Cây ưa mọc ở khí hậu mát, ẩm, ở độ cao trên 1000m.- Bộ phận dùng: Thân rễ của cây Đại Hoàng Quy kinh : Tâm, Can, Tỳ, Vị, Đại trường.- Công năng: Tả nhiệt thông trường, tả hỏa, giải độc,
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỘ MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
BÀI BÁO CÁO
THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
Nhóm 21 – YHCT21
ĐẠI HOÀNG MẪU ĐƠN BÌ THANG
GVHD: TS Hứa Hoàng Oanh
Trang 25 Đông qua nhân 12
III Phân tích bài thuốc 15
1 Cơ chế tác dụng theo YHCT 15
2 Cơ chế tác dụng theo YHHĐ 15
IV Gia giảm 25
V Tài liệu tham khảo 25
I Tổng quan bài thuốc
Đông qua nhân 12- 20g
2.Nguồn gốc: Xuất xứ từ Kim Quỹ Yếu Lược - Thiên 18 của tác giả Trương Trọng Cảnh
3 Cách dùng: Đại hoàng cho vào sau, Mang tiêu tán bột mịn cho vào thuốc đã sắc, trộn
đều uống
4 Công dụng:
-Thanh nhiệt, giải độc, tả hỏa, phá ứ, tán kết, tiêu ung.
Trang 3-Chủ trị dương ung mới bắt đầu phát nhiệt ra mồ hôi, bụng dưới đau, ấn đau tăng (cự án)
hoặc chân co lại không duỗi ra được.
- Tên gọi khác: Xuyên đại hoàng, Hoàng lương
- Tên khoa học : Rhizoma Rhei ( họ rau răm: polygonaceae )
- Đặc điểm thực vật: Cây thảo lớn, sống dai nhờ thân rễ to Lá mọc thành cụm từ thân rễ,
có kích thước lớn, có cuống dài, có bẹ chìa, phiến hình tim rộng 30-40cm, phân thành 5đến 7 thùy chính, các thùy này cũng có thể phân lần thứ hai đôi khi lần thứ ba Lá củaRheum palmatum thì có những thùy sâu hơn R.officinale Gân lá nổi mặt dưới, thườngmàu đỏ nhạt Từ năm thứ 3-4 thì xuất hiện 1 thân mọc lên cao 1-2m mang một số lá nhỏ.Phần ngọn thân là chùm hoa hình chùy mang nhiều hoa Bao hoa gồm 6 bộ phận màutrắng, xanh nhạt hoặc đỏ nhạt, 9 nhị Quả bế 3 cạnh
- Phân bố:
Trang 4Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc được dùng từ lâu đời và dần dần thâm nhập vào châu u.
Ở Trung Quốc cây mọc hoang hoặc trồng ở Cam Túc, Thanh Hải, Tứ Xuyên Đại hoàngmọc ở tỉnh Tứ Xuyên và được gọi là Xuyên Đại hoàng Hiện nay Đại hoàng cũng đã được
di nhập trồng ở nhiều nước: Hà Lan, Pháp, Mỹ, Nhật, Liên Xô cũ Ta còn phải nhập ởTrung Quốc Cây ưa mọc ở khí hậu mát, ẩm, ở độ cao trên 1000m
- Bộ phận dùng: Thân rễ của cây Đại Hoàng
Quy kinh : Tâm, Can, Tỳ, Vị, Đại trường
- Công năng: Tả nhiệt thông trường, tả hỏa, giải độc, lương huyết, trục ứ thông kinh, dùngngoài trị bỏng nước, bỏng lửa
- Chủ trị:
Tả nhiệt thông trường: Dùng khi Vị tràng thực nhiệt dẫn đến bí kết, có khi sốt cao,
mê sảng, phát cuồng
Tả hỏa, giải độc, lương huyết: Dùng khi hỏa độc dẫn đến nôn ra máu, chảy máu cam
có sung huyết, sung huyết não, thấp nhiệt hoàng đản, huyết nhiệt nôn mửa, nhọt độcsưng đau Khi dùng để chỉ huyết, cần sao cháy Đại hoàng
Trục ứ thông kinh: Dùng trị chứng bế kinh hoặc té ngã, chấn thương, ứ huyết, nhọtđộc sưng đau
- Tác dụng dược lý theo YHHĐ:
Tăng nhu động ruột, giảm sự tái hấp thu của ruột già, tăng bài tiết mật, trừ sỏi mật, tăngphân tiết dịch tiêu hóa, giảm cholesterol trong máu, cầm máu
Có tác dụng diệt khuẩn ( staphyllococus, lỵ, thương hàn tả )
Trang 5Chú ý: Tanin trong Đại hoàng có tác dụng thu sáp, nếu dùng nhiều thì sau khi tẩy xổ sẽgây bí đại tiện và có thể làm giảm tính thẩm thấu của mao mạch, làm mao mạch bền vững,nên có tác dụng cầm máu.
