1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai tại các công ty lâm nghiệp ở tỉnh đắk nông và một số giải pháp

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

28 Trương Thị Hạnh TÌNH TRẠNG LÁN CHIẾM, TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP Ở TỈNH ĐẮK NƠNG VÀ MỘT SĨ GIẢI PHÁP TS Trương Thị Hạnh Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên Email: hanhtt.sin@gmail.com Tóm tắt: Quan hệ đât đai tỉnh Tây Nguyên vàn đề nôi cộm Đảng, Nhà nước quan tâm chì đạo giải sát thập niên vừa qua Đen nay, tình hình bàn đà tương đoi ơn định số địa phương vẩn đề vần cịn tồn mâu thn cân tháo gỡ Thực tế cho thấy, màu thuẫn đất đai ảnh hưởng đến thực sách dân tộc phát triển kinh tế - xã hội bảo đám an ninh trật tự địa phương Việc lân chiêm, tranh chãp đất đai cộng đồng dân tộc thiêu so (DTTS) chó hay nhóm di cư với công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nơng khơng nằm ngồi ảnh hướng Ngun nhân trước hết cơng ty lâm nghiệp bị hạn chê vê chức xử lý vi phạm buông lỏng quản lý; hạn chế hiểu biêt vê Luật Đát đai nên người DTTS sử dimg đất chồng lấn lên đất công ty lảm nghiệp; sức ép phát triển kinh tế - xã hội lên nguồn lực đất đai gia tăng; áp lực từ dân di cư tự do, gia tăng dán số; Trên sở phán tích thực trạng, tìm hiêu nguyên nhân cua vấn đề lấn chiếm đãt đai công ty lâm nghiệp địa bàn tinh Đẳk Nông, viết đề xuất so giải pháp góp phần đảm bao mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị thời gian tới Từ khóa: Lẩn chiếm tranh chấp đất đai, công ty lâm nghiệp, tỉnh Đẳk Nông, dân tộc thiểu sổ Abstract: Land relations in the Central Highlands are a prominent issue that has always been paid close attention by the Party’ and State over the past few decades Up to now, although the situation has been relatively stable, in some localities there are still conflicts that need to be resolved As a matter offact, land disputes have negatively impacted on the implementation of ethnic policies on socio-economic development and security in several places Land encroachment and land disputes between local ethnic minorities or ethnic minority immigrants and forestry companies in Dak Nong province are also under these influences The foremost reasons are the limited function offorestry companies in handling violations and their loose management; ethnic minority people’s limited understanding of the Land Law which leads to land encroachment;increasing strain from socio-economic development on land resources; and pressure from free-migration and population growth; On the basis of analysing the current situation and finding out the causes of land Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 29 encroachment in forestry’ companies in Dak Nong province, this paper proposes some solutions to contribute to ensuring the goals of socio-economic development and political stability in the coming time Keywords: Land encroachment and land dispute, forestry company, Dak Nong province, ethnic minorities Ngày nhận bài: 20/7/2021; ngày gửi phản biện: 30/8/202ỉ; ngày duyệt đãng: 10/10/2021 Đặt vấn đề Lấn chiếm, tranh chấp đất đai công ty lâm nghiệp với người dân Tây nguyên nói chung tỉnh Đắk Nơng nói riêng diễn thời gian dài Nhiều nhà khoa học có nghiên cứu vấn đề Vũ Đình Lợi cộng (2000); Khổng Diễn (2005); Bùi Minh Đạo (2011); Hà Huy Thành - Nguyễn Hồng Quang (đồng chủ biên, 2015); Các nhà khoa học cảnh báo rằng: vấn đề đất đai Tây Nguyên không giải cách triệt để dẫn đến tình trạng xung đột mâu thuẫn đất đai ngày gay gắt, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân với công ty lâm nghiệp Ở Đắk Nơng có cơng ty lâm nghiệp quản lý diện tích lớn đất rừng Tuy nhiên, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất, rừng xảy nhiều nơi có vụ tranh chấp tiềm ẩn hệ lụy xấu Chính vậy, cần có nghiên cứu vấn đề để có giải pháp cấp bách, thiết thực hơn, góp phần giải tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nơng, đảm bảo hài hịa cho phát triến kinh tể, ổn định xã hội giữ vững mơi trường sinh thái địa phương Tình trạng lấn chiếm tranh chấp đất rừng công ty lâm nghiệp quản lý Đắk Nông tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, tái lập ngày 01/01/2004 theo Nghị số 23/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội Là tỉnh