BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔ THỊ HOA PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU, BỆNH VIỆN BẠCH
TỔNG QUAN
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Tổng quan về ung thư đại trực tràng
1.1.1 Ung thư đại trực tràng
Ung thư được biết đến là một căn bệnh rất nặng, trong đó các khối u ác tính và ung thư phát triển không kiểm soát và gây tổn hại nghiêm trọng đến các cơ quan của con người [7]
Ung thư đại trực (Colorectal Cancer: CRC) là một loại ung thư xuất phát từ các tế bào trong thành đại trực tràng (còn gọi là đại tràng hoặc ruột già) Đây là loại ung thư phổ biến thứ ba trên toàn thế giới và thường phát triển từ các khối u ác tính (không kiểm soát được) trong niêm mạc của đại tràng Các khối u này có thể phát triển thành các đoạn rời rạc hoặc lan rộng ra khắp bề mặt đại tràng
Ung thư đại trực tràng thường không thể được phát hiện sớm dễ dàng, vì triệu chứng ban đầu thường rất mờ nhạt hoặc không rõ ràng Một số triệu chứng thường gặp có thể bao gồm thay đổi về chất lượng thường xuyên của phân, đau bụng hoặc khó chịu, mệt mỏi, và mất cân Do đó, việc kiểm tra định kỳ và sớm phát hiện rất quan trọng để tăng khả năng điều trị thành công [5]
CRC vẫn đang gia tăng ở châu Á trong đó có Việt Nam, tỷ lệ mắc và tử vong của căn bệnh này sẽ tiếp tục gia tăng, đặc biệt với tốc độ tăng trưởng dân số, phát triển kinh tế, lối sống phương Tây hóa và tình trạng già hóa ngày càng tăng [8]
1.1.2 Nguyên nhân và các yếu tố liên quan
Nguyên nhân chính xác dẫn đến ung thư đại trực tràng vẫn chưa được chứng minh rõ ràng Tuy nhiên, các nghiên cứu về di truyền học, dịch tễ học cũng đã cho thấy một số yếu tố có khả năng làm tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng, bao gồm yếu tố di truyền và yếu tố không di truyền [3], [6], [8]
Theo một nghiên cứu, trên 50% trường hợp ung thư đại tràng phát sinh trên cơ sở của polyp đại tràng Số lượng polyp càng nhiều thì tỷ lệ ung thư hoá càng cao
- Các bệnh đại tràng mãn tính : Ung thư đại tràng có thể phát sinh trên tổn thương của các bệnh: lỵ, amip, lao, giang mai, thương hàn và các bệnh lý khác của đại tràng như viêm loét đại tràng mãn tính
- Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong sự phát triển của ung thư đại trực tràng Chế độ ăn uống ít chất bã, nhiều mỡ và đạm động vật làm thay đổi vi khuẩn yếm khí ở đại tràng, biến acid mật và cholesterol thành những chất gây ung thư Đồng thời thức ăn ít bã làm giảm khối lượng phân gây táo bón, chất gây ung thư sẽ tiếp xúc với niêm mạc ruột lâu hơn và cô đặc hơn, tác động lên biểu mô của đại tràng Các chất phân hủy của đạm như indol, seatol, piridin là những chất gây ung thư trong thực nghiệm, cũng có thể gây ung thư trên người [11]
- Yếu tố di truyền: Bệnh polyp đại tràng gia đình liên quan tới đột biến của gen APC (Adenomatous polyposis coli), chiếm 1% các ung thư đại tràng Ngoài ra, HNPCC còn gọi là hội chứng Lynch, liên quan tới gen P53, RAS và DCC Chiếm 5% trong số các ung thư đại trực tràng
1.1.3 Dịch tễ học ung thư đại trực tràng
Ung thư đại trực tràng là một trong các loại ung thư phổ biến trên toàn cầu, đứng thứ 3 về tỷ lệ mắc (10%) và thứ 4 về tỷ lệ tử vong (8,5%) do ung thư Tại Mỹ, ung thư đại trực tràng là nguyên nhân thứ 3 gây tử vong do ung thư cho cả nam và nữ [12]
Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng cao nhất ở Úc/New Zealand (44,8/100.000 nam giới và 32,2/100.000 nữ giới), trong khi thấp nhất ở Tây Phi (lần lượt là 4,5/100.000 và 3,8/100.000) [13] Tại Hoa Kỳ, CRC đang giảm dần nhưng ổn định, với khoảng 153.000 trường hợp mới mỗi năm, gồm cả ung thư kết ruột và trực tràng, và hơn 52.500 người mất vì CRC hàng năm [13] [14]
Vùng địa lý cũng là một trong những yếu tố ảnh hướng đến tỷ lệ mắc (CRC) Sự phân bố này được thể hiện rõ ràng với tỷ lệ mắc cao nhất tại Úc và New Zealand, Châu Âu và Bắc Mỹ, trong khi tỷ lệ mắc thấp nhất ghi nhận ở Châu Phi và Nam Trung Á [16] Các khác biệt này có thể bắt nguồn từ sự khác biệt trong thói quen ăn uống và môi trường phơi nhiễm, cùng với tình trạng kinh tế xã hội thấp [17] [18]
Nhóm tuổi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng Nhóm tuổi trên 75 tuổi có tỷ lệ cao nhất (250/100.000/năm), trong khi tỷ lệ dưới 45 tuổi là 2/100.000/năm Tỷ lệ ung thư đại trực tràng ở các nhóm tuổi khác nhau là 20/100.000/năm (45-54 tuổi), 55/100.000/năm (55-64 tuổi), và 150/100.000/năm (65-74 tuổi) Ở Mỹ, nam giới thường mắc ung thư đại trực tràng ở độ tuổi 50-79 (chiếm 71%), trong khi nữ giới thường mắc ở tuổi trên
65 (chiếm 64%) [19] Tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng ở những người dưới 50 tuổi trong 20 năm qua đã tăng nhanh [20]
Về yếu tố giới, tác động của nó trong ung thư đại trực tràng vẫn chưa được làm rõ Ở Mỹ và trên toàn thế giới, tỷ lệ mắc ung thư đại trực tràng ở nam giới và nữ giới là tương đương Trong một nghiên cứu của McArdle và Hole trên 100 bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng, kết luận rằng 40% bệnh nhân nữ mắc bệnh ở tuổi trên 75, trong khi tỷ lệ này ở nam giới là 4% [21]
1.1.4 Các giai đoạn ung thư đại trực tràng
Hiện nay, phương pháp phân loại phổ biến nhất là phân loại theo TNM của Hội đồng Liên kết Mỹ về Ung thư (AJCC) và Liên minh Quốc tế chống Ung thư (UICC) Loại phân loại này sử dụng hệ thống TNM, trong đó: [9]
• T1: carcinoma xâm lấn tới lớp dưới niêm mạc
• T2: carcinoma xâm lấn tới lớp cơ
• T3: carcinoma xâm lấn qua lớp cơ nhưng chưa qua lớp thanh mạc (hay xâm lấn vào mô quanh trực tràng phần ngoài phúc mạc)
• T4: carcinoma xâm lấn vào các tạng, cấu trúc lân cận hay thủng
• N0: chưa di căn hạch vùng
• N2: di căn 4 hạch vùng trở lên
Bảng 1.1: Xếp loại giai đoạn theo AJCC phiên bản 8 (2017)
IVA Bất kỳ T Bất kỳ N M1a
IVB Bất kỳ T Bất kỳ N M1b
IVC Bất kỳ T Bất kỳ N M1b
1.1.5 Chẩn đoán ung thư đại trực tràng
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Bảng 2.2: Một số nghiên cứu trên thế giới về chi phí điều trị CRC
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
Chi phí điều trị ung thư đại trực tràng theo loại điều trị từ các góc độ kinh tế y tế khác nhau – đánh giá có hệ thống (2020)
Tổng cộng, 39.489 hồ sơ đã được truy xuất và sau khi loại bỏ thích hợp các bài báo không liên quan,
15 nghiên cứu đã được đưa vào nghiên cứu
Các nghiên cứu trình bày chi phí trung bình cho mỗi bệnh nhân đã chỉ ra rằng:
- Chi phí phẫu thuật dao động từ 1.149 USD đến 34.606 USD,
- Chi phí hóa trị dao động từ 1.883 USD đến 18.021 USD