- Kiêng kị: Không có uất nhiệt tích đọng thì không nên dùng, phụ nữ có thai không được
dùng
-Li`u lượng: Nhuận tràng, tẩy, xổ: ngày dùng từ 3-12 g, không nên sắc lâu.
Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột trộn dấm để bôi, khắp nơi đau
2 MẪU ĐƠN BÌ:
-Tên gọi khác : Đan bì, đơn bì, đơn căn, bạch lượng kim, thử cô, lộc cửu, mộc thược
dược, mẫu đơn căn bì, hoa tướng, huyết quỷ
-Tên khoa học: Cortex radices paeoniae suffruitcosae ( họ mẫu đơn: Paeoniaceae )
Trang 6- Đặc điểm thực vật:
Mẫu đơn là cây thân gỗ sống lâu năm, cây trưởng thành có thể cao 1 – 2 mét Rễ câythường phát triển thành dạng củ và là phần được sử dụng để làm dược liệu
Lá mẫu đơn mọc cách, lá chia thành ba lá chét, mỗi lá chét lại chia thành 3 thùy Mặt trên
có màu xanh lục đậm hoặc nhạt tùy theo tuổi cây, mặt dưới có màu trắng nhạt thường đượcbao bọc bởi nhiều lông mịn, cuống dài 6 – 10cm
Hoa Mẫu đơn mọc đơn độc thường rất to, phát triển ở phần đầu của cành, đường kính đạttới 15 – 20 cm, màu trắng hoặc tím đỏ Hoa có 5 – 6 tràng hoặc nhiều hơn tùy theo giốnghoa và kỹ thuật trồng trọt
Trang 7 Quy kinh: Tâm, Can, Thận
Thanh nhiệt lương huyết : thanh huyết nhiệt dùng trong các trường hợp thổ huyết,nục huyết, ban chẩn
Giải độc : Dùng trong các trường hợp mụn nhọt, sưng đau do nhiệt Thường phốihợp thêm các thuốc thanh nhiệt lương huyết, tiêu tán huyết ứ
Thông kinh: dùng trong trường hợp kinh lạc bế tắc uất kết gây đau, đặc biệt trongtrường hợp kinh Can uất nhiệt gây rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, đau đầu,
hoa mắt, ngực sườn đầy tức- Kiêng kị: Người âm hư hoả vượng không nên Tác dụng theo YHHĐ: Hạ huyết áp, hạ đường huyết, kháng viêm, kháng khuẩn,
dùng.-chống khối u
-Kiêng kị: Không dùng khi Tỳ Vị hư hàn, tiêu chảy, kinh nguyệt nhiều, phụ nữ có thai -Li`u lượng: Ngày dùng 6 – 12 g, dạng sắc uống hay hoàn tán, thường phối hợp các vị
thuốc khác
Trang 83 ĐÀO NHÂN:
Trang 9Tên gọi khác: Thoát hạch nhân, Đào hạch nhân, Thoát hạch anh nhi, Đào nhân nô, Đào
nhân hạch, Đào nhân đơn
Tên khoa học: Prunus persica (L.) Batsch hoặc prunus persica Batsch var davidiana
Maximowicz ( họ hoa hồng : Rosaceae )
- Tên khoa học của vị thuốc: Semen Pruni.
