1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van de 12 diem duong thang mat phang dungsai

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề 12 điểm đường thẳng mặt phẳng dùng sai
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Trên cạnh SC lấy điểm M .Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB.. Các mệnh đề sau đúng hay sai?a Đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng ABCD.b AB là giao tuyến của hai mặt

Trang 1

PHẦN D CÂU HỎI ĐÚNG-SAI

Thí sinh ghi dấu X vào cột được chọn tương ứng với mệnh đề bên trái

) AB là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD)

c) SF là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD), SE là giao tuyến của hai

) ND là giao tuyến của hai mặt phẳng (MND), (ADC)

c) BI là giao tuyến của hai mặt phẳng (BCI), (ABD)

d

) Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC),(DMN) song song với đường thẳng IJ

Câu 3. Cho bốn điểm A B C D, , , không đồng phẳng Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AC

BC Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP 2PD, E CD NP  Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

) DC là giao tuyến của hai mặt phẳng BCD,(ADC)

c) Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là điểm E

g

Sai

Trang 2

a) SO

là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC,(ABC)

b

) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC,(SBD)

c) Giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (ABM) là điểm K

M N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB SC, Gọi O AC BD;

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

g

Sai a) SO giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

Câu 7. Cho tứ diện ABCD Gọi M là điểm trên cạnh AB N, là điểm thuộc cạnh AC sao cho

MN không song song với BC Gọi P là điểm nằm trong BCD Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

g

Sai a) MN (MNP) ( ABC)

b

) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP BCD), ( ) là đường thẳng cắt BC

c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ABD ) là đường thẳng cắt ABDC

d

) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ACD) là đường thẳng cắt ABDC

Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình bình hành Gọi M là trung điểm của SC Gọi I

giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 3

) Gọi N là một điểm tuỳ ý trên cạnh AB Khi đó giao điểm của đường thẳng

MN và mặt phẳng (SBD) là điểm thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng

(SBD SNC),( )

Câu 9. Cho tứ diện SABC Gọi MN lần lượt là hai điểm trên hai cạnh ABBC sao cho

MN không song song với AC Khi đó:

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 4

) Nếu , ,A B C thẳng hàng và , A B là 2 điểm chung của  P và  Q thì C cũng là

điểm chung của  P và  Q

Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

c) Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng

d

) Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

Câu 13. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình thang ABCD AB CD  

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

là đường trung bình của ABCD.

Câu 14. Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA

SB Các mệnh đề sau đúng hay sai?

)IAC  JBD AO, O là tâm hình bình hành ABCD.

Câu 15. Cho tứ diện ABCD G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm trên đoạn

thẳng AG, BI cắt mặt phẳng ACD tại J Các mệnh đề sau đúng hay sai?

g

Sai a) AM ACD  ABG

Trang 5

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình thang ABCD AD BC/ / Gọi I là giao điểm của AB

DC, M là trung điểm SC DM cắt mặt phẳng SAB

tại J Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Câu 17. Cho hình tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB , BD Các điểm G , H lần

lượt trên cạnh AC, CD sao cho NHcắt MG tại I Các mệnh đề sau đúng hay sai?

g

Sai a) A , C , I thẳng hàng

Câu 18. Cho tứ diện SABC Trên SA SB và , SC lấy các điểm ,D E và F sao cho DE cắt AB tại I,

EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Câu 19. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD M là trung điểm ,, CD I là điểm ở

trên đoạn thẳng AG BI cắt mặt phẳng , ACD

tại J. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

g

Sai a) AM ACD  ABG

Trang 6

Câu 20. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD không phải là hình thang Trên cạnh SC lấy điểm M

Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Đường thẳng EF nằm trong mặt phẳng (ABCD)

b) AB là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD)

c) SF là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD), SE là giao tuyến của hai mặt phẳng(SAC ) và (SBD)

d) Gọi G EF AD khi đó, SG giao tuyến của mặt phẳng (SEF) và mặt phẳng (SAD)

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) Ta có: EAB CD  EAB AB, (ABCD) E(ABCD)

Tương tự: FACBDFAC AC, (ABCD) F(ABCD) Vậy EF(ABCD)

b) Dễ thấy A là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD B), cũng là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD)

