Việc sử dụng tài sản ngắn hạn có hiệu quả là một trong những căn cứ đánh giá năng lực, chính sách dự trữ tiêu thụ sản phâm của DN và ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh cuối cùng của DN
CO SO LY LUAN VE TAI SAN NGAN HAN VA HIEU QUA SU DỤNG TÀI SÁN NGẮN HẠN TRONG DOANH NGHIỆP -5 <- 7 1.1 Những vấn đề cơ bản về tài sản ngăn hạn của doanh nghiệp 5- 5-52 cc2zzcz 7 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về tài sản ngắn hạn cv 1n HT nn HH n ng ng xx2z 7 1.1.2 Phân loại tải sản ngắn What HH
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiỆp - 5 ST S112 E2 2z zx 8 1 Khai niém về hiệu qua su dung tai san ngan hạn n2 hy 8 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Trong nền kinh tế thị trường, DN muốn tổn tại và phát triển cần quan tâm tính hiệu quả Chỉ khi hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả DN mới có thế tự trang trải chi phí đã bỏ ra, làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và quan trọng hơn là duy trì và phát triển quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh trong
Hiệu quả kinh tế được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn luc cha DN dé dat duoc các mục tiêu xác định trong qua trinh sản xuất kinh doanh Là sự so sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào hoặc giữa doanh thu với chi phí gắn liền với hoạt động kính doanh Đây là phép đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, đồng thời còn so sánh được với hiệu quả của các năm hoặc giữa các DN với nhau
Theo đó, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của DN là phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng TSNH của DN đề đạt được kết quả cao nhất với chỉ phí bỏ ra thấp nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN trong một khoảng thời gian nhất định
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
Là các chỉ tiêu liên quan đến một hoặc nhiều chỉ tiêu cấu thành nên chỉ tiêu TSNH của DN, phản ánh thực trạng TSNH tại DN đó ở một thời điểm hoặc một giai đoạn
1.2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Tốc độ luân chuyên TSNH nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng TSNH của DN cao hay thấp Tốc độ luân chuyên TSNH được biểu hiện bằng 2 chỉ tiêu: a) Số lần luân chuyền TSNH Chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển TSNH (hay số vòng quay của TSNH) thực hiện được trong | thoi gian nhất định Chỉ tiêu nảy cảng cao nghĩa là tốc độ luân chuyển TSNH cảng cao, phản ánh trình độ tổ chức TSNH càng tốt, hiệu suất sử dụng TSNH càng cao
Số lầnluân chuyênTSNH= b) Kỳ luân chuyển TSNH
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để TSNH thực hiện được một lần luân chuyên (hay độ dài thời gian một vòng quay TSNH) Kỳ luân chuyên càng ngắn chứng tỏ tốc độ luân chuyên TSNH càng nhanh, hiệu suất sử dụng TSNH cảng cao
Số ngày trongkỳ (365) Sólần luânchuyên TSNH 1.2.2.2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Kỳ luân chuyênTSNH a) Hệ số thanh toán hiện hành
Là năng lực tài chính mà DN có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tô chức có quan hệ cho DN vay hoặc nợ Hệ số khả năng thanh toán hiện hành dùng đề đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của DN
Trang| 11 a _k ; TA TA 1C al Sar nngắnha