- Đặc điểm thực vật: Đào nhân là nhân của quả chín cây đào Prunus persica (Linn)
Batsch hoặc cây Sơn đào Prunus davidiana (Carr) Franch, cây đào là cây nhỏ, cao 3-4m,thân nhẵn, thường có chất nhầy đùn ra gọi là nhựa đào Lá đơn, thuôn dài có cuống ngắn,mọc so le, phiến lá dài 5 - 8cm, rộng 1 - 1,5cm, mép lá có răng cưa nhọn, khi vò có mùihạnh nhân Hoa đơn độc, màu hồng nhạt, 5 cánh, nhiều nhụy Quả hạch hình cầu, đầunhọn, có một ngấn lõm vào chạy dọc theo quả, vỏ ngoài có lông rất mịn Lúc non màuxanh nhạt, khi chín có đốm
- Mô tả Dược liệu: Là hạt hình bầu dục, một đầu nhọn, hẹp, không đều Giống và dễ lầm
với Hạnh nhân nhưng rộng và dẹt hơn Vỏ hạt mỏng nguyên không nứt nẻ, màu nâu, đỏ,
có nhiều đường nhăn dọc, nhân hạt màu trắng ngà, có nhiều dầu là tốt Thứ vỡ nát, mọt,đen là kém chất lượng, không dùng
- Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi, nhất là Lạng Sơn, Sapa và các tỉnh
miền Bắc Việt Nam
- Bộ phận dùng: Hạt lấy ở quả chín phơi khô của cây Đào hoặc cây Sơn đào.
- Thành phần hoá học: Glycosid (amygdalin), alkaloid, sterol, dầu béo.
- Tính vị quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính bình, quy kinh Tâm, Can.
- Công năng: Hoạt huyết, khử ứ, nhuận tràng, trừ đờm.
- Chủ trị:
Trang 10+ Hoạt huyết, khử ứ: Trị chứng thống kinh, bế kinh, đau bụng sau sinh, chấn thương ứhuyết
+ Nhuận tràng thông tiện: Dùng trị táo bón
+ Trừ đờm chỉ khái: dùng điều trị chứng ho đờm
- Tác dụng dược lý theo YHHĐ: Ức chế tụ máu, làm co tử cung, cầm máu đối với sản
phụ sinh con so, kháng viêm, chống oxy hóa và giảm ho đối với súc vật thực nghiệm, ứcchế tế bào ung thư có chọn lọc
- Kiêng kị: Phụ nữ có thai.
- Li`u lượng: Ngày dùng 4,5 – 9 g, dạng thuốc sắc
4 MANG TIÊU:
Trang 11Tên gọi khác: Phác tiêu, Huyền minh phấn
Tên khoa học : Mirabilita, GlauberỊS salt, sodium sulgate
- Đặc điểm thực vật: Mang tiêu là muối Natri sulfat thiên nhiên tinh chế mà thành Tại
những nơi có Mang tiêu thiên nhiên ( Na2SO4.10H2O) đào về hòa tan với nước, lọc trong
để loại tạp chất rồi cô đặc để kết tinh Làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi nước trong thìthôi, để cho nguội kết tinh gọi là Mang tiêu Đem Mang tiêu bỏ vào nồi nước cho lửa đunsôi, nước bay hơi còn lại bột trắng, hoặc bọc Mang tiêu vào bọc giấy treo vào nơi thônggió phân hóa thành bột trắng, gọi là Huyền minh phấn, chế theo phương pháp thứ 2 cũnggọi là Phong Mang tiêu
