1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chobit1 bài tiểu luận triết

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KINH TE TAI NGUYEN MOI TRUONG

CHO BIET NHUNG DAC DIEM CUA MÔ HÌNH KINH TE HON HOP? VIEC PHAN CHIA GIAI QUYET BA VAN ĐỀ CƠ

BAN CUA NEN KINH TE (SAN XUAT CAI GI, SAN XUAT NHU THE NAO, SAN XUAT CHO Al) GIU'A CHINH PHU VA

THI TRUONG O VIET NAM HIEN NAY

GIANG VIEN HUONG DAN: LE THI XOAN

LỚP : 10ĐH_QTKD 06 _ NHÓM 2

TP.HCM, Tháng 3 năm 2022

Trang 2

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KINH TE TAI NGUYEN MOI TRUONG

KINH TE (SAN XUAT CAI GI, SAN XUAT NHU THE NAO, SAN XUAT

CHO AI) GIỮA CHÍNH PHU VA THI TRUONG O VIET NAM HIEN

NAY

LỚP: 10 ĐH_QTKD 6_ NHÓM 2 Thành viên MSSV Nguyễn Hà Nguyên Hương 1050090245 Truong Tan Sang 1050090260 Luu Nguyén Thanh Tién 1050090267 V6 Thi Quynh Giao 1050090238 Nguyễn Huy Hoàng 1050090241 Lại Mai Anh 1050090231 Lê Trần Diễm Thuý 1050090265 Nguyễn Lê Báo Trân 1050090268

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ DẦU L Lời giới thiệu Il — Nền kinh tế hỗn hợp

1 2 3 4 5 6

Mô hình kinh tế hỗn hợp

Cách thức hoạt động của nên kinh tế hỗn hợp

Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế hỗn hợp

3.1 Ưuđiểm

Sự khác biệt của nền kinh tế hỗn hợp với các nền kinh tế khác Mục đích chính của nền kinh tế hỗn hợp

Dấu hiệu của nền kinh tế hỗn hợp

II Việc phân chia giải quyết ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế 1

2 3

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

ILL Lời giới thiệu:

Theo lời nhà Kinh tế và lịch sử Robert Hessen: "Không bao giờ có một nền kinh tế tự do hoàn toàn, nhưng sự can thiệp của chính phủ vào các hoạt động kinh tế đã tăng cao từ cuối thé ky 18, đặc biệt sau thời kỳ Đại Khủng hoảng Nước Mỹ ngày nay, một tượng đài của chủ nghĩa tư bản, là một nền kinh tế hỗn hợp trong đó đưa ra những ưu đãi hoặc ngăn cản chăng theo một nguyên tắc rõ ràng và nhất quán nào" Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc tìm hiểu nền kinh tế

hỗn hợp là gì cũng như các đặc điểm và nền kinh tế hỗn hợp hiện đại

Đi vào tìm hiểu nền kinh tế hỗn hợp là gì?

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác

nhau Điều này thường được hiểu là một nền kinh tế bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân lẫn quốc doanh, hoặc kết hợp các yêu tố tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, hoặc kết hợp giữa kinh tế

thị trường và kinh tế kế hoạch

Hay còn có thé hiéu là một trong các mô hình tô chức nền kinh tế để sản xuất hàng hóa và dịch vụ Trong mô hình này, một số hàng hóa và dịch vụ do doanh nghiệp tư nhân sản xuất, nhưng một số hàng hóa dịch vụ khác, chăng hạn điện, nước, bưu điện, giáo dục, cấp nước v v do Chính phủ sản xuất Nói cách khác, mô hình nền kinh tế hỗn hợp chấp nhận cả thị trường và sự can thiệp của Chính phủ

Trong lý thuyết kinh tế, sự can thiệp của Chính phủ được coi là cần thiết để xử lý các thất bại

của thị trường Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế theo chủ nghĩa tự do kinh tế cho rằng Chính phủ

chỉ nên can thiệp ở mức tôi thiêu cần thiết

Ví dụ: Mỹ là một nền kinh tế hỗn hợp vì quyền sở hữu các phương tiện sản xuất chủ yếu ở

trong tay tư nhân nhưng nó có cung cấp các trợ cấp cho ngành nông nghiệp, cũng như những qui định về sản xuất và sở hữu công cộng một phần hoặc toàn bộ cho một số ngành như vận chuyền thư tín và an ninh quốc phòng

II Nền kinh tế hỗn hợp 1 Mô hình kinh tế hỗn hợp.

