Giáo án lớp ghép1+2 năm học 2023-2024 theo chương trinh Giáo dục phổ thông 2018
Trang 1TUẦN 12
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TRANG TRÍ CÂY TRI ÂN
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Các năng lực đặc thù
- Biết một hình thức thể hiện tình cảm của bản thân để tỏ lòng biết ơn thầy
cô, đó là trang trí Cây tri ân bằng những bông hoa, tấm bưu thiếp tự làm với nhữnglời hay, ý đẹp về thầy cô
- Hiểu được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 là để tri ân thầy cô giáo
2 Năng lực chung
- Năng lực: Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ
3 Phẩm chất
- Phẩm chất: Nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học
sinh Có ý thức và thái độ tích cực, tự giác tham hoạt động chung
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ
- HS: Tranh, thiệp, thơ, văn, lời chúc, chậu hoa, cây cảnh…
III CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ YẾU
1, Chào cờ (15’)
- Ổn định tổ chức
- Chỉnh đốn hang ngũ, trang phục
- Đứng nghiêm trang
- Thực hiện nghi lễ: Chào cờ, hát Quốc ca
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ
- Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của nhà trường
2 Hoạt động trải nghiệm: Trang trí cây chi ân (18’)
- GV tổ chức cho HS trang trí Cây tri ân theo gợi ý dưới đây:
- GV chuẩn bị 1 Cây tri ân, có thể là cây thật chậu cây cảnh) hoặc bức tranh
vẽ cây gắn trên bảng phụ (như SGK)
- Mỗi HS mang những tấm thiếp, bài thơ, bài văn, lời chúc tốt đẹp dành tặngthầy cô đã chuẩn bị sẵn để gắn lên Cây tri ân của khối lớp mình
- HS tham quan Cây tri ân của của các khối lớp (tổ chức theo kĩ thuật phòngtranh): Mỗi khối lớp cử một số bạn giới thiệu về Cây tri ân của khối lớp mình vớicác bạn, những HS còn lại đi quan sát, học tập, đánh giá về Cây tri ân của khối lớpkhác
- HS chia sẻ về bài học các em rút ra được qua hoạt động trang trí và triểnlãm Cây tri ân.)
3 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV đánh giá chung kết quả hoạt động làm cây chi ân của các lớp
- Nhận xét tiết dạy
Trang 2
- Nhận biết và đọc đúng các vần et, êt,
it; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn
có các vần et, êt, it; hiểu và trả lời được
các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc
- Viết đúng các vần et, êt, it (chữ cỡ
vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần
et, êt, it
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ
ngữ chứa các vần et, êt, it có trong bài
học
- Phát triển kĩ năng nói về thời tiết
(nóng, lạnh) thể hiện qua trang phục
hoặc cảnh sắc thiên nhiên
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết
các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con
người như vịt, vẹt, én,… hay nhận biết
về cảnh sắc của mùa xuân với những
“tín hiệu”sinh học từ loài cây đặc trưng
cho mùa này (cây đào) và suy đoán nội
dung tranh minh hoạ: 1 Đối vẹt trên
cành cây đang nói chuyện" với nhau; 2
Sự thức dậy của mùa xuân qua những
báo hiệu từ cây đào đâm chồi, nảy lộc,
nở hoa và đàn én nhỏ từ nơi tránh rét
bay về
2 Năng lực: Góp phần hình thành năng
lực ngôn ngữ; năng lực tự chủ, tự học;
năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo
3 Phẩm chất
- Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông
qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên
nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình
bày (nói, hát, ) trước đám đông
- Góp phần hình thành phẩm chất: yêu
Toán:
PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (TT – Tiết 1)
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vềphép trừ đã học
2 Năng lực
- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học
3 Phẩm chất
- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách
nhiệm, trung thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Các khối lập phương đơn vị
hoặc que tính trong bộ đồ dùng học Toán
2 HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp,
Trang 3nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi “Ai ghép tiếng giỏi”
- GV yêu câu HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh?
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết)
dưới tranh và HS nói theo
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu
nhận biết và yêu cầu HS đọc theo
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ
thì dừng lại để HS đọc theo GV và
HS lặp lại câu nhận biết một số lần:
Đôi vẹt/ ríu rít/ mãi không hết
chuyện
- GV giới thiệu các vần mới et, êt, it
Viết tên bài lên bảng
2.2 Đọc
a Đọc vần
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần et, êt, it
+ GV yêu cầu HS so sánh vần êt, it
với et để tìm ra điểm giống và khác
Quả bóng tròn
- Bài hát nói về điều gì ?
Trang 4+ GV đánh vần mẫu các vần et, êt, it.