nằm phía Tây Nam vùng Tây Ngun, có diện tích tự nhiên 650.927 với dân số 662.168 người 42 thành phần dân tộc (Tổng cục Thống kê, 2020) Đất lâm nghiệp 293.315,72 ha, chiếm 45,06% diện tích đất tự nhiên tỉnh, diện tích đất có rừng 246.984,66 ha; đất chưa có rừng 81.038,71 ha; độ che phủ rừng đạt 37,94% Cơ cấu đất rừng gồm có rừng đặc dụng 41.014 (chiếm 14%); rừng phòng hộ 63.958,61 (chiếm 22%) rừng sản xuất 188.346,23 (chiếm 64%) (UBND tỉnh Đắk Nơng, 2021) Phần lớn diện tích loại rừng công ty nông, lâm nghiệp, Ban quản lý rừng, UBND xã Doanh nghiệp thuê đất quản lý So với tỉnh khác Tây nguyên, Đắk Nông địa phương có số lượng cơng ty lâm nghiệp khơng nhiều (7 cơng ty), quản lý diện tích rừng tương đối lớn Từ thành lập đến nay, công ty có đóng góp định cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Song, nhiều nguyên nhân, tồn số bất cập 30 Trương Thị Hạnh quản lý, sử dụng đất rừng - tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai tập thê người dân với công ty lâm nghiệp, gây ảnh hưởng đên ơn định xã hội an ninh, trị địa bàn Thực Nghị số 30 cua Bộ Chính trị, ngày 12/3/2014 Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 cùa Chính phú, ngày 13/4/2015, ủy ban nhân dân (UBND) tinh Đắk Nông phê duyệt “Đề án xếp, đổi công ty lâm nghiệp” địa bàn Đen nay, tỉnh Đắk Nông có cơng ty lâm nghiệp xếp, đổi mới, gồm: Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triên Đại Thành; Công ty TNHH MTV lâm nghiệp Đắk Wil; Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên; Công ty TNHH MTV Nam Nung, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hịa; Cơng ty TNHH MTV Đắk N’tao; Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Son Các công ty sau xếp, đồi quản lý diện tích 87.551,48 ha, chủ yếu đất rừng sản xuất với 85.334,73 ha1 đất rừng phòng hộ 2.216,75 Khác với tỉnh khác địa bàn Tây Nguyên, công ty lâm nghiệp Đắk Nông không quản lý đất rừng đậc dụng Đe quản lý sử dụng diện tích giao, cơng ty thực thơng qua bốn hình thức, gồm quàn lý bảo vệ tập trung: 86.256,25 ha; liên doanh, liên kết: 422,11 ha; giao khoán: 837,02 ha; cho mượn đất phi nơng nghiệp: 0,1 Trong bốn hình thức trên, cơng ty chủ yếu sử dụng hai hình thức quân lý bảo vệ tập trung giao khoán Bên cạnh hình thức liên doanh, liên kết với hộ dân để trồng rừng, khoán bảo vệ rừng Trong hon thập niên gần đây, tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, diễn tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân với công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triền nông thôn tỉnh Đắk Nông năm 2019, diện tích cơng ty lâm nghiệp quản lý bị lấn chiếm tranh chấp 12.440,31 ha, chiếm đến 14.16% tổng diện tích quản lý Tuy nhiên, thực tế diện tích bị lấn chiếm cịn nhiều số cơng ty chưa báo cáo đầy đủ chưa thống kê hết Trên tồn diện tích bị lấn chiếm, người dân sản xuất ổn định Điểm đáng lưu ý số diện tích bị lấn chiếm xen kè với diện tích rừng tự nhiên cơng ty quản lý Có cơng ty bị người dân lấn chiếm 2/3 diện tích, chí có cơng ty bị lân chiếm gần tồn đất giao Tình trạng không diễn đơn lẻ vài cá nhân hay hộ gia đình mà có nơi lên đến hàng trăm hộ Hiện tượng xảy khoảng thời gian dài nên khó giải gây nhiều hệ lụy công tác quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất cơng tác quản lý rừng phịng hộ địa phương công ty Qua số liệu cơng ty cung cấp, có the nhận thấy tình trạng diễn cụ thể sau: Trường hợp lấn chiếm đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hịa quản lý (gọi tắt cơng ty Đức Hịa) Theo Quyết định số 578/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 cũa UBND tinh Đắk Nơng giao cho Cơng ty Đức Hịa quản lý 8.000 rừng, đất sản xuất nông nghiệp Diện tích rừng sàn xuất bao gồm: diện tích chuyển đổi khai thác từ rừng tự nhiên 82.596,12 từ rùng trồng 3.128,92 từ đất trống 217.56 Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 31 đất phi nông nghiệp23 Tuy nhiên, sau giao, công ty để người dân lấn chiếm toàn 3.225,591 đất sản xuất nông nghiệp (Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hịa, 2018) Đối với diện tích đất rừng giao quản lý bảo vệ, đon vị gặp nhiều khó khăn, “điểm nóng” tượng phá rừng Theo kết kiểm kê rừng từ năm 2010 đến năm 2014 (UBND huyện Đắk Song, 2015), tính riêng khoảnh 1,5,6,8 thuộc tiểu khu 1107 khoảnh 1,3,4,7 tiều