1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm Hiểu Doanh Nghiệp Apple.pdf

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Doanh Nghiệp Apple
Tác giả Trần Đỗ Triệu My, Trần Phạm Gia Linh, Trần Thị Thanh Loan, Nguyễn Lê Trà My, Ngô Nữ Quỳnh My, Đàm Nhật Minh, Lưu Ngọc Mẫn, Nguyễn Hải Hà My, Trần Nguyễn Hoàng Mai, Lê Nguyễn Phương Mai
Người hướng dẫn Phạm Kim Điền
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Văn hóa Doanh nghiệp
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

2/ Thiết kế đẹp: Thiết kế là một phâng quan trọng để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ kết hợp với Apple đã đặt ra hai mục tiêu gồm: 1/ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: luôn cố gắng đáp ứng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM 4

Mức độ đóng góp của các thành viên

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm 4 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến với thầy PhạmKim Điền về sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cũng như công lao cống hiến của thầytrong khoảng thời quan qua Nhờ sự chỉ dẫn của thầy mà chúng em mới hoàn thành

bài tiểu luận này

Dù luôn cố gắng tiếp thu và không ngừng nghiên cứu tìm tòi kiến thức dành cho bộmôn Văn hóa doanh nghiệp, song, khả năng của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế

Do đó, việc gặp phải những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Mong nhận đượclời góp ý tư thầy Chúng em hứa sẽ không ngừng cố gắng để phấn đấu trau dồi bản

thân hơn nữa

Lời cuối cùng, chúng em xin gửi lời chúc sức khỏe đến thầy và gia đình Chúc thầytrên hành trình “trồng người” sẽ gặt hái được nhiều thành công Lần nữa tụi emmuốn nói cảm ơn vì sự tận tâm và nhiệt huyết mà thầy dành cho chúng em

Trang 5

MỤC LỤC

1.Khái niệm và 3 cấp độ văn hoá doanh nghiệp (Gia Linh) 5

1.1 Khái niệm của văn hóa doanh nghiệp: 5

1.2 Cấp độ của văn hóa doanh nghiệp: 5

2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, mục tiêu của doanh nghiệp (Gia Linh 6

2.1 Sứ mệnh: 6

2.2 Tầm nhìn: 6

2.3 Giá trị cốt lõi: 6

2.4 Mục tiêu: 6

3 Sáu cơ chế truyền tải cơ sở 7

3.1 Những điều nhà lãnh đạo thường xuyên quan tâm đo lường, đánh giá và kiểm soát: 7

3.2 Phản ứng của lãnh đạo trước các sự kiện then chốt và khi tổ chức gặp khủng hoảng 8

3.3 Cách nhà lãnh đạo phân bố nguồn lực 9

3.3.1 Sáu bước phân bổ nguồn lực hiệu quả của các nhà lãnh đạo cần có.9 3.3.2 Cách tạo dựng hình mẫu, đào tạo và huấn luyện có chủ đích 10

3.3.3 Cách tạo dựng lên hình mẫu doanh nghiệp ở thời của Steve Job và Tim Cook 11

3.4 Cách nhà lãnh đạo phân chia phần thưởng và địa vị 12

4 Các cơ chế khác 14

4.1 Các thiết kế và cấu trúc của tổ chức 14

4.2 Các câu chuyện về sự kiện và nhân vật quan trọng 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 6

1.Khái niệm và 3 cấp độ văn hoá doanh nghiệp (Gia Linh)

1.1 Khái niệm của văn hóa doanh nghiệp:

Văn hóa doanh nghiệp (Corporate culture) là tập hợp các giá trị văn hóa được xây dựng trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bao hàm các yếu tố từ ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo cho đến nhận thức và phương pháp tư duy tập hợp những yếu tố này để hướng dẫn những hành

vi nội bộ của một tổ chức, mang đến một nét riêng biệt của tổ chức đó với những tổ chức khác

1.2 Cấp độ của văn hóa doanh nghiệp:

Cấp độ 1: Cấu trúc hữu hình

Là cấp độ văn hóa được thể hiện rõ ra bên ngoài, chúng ta có thể nghe, nhìn và cảm nhận thấy thông qua lần gặp đầu tiên

Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố và được chấp nhận.