Hệ số này cảng cao cảng chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ Hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong trạng thái tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi dao han b) Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số cho biết liệu DN có đủ các TSNH để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không Nếu hệ số này nhỏ hơn | sé khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được xem xét cân thận Nếu hệ số này nhỏ hơn hắn hệ số thanh toán hiện hành thì có nghĩa là TSNH của
DN phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho
Nonganhan c) Hé sé thanh toan tive thời
Hệ số cho biết một DN có thê trả được các khoản nợ của mình đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất Nếu hệ số bằng L cho thấy mức độ an toàn khi thanh toán các khoản nợ đến hạn được đảm bảo Nếu hệ số nhỏ hơn I thì DN đang mắt khả năng thanh toán
1.2.2.3 Các chỉ tiêu hoạt động a) Tiền và các khoản tương đương tiền Chỉ tiêu vòng quay tiền và các khoản tương đương tiền là chỉ số quan trọng đối với doanh nghiệp có giá trị hàng tồn kho lớn, đánh giá khả năng hoạt động của tài sản có tính thanh khoản cao nhất là tiền trong việc tạo ra doanh thu Chỉ tiêu này lớn khi tiền và các khoản tương đương tiền nhỏ hơn doanh thu và ngược
Gk os VÀ — Doanh thu thuan lại Số vòngquaytiên= ———— - Tế 7
Thời gianquay vongtién= So ngay trongky(365) _
SO vongquay tién b) Hang ton kho
Chỉ tiêu vong quay hang ton kho thé hién kha nang quan tri HTK Chi tiéu phan ánh số lần mà hàng tồn kho bình quân luân chuyên được trong kỳ Hệ số
Trang| 12 này cao giúp DN củng cô niềm tin vào khả năng thanh toán Ngược lại, hệ số này thấp nghĩa là DN bị ứ đọng vật tư, hàng hóa vì dự trữ quá mức hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm
Số vòngquay hàngtồn kho= —Giávệênhàngbán —
Hàngtônkho bìnhquân Chỉ tiêu số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay HTK Chỉ tiêu này cảng nhỏ cho thấy số vòng quay HTK cảng lớn và ngược lại
Số ngày một vòngquay HTK= Sàn nho c) Các khoản phải thu
Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải thu và tốc độ thu hồi các khoản phải thu của DN Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ công tác thu hồi nợ của DN là tốt và ngược lại
Doanh thuthuan Binh quancackhoan phaithu Chi tiêu kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết đề thu hồi được
Số vòngquay cáckhoản phải thu các khoản phải thu Chỉ tiêu này cảng nhỏ cho thấy công tác thu hồi no cla DN càng tốt và ngược lại
Sô vòng quaycác khoản phảithu 1.2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN TAI
Khái quát về CTCP Tập đoàn Thiên Long - - 5s 2s x‡E2E12E2E1211 2111115111112 222 x52 14 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tai san ngắn hạn tại CTCP Tập đoàn Thiên Long
Công ty Cô phần Tập đoàn Thiên Long, tên tiếng Anh: Thien Long Group Corporation Công ty được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dưới hình thức công ty cô phần vào ngày 14/03/2005 với mã số doanh nghiệp là 0301464830 Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã thay đôi đăng ký 18 lần Lần gần đây nhất là ngày 29/06/2020 về việc thay đổi vốn điều lệ lên đến 777.944.530.000 đồng va tong số cô phần là 77.794.453
Hiện nay, công ty có trụ sở chính tại KCN Tân Tạo, Phường Tân Tạo A,
Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Thiên Long được đánh giá là công ty đứng đầu về ngành sản xuất và kinh doanh văn phòng phẩm tại Việt Nam, thị phần trong nước chiếm khoảng 60% và thị trường xuất khâu đang ngày càng mở rộng Công ty đã xây đựng và phát triển một hệ thống kênh phân phối sâu rộng tại thị trường nội địa trải dài từ Bắc vào