Trang 5

Khái niệm: là một nên kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau

Điều này thường được hiểu là một nền kinh tế bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân lẫn quốc doanh, hoặc kết hợp các yêu tố tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, hoặc kết hợp giữa kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế được chính phủ và thị trường cùng giải quyết Phần lớn các vấn đề này do thị trường giải quyết, chính phủ chỉ đóng vai trò

can thiệp bằng các công cụ kinh tế để hạn chế nhược điểm của cơ chế thị trường

2 Cách thức hoạt động của nền kinh tế hỗn hợp

Hầu hết các nền kinh tế hiện đại đều có sự giao thoa của hai hoặc nhiều hệ thống kinh tế Trong

đó, phân khúc công cộng hoạt động đồng thời với phân khúc tư nhân, nhưng cả hai phân khúc

đều cạnh tranh cùng một nguồn lực hạn chế Các nền kinh tế hỗn hợp không ngăn chặn khu vực

tư nhân tìm kiếm lợi nhuận, nhưng nó điều tiết kinh doanh và quốc hữu hóa các ngành công nghiệp cung cấp hàng hóa công cộng

Ví dụ: Mỹ là một nền kinh tế hỗn hợp vì quyền sở hữu các phương tiện sản xuất chủ yếu ở trong tay tư nhân nhưng nó có cung cấp các trợ cấp cho ngành nông nghiệp, cũng như những qui định về sản xuất và sở hữu công cộng một phần hoặc toàn bộ cho một số ngành như vận chuyền thư tín và an ninh quốc phòng

Trên thực tế, tất cả các nền kinh tế trong quá khứ và hiện tai được biết đến đều có liên quan it

nhiều đến nền kinh tế hỗn hợp Cả chủ nghĩa xã hội thuần túy và thị trường tự do thuần túy đều

chỉ mang ý nghĩa lí thuyết và đến thời điểm hiện tại vẫn chưa thê hiện thực hóa

Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuôi lợi ích riêng của mình mà không có sự không

chế nào của chính phủ Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cá nhân về kinh tế một phạm vi hẹp vì

hầu hết các quyết định do chính phủ đưa ra từ trung ương Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh

tế hỗn hợp

Trong một nên kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước và khu vực tư nhân tương tác với nhau trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế Nhà nước kiêm soát một phần đáng kê của sản lượng thông

qua việc đánh thức và khích thích tài chính của nhà nước Hệ thông tư nhân thì kiểm soát thông

qua sự chỉ huy vô hình của cơ chế thị trường.

Trang 6

Trong một nên kinh tế hỗn hợp chính phủ cũng có thê là đóng vai trò là người sản xuất các

hang hóa và dịch vụ như sắt thép, ô tô, hoặc một số ngành quốc hữu hóa như đường sắt và than Đa số các nước có nền kinh tế hỗn hợp, mức độ hoạt động đáng kê của chính phủ trong việc cung cấp hang hóa và dịch vụ công cộng, phân bồ lại thu nhập thông qua đánh thức, trợ cấp và trong việc điều tiết thị trường

3 Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế hỗn hợp 6.1 Ưu điểm:

Kết hợp hiệu quả kinh tế với nhu cầu dân số: Nhà nước và người sản xuất, người tiêu dùng là quan trọng trong việc giải quyết vẫn đề cơ bản của hệ thống kinh tế - cái gì, như thế nào, cho ai và khối lượng nào là cần thiết đề sản xuất Điều này mang lại cơ hội như vậy đề kết hợp hiệu quả kinh tế với sự hài lòng của nhu cầu của toàn bộ dân số, có thê làm giảm căng thăng xã hội trong toàn tiêu bang Trong hệ thống, mọi thứ đều được cân bằng và không có độc quyền, và không thiếu thâm hụt có thể lay chuyên trạng thái từ bên trong

