1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ cho đoàn viên thanh niên ở trường thpt đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Câu Lạc Bộ Cho Đoàn Viên Thanh Niên Ở Trường Thpt Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Và Đào Tạo Hiện Nay
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Những năm gân đây, hàng trăm câu lạc bộ CLB của học sinh trong các trường THPT được thành lập và hoạt động, thông qua hoạt động các CLB các đoàn viên, thanh niên được rèn luyện các kỹ nă

Trang 1

PHAN I DAT VAN DE

1 Ly do chon dé tai

Giáo dục theo hướng tích cực là một trong những mục tiêu quan trong ma Chương trình giáo đục phô thông năm 2018 đang hướng đến Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, nhằm giúp học sinh có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi

kỹ năng, các trường trung học cơ sở và trung học phố thông (THPT) đã chú trọng thành lập các câu lạc bộ theo hai hướng chính là câu lạc bộ học thuật và câu lạc bộ theo sở thích Câu lạc bộ học thuật là nơi tập hợp, trao đôi, giúp học sinh phát triển kỹ năng ở các môn học như: Toán, Tiếng Anh, Ngữ văn Còn các câu lạc bộ theo sở thích như: Bóng đá, bóng bàn, bóng chuyên, âm nhạc Với mục tiêu tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh sau những giờ học tập căng thắng, những năm qua, tại các trường THPT đã hình thành hàng trăm câu lạc bộ (CLB) cho học sinh, đoàn viên, thanh niên tham gia Thông qua các CLB này giúp đoàn viên thanh niên rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, làm việc trước đám đông, tạo cơ hội cho các em được thé hiện năng khiếu, thỏa mãn đam mê: là nơi ø1ao lưu, học hỏi giữa các học sinh, đoàn viên, thanh niên của nhà trường từ đó hỗ trợ cho hoạt động Đoàn và phong trào thanh niên của nhà trường ngày càng phát triển Những năm gân đây, hàng trăm câu lạc bộ (CLB) của học sinh trong các trường THPT được thành lập và hoạt động, thông qua hoạt động các CLB các đoàn viên, thanh niên được rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, làm việc theo nhóm

từ đó không ngừng phát huy tính tích cực trong quá trình học tập và rèn luyện Một môi trường giáo dục toàn diện cả tri thức, kỹ năng và thê chất đang là xu hướng của bậc giáo dục phổ thông hiện nay nhằm tiệm cận với sự phát triển của

nên giáo dục thế giới Bám sát mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo, trong đó tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo điều kiện

để người học tự cập nhật và đôi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực, đặc biệt trong xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì càng đòi hỏi các trường THPT tạo ra môi trường giáo dục toàn diện dé phat trién nang luc hoc sinh, cua đoàn viên, thanh niên Vậy làm thé nao dé tao ra một môi trường học tập mà ở đó học sinh, đoàn viên, thanh niên luôn có thê khẳng định, khám phá các năng lực của bản thân và phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nảo đó Hoạt động câu lạc bộ (CLB) là hình thức phù hợp nhất tạo sân chơi bỗ ích cho học sinh, đoàn viên, thanh niên Bởi lẽ, CLB là nơi tổ chức các hoạt động phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của học sinh, tạo môi trường cho những tài năng được bộc lộ, phát triển Đó là môi trường

để học sinh tự học hỏi, điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành CLB cũng là hình thức để bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, giáo dục

chính trị, tư tưởng, văn hóa, giáo dục truyền thống và van, thé, my cho hoc sinh hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện

Trong những năm gân đây, các nhà trường cũng đã quan tâm tổ chức các CLB học thuật, CLB sở thích để tạo sân chơi cho học sinh, đoàn viên thanh niên tham