- Chi phí xạ trị dao động từ 2.037 USD đến 5.347 USD vào năm 2018 USD [28]
Không thể hiện yếu tố ảnh hưởng
Chi phí điều trị ung thư đại trực tràng theo giai đoạn TNM - hệ thống y tế công cộng
529 trường hợp chẩn đoán CRC trong năm
Có 110 ( 20,7%)bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn II, 171(32,3%) bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn
II, 158(29,8%) bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn III và 90
(17,2%)bệnh nhân mắc bệnh ung thư đại trực tràng giai đoạn
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
Tổng chi phí ban đầu cho mỗi bệnh nhân là 8.644 € cho giai đoạn I, 12.675 € cho giai đoạn
II và 13.034 € cho giai đoạn III
Tổng chi phí hàng năm cho bệnh ung thư đại trực tràng được ngoại suy cho toàn bộ hệ thống y tế Tây Ban Nha là 623,9 triệu €
Thành phần chính là chi phí nằm viện [29]
Chi phí y tế trực tiếp cho bệnh ung thư đại trực tràng khởi phát ở người trẻ: tổng quan hệ thống trên toàn thế giới
14 nghiên cứu từ 10 quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Việt Nam, Trung Quốc, Ý, Úc, Canada và Nhật
Chi phí bình quân đầu người phát sinh trong 12 tháng sau khi chẩn đoán CRC dao động từ 23.368 USD đến 89.945 USD
Và cũng thông qua nghiên cứu ước tính được rằng ước tính chi tiêu chăm sóc sức khỏe cho việc điều trị ung thư, chủ yếu do chi phí hóa trị, xạ trị và chăm sóc bệnh nhân nội trú
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bao gồm:
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
Bản từ ngày 15/7/2021 đến ngày 30/5/2022
Guo và các cộng sự
Chi tiêu và gánh nặng tài chính cho việc chẩn đoán và điều trị ung thư đại trực tràng ở Trung Quốc: một cuộc khảo sát cắt ngang, đa trung tâm, dựa trên bệnh viện
Khảo sát cắt ngang, đa trung tâm tại 37 bệnh viện cấp 3 ở 13 tỉnh trên khắp Trung Quốc từ năm 2012 đến năm
Tổng chi tiêu trực tiếp trung bình cho mỗi bệnh nhân được ước tính là 67.408 CNY và chi tiêu cho bệnh giai đoạn I, II, III và IV lần lượt là 56.099 CNY, 59.952 CNY, 67.292 CNY và 82.729 CNY
Chi tiêu phi y tế chiếm 8,3% tổng chi tiêu
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bao gồm:
Chi phí y tế liên quan đến việc sử dụng liệu pháp toàn
5.160 bệnh nhân mới được chẩn đoán CRC, trong
Trong số 5.160 bệnh nhân mới được chẩn đoán CRC, có 99,6% bệnh nhân được hóa trị;
32,6% có sinh phẩm; và 85,6% có các loại thuốc khác (không
Chi phí y tế cao hơn cho bệnh nhân CRC:
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC các cộng sự
(2013) thân ở người lớn mắc bệnh ung thư đại trực tràng khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 năm 2005 đến ngày
2009 bao gồm hóa trị và sinh học được quan tâm) Chi phí điều trị CRC trung bình hàng năm cho mỗi bệnh nhân là 97.400 USD và bao gồm hóa trị liệu (17.500 USD), thuốc sinh học ($30.400), các loại dược phẩm khác ($2.300) chế độ điều trị mới
Nghiên cứu phân nhóm chi phí y tế nội trú liên quan đến chẩn đoán ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng dựa trên mô hình cây quyết định
1026 bệnh nhân nội trú CRC tại bệnh viện hạng A ở Bắc Kinh trong giai đoạn 2014-