Định hướng xã hội của nền kinh tế, kết hợp bảo tồn cạnh tranh, tự do thị trường

và bảo vệ dân số ở cấp bang từ những người tham gia thị trường không tận tâm

và những tác động tiêu cực của nên kinh tế thị trường

Cung cấp không chỉ tăng trưởng kinh tế, mà còn phát triển

6.2 Nhược điểm:

Không thẻ loại trừ lạm phát, thất nghiệp, khoảng cách giữa người giàu và người nghèo

Có thê suy giảm chất lượng hàng hóa và tài sản sản xuất trì trệ

Giảm tốc độ xuất khâu của các nhà sản xuất sang các thị trường mới

Không thê tránh khỏi việc gây ảnh hưởng làm thay đổi dòng chảy các hoạt động kinh tế, thương mại và thu nhập từ một số cá nhân, công ty hay ngành nhất định Không chỉ tạo ra những biến dạng tiêu cực trong nền kinh tế mà còn sinh ra hiện tượng kẻ thắng người thua trong nền kinh tế

4 Sự khác biệt giữa nền kinh tế hỗn hợp với các nền kinh tế khác s* Sự khác biệt với nền kinh tế thị trường:

Trang 7

¢ _ Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng và doanh nghiệp có thể tự do quyết định mua những gì và sản xuất những gì Trong khi trong nền kinh tế hỗn hợp, sản

xuất, phân phối và các hoạt động khác bị hạn chế đối với các quyết định tự do và cả

sự can thiệp của tư nhân và chính phủ đều có thể nhìn thấy được

® Kinh tế thị trường có ít sự can thiệp của chính phủ hơn là kinh tế hỗn hợp 1 Tăng hiệu quả tồn tại trong nền kinh tế thị trường khi có nhiều cạnh tranh hơn giữa các loại

khác nhau Khi nền kinh tế hỗn hợp có cả khu vực công và tư nhân làm việc tích cực, sản xuất

quốc gia sẽ tăng lên

s* Sự khác biệt với nền kinh tế xã hội chủ nghĩa:

© - Chủ nghĩa xã hội đòi hỏi quyền sở hữu chung hoặc tập trung về tư liệu sản xuất Những người ủng hộ chủ nghĩa xã hội tin rằng kế hoạch hóa tập trung có thê

mang lại lợi ích lớn hơn cho một số lượng lớn hơn và không tin rằng kết quả của

thị trường tự do sẽ đạt được hiệu quả và tính tôi ưu như các nhà kinh tế học cổ

điển đề xuất Vì vậy các nhà xã hội chủ trương quốc hữu hóa tất cả các ngành công nghiệp, tịch thu tư liệu sản xuất, đất đai và tài nguyên thiên nhiên Các nền

kinh tế hỗn hợp hiểm khi đi đến những thái cực này, thay vào đó chỉ xác định

dược một số trường hợp mà sự can thiệp có thể tạo ra những kết quả khó đạt được trên các thị trường tự do

© - Các biện pháp đó có thể bao gồm kiêm soát giá cả, phân phối lại thu nhập và quy

định chặt chẽ sản xuất và thương mại

1 Điều này bao gồm xã hội hóa các ngành công nghiệp nhất định được, gọi là hàng hóa công cộng, là thiết yêu mà các nhà kinh tế cho rằng thị trường tự do không thể cung cấp đầy đủ Tuy nhiên, không giống như chủ nghĩa xã hội thuần túy, các nền kinh tế hỗn hợp nhìn chung vẫn giữ quyên sở hữu tư nhân và quyên kiêm soát tư liệu sản xuất