Là cấp độ bao gồm giá trị cốt lõi, bộ quy tắc, quy định, chiến lược, mục tiêu là mũi tên cho toàn

bộ hoạt động của nhân viên Các nội dung này sẽ được công bố rộng rãi, là những giá trị được tuyên bố và chấp nhận của một doanh nghiệp

Cấp độ 3: Những quan điểm và tư tưởng.

Là bao hàm các yếu tố như văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, triết lí kinh doanh và trách nhiệm xã hội Chúng ăn sâu vào suy nghĩ của hầu hết các thành viên trong nền văn hoá đó và trở thành thói quen chi phối hành động, góc nhìn

2 Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, mục tiêu của doanh nghiệp (Gia Linh

2.1 Sứ mệnh:

Apple mong muốn đem lại các sản phẩm và dịch vụ đột phá Hơn nữa giám đốc điều hành của

Apple, Tim Cook cũng đã nhấn mạnh rằng công ty tồn tại để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cũng như mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng

Trang 7

1/ Sự sáng tạo: Tập trung vào sự sáng tạo liên tục, từ phát triển sản phẩm mới, cách thức tiếp cận

người dung và trải nghiệm người dung

2/ Thiết kế đẹp: Thiết kế là một phâng quan trọng để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ kết hợp với

Apple đã đặt ra hai mục tiêu gồm:

1/ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng: luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàngthông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao

2/ Sự phát triển bền vững: Đặt mục tiêu phát triển một cách bền vững, không chỉ trong kinh doanh

mà còn trong việc giảm thiểu tác động môi trường và xã hội

3 Sáu cơ chế truyền tải cơ sở

3.1 Những điều nhà lãnh đạo thường xuyên quan tâm đo lường, đánh giá và kiểm soát:

Nhà lãnh đạo là người có vai trò quan trọng trong việc định hướng, điều phối và thúc đẩy hoạtđộng của tổ chức Để làm được điều này, nhà lãnh đạo cần có những kỹ năng và phẩm chất cầnthiết, trong đó có những kỹ năng như kiểm tra, đánh giá và kiểm soát Đây là những kỹ nănggiúp nhà lãnh đạo theo dõi, phản hồi và cải thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức, đảm bảo đạtđược mục tiêu đã đề ra

Sau đây là những điều mà nhà lãnh đạo của Apple thường xuyên quan tâm:

Kết quả hoạt động: là những thành quả cụ thể mà Apple đã đạt được trong một khoảng

thời gian nhất định, so với các chỉ tiêu và mục tiêu đã đặt ra Nhà lãnh đạo của Apple

thường quan tâm đến việc xác định các chỉ số đo lường như hiệu suất tài chính, chất lượngsản phẩm,… nhầm để so sánh, tham chiếu với các tiêu chuẩn và rút ra các bài học kinhnghiệm

Hiệu suất tài chính: Apple đặt sự quan tâm đến việc đo lường và theo dõi hiệu suất tài

chính của công ty Những con số như doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời và khối lượng bán hàng của doanh nghiệp được theo dõi và đánh giá để đảm bảo sự tăng trưởng, phát

triển bền vững của công ty

Trang 8

Nguồn ảnh: Counterpoint

Tên ảnh: Doanh thu toàn ngành di động quý II năm 2020

 Chất lượng sản phẩm : Nhà lãnh đạo của Apple quan tâm đến chất lượng sản phẩm và dịch

vụ của công ty Apple không chỉ đánh giá và kiểm soát các tiêu chuẩn chất lượng để đảm bảo rằng sản phẩm của họ đáp ứng được mong đợi và nhu cầu của khách hàng.

 Sáng tạo và đổi mới: Apple đặt sự tập trung vào sáng tạo và đổi mới trong mọi khía cạnh.