khu 1097, công ty để 255,611 rừng, gây thiệt hại lâm sản môi trường khoảng 45,6 tỉ đồng Tuy nhiên, công ty lập 61 biên vi phạm với diện tích rừng bị phá 11,97 tồn hai tiểu khu nói trên, cịn lại 243,641 không phát báo cáo Tình trạng khơng dừng lại mà kéo dài Theo ơng Lại Thế Bình, Giám đốc Cơng ty Đức Hịa, đối tượng phá rừng thường lút bố trí người để canh lực lượng tuần tra Họ dùng dao phát cưa tay để đốn hạ, chặt hạ rừng bước, nhiều thời điểm không phá lúc Sau đó, đối tượng lợi dụng lực lượng tuần tra khơng có mặt để hạ đổ Hoạt động thường diễn từ chập tối đến đêm khuya buổi sáng sớm, nên lực lượng khó bắt giữ đối tượng” (Phỏng vấn ơng Lại Thế Bình, Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hòa ngày 25/9/2020) Năm 2020, địa bàn Cơng ty Đức Hịa quản lý, theo thống kê xảy 49 vụ vi phạm, có 27 vụ lấn chiếm sử dụng đất rừng trái phép; vụ khai thác vận chuyển ưái phép 15 vụ cất giấu lâm sản Công ty phối hợp với quyền kiểm lâm cưỡng chế thu hồi 7.223 m2 đất, phá bỏ nhiều cối, hoa màu bị người dân trồng trái phép ưên đất rừng (UBND xã Đắk Hịa, 2018) Trên diện tích rừng bị phá lấn chiếm, người dân dựng 1.668 nhà tạm, chịi rẫy, ưồng nhiều loại cơng nghiệp ngắn ngày Mâu thuẫn hưởng dụng đất rừng Công ty TNHH MTV Nam Nung (gọi tắt Công ty Nam Nung) với cộng đồng DTTS chỗ Lâm trường Nam Nung thành lập năm 1987, đến năm 2010 chuyển thành Công ty TNHH MTV quản lý 8.816 ha, gồm 7.600 rừng bảo vệ, chăm sóc 1.200 cao su 16 cà phê Theo Quyết định số 2666/QĐ-UB ngày 13/12/1997 UBND tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt Dự án trồng cao su thiên nhiên? Lâm trường Nam Nung UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt, Lâm trường Nam Nung trồng 875 chăm sóc 150 cao su, với tổng vốn đầu tư hon 19,2 tỷ đồng Trên sở dự án phê duyệt, Lâm trường Nam Nung vận động hộ dân có đất nương rẫy vùng dự án góp đất vào liên kết trồng cao su theo phương thức, trồng cao su tiểu điền, liên doanh, liên kết, lấy nơng hộ làm nịng cốt, lâm trường làm dịch vụ khoa học kỳ thuật, vật tư, phân bón giống Trên sở đó, năm 1997 có 74 hộ dân buôn Ja Ra, Rcập, xã Nam Trong đó, diện tích giao khốn bảo vệ rừng hon 4.700 ha; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hon 3.225,591 dùng để trồng hàng năm, lâu năm ni trồng thủy sàn; diện tích đất phi nông nghiệp gần 300 Trước năm 2004 lâm trường Nam Nung thuộc tỉnh Đắk Lắk Sau năm 2004 Đắk Lắk chia thành tinh Đắk Lắk Đắk Nông nên lâm trường thuộc tỉnh Đắk Nông 32 Trương Thị Hạnh Nung góp 220 đất trồng nông nghiệp vào liên kết trồng cao su tiểu điền Năm 2002, tiếp tục có 98 hộ dân bn Đắk Prí, xã Nâm N’dir đưa 196,2 đất rẫy cũ TK 1289 vào liên kết trồng cao su với Lâm trường Đen năm 2002, có tống cộng 172 hộ dân 416,2 người dân đưa vào để liên kết trồng cao su theo hình thức Tuy nhiên, theo phản ánh hộ dân tham gia góp đất liên kết, cơng ty khơng thực họp đồng kí kết hưởng lợi khai thác mủ cao su nên dần đến việc người dân địi lại đất Tình trạng địi lại đất người dân kéo dài từ năm 2013 đến chưa kết thúc Cụ thê năm 2013 có 98 hộ dân khiếu nại đòi 196,2 đất Do địi đất khơng nên từ năm 2018 đến nay, 74 hộ dân buôn Ja Ra, Rcập, xã Nâm Nung khai thác mủ 220 cao su, khơng nộp sản lượng khốn cho Cơng ty mà yêu cầu Công ty trả lại đất Trong Thanh tra tỉnh Đắk Nơng lại chưa có kết luận để giải cách hài hịa vấn đề này4 Tình trạng lấn chiếm đất rừng tự nhiên Công ty' TNHH MTV Đằk Wil (gọi tắt Công ty Đắk Wil) quản lý Công ty Đắk Wil thành lập ngày 22-09-1998, UBND tinh Đắk Nông giao quản lý, bảo vệ 28.000 rừng, chủ yếu rừng tự nhiên Tình trạng bị người dân phá rừng lấy đất canh tác diễn thời gian dài khó kiêm sốt Năm 2004, diện tích rừng bị phá lấn chiếm 22,9 năm 2017 tăng lên 43,47 Tính đến năm 2017, tổng diện tích Cơng ty Đắk Wil quản lý bị người dân lấn chiếm 66,37 ha, nhiên theo báo cáo UBND huyện Cư Jút diện tích thực tế cịn nhiều hem Điều đáng nói theo tổng họp cịng ty có 41 hộ lấn chiếm 39,263 vần cịn 27,107 diện tích chưa thống kê chưa xác định đối tượng lấn chiếm Trường hợp buông lỏng quản lý rừng giao Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên Hiện nay, công ty quản lý 26.259 ha, diện tích bị người dân xâm chiếm 3.309 ha, phân bố địa bàn xã Quảng Trực, Quàng Tâm Đắk Ngo thuộc huyện Tuy Đức Trong số diện tích đất bị xâm