- Phân bố: Ở Việt Nam: Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh Ở Trung Quốc: ở các tỉnh Hà
bắc, Hà nam, Sơn đông, Giang tô, An huy
- Bộ phận dùng: là muối Natri sunfat thiên nhiên tinh chế
- Thành phần hóa học: Mang tiêu nguyên chất chỉ có Na2SO4.10H2O, trong đó tỷ lệ
Na2O là 19,3%, SO3 24,8%, H2O là 55,9%
Tuy nhiên nếu là mang tiêu thiên nhiên chế thành có thể có nhiều tạp chất, ví dụ MangTiêu tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) có Na2SO4 -56,15%, FeSO4 - 2,28%, CaSO4 - 0,81%,K2SO4 -4,48%, KCL 1,09%, H2O 18,16%
- Tính vị quy kinh:
Vị mặn, đắng tính hàn;
Vị, Đại trường, Tam tiêu
- Công năng: Thanh tràng thông tiện,chữa ăn uống không tiêu, trong bụng ì ạch, hạ hỏa,
giải độc,chữa nhức đầu không chịu được
- Chủ trị:
Đông y coi mang tiêu có vị mặn, đắng, tính hàn, vào 3 kinh vị, đại tràng và tam tiêu
Có tác dụng tiêu tích, tà nhiệt, nhuận táo, làm mềm chất rắn, trị bách bệnh hàn nhiệt,
tà khí,trục tích tụ trong ngũ tạng, hoá huyết bế đờm kết, thay cũ đổi mới
Trang 12 Thanh tràng thông tiện: Chữa bàng quang nóng tiểu tiện không thông.
Chữa ăn uống không tiêu, trong bụng ì ạch: Mang tiêu 30g, Ngô thù du 40g Sắcnước uống dần, khi thấy chuyển thì thôi
Hạ hỏa, giải độc dùng trong các trường hợp đau mắt đỏ, miệng lở loét
Chữa nhức đầu không chịu được: Mang tiêu tán nhỏ, thổi vào mũi.
- Tác dụng dược lý theo YHHĐ: Tác dụng tẩy xổ: Sodium Sulfat hòa tan vào nước
nhưng gốc SO4 có phân tử lớn khó qua màng ruột, lưu lại ở ruột hút nước ở các tổ chứcvào ruột làm lỏng phân, làm tăng dung tích ruột gây kích thích cơ, làm tăng nhu động ruộtgây tiêu chảy
- Kiêng kị: Tỳ vị hư hàn và phụ nữ có thai không dùng.
Trong kết hợp: Không dùng chung với tam lăng (hay còn gọi là hắc tam lăng) và lưuhuỳnh
Thời lượng dùng: Dùng thuốc đến khi thấy khỏi bệnh thì ngưng, không nên dùng lâu đểtránh các tác dụng phụ
Li`u lượng: Ngày dùng 10-15g ( nên hãm uống ) Dùng ngoài với lượng vừa đủ.
5 ĐÔNG QUA NHÂN:
Trang 13-Tên gọi khác :Đông qua từ, Hạt bí đao
-Tên khoa học : Semen Benincasae ( họ bầu bí: curcubitaceae )
- Đặc điểm thực vật: Dây leo quấn bằng tua, sống hằng năm có lông mịn Lá mọc so le có