Thời gian nằm viện trung bình của 1026 bệnh nhân CRC được điều tra là 18,5 ngày và chi phí nhập viện trung bình là 57872,4 nhân dân tệ Theo phân tích thống kê, thành phần chi phí nằm viện chủ yếu bao gồm: chi phí thuốc 20062,5 nhân dân tệ (35,36%), chi phí phẫu thuật 18218,9 nhân dân tệ (31,48%), chi phí điều trị 10339,3 nhân dân tệ (17,87%), chi phí khám bệnh 8225,9 nhân dân tệ ( 14,21%) và các chi phí khác (bao gồm chi phí truyền máu, chi phí điều dưỡng và chi phí giường bệnh) là 1025,8 nhân dân tệ
Các yếu tố ảnh đến đến chi phí nội trú bao gồm : tuổi, giới tính, thời gian nằm viện, chẩn đoán và điều trị cũng như các hoạt động lâm sàng ( p< 0,05) [33]
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
- Chi phí thuốc chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các hạng mục được kiểm tra; trong khi chi phí hoạt động, chi phí điều trị và chi phí khám bệnh cũng là những phần quan trọng trong chi phí nằm viện
2.2 Một số nghiên cứu tại Việt Nam
Hiện nay các nghiên cứu về chi phí điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh ung thư đại trực tràng tại Viêt Nam chưa nhiều Các nghiên cứu đã thực hiện đa phần tập trung chủ yếu về triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, phương pháp điều trị hoặc dịch tễ học Sau đây là một số nghiên cứu về chi phí điều trị và gánh nặng chi phí điều trị ung thư đại trực tràng tại Việt Nam:
Bảng 2.3: Một số nghiên cứu tại Việt Nam về chi phí điều trị CRC
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
Chi phí trực tiếp điều trị ung thư đại trực tràng tại
89 người bệnh CRC điều trị từ tháng 12/2019 đến tháng 6/2020 tại bệnh viện K Trung ương
Tổng chi phí trực tiếp vào khoảng 43.484.000 VNĐ với chi phí thấp nhất là 11.988.000 VNĐ và chi phí cao nhất là 138.378.000 VNĐ Đối với tổng chi phí trong năm 2019, tổng chi phí trực tiếp trung bình lên đến 246.813.000 VNĐ với chi phí thấp nhất là 11.988.000 VNĐ và chi phí cao nhất là 1.881.409.000 VNĐ Chi phí thuốc cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí điều trị CRC Trong các nhóm chi phí, chi phí tiền túi hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn hơn [34]
Không thể hiện các yếu tố ảnh hưởng
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
Chi phí trực tiếp và gián tiếp của bệnh ung thư đại trực tràng ở
Phân tích kinh tế từ góc độ xã hội
531 bệnh nhân CRC điều trị tại Bệnh viện trung ương Huế, và hồ sơ của 9481 bệnh nhân trên toàn Việt Nam năm 2018
Chi phí trung bình cho mỗi bệnh nhân là 44 triệu đồng (~$2000); chi phí trung bình cho nam là 47 triệu đồng (~$2100), và chi phí trung bình cho nữ là 39 triệu đồng
(~$1800) Chi tiêu nhiều hơn cho chăm sóc sức khỏe được ghi nhận ở nam giới
Chi phí y tế chiếm phần lớn chi phí của người bệnh, chiếm tới 82,1% chi phí trực tiếp Chi phí y tế trực tiếp của CRC tại Việt Nam ước tính khoảng 410.313 triệu đồng (~17,933 triệu USD); chi phí cao hơn đối với nam giới ở mức 225.812 triệu đồng (~9,87 triệu USD) so với nữ giới 184.500,7 triệu đồng (~8,063 triệu USD)
Chi phí trực tiếp ngoài y tế trung bình cho mỗi bệnh nhân là 9.401.000 đồng (~$411): chi
Chi phí cũng cao hơn đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn và bệnh nhân trẻ tuổi, điều này cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( giá trị p < 0,001) [4]