chiếm, công ty thực giao khoán theo Nghị định 168 liên kết với diện tích 611 Hiện tại, người dân giao đất rừng Công ty lại phá rừng lấy đất để trồng trọt làm nhà Từ năm 2007 đến tháng 7/2017, có cặp vợ chồng người lao động công ty làm nhà bán kiên cố ưên diện tích đất lâm nghiệp giao khoán Người dân di cư lấn chiếm àmg đất rừng sản xuất Công ty’ TNHH MTV Đắk N’tao (gọi tat Công ty’ DakN’tao) quản lý Công ty Đắk N’tao, huyện Đắk Song giao quản lý, bảo vệ hom 11.200 rừng, đất rừng hai huyện Đắk Song Đắk G’Long Diện tích cơng ty quản lý bao gồm 8.200 đất có rừng, cịn lại hom 3.000 đất trống khơng có rùng Trong số hom 3.000 này, có hon 2.700 bị hộ dân lấn chiếm, canh tác loại công Theo Kết luận tra số 84/KL-TTr ngày 14 tháng năm 2018 cùa Chánh Thanh tra tinh Đắk Nông cho biết, phần lớn diện tích người dân địi trả lại đất người Mnơng lấn chiếm trái phép Một số diện tích đất nưoưg rẫy người dân có từ trước năm 1975 việc lâm trường trước không tuyên truyền, vận động, giải từ gốc dẫn tới tranh chấp kéo dài Tạp chí Dán tộc học sơ'5 - 2021 33 nghiệp, nơng nghiệp Nhiều khu vực hình thành cụm dân cư đất rừng, vùng lõi rừng nên khó đê quản lý, bảo vệ Tại số tiểu khu 1668, 1674 thuộc địa giới hành xã Quảng Son, huyện Đắk G’Long, có tới 100 hộ dân di cư từ tỉnh biên giới phía Bắc vào xâm canh, định cư đất rừng Qua tìm hiêu biết, có nhiều người dân thích mua đất nơi bia rừng đê sinh sống Bởi vì, khu vực đất đai màu mỡ, có giá rẻ 1/3 - 1/2 so với giá thị trường, lại dễ mở rộng cách phá thêm rừng để làm đất sản xuất Những người mua đất cho rằng, canh tác trái phép thời gian dài khả cao diện tích đất khơng rừng đưa khoi quy hoạch đất lâm nghiệp giao cho địa phương quản lý Trước tình trạng rừng vậy, đồn liên ngành huyện Đắk G’Long Công ty Đắk N’tao tiến hành giải tòa, cưỡng chế nhiều trường họp với tổng diện tích khoảng 10 Sau thời gian tiến hành giải tịa, cưỡng chế diễn tình trạng số đối tượng đốt, phá vật dụng trạm quản lý, bảo vệ rừng quan chức công ty (Phỏng vấn ông Phùng Văn Kiên, Phó Giám đốc phụ trách Cơng ty TNHH MTV Đắk N’tao) Sau đó, việc lấn chiếm đất rừng vần diễn lâm phần Công ty Đắk N’tao quản lý Năm 2020, chi tính đến hết tháng 11, lâm phần cơng ty quản lý có 100 vụ phá rừng với tồng diện tích gần 30 hàng chục vụ khai thác, vận chuyển, tàng trừ lâm sản trái pháp luật Hoạt động lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp người dãn di cư Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn (gọi tắt Công ty lâm nghiệp Quảng Sơn) quản lý Công ty Lâm nghiệp Quảng Sơn UBND tĩnh Đắk Nông giao quản lý 30.000 rừng đất lâm nghiệp từ năm 2009 để xảy tình trạng rùng diện rộng Theo kết luận Thanh tra tinh Đắk Nông nãm 2018, từ tháng 4/2009 đến tháng 12/2016, công ty để người dân lấn chiếm 4.640 đất rừng, đó, rừng tự nhiên 3.900 gần 740 rừng trồng, số hộ dân lấn chiếm 1.344 hộ, có 313 hộ cư trú bất họp pháp ưên đất lâm nghiệp Những năm gần đây, khoảnh 7, tiểu khu 1680, rừng diễn với diện tích gần 25 ha, số đối tượng có hành vi làm nhà, trang trại khơng có văn đè nghị xử lý, Ở tiểu khu 1620, 1630, cơng ty cịn để 349,2 đất rừng bị phá, lấn chiếm (trừ diện tích 196,2 hai tiểu khu tạm giao cho Công ty Trường Thành triển khai thực dự án trồng rừng, trồng Mắc ca theo Công văn số 2315/UBND - NN, ngày 26/5/2015 cua UBND tinh Đắk Nơng) Điều đáng nói ngồi việc để người dân chiếm đất rừng, cơng ty cịn tự ý giao khoán 30,12 đất lâm nghiệp cho cán nhân viên người dân trồng cà phê Trên thực tế, số diện tích đất lâm nghiệp chưa chuyển đối sang đất nơng nghiệp Trong đó, số hộ dân công nhân công ty lợi dụng trương giao khoán đê chuyên nhượng họp đơng Cùng với đó, cơng ty để cán kiểm lâm sử dụng trái phép 6,6 đất có nguồn gốc lấn chiếm từ đất rừng tiểu khu 1644 Hoạt động Công ty lâm nghiệp Quảng Sơn cịn có nhiều sai phạm ký họp đồng cho số công ty khác thuê lại rừng chưa có chủ trương UBND tỉnh Đắk Nông Cụ thể, Công ty TNHH Thương mại Nguyên Vũ, Công ty Ngọc Hương thuê lại 500 đê lập dự án trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng; hợp tác xã Họp Tiến thuê lại 733 rừng Sau thực 34 Trương Thị Hạnh hợp đồng, hợp tác xã Hợp Tiến để tình trạng phá rừng, mua bán đất trái phép tiểu khu diền phức tạp Qua thực tế cho thấy, công ty buông lỏng quản lý dần đến tình trạng số cộng đồng di