Nhà lãnh đạo của Apple quan tâm đến việc đo lường, đánh giá quá trình nghiên cứu và pháttriển sản phẩm mới, cũng như khả năng tạo ra những ý tưởng mới và tiến bộ công nghệ

 Quy trình hoạt động: là những công việc, nhiệm vụ liên quan đến việc thực hiện một hoạt

ộng nào đó của tổ chức Nhà lãnh đạo cần quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát và kiểm soát quy trình hoạt động nhằm để phát hiện và xử lý kịp thời các sai sót, rủi ro hoặc các vấn đề phát sinh khi thực hiện hoạt động Nhà lãnh đạo cũng cần quan tâm đến việc cải tiếnliên đtục quy trình hoạt động để nâng cao hiệu quả và hiệu suất của doanh nghiệp

 Tương tác khách hàng: Apple rất biết cách lắng nghe ý kiến của khách hàng thông qua các

kênh phản hồi và sự kiện như hội thảo và cuộc họp với người dùng Điều này giúp Apple hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng và điều chỉnh chiến lược kinh doanh của

họ để đáp ứng nhu cầu đó

Trang 9

3.2 Phản ứng của lãnh đạo trước các sự kiện then chốt và khi tổ chức gặp khủng hoảng

Trong lịch sử của mình, Apple đã từng gặp vô số những khủng hoảng và thách thức.

Dẫn chứng:

Khủng hoảng sản phẩm vào những năm 1990: Trước khi Steve Jobs trở lại Apple vào năm

1997, công ty đã trải qua một giai đoạn khó khăn với một loạt sản phẩm không thành công và sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ như Microsoft Doanh số bán hàng giảm sút và tình hình tài chính của Apple trở nên bất ổn

 Nhờ trở lại của Steve Jobs vào năm 1997: Khi Steve Jobs trở lại Apple vào năm 1997 sau thời gian tách biệt, ông đã thực hiện các biện pháp quyết liệt để cứu công ty khỏi khủng hoảng Ông tập trung vào việc tái cấu trúc và tập trung vào việc phát triển một

số sản phẩm tiêu biểu như iMac, iPod, và iTunes Đồng thời cũng kêu gọi sự trợ giúp

từ Microsoft Office Các biện pháp này đã giúp Apple phục hồi và khôi phục sự tăng trưởng khi doanh nghiệp khi trên đà phá sản

Dẫn chứng:

Sự suy giảm doanh số iPhone vào năm 2018: Trong năm 2018, Apple đã gặp khó khăn với sự suy giảm doanh số iPhone, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc Điều này đã gây ra nên sự lo ngại

về khả năng tăng trưởng của công ty và làm giảm doanh thu và lợi nhuận

 Đa dạng hóa sản phẩm: Sau khi gặp khó khăn với sự suy giảm doanh số iPhone vào năm 2018, Apple đã tập trung vào việc đa dạng hóa danh mục sản phẩm Họ đẩy mạnhphát triển thêm nhiều dòng sản phẩm như AirPods, Apple Watch, và dịch vụ như AppleMusic và Apple TV+ Điều này giúp giảm phụ thuộc vào doanh số iPhone và tạo ra nguồn thu khác đáng kể

 Các biện pháp và phản ứng này của lãnh đạo Apple thể hiện sự linh hoạt, khả năng thích ứng và tập trung vào đổi mới để vượt qua khủng hoảng và tạo ra sự phát triển bền vững cho công ty

3.3 Cách nhà lãnh đạo phân bố nguồn lực

3.3.1 Sáu bước phân bổ nguồn lực hiệu quả của các nhà lãnh đạo cần có

Bước 1: Xác định mục tiêu sử dụng nguồn lực

Trước tiên, nhóm quản lý nguồn lực ở Apple cần xác định rõ mục tiêu cụ thể mà họ muốn đạt được thông qua việc phân bổ nguồn lực Ví dụ, mục tiêu có thể là tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để duy trì vị trí dẫn đầu trong thị trường công nghệ

Bước 2: Lập danh sách các nguồn lực

Trang 10

Nhóm quản lý nguồn lực ở Apple cần tạo danh sách chi tiết về các nguồn lực mà công ty đang có Điều này có thể bao gồm về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng công nghệ, danh tiếng thương hiệu, và nhiều khía cạnh khác Họ cũng cần xác định các nguồn lực mà công ty cần tìm kiếm hoặc phát triển trong tương lai.