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bao gồm:
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC phí đi lại là 812.000 đồng; tiền ăn cho bệnh nhân 5.334.000 đồng; và tiền ăn cho người chăm sóc là 3.256.000 đồng
Tổng chi phí trực tiếp ngoài y tế cho CRC tại Việt Nam ước tính là 89.201 triệu đồng (~3,89 triệu USD) [34]
Chi phí gián tiếp chiếm 83,58% tổng chi phí, trong đó 82,61% là tổn thất thu nhập trong tương lai do CRC
Phân tích sự thay đổi trong chi phí điều trị ung thư đại trực tràng tại Việt
9.126 bệnh nhân đã được chẩn đoán và điều trị về ung thư đại trực tràng
Trong số 9.126 bệnh nhân ung thư đại trực tràng nhập viện có 3.699 bệnh nhân ở độ tuổi từ 50 đến 65 Ung thư đại tràng đa chiếm tỷ lệ lần lượt là 56,4% và 60,4% trên tổng số bệnh nhân tại Khoa Nội trú (IPD) và Ngoại trú (OPD) Tổng chi phí y tế trực tiếp được tính toán là hơn mười triệu USD đối với bệnh nhân IPD và hơn ba triệu
Không thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC
USD đối với bệnh nhân OPD trong khoảng thời gian dữ liệu bốn năm Chi phí cho mỗi bệnh nhân là $2.741,00 (IPD) và
$588,80 (OPD), với các loại thuốc hóa trị chiếm 53% (IPD) và 73% (OPD) trên tổng chi phí điều trị Bệnh nhân trải qua cả hai chế độ điều trị phải chịu chi phí trung bình là $4.271,20 (IPD) và $1.779,80 (OPD) [35]
Phân tích gánh nặng kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn cơ quan bảo hiểm y tế
Các nghiên cứu về chi phí điều trị ung thư đại trực tràng trên toàn quốc năm 2015
Chi phí điều trị CRC ở giai đoạn 0-I, II, III và IV lần lượt là 1.875.400;
743.794.781; 820.152.370 và 1.351.373.526 VNĐ Trong cấu trúc tổng chi phí ở từng giai đoạn, chi phí dành cho thuốc tăng dần và cho dịch vụ y tế giảm dần
Chi phí thuốc tăng dần với giá trị cao nhất ở giai đoạn I Chi phí dịch vụ y tế có sự
Không thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí
Tên nghiên cứu Cỡ mẫu Chi phí điều trị CRC
Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị CRC thay đổi không đồng đều Đi từ giai đoạn 0-I đến giai đoạn
ĐÔI NÉT VỀ TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU, BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Nhờ sự phát triển, khoa y học hạt nhân và điều trị ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai (YHHN&ĐTUB) đã được mở rộng và phát triển thành Trung tâm YHHN&UB theo quyết định của Bộ Y tế, dựa trên đề nghị của Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai Hiện nay, Trung tâm này có cơ cấu tổ chức và chức năng đa dạng, với nhiều đơn vị như : YHHN chẩn đoán, YHHN điều trị, xạ trị xạ phẫu, ung thư tiêu hoá, ung thư lồng ngực, Ung thư đại trực tràng phụ khoa, ung thư tổng hợp và nhiều đơn vị khác
Tới cuối năm 2007, khoa YHHN&ĐTUB đã cải thiện cơ sở vật chất bằng việc thêm các thiết bị y tế hiện đại như máy xạ hình SPECT, hệ thống chụp PET/CT, máy chụp CT mô phỏng, máy xạ trị gia tốc tuyến tính LINAC, máy xạ phẫu Gamma quay Bên cạnh các kỹ thuật trước đây, khoa đã triển khai các kỹ thuật mới như SPECT, PET/CT và xạ trị tiên tiến như IMRT và xạ phẫu bằng dao gamma quay Số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị đã tăng lên, và khoa đã tăng cường nhân lực và giường bệnh