1

Trang 2

gia Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, hiệu quả hoạt động của các CLB trong các trường THPT chưa cao, nhiều CLB được lập ra hầu như không hoạt động hoặc hoạt động không thường xuyên Các câu lạc bộ hoạt động được chủ yếu vẫn là các câu lạc bộ học thuật do giáo viên môn học đảm nhiệm găn với yêu cầu học tập bộ môn của nhà trường Còn các câu lạc bộ phát triển kỹ năng của học sinh trên thực tế được thành lập nhưng mang tính tự phát, nhiều CLB không có ban chủ nhiệm và hoạt động chỉ gan với việc thực hiện nhiệm vụ được giao như CLB tình nguyện chỉ hoạt động khi nhà trường, Đoàn thanh niên lên kế hoạch, nội dung các dự án, công việc cụ thé ; hay hoạt động của CLB âm nhạc chỉ gắn với các chương trình văn nghệ do trường tổ chức mà không có sự chủ động, sáng tạo trong tô chức các hoạt động của câu lạc bộ Do dó các CLB cũng chưa thu hút và tạo nên sự hấp dẫn cho đoàn viên, thanh niên tham gia, gia nhập

Vì vậy, là những giáo viên làm công tác đoàn luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để các câu lạc bộ trong các trường THPT hoạt động có hiệu quả, có chiều sâu, thu hút được đông đảo các thành viên tham gia Xuất phát từ thực tiễn, chúng tôi

đã nghiên cứu và chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh niên ở trường THPT đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay”, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các cho các câu lạc bộ trong trường học phô thông hiện nay

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp các giải pháp thực tế để nâng cao hiệu quả hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPT, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay Các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu bao gồm: Phân tích tình hình hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPT hiện nay; đưa ra các giải pháp quan ly dé nâng cao hiệu quả hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPT, tăng cường liên kết giữa các câu lạc bộ, đây mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục, nâng cao chất lượng hoạt động của câu lạc bộ, đề xuất các hình thức hoạt động mới phù hợp với đối mới giáo dục và đào tạo Áp dụng các giải pháp quản lý đã đề xuất đề đánh giá hiệu quả hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPT

Đề xuất các kiến nghị dé tăng cường hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPTT trong tương lai Với mục tiêu này, nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của câu lạc bộ đoàn viên và thanh niên ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục và đào tạo hiện nay, cũng như giúp cho các câu lạc bộ trở thành một môi trường hoạt động hấp dẫn, sáng tạo

và phát triển cho đoàn viên và thanh niên trong trường học Từ đó giúp đoàn viên, thanh niên nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng và giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục truyền thống: Tạo điều kiện cho HS giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng; Tạo ra nhiều loại hình hoạt động giúp các em phát triển nhân cách toàn diện; giúp các em bắt đầu định hướng nghẻ nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng những cá nhân có năng khiếu giúp các em tự

2

Trang 3

nhận ra giá trị của bản thân, tự trau dồi dé phát triển một cách toàn diện Học sinh nhận ra giá trị đoàn kêt thông qua việc sinh hoạt tập thê, sinh hoạt nhóm, qua đó học hỏi kinh nghiệm lần nhau trong quá trình làm việc và học tập

Do đó mục đích của việc phát triển, cải tiến mô hình câu lạc bộ học sinh

trong trường THPT phải đáp ứng được mục đích chung của các câu lạc bộ, đông thời đáp ứng mục tiêu về định hướng, phát triên năng lực học sinh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lí, tổ chức câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh niên ở trong các trường THPT

Đánh giá thực trạng việc quản lí, chỉ đạo và tô chức thực hiện câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh miên ở trong các trường THPT trong những năm gân đây

Đề xuất một số giải pháp về quản lý nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các câu lạc bộ trong trường THPT dap ứng yêu câu đôi mới giáo dục và đào tạo hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận các vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài

Nghiên cứu thực tiễn việc quản lý, tổ chức câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh

niên ở trong các trường THPT trong những năm qua

Đánh giá thực nghiệm kết quả thực hiện các giải pháp nghiên cứu của đề tài

trong trường THPT những năm qua

5 Đóng góp của đề tài

Một, sáng kiến kinh nghiệm làm rõ thực trạng của van đề khi chưa áp dụng sáng kiên