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp
nhau đánh vần Mỗi HS đánh vần cả
3 vần
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần Mỗi HS đọc trơn
cả 3 vần
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong
bộ thẻ chữ để ghép thành vần et
+ GV yêu cầu HS thảo chữ e, ghép ê
vào để tạo thành êt
+ GV yêu cầu HS thảo chữ ê, ghép i
vào để tạo thành it
+ GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh et,
+ GV yêu cầu một số HS đọc trơn
tiếng vẹt +Lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng nối tiếp nhau (số HS đánh vần
tương ứng với số tiếng) Lớp đánh
vần mỗi tiếng một lần
+ Đọc trơn tiếng Mỗi HS đọc trơn
một tiếng nối tiếp nhau, hai lượt
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các
tiếng chứa một vần Lớp đọc trơn
đồng thanh một lần tất cả các tiếng
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng
thanh những tiếng mới ghép được
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ Trong tranh, bạn Lan có tất cả bao
nhiêu hình lập phương? Lan có tất cả 42 hình lập phương.
+ Lan bớt đi bao nhiêu hình lậpphương?
Lan bớt đi 5 hình lập phương.
+ Vậy muốn biết bạn Lan còn lạibao nhiêu hình lập phương ta làm
phép tính gì? 42 - 5
- Cho HS nêu phép tính thích hợp
Trang 5+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần et,
êt, it
+ GV yêu cầu 1- 2 HS phân tích
tiếng, 1 - 2 HS nêu lại cách ghép
yêu cầu nói tên sự vật trong tranh
GV cho từ ngữ con vẹt xuất hiện dưới
tranh
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng
chứa vần et trong con vẹt, phân tích
và đánh vần tiếng vẹt, đọc trơn từ con
vẹt GV thực hiện các bước tương tự
đối với bồ kết, quả mít.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp,
42 -5
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
- GV hướng dẫn hs cách tìm kết quảphép tính 42 -5 bằng que tính
- GV yêu cầu HS lấy các que tính
và thực hiện theo mình
- GV nêu cách đặt tính và tính: 2không trừ được 5, lấy 12 – 5 = 7,viết 7 nhớ 1
83 – 4 = 79
- GV yêu cầu HS đặt tính và tínhvào giấy nháp
HS
- Hs thực hiện đặt tính một số phéptính khác và ghi kết quả vào nháp:
Trang 6
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của hs
- Chốt lại cách thực hiện phép tính
có nhớ trong phạm vi 100
4 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Gv tổ chức cho hs tham gia tròchơi
“Ong tìm hoa”
- 2 đội (5 HS/đội) thi đua tìm kếtquả các phép trừ dạng 43 - 5; 84 –6; 75 - 8 nhanh và đúng
- Cả lớp kiểm tra lại kết quả 2 độithi
- Khen đội thắng cuộc
C
5 Củng cố- dặn dò
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS
Nhận xét tiết học (1’) _
- Nhận biết được vẻ đẹp của cánh diều,
vẻ đẹp của làng quê ( qua bài đọc và
Trang 7
-tranh minh họa) cánh diều giống các sựvật gần gũi ở thôn quê (con thuyền,trăng vàng, hạt cau, lưỡi liềm), cánhdiều làm cảnh thôn quê thêm tươi đẹp.
2 Năng lực: Góp phần hình thành và
phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực
tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợptác; năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo
3 Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu cáctrò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực vănhọc, có tinh thần hợp tác trong làm việcnhóm
- Góp phần hình thành và phát triểnphẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh, phiếu bài tập
- HS: HS: Sách giáo khoa; VBT TiếngViệt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- GV đưa mẫu chữ viết các vần et,
êt, it
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết các vần et, êt, it
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con:
et, êt, it, vẹt, kết, mít (chữ cỡ vừa)
Học sinh có thể chỉ viết 2 vần êt, it
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
+ Các bạn trong tranh đang chơi trò
chơi gì? Các bạn trong tranh đang chơi trò chơi thả diều
+ Em biết gì về trò chơi này?
Thả diều là một trong những trò chơi dân gian được rất nhiều bạn trẻ yêu thích Người chơi sẽ dựa vào sức gió của thiên nhiên để đưa diều
Trang 8- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập
viết 1, tập một các vần et, êt, it từ
các tiếng có vần et, êt, it
- GV yêu cầu một số HS đọc trơn
các tiếng mới Mỗi HS đọc một hoặc
tất cả các tiếng (với lớp đọc yếu, GV
cho HS đánh vần tiếng rồi mới đọc)
- Từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng
thanh những tiếng có vần et, êt, it
trong đoạn văn một số lần
- GV yêu cầu HS xác định số câu
trong đoạn
+ Đoạn văn có mấy câu? có 5 câu
- Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp
từng câu (mỗi HS một câu), 1 - 2
lần Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc
đồng thanh một lần
- GV yêu cầu một số HS đọc thành
tiếng cả đoạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi về
nội dung đoạn văn:
+ Thời tiết được miêu tả như thế
nào? Cái rét vẫn rất đậm
+ Mấy cây đào được miêu tả như thế
nào?
Mấy cây đào đã chi chít lộc non
+ Khi trời ấm, điều gì sẽ xảy ra?
Đàn én nhỏ lại ríu rít bay về
7’
7’
lên cao qua một sợi dây dài Gió không mạnh quá và không được nhẹ quá.