5 Mục tiêu chính của nền kinh tế hỗn hợp © Cung cấp việc làm cho dân số ® Sử dụng đúng năng lực sản xuất.

Trang 8

© Ôn định giá

® - Đảm bảo tăng năng suất lao động và thanh toán một lần

¢ (Can bang can cân thanh toán

6 Dau hiệu của nền kinh tế hỗn hợp

e _ Tích hợp một phần sản xuất trong phạm vi cả nước và xa hơn nữa ® Nhà nước vả tài sản tư nhân là doanh

® Không có giới hạn ngân sách

® - Năng suất lao động được kích thích bằng phương tiện thu nhập yếu tố e - Việc tổ chức sản xuất dựa trên nguyên tắc "cầu = cung”

® - Sự hiện diện của sự cạnh tranh trên thị trường

® - Nhà nước tham gia vào việc điều tiết nền kinh tế quốc gia

® - Có một nền kinh tế bóng tối và hàng hóa bị cắm bởi chính phủ

HI Việc phân chia giải quyết ba vẫn đề cơ bản của nền kinh tế

s* Theo em, việc phân chia giải quyết ba vẫn đề cơ bản của nền kinh tế ( sản xuất cai gi, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai) giữa Chính Phủ và thị trường ở Việt Nam hiện nay là đã phù hợp

s*Vì nguồn lực khan hiếm, mọi quyết định lựa chọn trong sản xuất và tiêu dùng của các tác nhân kinh tế đều phải đảm bảo sử dụng đầy đủ và hiệu quả nguồn lực Đề sử dụng nguồn lực hiệu quả, các quyết định lựa chọn phải trả lời tốt ba câu hỏi nền tảng được

gọi là ba vẫn đề cơ bản của kinh tế học, đó là: - San xuat cai gi?

- San xuat nhu thé nao?

- San xuat cho ai?

1 Sản xuất cái gì?

Sản xuất cái gì là vẫn đề cơ bản đầu tiên cần phải trả lời Vì nguồn lực khan hiểm nên không

thê dễ dàng đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội Trong khả năng hiện có, xã hội phải lựa chọn để

sản xuất một sô loại hàng hóa nhất định Việc lựa chọn hàng hóa, dịch vụ gì nên được ưu tiên

sản xuất sẽ được căn cứ vảo nhiều yếu tố, ví dụ như cầu của thị trường, khả năng về các yếu tô đầu vào của doanh nghiệp, tình hình cạnh tranh, giá cả trên thị trường Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sẽ là tín hiệu trực tiếp nhất giúp người sản xuất quyết định sản xuất cái gì.

Trang 9

Vấn đề nay co thể được hiểu như là: "sản phâm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất?" Trong nên

kinh tế thị trường, sự tương tác giữa người mua và người bán vì lợi ích cá nhân sẽ xác định sản

phâm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất Nhà kinh tế học Adam Smith trong tác phâm "The wealth of nations” da cho rang sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sẽ đem lại lợi ích cho xã

hội

Sự cạnh tranh làm cho các nhà sản xuất cung cấp các sản phâm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Trong việc tìm kiếm lợi nhuận, nhà cung cấp cô gắng cung cấp các sản phâm có chất lượng cao hơn nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Điều này có thê giải thích

tại sao người tiêu dụng có "quyền tôi thượng” xác định những sản phâm và dịch vụ nào sẽ được sản xuất Một sô nhà kinh tế, chăng hạn như John Kenneth Galbraith cũng đề cập đến vấn đề

này và cho rằng các hoạt động tiếp thị của các công ty lớn có thể ảnh hưởng đáng kê đến cầu tiêu dùng trong ngắn hạn Hầu hết, các nhà Kinh tế đều thống nhất rằng mặc dầu các biện pháp tiếp thị có thể ảnh hưởng đến cầu tiêu dùng, nhưng người tiêu dùng mới chình là người quyết