Hai, sáng kiến kinh nghiệm lựa chọn và nghiên cứu được cơ sở lí luận, cơ sở thực tiên vê kinh nghiệm quản lí, tô chức các câu lạc bộ trong trường học THPT cho có hiệu quả

Ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lí, tổ chức các câu lạc bộ trong trường học THPT giai đoạn hiện nay

Bốn, hi vọng sáng kiến này có thể trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên làm công tác đoàn trong và ngoài trường nhăm nâng cao hiệu quả các câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh niên khi tham gia

6 Tính mới của đề tài

Đây là sáng kiến kinh nghiệm mà chúng tôi đúc rút thời gian dài trong quá trình làm công tác đoàn Trên thực tê chưa có SKKN nào tại trường THPT Đô lương Ï nói riêng và các trường THPT nói chung nêu một sô giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động của các câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh niên ở trường THPT trong gia1 đoạn hiện nay

Trang 4

Tính mới của đê tài này còn được xác định băng cách phân tích các yêu tô

sau:

Thiét lap ké hoach hoat động rõ ràng và chỉ tiết cho câu lạc bộ, đảm bảo sự đông bộ và hiệu quả trong việc tô chức các hoạt động

Xây dựng mô hình quản lý chuyên nghiệp cho câu lạc bộ, bao gồm việc bố sung đội ngũ lãnh đạo và quản lý, đào tạo cho các thành viên của câu lạc bộ vê kỹ năng quản lý và lãnh đạo

Tăng cường sự tham gia của đoàn viên, thanh niên trong các hoạt động của câu lạc bộ băng cách tạo điêu kiện thuận lợi và hâp dân, đông thời xây dựng môi trường cởi mở, thân thiện và tôn trọng sự đa dạng

Phát triển các chương trình hoạt động phong phú và đa đạng, bao gồm cả các

hoạt động giáo dục, văn hóa, thê thao và giải trí, đắp ứng nhu câu và sở thích của

các đoàn viên, thanh niên

Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tăng cường sự tương tác và ø1ao lưu giữa các đoàn viên, thanh niên trong câu lạc bộ, cũng như quảng bá và thu hút thêm sự quan tâm và tham gia của các đôi tượng khác

7 Kế hoạch nghiên cứu

Từ tháng 8 đến tháng | Chọn đề tài sáng kiến a ahaa:

Tông hợp sô liệu lí

`

3 Từ tháng 10 đên tháng rụ rf phap, góp của đồng nghiệp

Áp dụng thử nghiệm et qua thu nghiệm

4 Từ tháng 12/2022 đên | Xin ý kiên của đông uk gk

thang 1/2023 nghiép Tap hop y kien dong góp của đông nghiệp

5 Tir thang 2 dén thang Viết sáng kiến Bản sáng kiến chính

Trang 5

PHAN II NOI DUNG

1 Cơ sở lý luận về quản lí, tổ chức câu lạc bộ ở trường THPT

1.1 Một số khái niệm về Câu lạc bộ trong trường phố thông

Câu lạc bộ (CLB) (tiếng Anh: Club) dùng để định nghĩ cho một nhóm các cá nhân tự nguyện tham gia, là nơi sinh hoạt, trao đôi, tìm hiểu, những nhu cầu về tình cảm, học thuật, tri thức, sinh hoạt văn hóa văn nghệ CLB nơi tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm học tập, kinh nghiệm nghiên cứu, giao lưu giao tiếp, thể hiện năng lực của mỗi cá nhân, vì lợi ích và mục tiêu chung, dựa trên những người có củng sở thích thuộc các lĩnh vực khác nhau trong xã hội CLB có thể hoạt động thông qua người điều hành của họ, hoặc các thành viên được ủy quyên trong quản

lý của nhóm CLB hoạt động dự trên một nguồn quỹ của các thành viên, CLB có thể tôn tại tạm thời hoặc vĩnh viễn Hoạt động của CLB là hoạt động của một nhóm chính thức, một tập thể có mục tiêu, định hướng nội dung, phương thức sinh hoạt