GV
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2 Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc văn bản
* GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài Đọc
rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừnghơi lâu hơn sau mỗi khổ thơ
Trang 93.3 Nói theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
trong SGK đặt câu hỏi cho HS trả
+ Trang phục của họ cho thấy thời
tiết như thế nào? Tranh thể hiện thời
tiết nóng và lạnh
- GV yêu cầu HS nói về thời tiết khi
nóng và lạnh HS cần ăn mặc hay
cần chú ý điều gì khi nóng và lạnh
Kết nối với nội dung bài đọc: Trời
ấm, hoa đào nở, chim én bay về,
GV mở rộng: giúp HS hiểu được con
người, cũng như động vật, cây cối,
cần thay đổi để phù hợp với thời tiết
no gió, lưỡi liềm, nong trời,…
- Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ:
Trời/ như cánh đồng; Xong mùa gặt hái;
Diều em/ - lưỡi liềm; Ai quên/ bỏ lại.
- Đọc nối tiếp đoạn đoạn lần 2
- Lớp đọc ĐT ( GV linh hoạt)
- Giáo viên đọc lại toàn bài
HS
- HS đọc bài CN
Trang 104 Củng cố - dặn dò
- GV yêu cầu HS tìm một số từ ngữ
chứa vần et, êt, it và đặt câu với từ
ngữ tìm được
- GV nhận xét chung giờ học, khen
ngợi và động viên HS GV lưu ý HS
ôn lại các vần et, êt, it và khuyến
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về
phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế
2 Năng lực
- Phát triển các NL toán học: NL giải
quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập
luận toán học, NL sử dụng công cụ và
phương tiện toán học
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
G
NTĐ2
Trang 11- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏitrong sgk/tr 95.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏiđồng thời hoàn thiện vào VBTTV
+ Kể tên những sự vật giống cánh
diều được nhắc tới trong bài thơ:
Những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ: thuyền, trăng, hạt cau, liềm, sáo.
+ Hai câu thơ "Sao trời trôi qua/
Diều thành trăng vàng" tả cánh diều vào lúc nào?
a Vào buổi sáng
b Vào buổi chiều
c Vào buổi đêm
Đáp án đúng: c Vào buổi đêm
+ Khổ thơ cuối bài muốn nói điều
+ Em thích nhất khổ thơ nào trong bài? Vì sao?
Em thích nhất khổ thơ cuối, vì hình ảnh cánh diều hiện lên gắn với làng quê thân thuộc, yên bình Bức tranh thôn quê hiện lên gần gũi, tươi đẹp với sự góp mặt của cánh diều
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ýrèn cách trả lời đầy đủ câu
* Học thuộc lòng khổ thơ em thích
GV hướng dẫn HS học thuộc lòngbằng cách xoá dần
- Nhận xét, tuyên dương HS
HS
3 Luyện tập, thực hành 3.1 Luyện đọc lại.
Trang 12- Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt
động sau:
- GV gắn thẻ tính 1 - 1; 2 - 1; 3 - 1
- GV ghi kết quả vào thẻ;
1 - 1 = 0; 2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2
- GV Yc hs thảo luận nhóm đôi xếp
theo thứ tự như sách giáo khoa lên
bàn, rồi thảo luận điền kết quả vào
- Tìm kết quả các phép trừ nêu trong
bài, rồi viết kết quả vào vở
- HS làm bài vào vở
a, 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 5 - 4 = 1
5 - 1 = 4 6 - 1 = 5 6 - 3 = 3
5 - 5 = 0 6 - 5 = 1 3 - 3 = 0
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc
phép tính và nói kết quả tương ứng
với mỗi phép tính
9’
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòngmột khổ thơ mà HS thích
- HS đọc toàn bài
GV
- Nhận xét, khen ngợi
3.2 Luyện tập theo văn bản đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.98
- YC HS trả lời câu hỏi 1 đồng thờihoàn thiện vào VBTTV/tr
1 Từ ngữ nào được dùng để nói về
âm thanh của sáo diều?