định sản phâm và dịch vụ nào sẽ được mua

Nếu vì lý do nào đó, người tiêu dùng mong muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều hơn, điều này sẽ làm tăng cầu Trong ngắn hạn, sự gia tăng cầu có thê làm tăng giá cả, lượng sản xuất cũng tăng lên và lợi nhuận của các công ty trong ngành cũng cao hơn Lợi nhuận cao trong ngành sẽ hấp dẫn các công ty mới gia nhập thị trường trong dài hạn và vì vậy cung thị trường sẽ tăng lên Sự tăng cung sẽ làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống trong khi đó lượng bán vẫn tiếp tục tăng lên Lợi nhuận trong ngắn hạn do sự gia tang cau trong ngan han dan dan sé bi mat đi khi giá giảm xuống Điều này có thể giải thích sự phù hợp với khái niệm quyền tối thượng của người tiêu dùng

2 Sản xuất như thế nào?

Sau khi quyết định được loại hàng hóa, dịch vụ gì nên được sản xuất, xã hội phải trả lời câu hỏi

quan trọng thứ hai là "Sản xuất như thế nào?", tức là tìm ra phương pháp, công nghệ thích hợp cho sản xuât, và sự kêt hợp hợp lý và hiệu quả giữa các nguôn lực đâu vào đề sản xuât ra hang hóa được lựa chọn Đồng thời, giải quyết vẫn đề "Sản xuất như thế nào?" cũng chính là tìm câu

Trang 10

trả lời cho những câu hỏi sau: hàng hóa đó nên sản xuất ở đâu? sản xuất bao nhiêu? khi nao thi sản xuất và cung cấp? tổ chức và quản lý các khâu từ lựa chọn đầu vào đến tiêu thụ sản phẩm

ra sao?

Van đề thứ hai này có thể phát biêu một cách hoàn chỉnh như là: "Sản phẩm và dịch vụ được

sản xuất bằng cách nào?" Vấn để này liên quan đến việc xác định những nguồn lục nào được sử dụng và phương pháp để sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ Chăng hạn để sản xuất ra điện, các quốc gia có thể xây dựng các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp sản xuất nào còn phải xem xét trên nhiều khía cạnh hiệu quả

kinh tế - xã hội, nguồn lực và trình độ khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia

Trong nên kinh tế thị trường, các nhà sản xuất vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ phải tìm kiếm

các nguôn lực có chỉ phí thấp nhất có thé (gia định với số lượng và chất lượng sản phâm không thay đổi) Các phương pháp và kỹ thuật sản xuất mới chỉ có thê được chấp nhận khi chúng làm giảm chi phí sản xuất Trong khi đó, các nhà cung cấp nguồn lực sản xuất sẽ cung cấp nguồn lực đem lại cho họ các giá trị cao nhất Một lần nữa, "bàn tay vô hình" theo thuyết Adam Smith dẫn dắt cách thức phân phối nguồn lực đem lại giá trị sử dụng cao nhất

Dé co thé lý giải tại sao một quôc gia lựa chọn tập trung sản xuât một sô hàng hóa và trao đôi với các quốc gia khác Vân đề ở đây liên quan đên việc xem xét chỉ phí cơ hội và băng cách so sánh chi phi tương đôi trong việc sản xuât các hàng hóa, các quôc gia sẽ sản xuât và trao đôi hàng hóa trên cơ sở chỉ phí cơ hội thấp nhất

3 Sản xuất cho ai?

Sau khi xác định được loại hàng hóa, dịch vụ nào nên được sản xuất, và phương pháp sản xuất

các loại sản phâm đó, xã hội còn phải giải quyết vấn đề cơ bản thứ ba là "Sản xuất cho ai?"

Câu hỏi này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phân phối các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra tới tay người tiêu dùng như thế nào Tất nhiên, vì nguồn lực là khan hiếm, sẽ có cạnh tranh trong tiêu dùng và trên thị trường tự do cạnh tranh thì sản phẩm thuộc về người có khả năng thanh toán cho việc mua sản phẩm Tuy nhiên, vẫn đề này sẽ được chính phủ xem xét và điều tiết thông qua các chính sách về thuê, giá cả và trợ cấp, nhằm đảm bảo cho

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w