Suy ra AB(SAB) ( ABCD)

Trang 7

c) Tìm giao tuyến của (SAB) và SCD) :

Dễ thấy S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD) :

Dễ thấy S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

d) Tìm giao tuyến của (SEF) với (SAD) :

Dễ thấy S là điểm chung của hai mặt phẳng (SEF) và (SAD)

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi G EF AD

Vậy SG(SEF) ( SAD)

Câu 2. Cho tứ diện ABCD Gọi I J, lần lượt là trung điểm của AD BC, , M là một điểm trên cạnh AB N, là một điểm trên cạnh AC Khi đó:

a) IJ là giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC), (JAD)

b) ND là giao tuyến của hai mặt phẳng (MND),(ADC)

c) BI là giao tuyến của hai mặt phẳng (BCI), (ABD)

Trang 8

d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC),(DMN) song song với đường thẳng IJ

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) Ta có: IAD AD, (JAD) I(JAD) IJ (JAD);

JBC BCIBCJIBCIJIBC Vậy (IBC) ( JAD)IJ

b) ND là giao tuyến của hai mặt phẳng (MND),(ADC)

c) BI là giao tuyến của hai mặt phẳng (BCI), (ABD)

d) Gọi E DN CI( trong mp ACD( )) và FDMBI( trong mp ABD( ))

Câu 3. Cho bốn điểm A B C D, , , không đồng phẳng Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AC

BC Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP 2PD, E CD NP  Khi đó:

a) NM là giao tuyến của hai mặt phẳng MNP,(ABC)

b) DC là giao tuyến của hai mặt phẳng BCD,(ADC)

c) Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là điểm E

d) Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm của đường thẳng AD với đường thẳng MP

Trang 9

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) NM là giao tuyến của hai mặt phẳng MNP,(ABC)

b) DC là giao tuyến của hai mặt phẳng BCD,(ADC)

c) Tìm giao điểm của CD và mặt phẳng (MNP):

Trong mặt phẳng (BCD), vì NPCD không song song nhau nên ta có thể gọi E CD NP 

d) Tìm giao điểm của AD và (MNP) :

Xét mặt phẳng phụ là (ACD) chứa AD Ta cần tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và(MNP)

MAC AC, (ACD) M(ACD) M(ACD) ( MNP).(1)

Theo câu a), ta có

b) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC,(SBD)

Trang 10

c) Giao điểm của đường thẳng SO với mặt phẳng (ABM) là điểm K

d) Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) là điểm N thuộc đường thẳng AK

Lời giải a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai

a) AC là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC,(ABC)

b) SO là giao tuyến của hai mặt phẳng SAC,(SBD)

c) Tìm giao điểm của SO và (ABM) :

Trong mặt phẳng (SAC), gọi KAMSO

Trang 11

b) Giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên cạnh SO.

c) KM là giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD)

d) Giao điểm của đường thẳng SD và mặt phẳng (AMN) là điểm nằm trên cạnh KM

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) :

Dễ thấy S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O AC BD

b) Tìm giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD) :

Trong mặt phẳng (SAC), gọi P AM SO

Trang 12

M N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB SC, Gọi O AC BD;

a) SO giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

b) Giao điểm của I của đường thẳng AN và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên đường thẳng SO

c) Giao điểm của J của đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD) là điểm nằm trên đường thẳng

SD

d) Ba điểm I J B, , thẳng hàng

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng

a) SO giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)

b) Tìm giao điểm I của AN và mặt phẳng (SBD) :

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O AC BD;

Trong mặt phẳng (SAC), gọi ISOAN

c) Tìm giao điểm J của MN và mặt phẳng (SBD) :

Trong mặt phẳng (ABCD), gọi P CM BD;

Trang 13

Câu 7. Cho tứ diện ABCD Gọi M là điểm trên cạnh AB N, là điểm thuộc cạnh AC sao cho

MN không song song với BC Gọi P là điểm nằm trong BCD Khi đó:

a) MN (MNP) ( ABC)

b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP BCD),( ) là đường thẳng cắt BC

c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ABD ) là đường thẳng cắt ABDC

d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ACD) là đường thẳng cắt ABDC