Từ ngữ được dùng để nói về âm thanh của sáo diều: no gió; trong ngần
Trang 13- GV có thể nêu ra một vài phép tính
đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời
4 – 2 5 - 2;
5 – 3 6 - 0;
Bài 2: Tìm các phép tính có kết quả là 2 + Em hãy tìm các phép tính có kết quả là 2? 4 - 2; 3 - 1; 5 – 3; 6 – 4 - GV, HS nhận xét C 4.Củng cố, dặn dò + Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với các bạn - Nhận xét tiết học 9’ 3’ Cánh diều cong cong như lưỡi liềm. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn HS - Các nhóm lên thực hiện no gió; trong ngần Cánh diều cong cong như lưỡi liềm. C - Nhận xét chung, tuyên dương HS 4 Củng cố, dặn dò - Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau Nhận xét tiết học (1’) _ IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Trang 14
BUỔI CHIỀU TIẾT 1
Trang 15- Nhận ra được những địa điểm
quen thuộc và các loại toà nhà,
đường phố, xung quanh trường
học Giới thiệu được về hoạt động
sinh sống và đi lại của người dân ở
quanh trường bằng những hình thức
khác nhau (vẽ, viết, đóng vai, )
- Nêu được những chuẩn bị cần
thiết khi đi quan sát Biết cách
quan sát, ghi chép và trình bày kết
quả quan sát
2 Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực giao
tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết
VBT, các thông tin về trường
mình, mời phụ huynh tham gia
- Nêu được quy định khi đi trên một sốphương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò,thuyền)
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến củamình về đường giao thông và phương tiệngiao thông
- Thu thập được thông tin về tiện ích của một
số phương tiện giao thông
- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theoquy định của các biển báo giao thông và tuânthủ nghiêm túc theo quy định của các biểnbáo giao thông
2 Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác;
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực đặc thù: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
3 Phẩm chất: Chấp hành và nhắc nhở người
thân và bạn bè tốt luật lệ giao thông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a GV: Các hình trong SGK; Vở Bài tập Tựnhiện và Xã hội 2; Giấy A2; Một số biển báogiao thông
b HS: SGK Tranh ảnh, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 16NTĐ1 TG NTĐ2 C
* Ổn định, giao việc.
HS
1 Khởi động
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng
thú cho học sinh và từng bước
làm quen bài học
b Cách thức tiến hành:
- Hoạt động chung cả lớp: Nghe
bài hát: Quê hương tươi đẹp
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bàihọc
b Cách thức tiến hành:
Hát bài hát: Đường và chân
- GV giới bài: Đường và phương tiệngiao thông (tiết 3)
2 Khám phá kiến thức mới
HĐ 5: Một số loại biển báo giao thông
a Mục tiêu: Phân biệt được một số
loại biển báo giao thông (biển báo chỉdẫn; biển báo cấm; biển báo nguyhiểm) qua hình ảnh
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từHình 1 đến Hình 6 SGK trang 45 và trảlời câu hỏi:
+ Có những loại biển báo giao thôngnào? Kể tên các loại biển báo giaothông theo từng loại
+ Có những loại biển báo giao thông: Biển báo chỉ dẫn (đường người đi bộ sang ngang, bến xe buýt), biển báo cấm (cấm người đi bộ, cấm ô tô), biển báo nguy hiểm (giao nhau với đường sắt có rào chắn, đá lở)
+ Tìm điểm giống nhau của các biểnbáo trong mỗi loại biển báo giao thông
+ Biển báo chỉ dẫn có dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
+ Biển báo cấm: có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen + Biển báo nguy hiểm: có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình
vẽ màu đen
- Những biển báo giao thông khác
Trang 17Kiểm tra giờ tự học, đánh giá
- GT bài, ghi đầu bài lên bảng
2 Khám phá kiến thức mới
Quan sát cuộc sống xung
quanh trường
Hoạt động 2: Thực hiện quan
sát cuộc sống xung quanh
trường
* Mục tiêu
- Tập trung quan sát những gì đã
được nhóm phân công
- Hoàn thiện được phiếu
* Cách tiến hành
- Đôi lúc, HS cần dừng lại, tập trung
theo hiệu lệnh và trật tự lắng nghe
hướng dẫn hoặc giải thích của thầy /
cô giáo trong quá trình đi tham quan
HS
- HS đi theo nhóm và thực hiện
nhiệm vụ quan sát hiện trường
theo sự phân công của nhóm
- Phụ huynh quán xuyến các bạn
9’
9’
thuộc ba loại mà em biết: biển báo cấm đi ngược chiều và dừng lại; biển báo chỉ dẫn đường ưu tiên; biển báo cảnh báo đi chậm.