Trung tâm YHHN&UB, Bệnh viện Bạch Mai đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong lĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh Các kỹ thuật hiện đại như máy PET/CT, xạ trị điều biến liều (IMRT), xạ phẫu bằng dao gamma quay đã được triển khai thành công và mang lại nhiều kết quả tích cực Sự phối hợp nhiều phương pháp điều trị cũng đã giúp nhiều bệnh nhân ung thư và bệnh khác hồi phục và tái hòa nhập vào cuộc sống
Những thành tựu đạt được của Trung tâm YHHN&UB, Bệnh viện Bạch Mai đã được chính phủ, nhà nước công nhận và tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học công nghệ, Huân chương lao động (hạng nhất, nhì, ba) và nhiều bằng khen, danh hiệu cao quý khác
Ung thư đại trực tràng đang trở nên phổ biến ở Việt Nam và có xu ngày càng trẻ hoá Việc điều trị bệnh không chỉ còn là vấn đề sức khỏe mà còn áp lực tài chính đối với cá nhân và hệ thống y tế Hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về chi phí điều trị loại bệnh này, các nghiên cứu hiện tại chủ yếu tập trung vào việc đánh giá trực tiếp các khoản chi phí trong quá trình điều trị, bỏ qua những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến ngành y tế nói chung
Với xu hướng bệnh tật ngày càng tăng đòi hỏi bệnh viện cần phải xây dựng các kế hoạch điều trị một cách chủ động, dự trù đủ các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu điều trị Vì vậy, việc nghiên cứu chi phí điều trị các bệnh phổ biến và chiếm tỷ trọng cao là cần thiết Đồng thời, có nhiều nghiên cứu về chi phí điều trị ung thư đại trực tràng(CRC) đã được thực hiện tại các địa điểm và thời gian khác nhau, nhưng các kết quả chung đều cho thấy chi phí điều trị ung thư đại trực tràng(CRC) là tương đối lớn với thu nhập của cá nhân và hộ gia đình Ngoài các chi phí trực tiếp trong điều trị, người bệnh và gia đình người bệnh phải chi trả các chi phí về đi lại, ăn uống, chi phí mất đi do phải nghỉ làm hoặc nghỉ làm do mất sức sau điều trị Điều này cho thấy tính cần thiết trong việc thực hiện nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng chi phí điều trị ung thư đại trực tràng(CRC) Từ đó tạo cơ sở để đánh giá, ước lượng gánh nặng kinh tế của người bệnh và dự trù ngân sách của Bệnh viện trong thời gian tới.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư đại trực tràng(CRC) có kết quả mô bệnh học, có bảo hiểm y tế, được điều trị tại Trung tâm YHHN&UB,
- Bệnh nhân chẩn đoán xác định ung thư đại trực tràng lần đầu tiên tại Trung tâm y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, có kết quả mô bệnh học (Colorectum Cancer, C18, C20)
- Bệnh nhân được chuẩn đoán, điều trị từ ngày 01 tháng 11 năm 2023 đến ngày 31 tháng 12 năm 2023
- Bệnh nhân có lưu trữ hồ sơ bệnh án đầy đủ, hồ sơ bệnh án và thông tin trích xuất đủ dữ liệu theo yêu cầu của đề tài
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bệnh nhân tử vong trong quá trình điều trị
- Bệnh nhân không có khả năng trả lời câu hỏi và không có người đi cùng để trả lời bộ câu hỏi
❖ Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm y học hạt nhân và ung bướu
(YHHN&UB), Bệnh viện Bạch Mai
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Các biến số nghiên cứu
Mục tiêu 1: Phân tích cơ cấu chi phí điều trị nội trú ung thư đại trực tràng tại Trung tâm y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai
STT Tên biến Giải thích biến Phân loại biến Phương pháp thu thập
Chi phí trực tiếp trong y tế
Chi phí thăm khám của bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí giường bệnh của bệnh nhân trong một lượt điều trị Định lượng (dạng số)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí xét nghiệm: huyết học, sinh hóa, vi sinh, … Định lượng (Biến phân loại)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí CĐHA: XQ tim phổi, siêu âm ổ bụng, … Định lượng (Biến phân loại)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí TDCN: nội soi, điện não đồ, điện tâm đồ, … Định lượng (Biến phân loại)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí thuốc, dịch truyền
Chi phí thuốc, dịch truyền cho điều trị được bác sĩ chỉ định Định lượng (Biến phân loại)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
7 Chi phí vật tư y tế
Là chi phí vật tư y tế của bệnh nhân trong một lượt điều trị Định lượng (dạng số)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
STT Tên biến Giải thích biến Phân loại biến Phương pháp thu thập
Chi phí phẫu thuật/thủ thuật
Chi phí dùng để thực hiện phẫu thuật/thủ thuật cho bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí máu, chế phẩm máu, vận chuyển
Chi phí máu, chế phẩm máu, vận chuyển Định lượng (dạng số)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Là chi phí vật tư y tế của bệnh nhân trong một lượt điều trị Định lượng (Biến phân loại)
Tài liệu có sẵn (Bảng kê chi phí)
Chi phí trực tiếp ngoài y tế
Chi phí đi lại của bệnh nhân
Chi phí chi trả cho việc đi lại khi đi điều trị của bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc
Chi phí đi lại của người đi cùng bệnh nhân
Chi phí chi trả cho việc đi lại khi đi điều trị của người đi cùng bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc
Chi phí ăn uống của bệnh nhân
Chi phí chi trả cho việc ăn uống khi đi điều trị của bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc thu thập
Chi phí ăn uống ngoài bữa chính của bệnh nhân
Chi phí bệnh nhân sử dụng thêm thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ trong quá trình điều trị Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc
Chi phí ăn uống của người đi cùng bệnh nhân
Chi phí chi trả cho việc ăn uống khi đi điều trị của người đi cùng bệnh nhân Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc
Chi phí do nghỉ làm của bệnh nhân
Thu nhập bị mất do nghỉ làm Định lượng (dạng số)
Phỏng vấn người bệnh và người chăm sóc
Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị nội trú ung thư đại trực tràng tại Trung tâm y học hạt nhân và ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai
Bảng 2.5: Các biến số nghiên cứu mục tiêu 2
STT Tên biến Giải thích biến/ mã hoá biến Phương pháp thu thập Biến độc lập
Giới tính ghi trên BHYT của BN (1) Nữ
Sử dụng tài liệu sẵn có (bảng kê chi phí nội trú tổng kết ra viện)
Năm sinh ghi trên BHYT của BN (1) 60, bệnh nhân cao tuổi nhất là 89 tuổi và bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi Đa số bệnh nhân đến từ các tỉnh khác ngoài Hà Nội (70,5%) chỉ có 29,5% sống tại Hà Nội
❖ Đặc điểm về bệnh của mẫu nghiên cứu