cư lấn chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp phá rừng trái phép Đồng thời, liên kết, liên doanh hình thức góp đất cộng đồng DTTS chồ với cơng ty lâm nghiệp, có tình trạng thiếu minh bạch, vi phạm quyền hưởng dụng đất Tình trạng diễn thời gian dài tiếp tục Mặc dù UNBD tỉnh Đắk Nông sở, ban, ngành liên quan vào để làm rõ vấn đề, chưa kiểm sốt hồn tồn Theo báo cáo UBND tỉnh Đắk Nông, từ năm 2017 đến năm 2020, UBND tỉnh ban hành Quyết định thi hành kỷ luật lãnh đạo Công ty Lâm nghiệp Đức Hịa, Cơng ty Lâm nghiệp Đắk N’tao, Công ty Lâm nghiệp Quảng Son, Công ty Lâm nghiệp Nam Nung để xảy rừng Bên cạnh đó, ngành Kiểm lâm kiểm điềm trách nhiệm thi hành kỷ luật 89 lượt công chức liên quan vụ phá rừng trái pháp luật UBND huyện, thành phố kỷ luật khiên trách người, cảnh cáo người, kiêm diêm rút kinh nghiệm 15 cá nhân ban lâm nghiệp Ngoài ra, UBND tỉnh Đắk Nông kỷ luật cá nhân thiếu trách nhiệm để xảy phá rừng trái pháp luật ban quản lý rừng phịng hộ Các cơng ty lâm nghiệp địa bàn tình Đắk Nơng tiến hành kỷ luật cá nhân vi phạm công tác quản lý, bảo vệ rừng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất rừng Từ thực tế nghiên cứu tỉnh Đắk Nông cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh châp, lấn chiếm đất đai người dân với công ty lâm nghiệp, có số ngun nhân sau: Thứ nhât, sức ép kinh tế, xã hội ngày tăng, áp lực từ dãn di cư tự do, gia tăng dân sô, nhu cáu đát đât sản xuãt lớn điểu kiện quỹ đất ngày hạn hẹp tình trạng thiếu đất sản xuất cùa DTTS diễn biến địa bàn cỏ công ty’ lâm nghiệp Dân số tỉnh Đắk Nông 157.376 hộ/662.168 nhân (tăng gần gấp hai lần so với thành lập tỉnh năm 2004), số dân di cư tự 38.191 hộ/173.973 khâu Do dân số tăng nhanh, dân di cư tự vào nhiều, vượt khả giải địa phưong nên công tác giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, ồn định đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Cho đến nay, 11.511 hộ/51.753 chưa bố trí, xếp ổn định đời sống, có 7.121 hộ/31.987 nằm 16 dự án quy hoạch UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt triển khai thực hiện; lại 4.389 hộ/19.766 chưa có dự án chưa bố trí, sống rải rác diện tích đất lâm nghiệp thuộc khu rừng Điều đáng nói người dân di cư tự chủ yếu nghèo, khơng có vốn nên không thê mua đất mà chủ yếu trực tiếp phá rừng, lấn chiếm đất công ty lâm nghiệp đê mưu sinh, dần đến tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai với công ty lâm nghiệp Thứ hai, công ty’ lâm nghiệp chưa thực tốt công tác quản lý, báo vệ rừng, bảo vệ diện tích đất giao Qua phân tích thực trạng lấn chiếm, mâu thuẫn sử dụng Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 35 đât rừng công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nơng cho thấy, địa bàn tinh có cơng ty lâm nghiệp cơng ty xảy tình trạng để đất, rùng, lấn chiếm tranh chấp đất đai Có cơng ty bị lấn chiếm hết diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; đê hàng trăm rừng gây thất thoát lớn cho nhà nước, cho xã hội không kịp thời phát hiện, báo cáo với quan có thẩm quyền chí đến vần chưa xác định đối tượng lấn chiếm (Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hịa, Cơng ty TNHH MTV Đắk Wil) Tình trạng để người dân lấn chiếm dựng nhà ở, lán trại, sinh sống, canh tác ổn định đất lâm nghiệp thời gian dài công ty không kịp thời tuyền truyền, báo cáo quan có thẩm quyền xử lý, dần đến người dân có tư tưởng trơng chờ cơng ty trả đất lại cho quyền địa phương đế quyền chia lại cho dân không chịu chuyển (Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn), nhũng tình trạng như: “những người giữ rừng làm nhà đất rừng” (Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên); công ty tự thỏa thuận cho công ty khác thuê lại đất chưa có chu trương cùa ủy ban tỉnh tự giao khoán đất lâm nghiệp cho cán nhân viên người dân trồng cà phê để số hộ dân lợi dụng chù trương giao khốn sau chuyển nhượng hợp đồng; tình trạng để cán kiểm lâm sư dụng đất có nguồn gốc lấn chiếm từ đất rừng (Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Qng Sơn), Chính bng lỏng quản lý sai phạm công ty mà người dân làm theo, dẫn đến tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai diễn ngày nhiều Thứ ba, lực lượng quản lý, báo vệ rừng cơng tỵ móng, cơng ty lâm nghiệp bị hạn chế vê chức năng, nhiệm vụ xử lý vi phạm phần đất, rừng quản lý Hầu hết công ty lâm nghiệp quản lý diện tích rừng lớn lực lượng quản lý, báo vệ rừng mỏng Công ty Lâm nghiệp Quảng Sơn có 26 người (kể cán hành chính), Cơng ty Lâm nghiệp Đắk N’tao có 42 người, có 32 người trực tiếp quản lý, bảo vệ rừng, Cơng ty Lâm nghiệp Đắk Wil có 75 người5 Diện tích mà cơng ty lâm nghiệp quản lý lớn, lực lượng bảo vệ rừng lại ít, nên có cơng ty mồi cán phải quản lý bảo vệ diện tích rừng lớn Chăng hạn, trường hợp công ty Lâm nghiệp Đắk N’tao, bình quân mồi cán phải quản lý 400 rừng, đất rừng Khi họ quản lý diện tích lớn gặp nhiều khó khăn tình trạng bị lấn chiếm rừng điều khó tránh khỏi Bên cạnh đó, cịn có bất cập phân cấp quản lý rừng Theo quy định cua Nhà nước, cơng ty lâm nghiệp khơng có chức xử lý sai phạm rừng, có chức tuyên truyền, giáo dục, ngăn chặn, lập biên ban báo cáo với ngành kiêm lâm có sai phạm lâm luật Tuy nhiên, theo thẩm quyền, ngành kiểm lâm chì có chức hồ trợ, xử lý vi phạm lâm luật, vi phạm liên quan đến đất đai tài sản đất nhà chòi, trồng kiểm lâm phái báo cáo UBND, phòng Tài nguyên Mơi trường huyện xư lý Chính vậy, gặp tình người ' Xứ lý sơ liệu tác giả dựa Báo cáo tình hình nhản sau sáp xép, đôi công ty làm nghiệp địa bàn tinh Đắk Nông cua UBND tinh Đắk Nông Trương Thị Hạnh 36 dân vi phạm, thay xử lý cho kịp thời có tính răn đe quy trình lịng vịng nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến hiệu xử lý Thứ tư, quan niệm truyền thong quyền sở hữu đất đai DTTS chò thực tế đất nương rầv hộ gia đình chồng lấn với đất công tỵ’ nông, lâm nghiệp Các hộ gia đình DTTS chồ quan niệm đất đai cha ơng để lại, cịn luật pháp quy định đất đai sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Chính vậy, sau năm 1975, đất đai quốc hữu hóa, đưa vào nông - lâm trường quốc doanh, hộ DTTS chồ trở thành công nhân nông, lâm trường Một số hộ gia đình thấy khơng phù họp nguyên nhân khác nghỉ việc, lúc đất đai họ lại nông lâm trường (nay công ty nơng, lâm nghiệp) Vì vậy, dẫn đến tình trạng hộ gia đình khơng cịn đất sản xuất, cho bị đất nên cần giành lại đê mưu sinh Điều dẫn đến mâu thuẫn quyền sử dụng đất công ty lâm nghiệp quản lý đất cũ hộ (như Công ty Nam Nung đề cập) Bên cạnh đó, cơng ty lâm nghiệp chủ yếu hình thành từ nông - lâm trường trước Khi nông - lâm trường thành lập đất đai chủ yếu giao đồ mà không đo đạc xác ngồi thực địa, nên có nơng - lâm trường có diện tích quản lý bao trùm lên phần diện tích canh tác người dân DTTS chồ Điều dẫn đến tình trạng người dân xâm lấm đất lâm nghiệp công ty để lấy đất canh tác Một số giải pháp Trên sở phân tích tình hình lấn chiếm, mâu đất rừng xâm phạm rừng cộng đồng dân cư bao gồm DTTS chồ người di cư đến, nguyên nhân chủ yếu bối cánh kinh tế, văn hóa Đắk Nông nay, đồng thời dựa qui định Luật Đất đai hành, xin nêu số giải pháp cụ thê sau: Thứ nhất, cần tiếp tục xây dựng điều chỉnh qui hoạch sáp xêp, ơn định nhóm dãn di cư tự cho phù họp với tình hình giải dứt diêm vụ khiếu kiện lấn chiếm, tranh chấp đất đai dựa pháp luật đảt đai Bên cạnh đó, phải xem xét đền lịch sử sở hữu sử dụng đất đai DTTS chỗ đê giải hài hòa quan hệ quyền hưởng dụng cộng đồng với công ty Tinh Đắk Nông thực 12 dự án với tổng số vốn 1.194,972 tỷ đồng Trung ương hồ trợ Tuy nhiên, tỉnh Trung ương bố trí 399,148 tỷ đồng (33,4%) cịn thiếu 795,824 tỷ đồng (UBND tỉnh Đắk Nơng, 2020) Vì vậy, để đầu tư hoàn thành dự án theo kế hoạch, bộ, ngành Trung ương cần hồ trợ, bổ sung kinh phí để tỉnh Đắk Nơng sớm hồn thành dự án, ổn định dân cư, tránh tình trạng phá rừng lấy đất sản xuất Việc thực thi phương án số hộ dân di cư tự đến sinh sống, ổn định sản xuất lâu dài diện tích đất lâm nghiệp khơng cịn rừng xin chủ trương cấp có thẩm quyền cho phép chuyến đổi mục đích sử dụng đất để người dân yên tâm sản xuất Đối với diện tích đất lâm nghiệp người dân lấn chiếm kê từ sau thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Tạp chí Dán tộc học sơ'5 - 2021 37 giải tỏa thu hồi, đồng thời có kế hoạch phục hồi trồng lại rừng Giải dứt điểm tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân với công ty lâm nghiệp, không tạo “điểm nóng” khiếu kiện đơng người, phía địa phương, cần kiến nghị với Chính phủ tiếp tục đạo tỉnh có người dân di cư tự đến tỉnh Đắk Nơng có trách nhiệm phổi hợp hồ trợ kinh phí