Bước 3: Xác định cách sử dụng tối ưu từng nguồn lực

Sau khi biết được danh sách nguồn lực, nhóm quản lý cần đánh giá cách sử dụng tối ưu từng nguồn lực, đặc biệt là về mặt chi phí và khả năng sinh lời Họ cần xem xét liệu có cách nào để cải thiện hiệu suất sử dụng các nguồn lực này, bao gồm cả việc giảm chi phí không cần thiết và tăng cường giá trị đầu ra

Bước 4: Theo dõi và điều chỉnh mức sử dụng

Nhóm quản lý nguồn lực cần thường xuyên theo dõi hiệu suất sử dụng nguồn lực và đưa ra các đề xuất để cải thiện Họ có thể khuyến khích sự tham gia của nhân viên và đội ngũ quản lý khác trong việc đưa ra ý tưởng mới để tận dụng tối ưu các nguồn lực hiện có

Bước 5: Yêu cầu và phân bổ nguồn lực bổ sung

Khi cần thiết, nhóm quản lý nguồn lực ở Apple không nên ngần ngại yêu cầu thêm nguồn lực từ cấp trên hoặc khách hàng để đảm bảo rằng mục tiêu được đạt được Họ cần thuyết phục rằng việc yêu cầu nguồn lực bổ sung sẽ mang lại lợi ích đối với công ty và không nênngần ngại do danh tiếng

Bước 6: Đánh giá kết quả thường xuyên

Cuối cùng, nhóm quản lý nguồn lực ở Apple cần đánh giá kết quả thường xuyên để đảm bảo rằng việc phân bổ nguồn lực hiệu quả Họ cần xem xét lượng thời gian và tiền bạc đã

sử dụng, chất lượng công việc đã thực hiện, và xem xét các vấn đề tiềm ẩn để thực hiện cácđiều chỉnh cần thiết Điều này giúp công ty duy trì hiệu suất tối ưu liên tục trong việc sử dụng tài nguyên

3.3.2 Cách t o d ng hình mẫẫu, đào t o và huẫấn luy n có ch đíchạ ự ạ ệ ủ

Bước 1 Xác định mục tiêu đào tạo chính:

Xác định mục tiêu cụ thể cho quá trình đào tạo trong công ty Apple chú tâm đến việc cải thiện kỹ năng kỹ thuật của nhân viên, nâng cao kiến thức về sản phẩm và công nghệ mới, hoặc phát triển khả năng lãnh đạo trong tổ chức

Bước 2 Phân loại nhân lực:

Xác định nhóm người cần được đào tạo trong Apple dựa trên nhu cầu công việc và mục tiêu đào tạo Điều này có thể bao gồm nhân viên mới, những người muốn nâng cao kỹ nănghiện có, hoặc những người chuẩn bị chuyển sang các vị trí lãnh đạo

Bước 3 Lên kế hoạch đào tạo:

Trang 11

Phát triển kế hoạch đào tạo chi tiết với các phần như nội dung, mục tiêu, lịch trình và phương pháp đánh giá Đảm bảo rằng chương trình đào tạo được thiết kế để đáp ứng mục tiêu cụ thể của từng đối tượng đào tạo.

Bước 4 Phát triển tài liệu đào tạo:

Tạo ra các tài liệu học tập như sách hướng dẫn, bài giảng, tài liệu tham khảo, hoặc tài liệu

đa phương tiện để hỗ trợ quá trình đào tạo

Bước 5 Tạo dựng hình mẫu (Modeling):

Làm mẫu cho những kỹ năng, hành vi, và tư duy cần thiết trong công việc tại Apple Các nhà lãnh đạo có thể trở thành mẫu bằng cách cung cấp ví dụ cụ thể và hỗ trợ học hỏi từ nhân viên

Bước 6 Tạo môi trường học tập:

Khuyến khích sự chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trong tổ chức Tạo môi trường mà nhân viên cảm thấy an tâm khi thảo luận, học hỏi và phát triển

Bước 7 Thực hiện đào tạo:

Tổ chức chương trình đào tạo theo lịch trình đã xác định, sử dụng các phương pháp đào tạophù hợp như học tập trực tiếp, học trực tuyến, hoặc khóa học nội bộ với các tiêu chí sau:

_ Cam kết cao với mục tiêu và deadline: Nhân viên được khuyến khích cam kết cao với cácmục tiêu công việc và deadline Điều này đòi hỏi họ làm việc chăm chỉ và sẵn sàng làm thêm giờ để đảm bảo hoàn thành công việc đúng hạn