Bảng 3.7: Thông tin về đặc điểm bệnh của mẫu nghiên cứu
STT Nội dung SLBN Tỷ lệ (%)
(6) Không có bệnh mắc kèm 64 52,5
Số lần nhập viện / năm
Trung vị số lần nhập viện SD: 96,23
Số lần điều trị nhỏ nhất: 1
Số lần điều trị nhiều nhất: 22
U ác đại tràng (C18) chiếm 73,8% và 32 bệnh nhân U ác trực tràng (C20) chiếm 26,2% Trong tổng số mẫu số bệnh nhân có bệnh mắc kèm là tăng huyết áp là 28 bệnh nhân chiếm 23%, bệnh nhân có bệnh mắc kèm là đái tháo đường là 9 bệnh nhân chiếm 7,4%, bệnh nhân có bệnh mắc kèm là tim mạch là 3 bệnh nhân chiếm 2,5%, số bệnh nhân có cả 3 bệnh mắc kèm nêu trên là 15 bệnh nhân chiếm 12,3%, số bệnh nhân có bệnh mắc kèm khác là
3 bệnh nhân chiếm 2,5 % còn lại 64 bệnh nhân không có bệnh mắc kèm chiếm 52,5%
Mẫu nghiên cứu có 10 bệnh nhân ở giai đoạn I chiếm 8,2%, có 39 bệnh nhân ở giai đoạn II chiếm 32%, có 40 bệnh nhân ở giai đoạn III chiếm 32,8% và có 33 bệnh nhân ở giai đoạn IV chiếm 27,0%
Về mức hưởng BHYT của bệnh nhân, có 41 bệnh nhân có mức bảo hiểm hưởng 100% chiếm 33,6% , mức hưởng BHYT 95% có 18 bệnh nhân chiếm 14,8%, mức hưởng BHYT 80% có 55 bệnh nhân chiếm 45,1 % còn lại 8 bệnh nhân có mức hưởng 0,05) với tổng chi phí điều trị, chi phí trực tiếp trong y tế, chi phí trực tiếp ngoài y tế và mức ý nghĩa quan sát p0.05 > 0.05 >0.05
Nhận xét: Kiểm định Kruskal wallis cho mức ý nghĩa quan sát hệ số p > 0,05 nên sự khác biệt giữa các yếu tố trong nhóm bệnh mắc kèm không ý có nghĩa thống kê
Tổng chi phí điều trị (Trung vị)
CP trực tiếp trong y tế (Trung vị)
CP trực tiếp ngoài y tế (Trung vị)
CP gián tiếp (Trung vị)
Nhận xét: Kiểm định Mann-Whitney Test cho mức ý nghĩa quan sát là p > 0,05 Tổng chi phí điều trị, chi phí trực tiếp trong y tế, chi phí trực tiếp ngoài y tế, đều có giá trị trung vị ở bệnh nhân C18 thấp hơn so với bệnh nhân C20 Nhưng tất cả sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.21: Liên quan giữa yếu tố giai đoạn bệnh và chi phí điều trị
Tổng chi phí điều trị (Trung vị)
CP trực tiếp trong y tế (Trung vị)
CP trực tiếp ngoài y tế (Trung vị)
CP gián tiếp (Trung vị)
Nhận xét: Kiểm định Kruskal wallis cho mức ý nghĩa quan sát là p >
0,05 Tổng chi phí điều trị bệnh ở giai đoạn II là cao nhất 238.258 nghìn đồng, thấp nhất ở giai đoạn I với tổng chi phí điều trị là 192.171 nghìn đồng,
Giai đoạn II cũng có Chi phí trực tiếp trong y tế cũng là cao nhất 172.759 nghìn đồng/ năm, Chi phí gián tiếp cũng cao nhất ở giai đoạn II này với số tiền là 6.432; Chi phí trực tiếp ngoài y tế cao nhất ở giai đoạn I với số tiền trung vị 62.396 nghìn đồng, Chi phí trực tiếp ngoài y tế thấp nhất ở giai đoạn III với số tiền 46.795 nghìn đồng; Chi phí gián tiếp thấp nhất ở giai đoạn IV với số tiền là 2.919 nghìn đồng
Bảng 3 22: Liên quan giữa yếu tố mức hưởng BHYT và chi phí điều trị
Tổng chi phí điều trị (Trung vị)
CP trực tiếp trong y tế (Trung vị)
CP trực tiếp ngoài y tế (Trung vị)
CP gián tiếp (Trung vị)
Nhận xét: Kiểm định Kruskal wallis cho mức ý nghĩa quan sát là p lần lượt là p = 0.345; 0.515; 0.741 > 0,05 nên sự khác biệt giữa các yếu tố trong nhóm mức hưởng BHYT không ý có nghĩa thống kê với tổng chi phí điều trị, chi phí trực tiếp trong y tế, chi phí trực tiếp ngoài y tế Trung vị tổng chi phí điều trị cao nhất ở nhóm mức hưởng BHYT