Nam Tập đoàn Thiên Long sản xuất và kinh doanh bốn nhóm sản phẩm chính: Nhóm Bút viết, Nhóm Dụng cụ văn phòng, Nhóm Dụng cụ học sinh, Nhóm Dụng cụ mỹ thuật với ưu thế về thương hiệu và công nghệ sản xuất tiên tiến tạo ra sản phâm chât lượng cao
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại CTCP Tập đoàn Thiên Long 2.2.1 Quy m6 va co cấu tài sản tại CTCP Tập đoàn Thiên Long
Bảng 2.1 Quy mồ tài sản tại CTCP Tập đoàn Thiên Long giai đoạn 2018 — 2020
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2018 — 2020)
Dựa vào bảng 2.1 nhận thấy tông tài sản của công ty có sự biến động khá lớn trong giai đoạn 2018 - 2020 Năm 2018, tổng tài sản của công ty là 1.794.660 triệu đồng, năm 2019 quy mô tài sản tăng lên đến 2.416.904 triệu đồng, tăng 622.244 triệu đồng, tương ứng tăng 34,67% so với năm 2018 Nguyên nhân chính là do sự tăng lên của TSNH với 654.262 triệu đồng Năm
2019, TSDH đạt 586.010 triệu đồng, giảm 32.017 triệu đổng so với năm 2018 là 618.027 triệu đồng
Năm 2020, với sự xuất hiện của địch bệnh Covid-19 làm cho tong tài sản của CTCP Tập đoàn Thiên Long đạt 2.314.599 triệu đồng, giảm 102.305 triệu đồng, tương ứng giảm 4,23% so với năm 2019 Trong đó, TSNH giảm nhẹ, giảm
129.142 triệu đồng và TSDH tăng 26.837 triệu đồng
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tài sản tại CTCP Tập đoàn Thiên Long giai đoạn 2018 — 2020
0% Năm 2018 l Tài sản ngắn hạn @ Tai san dai han Năm 2019 Năm 2020
Cơ cấu tài sản ngắn hạn ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong giai đoạn 2018
— 2020, đều trên 60% tổng tài sản của doanh nghiệp Năm 2018, TSNH của doanh nghiệp chiếm 65,56%, đến năm 2019 chiếm 75,75%, năm 2020 chiếm 73,52% tông tài sản của doanh nghiệp Cơ cấu TSDH năm 2018 đến năm 2020 thay đổi lần lượt là 34,44%; 24,25%; 26,48% Chứng tỏ, DN chú trọng đầu tư cho TSNH nhiều hơn TSDH, TSNH có thời gian luân chuyên nhanh hơn, đồng
34,67 | -102.305 | -4,23 | thời việc mở rộng kinh doanh làm cho nhu cầu vốn lưu động của DN cũng gia tăng đáng kẻ
2.2.2 Thue trang TSNH tại CTCP Tập đoàn Thiên Long
Bảng 2.2 Quy mô tài sản ngắn hạn tại CTCP Tập đoàn Thiên Long giai đoạn 2018 — 2020
1 Tiền và các eres 145.861| 190.856] 371.680| 44.995] 3085| 180.824] 9474 đương tiền
Z- Đầu chinh ngan han tư tài - | 466.000| 372.000] 466.000 -| -94.000|_ -20,17
3 Các khoản phải | ;37soo| 591.476| 415.010 243.586| 72,09| -166.466| -28,63 thu ngan han
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2018 — 2020)
Qua bảng 2.2, có thể thấy rằng giá trị TSNH của công ty có sự biến động qua từng năm với năm 2018 dat 1.176.632 triệu đồng, năm 2019 đạt 1.830.894 triệu đồng, tăng 654.262 triệu đồng tương ứng với mức tăng 55,60% Quy mô
TSNH tang nên những nhu cầu về tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu tăng, đặc biệt phần lớn của sự tăng đó là do công ty bắt đầu đầu tư tài chính ngắn hạn
Tuy nhiên đến năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh Coviđ-L9 đã có sự giảm nhẹ, giá trị TSNH đạt 1.701.752 triệu đồng, giảm 129.142 triệu đồng tương ứng với mức giảm 7,05% Mặc đù giá trị của tiền có tăng mạnh hơn các năm trước nhưng đã có sự giảm về giá trị của đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tổn kho
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn tại CTCP Tập đoàn
0,71 0,56 m Tiền và các khoản tương đương tiên = Cac khoản phải thu ngăn hạn