_ Tự do sáng tạo: Apple đánh giá cao tính sáng tạo và tự do trong công việc Nhân viên được khuyến khích tạo ra ý tưởng mới và tham gia vào quá trình cải tiến sản phẩm

_ Phát triển cá nhân: Apple cho phép nhân viên tự quản lý và phát triển dự án của họ Nhânviên được khuyến khích đảm bảo khả năng cá nhân và trải nghiệm thử thách mới

_ Đa dạng và đa nhiệm: Apple tạo môi trường làm việc đa dạng và khuyến khích nhân viênđảm nhiệm nhiều trách nhiệm trong nhiều phòng ban khác nhau, giúp họ mở rộng kiến thức và cái nhìn tổng quan về công ty

_ Phúc lợi và phát triển nghề nghiệp: Apple cung cấp phúc lợi và khoản tiền thưởng hấp dẫn để động viên nhân viên làm việc và tìm kiếm cơ hội để cống hiến Cơ hội phát triển nghề nghiệp rộng mở, bao gồm cả việc tham gia vào các phòng ban khác và học hỏi từ các trải nghiệm thực tế mới

Bước 8 Đánh giá và phản hồi:

Đánh giá tiến trình và kết quả đào tạo để đảm bảo rằng mục tiêu đã đạt được Cung cấp phản hồi xây dựng để hỗ trợ sự phát triển của nhân viên

Bước 9 Theo dõi kết quả:

Trang 12

Theo dõi và đánh giá hiệu suất của những người đã được đào tạo sau khi họ áp dụng kiến thức và kỹ năng mới trong công việc thực tế.

Bước 10 Điều chỉnh chương trình:

- Dựa trên phản hồi và kết quả đánh giá, điều chỉnh chương trình đào tạo để cải thiện hiệu suất và đảm bảo sự phát triển liên tục của nhân viên trong Apple

3.3.3 Cách t o d ng lên hình mẫẫu doanh nghi p th i c a Steve Job và Tim Cookạ ự ệ ở ờ ủ

Cả hai người lãnh đạo đều có những đóng góp quan trọng vào việc xây dựng hình ảnh và định

vị hình mẫu của mình

1 Thời Steve Jobs:

_ Tính sáng tạo ưu việt: Nhân viên nên được khuyến khích nghĩ khác biệt và đề cao tính sáng tạo Họ cần hiểu rằng đây là yếu tố quan trọng trong phát triển sản phẩm và thương hiệu

_ Triết lý "Think Different": Nhân viên cần tin vào triết lý "Think Different" của Apple và

không sợ đối mặt với thách thức Họ nên thúc đẩy tinh thần đổi mới và không sợ thất bại

_ Chấp nhận rủi ro: Steve Jobs không ngại rủi ro, và nhân viên cũng cần sẵn sàng đối mặt với những quyết định có tính rủi ro cao để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ đột phá

_ Tập trung vào sự hoàn hảo: Đòi hỏi sự tỉ mỉ và tập trung vào chi tiết, bởi Steve Jobs luôn theo đuổi sự hoàn hảo trong sản phẩm của mình

2 Thời Tim Cook:

_ Tư duy chiến lược: Nhân viên cần hiểu về chiến lược kinh doanh của Apple dưới sự lãnh đạo của Tim Cook, bao gồm mở rộng thị trường và tập trung vào dịch vụ và nền tảng kỹ thuật số

_ Đo lường hiệu suất: Tim Cook về cơ bản là một nhà quản trị kỹ thuật và tài chính Nhân viên cần biết cách đo lường hiệu suất và hoàn thành công việc một cách hiệu quả

_ Tập trung vào khách hàng: Tim Cook đặt sự hài lòng của khách hàng lên hàng đầu Nhânviên cần có tinh thần phục vụ và khả năng tạo trải nghiệm tích cực cho khách hàng

_ Khả năng thích nghi: Với khẩu hiệu "If it is working, don’t change it," nhân viên nên biếtcân nhắc giữa đổi mới và duy trì những gì đã thành công

3.4 Cách nhà lãnh đ o phẫn chia phẫần thạ ưởng và đ a vị ị

Việc các nhà lãnh đạo phân chia phần thưởng và địa vị phụ thuộc vào nhiều bối cảnh và những

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w