cuống dài xẻ thùy hình chân vịt, gốc hình tim, mép có răng cưa, đầu nhọn, hai mặt đều cólông cứng Hoa màu vàng, đơn tính cùng gốc; hoa đực mọc độc ở kẽ lá, dài có ống hìnhchuông, 5 thùy dạng lá, tràng 5 cánh; nhị 3 rời nhau; hoa cái có đài và tràng giống hoađực; nhị lép 3; bầu hình trứng hay hình trụ, có lông dày Quả thuôn dài, 25-40 cm, màu lụcnhạt, có lông cứng khi còn non, sau màu lục sẫm, phủ một lớp sáp màu trắng mốc; nhiềuhạt dẹt màu trắng
- Phân bố: Bí đao được trồng rộng rãi ở hầu khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của
châu Á và miền đông của châu Đại dương Ở nước ta, bí đao cũng được trồng khắp nơi
- Bộ phận dùng: Hạt của cây bí đao (Benincasa hispida (Thunb ex Murr.) Cogn), thuộc
Trang 14 Bài nùng tiêu ung : trị mụn nhọn trong ruột
- Tác dụng dược lý theo YHHĐ: Nhuận tràng, lưu thong máu, chống oxy hóa, chống
virus, chống vi khuẩn, tiêu đàm
- Kiêng kị: Tỳ Vị hàn, tiêu chảy không dùng
Li`u lượng: 6g-30g
Đối với bài Đại hoàng mẫu đơn bì thang: tán bột mịn, sắc uống
Đối với các bài thuốc khác: tán bột mịn rồi uống 1 muỗng cà phê sau ăn
III PHÂN TÍCH BÀI THUỐC:
1 Tính vị quy kinh của các vị thuốc liên quan đến tác dụng đi`u trị của bài thuốc:
Trang 15- Tiêu nhiệt thông tràng, có thể trị chứng
đau bụng do táo bón, tiêu hóa kém, đại tiệnkhông thông
- Có tính hàn nên khi vào máu, có thể lươnghuyết, vì thế nó có công dụng thanh nhiệt tảhỏa, lương huyết giải độc
- Quy kinh Tâm Can để thanh nhiệt, sơ tiếtkhí huyết, làm thông trường
- Quy Tỳ Vị, Đại trường giúp tiêu hóa tốt,
quét sạch thấp nhiệt ở trường vị
- Lương huyết, hoạt huyết, tiêu trừ máu ứ.
- Tác dụng thanh nhiệt làm mát máu thể
hiện ở chỗ phát ban, chảy máu cam, cácchứng phát nhiệt
- Quy kinh Thận cho nên có thể trị cácchứng bệnh âm hư, phát nhiệt
- Tác dụng hoạt huyết tán máu tích tụ chữacác chứng khí hư kèm máu tích tụ, kết khốirắn trong bụng, ung nhọt độc, viêm loétđường ruột, bụng đau và các vết xây xát.Đào nhân Vị đắng, ngọt;
-Vị đắng nên có tác dụng thanh nhiệt.
- Tính hàn có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa,giải độc
- Quy kinh Vị, Đại trường, Tam tiêu nên cóthể chữa chứng ăn uống không tiêu, thanhtràng thông tiện
- Dưỡng âm nhuận phế, ích vị.
- Tính hàn giúp thanh trường lợi thấp, bài nùng, ngoài ra còn chữa trị các khối u trongruột
DIỄN GIẢI BÀI THUỐC: ĐẠI HOÀNG MẪU ĐƠN BÌ THANG:
Trang 16Quân Đại hoàng Tả nhiệt trục ứ, quét sạch thấp nhiệt ứ độc ở trường vị.