A à sno ta ai san ngắn hạn khá Đâu tư tài chính ngăn hạn m Hàng tổn kho m Tài sản ngăn hạn khác Trong năm 2018, khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất (58,17%) chứng tỏ tình hình kinh doanh chưa được tốt, hàng lưu ở trong kho khá lớn Tuy nhiên đến năm 2019 và năm 2020, tỷ trọng khoản mục này giảm khá lớn lần lượt là 31,81% và 31,16% Đứng thứ 2 trong tỷ trọng TSNH là các khoản phải thu với tỷ trọng luôn trên 20% DN bắt đầu đầu tư tài chính ngắn hạn từ năm 2019 nên khoản mục nảy chiếm 1/5 tỷ trọng TSNH với năm 2019 đạt
25,45% và năm 2020 đạt 21,86% Thời điểm này, DN chỉ dự trữ tiền mặt đủ để chỉ trả các khoản phát sinh và phần lớn là tiền gửi ngân hàng, nhưng chỉ chiếm khoảng 10% - 20% Còn lại, TSNH chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, chưa đến 1% a) Tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tiền tương đương tiền là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất, DN tăng quy mô đề tăng khả năng thanh toán đối với nhà cung ứng Năm 2018, tiền và các khoản tương đương tiền đạt 145.861 triệu đồng chiếm 12,4% tỷ trọng trong tổng TSNH Sang đến năm 2019, khoản mục này tăng lên đến 190.856 triệu đồng, tăng 44.995 triệu đồng tương ứng tăng 30,85% so với năm 2018 Đến năm 2020, khoản mục này đạt 371.680 triệu đồng, tăng 94,74% so với năm 2019, Đặc biệt, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng lớn qua các năm, từ 40% - 70% trong khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền Nguyên nhân là đo trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, đòng tiền được ưu tiên phải linh hoạt và hỗ trợ các hoạt động bán hàng, do đó công ty đã lựa chọn các
Trang| 19 khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn từ 6-12 tháng sang các khoản tiền gửi có kỳ hạn không quá 3 tháng và hưởng lãi suất tiền gửi theo mức lãi suất áp dụng Bên cạnh đó, việc dự trữ nhiều tiền mặt khiến DN phải bỏ ra chỉ phí khá lớn nên DN quyết định đự trữ một lượng tiền mặt vừa đủ đề tối thiêu hóa chỉ phí Nói chung,
DN cần có mô hình quản lý ngân quỹ cho hợp lý tránh trường hợp đự trữ quá nhiều hoặc quá ít gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của DN b) Đầu tr tài chính ngắn hạn
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng chiếm phần trăm không nhỏ trong cơ cầu TSNH (trên 20% - đối với năm 2019 và 2020) Năm 2018, các khoản đầu tư tài chính có giá trị bằng 0 là do DN đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác nhưng DN không có quyên kiêm soát nên sẽ được phản ánh theo giá gốc trừ các khoản dự phòng giảm giá đầu tư Năm 2019 đạt 466.000 triệu đồng, chủ yếu là các khoản đầu tư năm giữ đến ngày đáo hạn và các khoản đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác Năm 2020 đạt 372.000 triệu đồng, giảm 94.000 triệu đồng tương ứng giảm 20,7% so với năm 2019 c) Các khoản phải thu ngắn hạn Năm 2018, các khoản phải thu ngắn hạn của DN đạt 337.890 triệu đồng, chiếm 28,72% cơ cấu TSNH của DN Trong đó, các KPT khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất - 316.196 triệu đồng, tương ứng với 93,58% Năm 2019, khoản mục này đạt 581.476 triệu đồng, tăng 243.586 triệu đồng, tăng 72,09% Nguyên nhân là do các KPT khách hàng tăng mạnh lên tới 540.254 triệu đồng, tăng so với năm 2018 là 70,86% Phần lớn Tập đoàn đã thế chấp các khoản phải thu để đảm bảo các khoản vay ngân hàng
Ngoài ra, năm 2020, trong tình hình khó khăn chung của thị trường, công tác kiểm soát công nợ được chú trọng và quản lý chặt chẽ hơn so với năm 2019
Cụ thể các KPT ngắn hạn đạt 415.010 triệu đồng, giảm 28,63%, trong đó các