+ Kể tên những biển báo giao thôngkhác thuộc ba loại mà em biết
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số nhóm trìnhbày kết quả làm việc trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩmcủa các nhóm
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 3
* GV yêu cầu HS:
- Từng cá nhân chia sẻ cách xử lí tình
Trang 18Kiểm tra giờ tự học, đánh giá
- GV cần bao quát hoạt động của
các nhóm, hỗ trợ hướng dẫn
thêm các em Nếu có điều kiện,
GV có thể chụp lại các ảnh nhà
ở, cửa hàng, chợ, các cơ quan,
các cơ sở sản xuất, đường phố,
xe cộ đi lại, ở xung quanh
trường trong quá trình dẫn HS đi
bị xe đi đối diện đâm vào
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời
- GV bổ sung và hoàn thiện phần đóngvai xử lí tình huống của cả nhóm
HS
- Đọc và viết vở
Trang 194 Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết
sau
- Nhận xét tiết học
4 Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài học
- Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
- Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học (1’)
Tiết 2+3: EM NÓI TIẾNG VIỆT
_
IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022
TIẾT 1: GDTC
Bài 23: ÔN TẬP - ĐÁNH GIÁ TƯ THẾ CÚI ĐẦU, NGỬA ĐẦU, NGHIÊNG ĐẦU SANG TRÁI, NGHIÊNG ĐẦU SANG PHẢI - TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI
CHUỘT
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Ôn tập - đánh giá tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, nghiêng đầu
sang phải TC mèo đuổi chuột
2 Kỹ năng
- Biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái,
nghiêng đầu sang phải và tích cực tham gia tập luyện
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi nhiệt tình đúng luật chơi
3 Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, chăm chỉ tập luyện, thực hiện theo yêu cầu của GV
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
4 Năng lực
- Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác, chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, biết tự khám phá bài học
II Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục phù hợp, còi phục vụ trò chơi
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, dép quai hậu
III Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Trang 20- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thiđấu
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyệntheo cặp đôi
IV Tiến trình dạy học
- Ôn tư thế cúi đầu,
ngửa đầu, nghiêng đầu
sang trái, nghiêng đầu
sang phải
* Đánh giá các nội
dung trên
+ ND: Thực hiện các tư
thế cúi đầu, ngửa đầu,
nghiêng đầu sang trái,
nghiêng đầu sang phải
- GV HD học sinhkhởi động
- GV quan sát
- GV nhắc lại cáchthực hiện động tác
- GV hô - HS tậptheo GV
- GV quan sát, sửasai cho HS
- P2 đánh giá: Theonhiều đợt, mỗi đợt 5
- 6 HS, dưới sự điềukhiển của GV Mỗi
HS chỉ tham gia 1lần, trường hợp chưahoàn thành mới kiểmtra lần 2 Vị trí đứng
do GV chọn sao chophù hợp
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cáchchơi
Đội hình nhận lớp
- Cán sự tập trunglớp, điểm số, báo cáo
sĩ số, tình hình lớpcho GV
- Quản ca điều khiển,
Trang 21tương đối chính xác các
tư thế
Chưa hoàn thành: Quên
1 - 2 tư thế
* Trò chơi “Mèo đuổi
chuột” (Nếu còn thời
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ýthức, thái độ học củaHS
- VN ôn các động tác
đã học và chuẩn bị bài sau
- Nhận biết và đọc dúng các vần ut, ưt;
đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có
các vần ut, ưt; hiểu và trả lời được các
câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc
- Viết đúng các vần ut, ưt (chữ cỡ vừa);
viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần
ut, ưt
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ
ngữ chứa các vần ut, ưt có trong bài học
- Phát triển kỹ năng nói về niềm vui, sở
thích
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết
những chi tiết trong tranh về hoạt động
Toán:
PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (TT – Tiết 2)
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng
về phép trừ đã học vào giải quyết các tình huống thực tế
2 Năng lực
- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học
3 Phẩm chất
Trang 22của con người (một trận bóng đá) và suy
đoán nội dung tranh minh hoạ:
1 Câu thủ số 7 đang sút bóng;
2 Một trận bóng đá nhi đồng khi câu thủ
số 7 vừa ghi bàn, các khán giả nhí đang
hò reo ăn mừng chiến thắng;
- Cảm nhận được tinh thần đồng đội
trong thể thao thông qua đoạn văn học
và hình ảnh trong bài, ứng dụng tinh
thần ấy trong các hoạt động nhóm hay
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Các khối lập phương đơn vị
hoặc que tính trong bộ đồ dùng họcToán
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi
truyền điện “thi tìm tiếng chứa vần
et, êt, it, đã học trong tuần trước”
2 Hình thành kiến thức
2 1 Nhận biết
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
+ Em thấy gì trong tranh?
Trang 23- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và
yêu cầu HS đọc theo
- GV giới thiệu chữ ghi vần ut, ưt Viết
tên bài lên bảng
2.2 Đọc vần
a Đọc vần ut, ưt
- So sánh các vần
GV yêu cầu HS so sánh vần ut với ưt
để tìm ra điểm giống và khác nhau
- GV nhắc lại điểm giống và khác nhau
- HS đọc thầm yc
+ Bài 2 yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Học sinh lên bảng làm bài
Bài 3 (trang 69)
- Yêu cầu HS đọc thầm yc
+ Bài yêu cầu gì?
+ Muốn lựa chọn KQ đúng cần làmgì?
HS
Trang 24
Đọc tiếng trong SHS
+ Đọc tiếng chứa vần ut
GV lần lượt đưa các tiếng chứa vần ut:
bụt, hụt, lụt, sụt Yêu cầu HS tìm điểm
chung giữa các tiếng
- Yêu cầu HS đọc đánh vần tiếng sau
đó đọc trơn
+ Đọc tiếng chứa vần ưi
Thực hiện tương tự với cách đọc tiếng
3 HĐ vận dụng, trải nghiệm Bài 4 (trang 69)
- Mời 1 HS đọc to đề bài
+ Bài toán cho biết gì ? Buổi sáng cửa hàng bán được 31 quả bóng, buổi chiều của hàng bán được ít hơn buổi sáng 6 quả bóng.
+ Bài toán hỏi gì? Buổi chiều của hàng bán được bao nhiêu quả bóng + Đây là dạng toán gì? Bài toán ít hơn
- GV vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài lên bảng
- Muốn biết buổi chiều cửa hàng bánđược bao nhiêu quả bóng, em hãy suy nghĩ và trình bày vào vở
- Hs làm vở, 1 em làm bảng lớp
Bài giải
Trang 25+ Vì sao bạn làm phép tính trừ?+ Ngoài câu trả lời của bạn ai có câutrả lời khác?
- GV nhận xét, đánh giá và chốt bàilàm đúng
Nhận xét tiết học (1’) _
- Biết viết chữ viết hoa L cỡ vừa và cỡ nhỏ
- Viết đúng câu ứng dụng: Làng quê xanh mátbóng tre
2 Năng lực
- Góp phần hình thành và phát triển năng lựcngôn ngữ; năng lực tự chủ, tự học; năng lựcgiao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm
Trang 26GV 2.3 Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ: ut, ưt và hướng dẫn
HS quan sát
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết các chữ ghi vần và các
chữ ghi tiếng
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho
- GV hướng dẫn HS viết chữ trong bài
(Lưu ý liên kết giữa nét của chữ u, ư
với nét nối sang t và giữ khoảng cách
giữa các tiếng trên một dòng)
+ Tiếng nào chứa vần ut, ưt?
- Tổ chức đọc các tiếng chứa vần mới
vừa học
- Hướng dẫn xác định câu trong đoạn
+ Đoạn văn có mấy câu? có 5 câu
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa L và
hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?
GV
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài ghi đầubài
2 Hình thành kiến thức mới 2.1 Viết chữ hoa
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa L Chữ hoa L cao 5 li rộng 4 li
+ Chữ hoa L gồm mấy nét? L gồm 1 nét.
- GV hướng dẫn quy trình viết chữhoa L (hướng dẫn viết cả chữ hoa cỡvừa và cỡ nhỏ)
- GV thao tác mẫu trên bảng con,vừa viết vừa nêu quy trình viết từngnét
HS
- Yêu cầu HS viết bảng con: L
- Đọc câu ứng dụng
Trang 27+ Ở những phút đầu, đội nào dẫn trước?
Lúc đầu, đội bạn chơi rất hay, đội nhà bị
dẫn trước một bàn
+ Ai đã san bằng tỉ số? Cầu thủ số 7
+ Cuối cùng đội nào chiến thắng? Cuối
cùng đội nhà chiến thắng
+ Khán giả vui mừng thế nào? + Khán
giả hò reo, nhảy múa
- GV nhận xét thống nhất câu trả lời
HS
- Đọc bài trên bảng, SGK
GV 3.3 Nói theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS và trả lời câu hỏi
+ Tên môn thể thao trong tranh là gì?
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết
- HD hiểu nghĩa của câu ứng dụng
b HD nhận xét câu ứng dụng:
* HDHS quan sát và NX:
+ Câu ứng dụng gồm mấy chữ? Đó
là những chữ nào? Gồm 6 chữ: Làng, quê, xanh, mát, bóng, tre.
+ Trong câu ứng dụng có những chữnào được viết hoa? Chữ L
+ Vì sao chữ L được viết hoa? Vì đây là chữ đầu câu
GV lưu ý HS cách nối chữ hoa L vớichữ viết thường
* HD viết chữ Làng
- GV viết mẫu chữ Làng
- HS viết chữ Làng vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
Trang 28đội bóng, có trọng tài, đội nào đá bóng
vào lưới đội kia nhiều hơn thì đội ấy
thắng
+ Em từng chơi môn thể thao này bao
giờ chưa? + Em chơi rồi/ em chưa chơi
- GV trao đổi thêm về thể thao và lợi
ích của việc chơi thể thao
C
4 Củng cố
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ut, ưt
Đặt câu với các từ ngữ tìm được
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
- Sau khi học xong bài hôm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- Phát triển các NL toán học: NL giải
quyết vấn đề toán học, NL tư duy và
lập luận toán học, NL sử dụng công cụ
và phương tiện toán học
2 Năng lực
- Góp phần hình thành và phát triểnnăng lực ngôn ngữ; năng lực tự chủ, tựhọc; năng lực giao tiếp và hợp tác;năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành và phát triểnphẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm
Trang 29- GV: SGK, tranh ảnh, phiếu bài tập.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì? Tranh vẽ cảnh nai, chim và ếch.
GV
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2 Hình thành kiến thức mới Nghe kể chuyện: Chúng mình là bạn.
- GV tổ chức cho HS quan sát từngtranh trao đổi nhóm để nêu tên cáccon vật
- Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã rút
ra được bài học gì?
Trang 30huống trong tranh rồi đọc phép tính
tương ứng Chia sẻ trước lớp
a) Bạn trai tạo được 5 bong bóng
Có 1 bong bóng bị vỡ Còn lại bao
+ Em hãy nêu tình huống hai?
- Bạn trai tạo được 4 bong bóng Có
2 bong bóng bị vỡ Còn lại bao
+ Chơi với nhau rất thân.