Mẫu đơn bì Thanh nhiệt lương huyết, tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết
ở phế, lại dẫn được chất ô trọc ở đại tràng đi và có thể bài nùng
Trên lâm sàng Bài thuốc thường dùng cho các bệnh: viêm ở nửa thân bên dưới, và ngoàitrị viêm ruột thừa, bài thuốc này còn được dùng để chữa viêm vùng quanh hậu môn, viêmruột kết, viêm trực tràng, lị, trĩ, viêm tử cung và phần phụ, viêm tuyến sữa, sốt và các bệnhsau đẻ, viêm phúc mạc vùng xương chậu, sưng bạch hạch (bubo), lậu, viêm tiền liệt tuyến,viêm mào tinh hoàn do lậu, viêm bể thận, sỏi niệu đạo, viêm bàng quang v.v
Đánh giá tác dụng của nước sắc Dahuang-Mudan đối với bệnh viêm đại tràng do TNBSbằng phân tích chuyển hóa dựa trên UPLC-QTOF / MS
Biomed Chromatogr 2021 Mar;35(3):e5003
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/33063880/
Y HỌC CHỨNG CỨ
Trị viêm ruột thừa:
-Dùng bài ‘Đại hoàng mẫu đơn thang’, thêm Kim ngân hoa, Liên kiều, Đương quy, Chỉxác, Cát cánh, phôi hợp với ‘Bại tương thang’ thêm Kim ngân hoa, xen kẽ sử dụng Trị
200 ca viêm ruột dư các loại Kết quả: 181 ca viêm đơn thuần, sau khi uống thuốc đềukhỏi Theo dõi hơn 5 tháng, có 13 ca tái phát Có 12 ca kèm viêm phúc mạc, (đều khỏi vàxuất viện, chưa thấy tái phát Có 2 ca bị viêm phúc mạc, 1 ca dùng thêm kháng sinh, khỏibệnh 1 ca phải chuyển sang giải phẫu Có 5 ca viêm ruột dư mạn tính, trị khỏi 2 ca, khôngkhỏi 3 ca Thời gian nằm viện, ít nhất 2 ngày, nhiều nhất 23 ngày (Trung y tạp chí 10,1958)
-Dùng ‘Đại hoàng mẫu đơn thang’ gia giảm, trị 100 ca viêm ruột thừa, trong đó có 9 ca bịthủng gây viêm phúc mạc, 7 ca ruột thừa dính thành khối, có 18 ca phải kết hợp thêmkháng sinh Kết quả: Khỏi 99 ca Trung bình điều trị 6.5 ngày Có 1 ca trở bệnh nặng phảichuyển sang giải phẫu (Quảng Đông y học, Tổ quốc y học báo 4, 1965)
Trang 17-Trị 39 ca viêm ruột thừa có mủ Kết quả: Đều khỏi, thời gian trung bình là 3-18 ngày(Lâm sàng tư khoa hội biên, Y viện Nhân Dân tỉnh Sơn Đông 1974).
II Thành phần hóa học chính của từng vị thuốc có tác dụng đi`u trị liên quan đến bài thuốc:
1 Đại hoàng:
Thành phần hóa học chính đem lại tác dụng trong bài thuốc của Đại hoàng là:
Antraglycosid có tác dụng tẩy sổ bằng cách kích thích tăng nhu động ruột và làm giảm sựtái hấp thu của ruột già, ngoài ra còn có khả năng chống viêm, chống oxy hóa, chống khối
u và là kháng sinh ức chế hoạt động của một số loài vi khuẩn (chrysophanol, emodin, emodin, rhein và physcion)
aloe-Tanin làm bền thành mạch và làm giảm tính thấm mao mạch, có tác dụng cầm máu
Tác dụng kháng khuẩn của emodin:
NS.J.Mol.Khoahọc.Năm 2021 , (17), 952222
Trang 18Tăng nhu động ruột của anthraglycosid
ChineseMedicine volume 12, Article number: 36 (2017)
2 Mẫu đơn bì:
Thành phần hóa học đem lại tác dụng trong bài thuốc cho Mẫu đơn bì là:
Các hợp chất Paeonla (khi thủy phân Glycosid) trong đó nổi bật là paenol và paeonoflorin:
có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm và điều hòa miễn dịch, kháng sinh, chống khối u
và kháng đông máu Paenol còn có tác dụng làm giảm Viêm Đại tràng
Saponin: có tác dụng chống huyết khối, kháng viêm, chống khối u
Acid benzoic: tác dụng sát khuẩn
Chiết xuất EtOH của Mẫu đơn bì ức chế sản xuất các loại phản ứng oxy hóa (ROS) trêncác tế bào PC12 bị stress oxy hóa Tổng hàm lượng phenol trong chiết xuất methanol củaMẫu đơn bì có khả năng chống oxy hóa đáng kể và do đó có thể là nguồn giàu chất chốngoxy hóa tự nhiên Paeonol (83), hợp chất phenolic chiếm ưu thế trong Mẫu đơn bì, đượcbáo cáo là có nhiều đặc tính điều trị nhờ đặc tính thu dọn gốc tự do của nó