Câu lạc bộ là một hoạt động ngoại khóa thường được tô chức trong trường học, nhằm tạo điều kiện cho học sinh, đoàn viên, thanh niên có cơ hội phát triển các kĩ năng, sở thích và tương tác với những người có cùng đam mê CLB là một hoạt động bồ ích cho hoc sinh phố thông, giúp họ phát triển kĩ năng và sở thích của minh ngoai gid hoc

Câu lạc bộ trong trường phố thông là một tổ chức ngoài giờ học thuộc trường học, được thành lập với mục đích kết nối các học sinh, đoàn viên, thanh niên có cùng sở thích hoặc mục đích trong một hoạt động nhất định Các câu lạc bộ này có thê bao gồm nhiều loại như:

Câu lạc bộ học thuật: chuyên về các môn học như khoa học, toán học, văn học, lịch sử, ngoại ngữ

Trang 6

thé bao gom các cuộc thi, chương trình đào tạo, thực tập và các sự kiện văn hóa, thê thao, xã hội

Đảm bảo tính chuyên nghiệp và sự tham gia của giáo viên: Nhà trường cần

cung cấp cho các giáo viên những thông tin và kiễn thức mới nhất về các hoạt động

câu lạc bộ, giúp các giáo viên có thé hỗ trợ và tư vẫn cho các em học sinh trong quá trình tham gia hoạt động của câu lạc bộ

Nhà trường cần khuyến khích các em học sinh tự chủ và tự quản trong việc thực hiện các hoạt động của câu lạc bộ Đông thời, cân khuyên khích các em học sinh có tinh thân sáng tạo và đóng góp ý tưởng mới đê phát triên câu lạc bộ

Tăng cường giám sát và đánh giá, sau một năm hoạt động đoàn trường cần tăng cường giám sát và đánh giá hoạt động của các câu lạc bộ đê có những điêu chỉnh phù hợp và đảm bảo hiệu quả của hoạt động câu lạc bộ

Mỗi CLB có riêng cho mình một “bản sắc” và những tiêu chí hoạt động đặc thủ, nhưng đều hướng tới mục đích gan két, chia sé, phat trién đồng đều, đa dạng,

đáp ứng nhu cầu, sở thích, năng khiếu của học sinh các khối lớp Việc thành lập và

duy trì có hiệu quả hoạt động các CLB không chỉ giúp học sinh vừa học, vừa chơi,

có điều kiện phát triển toàn diện, mà còn giúp nhà trường thành công hơn với mô hình xây dựng trường học lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng trường học thân thiện, trường học hạnh phúc

Với tiêu chí xây dựng môi trường học tập thân thiện, văn minh, bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện, Trường THPT mà chúng tôi công tác đã không ngừng xây dựng những mô hình giáo dục hiện đại, bắt kip xu thé Trong đó, việc

đa dạng các hình thức sinh hoạt CLB tại trường là một trong những công tác tiên phong góp phần đây mạnh hiệu quả dạy và học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Chính vì lẽ đó, việc lắng nghe tâm tư, nhu cầu của học sinh là một điều

cần thiết để dần hoàn thiện chuỗi các CLB nhằm hỗ trợ tối đa cho việc học tập và

rèn luyện trí, đức, thể, mỹ, góp phần rèn nhân - luyện tài Cùng với đó, việc

khuyến khích học sinh chủ động tham gia sinh hoạt các CLB theo năng lực, sở trường, niềm đam mê cũng được nhà trường colI trọng, tạo môi trường thuận lợi dé học sinh có thêm cơ hội khám phá nội lực của mình, được tiếp xúc, trải nghiệm và

lĩnh hội những tri thức, kĩ năng cần thiết nhằm hỗ trợ tích cực cho sự phát triển

không giới hạn của bản thân

3 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ cho đoàn viên, thanh niên ở trường THPT đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục và đào tạo hiện nay