+ Sơn ca kể bao chuyện lạ Êch ộp kể chuyện mẹ co nhà cua Nai kể chuyện rừng núi.
+ Đổi chỗ cho nhau.
+ Mỗi người đều không giống nhau, và có khả năng riêng.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Nhận xét, động viên HS
HS
3 Luyện tập, thực hành Chọn kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- YC HS nhớ lại lời kể của cô giáo,nhìn tranh, chọn 1 – 2 đoạn để kể
+ Có thể kể cả câu chuyện hoặc 1đoạn
+ Lắng nghe ý kiến người thân saukhi nghe kể
- Nhận xét, tuyên dương HS
Trang 31+ Em hãy nêu phép tính tương ứng
với tình huống? Ta có phép trừ 4 - 2
= 2 Vậy có tất cả 2 bong bóng
+ Em hãy nêu tình huống hai? - Bạn
trai tạo được 2 bong bóng Có 2
bong bóng bị vỡ Còn lại bao nhiêu
- HS nghĩ ra một số tinh huống trong
thực tế liên quan đến phép trừ trong
phạm vi 6
- Nhận xét
C
5 Củng cố, dặn dò
+ Bài học hôm nay, em biết thêm
được điều gì? Em biết thêm bảng trừ
trong phạm vi 6
- Về nhà, em hãy tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép trừ trong
phạm vi 6 đế hôm sau chia sẻ với
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học (1’) _
IV ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Trang 32
1 Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết và đọc đúng các vần ap, ăp, âp;
đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các
vần at, ăt, ât; hiểu và trả lời được các câu hỏi
có liên quan đến nội dung đã đọc
- Viết đúng các vần at, ăt, ât (chữ cỡ vừa); viết
đúng các tiếng, từ ngữ có vần at, ăt, ât
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa
các vần at, ăt, ât có trong bài học
- Phát triển kỹ năng nói về các đồ vật quen
thuộc, miêu tả chúng và nói về các công dụng
của chúng
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các
chi tiết trong tranh về người phụ nữ đèo con
đến trường, về chiếc TV và các đồ vật quen
thuộc khác
2 Năng lực: Góp phần hình thành năng lực
ngôn ngữ; năng lực tự chủ, tự học; năng lực
giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo
3 Phẩm chất
- Cảm nhận được tình cảm gia đình thông qua
hình ảnh mẹ đưa con đi học
2 Năng lực; Hs có cơ hội được
phát triển năng lực tư duy, lậpluận toán học, năng lực giảiquyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học
3 Phẩm chất: Phát triển phẩm
chất chăm chỉ, trách nhiệm,trung thực
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi “Ai ghép tiếng giỏi nhất”
- Cho lớp hát bài “Cô dạy em thế ”
+ Bài hát nói về điều gì ? Bạn nhỏ rất chăm chỉ học bài, rất đáng khen….
Trang 33- GV yêu cầu HS quan sát tranh
+ Em thấy gì trong tranh?
Hà, mẹ và mọi người, xe đạp, xe máy,
ô tô
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV đọc thành tiếng câu nhận biết và
yêu cầu HS đọc theo
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ
thì dừng lại để HS đọc theo Mẹ dạp xe
đưa Hà đến lớp Khắp phố tấp nập
- GV cho HS đọc lại 2 – 3 lần
- GV giúp HS nhận biết tiếng có chứa
vần ap, ăp, âp
- GV giới thiệu chữ ghi vần ap, ăp,
âp Viết tên bài lên bảng
2.2 Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a Đọc vần: ap, ăp, âp
- So sánh các vần: ap, ăp, âp
ăp, âp với các phụ âm đã học kết hợp
với dấu thanh để tạo thành các tiếng có
- Yêu cầu HS đọc thầm yc
+ Bài 1 yêu cầu gì?
- YC HS thảo luận nhóm đôi nói chonhau nghe cách thực hiện các phéptính rồi điền kết quả vào SGK
- Cá nhân HS làm bài vào vở
- Cá nhân HS làm bài.
Trang 34
-với vần, lấy kết quả ghép của một số
- Nhận xét, đánh giá, chốt cách nhớ 1sang cột chục
Bài 2 (trang 70)
- Yêu cầu HS đọc thầm yc
+ Bài yêu cầu gì? Nêu cách đặt tính?