cho tỉnh việc bố trí, xếp, ổn định số dân đến Đồng thời, giải tốt vấn đề kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo địa phương nơi để giảm “lực đẩy”, nhàm hạn chế dòng người di cư tự vào tỉnh Đắk Nông Thứ hai, nhanh việc rà soát, xác định lại ranh giới, cắm mốc giới, đo đạc, lập đồ địa hô sơ ranh giới sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đổi với công ty’ lâm nghiệp theo quy định pháp luật Đe thực công việc này, UBND tỉnh, Sở Tài nguyên & Môi trường kết hợp với Công ty nông - lâm nghiệp ban ngành liên quan thiết lập hệ thống đồ, hồ sơ kĩ thuật phản ánh xác, đầy đủ theo trạng ranh giới thực địa chủ thể quản lý, sừ dụng Trên sở đó, thực rà sốt ranh giới, cắm mốc, đo đạc xác định lại tọa độ đường ranh giới sử dụng, lập hồ sơ ranh giới, trạng quy hoạch giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất công ty đáp ứng đủ yêu cầu luật pháp đất đai hành Khi tiến hành đo đạc, cần xác định rõ đối tượng gắn với diện tích cụ thể lấn chiếm, sở có biện pháp xử lý phù hợp với bối cảnh thực tế Sở Tài nguyên & Môi trường quan chức tham mưu cho UBND tỉnh kiến nghị với Chính phủ sớm bổ sung, hồn thiện, ban hành chế, sách quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên rừng gắn với quyền lợi, nghĩa vụ chủ rừng; giải vướng mắc liên quan đến việc chuyển đổi rừng, cải tạo rừng Đồng thời, xây dựng chế, sách lâm nghiệp đặc thù cho khu vực Tây Ngun, có tỉnh Đắk Nơng; hồ trợ kinh phí cho địa phương triển khai hoạt động đo đạc, ưu tiên quản lý, bảo vệ phát triến rừng; ứng dụng công nghệ thiết bị bay không người lái phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng Thứ ba, đáy mạnh việc phân công, phân cáp trách nhiệm công ty’ lâm nghiệp, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu cơng ty đơn vị quản lý cơng ty’ đó, xử lỷ nghiêm cá nhãn, công ty’, đơn vị quản lý đế xảy vi phạm UBND tỉnh Đắk Nông cần đạo sở, ban, ngành liên quan xây dựng giá trị rừng đe làm sở xử lý chủ rừng đơn vị quản lý để xảy phá rừng, lấn chiếm đất đai Đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý vụ vi phạm thời gian qua Kiên xử lý nghiêm đối tượng vi phạm lâm nghiệp chống người thi hành công vụ tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, tiếp tay, tiêu cực để xảy vụ phá rừng, lấn chiếm đất thời gian qua Việc xử lý không áp dụng công ty để đất, rừng, cá nhân vi phạm mà áp dụng người đứng đầu công ty đơn vị quản lý công ty để đất, rừng Thứ tư, tăng cường biện pháp quản lý dân cư, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đát đai nâng cao ỷ thức, trách nhiệm người dân Trên địa bàn tỉnh Đắk Nơng có 38 Trương Thị Hạnh phận dân di cư tự đến sinh sống rừng bìa rừng chuyển đến nơi khác sau đêm mà không đế lại dấu vết Những hộ dân thường người Hmơng từ tỉnh phía Bắc di cư đến, với sinh kế dựa vào rừng Vì vậy, tỉnh Đắk Nơng cần có biện pháp tăng cường quản lý dân cư chặt chè, phát sớm trường hợp đế có biện pháp ngăn chặn kịp thời, tránh để họ phá rừng, lấn chiếm đất để canh tác Bên cạnh đó, nhiều người dân chồ chưa thực quan tâm hiểu rõ pháp luật đất đai, việc tuyên truyền, với trợ giúp pháp lý cho cộng đồng để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cùa người dân cần thiết, góp phần hạn chế lấn chiếm đất đai phá rừng làm nương rầy Ket luận Đắk Nơng tỉnh có nhiều diện tích đất, rừng giao cho cơng ty nông - lâm nghiệp, Ban quản lý rừng, UBND xã doanh nghiệp thuê đất quản lý Sau thực Đe án xếp, đồi công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị số 30 Bộ Chính trị Nghị định 118 Chính phủ, Đắk Nơng cịn lại cơng ty lâm nghiệp, quản lý nhiều diện tích đất, rừng Hoạt động cơng ty mặt góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, mặt khác tồn việc lấn chiếm, tranh chấp đất, rừng gây nên tác động tiêu cực đến kinh tế, xã hội, an ninh, trị địa bàn tỉnh Một ngun nhân gây nên tình trạng lấn chiếm tranh chấp đất đai công ty lâm nghiệp bị hạn chế chức xử lý vi phạm buông lỏng quản lý; đất đai người dân sử dụng chồng lấn lên đất công ty hạn chế hiểu biết người dân DTTS Luật Đất đai Đi với sức ép phát triển kinh tế - xã hội lên nguồn lực đất đai gia tăng, áp lực từ dân di cư tự do, gia tăng dân số, Chính vậy, phía quyền tỉnh Đắk Nông cần làm tốt công tác quản lý dân cư, xếp, ổn định dân di cư tự Mặt khác, cần kết hợp với