3.1 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thành lập và quản lý câu lạc bộ

Trong giai đoạn hiện nay, xã hội ngày một phát triển, nhu cầu được giao lưu, học hỏi, trải nghiệm của đoàn viên thanh niên theo đó cũng ngày càng cao hơn Chính vì vậy, việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của tô chức Doan dé dap img được tâm tư nguyện vọng của đoàn viên, thanh niên ở các trường

19

Trang 7

Trung học phố thông là điều cần thiết, góp phần xây dựng tổ chức Đoàn trở thành mái nhà chung đê đoàn kêt, giáo dục và rèn luyện

Trước thực tiễn đó, từ nhiều năm nay, Đoàn trường đã không ngừng nỗ lực

tìm kiếm những phương cách và mô hình hoạt động mới nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong đó, việc xây dựng và phát triển các câu lạc bộ đội của đoàn viên thanh niên theo sở thích, chuyên môn, năng khiếu là một hướng đi mang lại hiệu quả thiết thực giúp nâng cao chất lượng hoạt động của Đoàn cũng như hỗ trợ tích cực cho học sinh, đoàn viên, thanh niên trong học tập và rèn luyện, nâng cao nhận thức và trình độ kỹ năng, nhất là các kỹ năng cần thiết đề tiếp cận thế giới hiện đại Việc xây dựng các câu lạc bộ kỹ năng cho đoàn viên thanh niên trong nhà trường

là mô hình không mới và đã được áp dụng rộng rãi cho tất cả các hoạt động của CLB Thời gian qua, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, các CLB, đội, nhóm

ở trường đã tạo sức lan tỏa lớn, làm được nhiều điều thiết thực bổ ích trong việc tạo nên chơi ưa thích, đam mê của đoàn viên, khăng định sự năng động của tuôi trẻ

và sự công hiến của đoàn viên, thanh niên vì lợi ích chung của cộng đồng

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động câu lạc bộ là hoạt động ngoại khóa mang tính tự nguyện, phù hợp với tâm lý của cá nhân; Không chịu sự hạn chế của chương trình, không mang tính bắt buộc Nội dung thay đổi tùy theo nguyện vọng

và yêu cầu của cá nhân Nhưng không phải là không tiễn hành một cách thống nhất

và không cần một sự lãnh đạo cần thiết Để khắc phục thực trạng các câu lạc bộ được thành lập và hoạt động tự phát đòi hỏi người quản lý phải chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thành lập và quản lý câu lạc bộ

Nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, khi lập kế hoạch, nguoi cán bộ quản lý cần chú ý: Nội dung kế hoạch phải cụ thể, khoa học; Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục đạo đức với mục tiêu giáo dục trong trường THPT; Cần phối hợp chặt chẽ, hữu cơ với kế hoạch đạy chung của nhà trường với hoạt động của các câu lạc bộ; Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh đề có hiệu quả giáo dục cao Vậy, người quản lý khi lập kế hoạch quản lý, chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch thành lập câu lạc bộ hiệu quả cần thực hiện các bước sau:

Khảo sát tình hình, năm bắt nhu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, thanh niên

Dé xay dung ké hoach thanh lập và hoạt động của các câu lạc bộ người quản

lý phải năm bắt được tình hình, nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, đoàn viên,

thanh niên trong nhà trường và phụ huynh.Từ đó để có căn cứ xây dựng kế hoạch

thành lập, sỐ lượng câu lạc bộ, chương trình hoạt động của câu lạc bộ

Ban giám hiệu giao cho tô chức Đoàn thanh niên phối hợp với tổ chuyên

môn, các giáo viên đặc thù xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa trên mục đích và dự