- YC HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
3 HĐ vận dụng, trải nghiệm Bài 3 (trang 72)
- HS quan sát phép tính và tìm hiểu câu lệnh của bài tập
- YC HS thảo luận nhóm đôi
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm
về đúng nhà”
- GV nêu luật chơi: mỗi bạn cầm mộtthẻ số Bạn còn lại cầm thẻ phép tính
úp vào ngực đứng cách xa và ngẫunhiên Sau khi tín hiệu bắt đầu, các
hs lật thẻ phép tính ra rồi chạy đi tìmbạn có số đúng bằng kết quả phép
-
-
Trang 35- Gọi 1HS lên điều khiển trò chơi
- Hs chơi trò chơi “Tìm về đúng nhà”
Tiết 2:
Tiếng Việt:
BÀI 53: AP, ĂP, ÂP (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Như
- Biết nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn
- Hiểu nội dung bài đọc về một đồ chơi hiệnđại được nhiều trẻ em yêu thích (đồ chơi lắpghép lê-gô)
2 Năng lực: Góp phần hình thành và phát
triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự chủ, tựhọc; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lựcgiải quyết vấn đề và sáng tạo
3 Phẩm chất; Bồi dưỡng tình yêu quê hương,
yêu các trò chơi tuổi thơ; phát triển năng lực văn học, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách
Trang 36
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, tranh ảnh, phiếu bài tập.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
- GV đưa mẫu chữ: ap, ăp, âp và
hướng dẫn HS quan sát
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy
trình và cách viết các chữ ghi vần và các
chữ ghi tiếng
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV quan sát, hỗ trợ và sửa lỗi cho HS
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của
HS
HS
3 Luyện tập, thực hành
3.1 Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết chữ trong bài
(Lưu ý liên kết giữa nét của chữ a, ă, â
với nét nối sang p và giữ khoảng cách
giữa các tiếng trên một dòng)
- HS viết vần: ap, ăp, âp, viết từ ngữ:
cặp da, cá mập chữ viết thường, chữ cỡ
vừa) vào vở Tập viết 1, tập một
- Nhận xét, tuyên dương
* Khởi động:
- Nói tên một số đồ chơi của em ?
- Kể tên đồ chơi mà em thích nhất ?
Ô tô điều khiển, Lê-Gô, máy bay
Em thích nhất là ô tô điều khiển
GV
.- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2 Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc văn bản
* GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc tình cảm, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài
* Đọc đoạn:
- Hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tớ không
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến xinh xắnkhác
+ Đoạn 3: Từ những mảnh đến vật khác
+ Đoạn 4: Còn lại
HS
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1
Trang 37+ Tiếng nào chứa vần ap, ăp, âp? khắp,
hấp, ắp, áp
- Tổ chức đọc các tiếng chứa vần mới
vừa học
- Hướng dẫn xác định câu trong đoạn
+ Đoạn văn có mấy câu? có 4 câu
- Yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
đoạn văn
+ Khi ngủ, “tôi” thế nào? “Tôi” nằm im
lìm, mặt đen sẫm
+ Thức dậy, “tôi” có thể làm gì?
“Tôi” có thể đưa bạn chu du khắp nơi
khám phá thế giới hấp dẫn, đầy sắc màu
+ Bạn có thể làm gì nếu có “tôi”? Có thể
xem phim, nghe nhạc
+ “Tôi” là ai? “Tôi” là chiếc ti vi
- GV nhận xét thống nhất câu trả lời
HS
- Đọc bài trên bảng, SGK
GV 3.3 Nói theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong
SHS và trả lời câu hỏi
+ Khi nào em phải dùng mũ bảo hiểm?
- Đọc nối tiếp đoạn đoạn lần 2
- Lớp đọc ĐT ( GV linh hoạt)
- Giáo viên đọc lại toàn bài
HS
- Luyện đọc bài cá nhân
Trang 38Khi đi xe máy
+ Khi nào dùng mũ vải? Khi đi bộ ngoài
trời
+ Đồ vật nào quen thuộc khác mà em
muốn nói với các bạn? Cặp sách, ô…
- GV và HS thống nhất câu trả lời
- GV trao đổi thêm về các đồ dùng
quen thuộc đối với học sinh
C
4 Củng cố dặn dò
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ap, ăp,
âp Đặt câu với các từ ngữ tìm được
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi
và động viên HS
Nhận xét tiết học (1’)
- Vận dụng đuợc kiến thức, kĩ năng về
phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế
2 Năng lực: Phát triển các NL toán học:
NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy
và lập luận toán học, NL giao tiếp toán
học, NL mô hình hóa toán học
Trang 39NTĐ1 TG NTĐ2 C
Bài 1 HS làm bài 1: Tìm kết quả các
phép trừ nêu trong bài (thể hiện trong
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câuhỏi trong sgk/tr.98
- GV HDHS trả lời từng câu hỏiđồng thời hoàn thiện bài 1 tromgVBT
1 Đồ chơi lê - gô còn được các
bạn nhỏ gọi là gì? Bạn nhỏ gọi là
đồ chơi lắp ráp.
2 Nêu cách chơi lê-gô.
Các khối lê-go được lắp ráp thành các đồ vật rồi lại được tháo rời ra để ghép thành các đồ vật khác.
3 Trò chơi lê-gô đem lại lợi ích
gì?
Trò chơi giúp các bạn nhỏ có trí tưởng tượng phong phú, khả năng sáng tạo và tính kiên nhẫn.
4 Chọn nội dung phù hợp với mỗi
đoạn trong bài đọc
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu
ý rèn cách trả lời đầy đủ câu
- Nhận xét, tuyên dương HS
3 Luyện tập, thực hành 3.1 Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ýgiọng đọc vui vẻ, diễm cảm
HS
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.