công ty tiến hành rà soát, xác định lại ranh giới, cắm mốc giới, đo đạc lập đồ địa hồ sơ ranh giới sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công ty lâm nghiệp theo quy định pháp luật Các quan chức cần phân công, phân cấp trách nhiệm cho công ty lâm nghiệp, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu công ty đơn vị quản lý cơng ty đó; đồng thời xử lý nghiêm cá nhân, công ty, đơn vị quản lý vi phạm Bên cạnh đó, cần tăng cường biện pháp quản lý dân cư, tuyên truyền, phồ biến pháp luật đất đai nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân để giảm thiểu tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân với cơng ty lâm nghiệp, đảm bảo hài hịa mục tiêu phát triển kinh tế ơn định trị, xã hội thời gian tới Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 cùa Bộ Chính trị vê Tiếp tục xếp, đôi phát triên, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp, Hà Nội Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 39 Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đức Hịa (2018), Tờ trình số 05/TTr-CTĐH ngày 30 tháng 01 năm 2018, Bảo cảo tình hình lấn chiếm đất diện tích đất, rừng cơng ty quản lý, Đẳk Song Khổng Diễn (Chủ nhiệm, 2005), Thực trạng sử dụng đất đai dân tộc thiểu sổ cho Tây Nguyên giải pháp, kiến nghị, Báo cáo tông hợp kết quă đề tài cấp Bộ, Viện Dân tộc học Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triền Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Lợi cộng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đôi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động cùa công ty nông, lâm nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông (2019), Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng đất nông, lãm trường địa bàn tỉnh Đãk Nông, Đắk Nông Hà Huy Thành - Nguyễn Hồng Quang (Đồng chủ biên, 2015), Đôi hệ thống the chế, phát triển bền vững vùng Tâv Nguyên - Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thanh tra tỉnh Đắk Nông (2018), Kết luận tra sổ 84/KL-TTr ngày 14 thảng năm 20ỉ8 Chánh Thanh tra tỉnh Đắk Nông việc Lấn chiếm, tranh chấp đất đai kẻo dài Công ty’ TNHH MTV Nam Nung, Krông Nô 10 Thanh tra tỉnh Đắk Nơng (2018), Ket luận tra tồn diện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, việc phối hợp với quan, đơn vị địa bàn công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Quang Sơn, Đắk Giong 11 Tổng cục Thống kê (2020), Kết toàn Tổng điều tra dân so nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 UBND tỉnh Đắk Lắk (1997), Quyết định số 2666/QĐ-UB ngày 13/12/1997 UBND tỉnh Đắk Lắk Phê duyệt Dự án cao su thiên nhiên Lâm trường Nam Nung 13 UBND huyện Đắk Song (2015), Ket kiêm kê đất rừng địa bàn huyện giai đoạn 2010 đến 2014, Đắk Song 14 ủy ban nhân dân xã Đắk Hòa (2018), Báo cáo số 165 BC-UBND ngày 05/10/2018, việc lấn chiếm đất rừng địa bàn công ty’ TNHH MTV Lăm nghiệp Đức Hòa quán lý, bảo vệ, Đắk Hòa 40 Trương Thị Hạnh 15 UBND tỉnh Đắk Nông (2020), Báo cáo số 91 BC-ƯBND ngày 11/8/2020, Báo cáo tình hình nhân sau xếp, đôi công ty lâm nghiệp địa hàn tỉnh Đắk Nông Đắk Nông 16 UBND tỉnh Đắk Nông (2020), Thực Đề án xếp ổn định dân di cư tự địa bàn tỉnh đến năm 2020, Đắk Nông 17 UBND tỉnh Đắk Nông (2021), Báo cáo số 11 BC-UBND ngày 21/1/2021, Bảo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tinh Đắk Nông năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Đắk Nông Người dân đốt, phá rừng lấy đất sàn xuất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Giong, tỉnh Đắk Nông Anh: Trương Thị Hạnh, chụp năm 2018 ... diễn tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai người dân với công ty lâm nghiệp địa bàn tỉnh Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triền nông thôn tỉnh Đắk Nông năm 2019, diện tích cơng ty lâm nghiệp. .. thê mua đất mà chủ yếu trực tiếp phá rừng, lấn chiếm đất công ty lâm nghiệp đê mưu sinh, dần đến tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai với công ty lâm nghiệp Thứ hai, công ty? ?? lâm nghiệp chưa... người dân với công ty lâm nghiệp Ở Đắk Nơng có cơng ty lâm nghiệp quản lý diện tích lớn đất rừng Tuy nhiên, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất, rừng xảy nhiều nơi có vụ tranh chấp tiềm ẩn hệ

Ngày đăng: 29/10/2022, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w