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai

Trang 14

Trình bày tương tự như hai câu trên ta được NF (MNP) ( ACD)

Câu 8. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình bình hành Gọi M là trung điểm của SC Gọi I

giao điểm của đường thẳng AM và mặt phẳng (SBD) Khi đó:

a) AMSOI

b) IA 3IM

c) Giao điểm E của đường thẳng SD và mặt phẳng (ABM) là điểm thuộc đường thẳng BI

d) Gọi N là một điểm tuỳ ý trên cạnh AB Khi đó giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng(SBD) là điểm thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD SNC),( )

Lời giải a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng

Trang 15

Câu 9. Cho tứ diện SABC Gọi MN lần lượt là hai điểm trên hai cạnh ABBC sao cho

MN không song song với AC Khi đó:

a) Đường thẳng MN cắt đường thẳng AC

b) Giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC) là giao điểm của MNAC

c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC) là đường thẳng đi qua giao điểm của MN

AC

d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAN)và (SCM) là đường thẳng đi qua giao điểm của MN

AC

Lời giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai

b) Trong mặt phẳng (ABC), vẽ giao điểm E của MNAC

Ta có E AC , suy ra E(SAC)

Vậy E là giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC)

c) Ta có SE là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC)

Trang 16

Suy ra (SMN) ( SAC)SE.

d) Trong mặt phẳng (ABC), vẽ giao điểm F của ANMC

Ta có SF là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAN) và (SCM)

Trang 17

Câu 11. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Nếu 3 điểm , ,A B C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng  P

d) Nếu , ,A B C thẳng hàng và , A B là 2 điểm chung của  P

và  Q

thì C cũng là điểm chung của  P

và  Q

Lời giải.

a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng

Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến

A B C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì , , A B C cùng thuộc giao tuyến.

Câu 12. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng

b) Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

Trang 18

c) Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng.

d) Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

Lời giải.

a) Sai b) Sai c) Đúng d) Sai

 a sai Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặtphẳng xác định Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho

 b sai Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có

vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng

 d sai Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đóhoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặtphẳng nào đi qua cả 4 điểm

Câu 13. Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình thang ABCD AB CD  

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Hình chóp S ABCD. có 4 mặt bên

b) Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC

và SBD

SO (O là giao điểm của ACBD).

c) Giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC là SI (I là giao điểm của AD và ) BC

d) Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB

Trang 19

Câu 14. Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA

SB Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 20

vậy a đúng.

A, J , M cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt ACD , ABG nên A, J, M thẳng hàng, vậy

b đúng

I là điểm tùy ý trên AG nên J không phải lúc nào cũng là trung điểm của AM .

Câu 16. Cho hình chóp S ABCD có đáy là hình thang ABCD AD BC/ / Gọi I là giao điểm của AB

DC, M là trung điểm SC DM cắt mặt phẳng SAB tại J Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 21

MSAB

nên JMmp SAB 

vậy c sai

 Hiển nhiên d đúng theo giải thích a

Câu 17. Cho hình tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AB , BD Các điểm G , H lần

lượt trên cạnh AC, CD sao cho NHcắt MG tại I Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai

Do NH cắt MG tại I nên bốn điểm M N H G cùng thuộc mặt phẳng , , ,   Xét ba mặt

Suy ra MG, NH , BC đồng quy tại I nên B , C , I thẳng hàng.

Câu 18. Cho tứ diện SABC Trên SA SB và , SC lấy các điểm ,D E và F sao cho DE cắt AB tại I,

EF cắt BC tại J , FD cắt CA tại K Các mệnh đề sau đúng hay sai?

Trang 22

Câu 19. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD M là trung điểm ,, CD I là điểm ở

trên đoạn thẳng AG BI cắt mặt phẳng , ACD tại J. Các mệnh đề sau đúng hay sai?

C

D B

I

Ta có A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng ACD

và GAB

Trang 23

Câu 20. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD không phải là hình thang Trên cạnh SC lấy điểm M

Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB

Các mệnh đề sau đúng hay sai?

a) Ba đường thẳng AB CD MN đôi một song song., ,

b) Ba đường thẳng AB CD MN đôi một cắt nhau., ,

S

M N

I K

O

Ngày đăng: 17/08/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w