kiến các nội dung hoạt động của Câu lạc bộ và đặc thù của trường cho phủ hợp

20

Trang 8

Thống nhất loại hình câu lạc bộ và quy chế tô chức hoạt động của câu lạc bộ

Trên cơ sở phiếu khảo sát, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của nhà trường và nhiệm vụ trọng tâm của Công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học đê đảm bảo việc thành lập câu lạc bộ phù hợp với chủ trương, định hướng hoạt động, nhăm thực hiện tôt các mục tiêu đê ra Đông thời căn cứ vào điêu kiện thực tê đảm bảo các yêu câu sau: Dự kiên nhân sự tham gia Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ, phụ trách các Ban của Câu lạc bộ và lực lượng tham gia Câu lạc bộ (do học sinh chủ động, Đoàn thanh niên định hướng báo cáo lãnh đạo nhà trường); Dự kiến nguồn kinh phí để duy trì các hoạt động, địa điểm, các nguôn hỗ trợ từ nhà trường và các

tô chức khác cho Câu lạc bộ; Lựa chọn mô hình Câu lạc bộ phù hợp; Xây dựng kê

hoạch thời gian hoạt động câu lạc bộ phủ hợp; Duyệt đê án thành lập câu lạc bộ do học sinh, đoàn viên, thanh niên đê xuat

Nêu mục đích ý nghĩa việc thành lập câu lạc bộ

Đưa ra các nội dung hoạt động của câu lạc bộ (có mấy nội dung chính)

Dự kiến bộ máy quản lý, điều hành câu lạc bộ (Ban Chủ nhiệm, phụ trách các Ban)

Xây dựng quy chế hoạt động câu lạc bộ (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm

vụ của Câu lạc bộ, quyên hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm

và thành viên câu lạc bộ)

Xây dựng điều lệ và nội quy hoạt động của câu lạc bộ

Ví dụ: Đối với các câu lạc bộ sở thích tại trường THPT Đô Lương ]

Câu lạc bộ sở thích của học sinh là nơi đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trĩ, nghỉ ngơi và sáng tạo của sinh viên Câu lạc bộ tham gia tích cực vào quá trình điêu chỉnh việc sử dụng thời gian ngoài giờ học chính khóa của học sinh một cách

có ích và lành mạnh Cơ cầu tô chức Câu lạc bộ sở thích như sau:

* Ban Chủ nhiệm:

Ban Chủ nhiệm là cơ quan cao nhất, điều hành toàn bộ hoạt động của câu lạc

bộ Từ việc chuân bị nội dung tô chức các buôi sinh hoạt, các dụng cụ cân thiệt, tuyên truyên cô động, trang trí, tiêp đón và điêu hành chúng đêu thuộc công việc của Ban Chủ nhiệm

Câu lạc bộ có trên 50 thành viên thì Ban Chủ nhiệm từ 5-7 người gồm 1 Chu nhiệm, Phó Chủ nhiệm và các uỷ viên

Chủ nhiệm Câu lạc bộ phải là người có năng lực tổ chức và hiểu biết về các

hoạt động Câu lạc bộ, là người có uy tín trong Câu lạc bộ thì mới điêu hành được công việc và điêu khiên mọi người thực hiện kê hoạch của Câu lạc bộ Qua thực tê hoạt động cho thây: Chủ nhiệm Câu lạc bộ nên là cắn bộ Đoàn học sinh hoặc cán

21

Trang 9

bộ Đoàn trường nhằm đảm bảo sự lãnh đạo trực tiếp của tổ chức Đoàn thanh niên với Câu lạc bộ

Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ trách nội dung phải là người năng nỗ, có năng lực vê những công việc chuyên môn của Câu lạc bộ Có khả năng thay thê các nhóm trưởng chuyên trách trong Câu lạc bộ khi cân thiệt

* Các Ban chức năng:

Ban truyền thông: Tuyên truyền, giới thiệu về hình thức, nội dung của hoạt động sắp diễn ra và các hoạt động trong thời gian tới của CLB

Ban nội dung: Xây dựng nội dung chỉ tiết từng hoạt động và nội dung hoạt động tổng thể của CLB

Ban hậu cần - Tài chính: Đảm bảo về kinh phí, vật chất và các điều kiện để phục vụ cho các hoạt động của CLB được tô chức thành công

Ban quan hệ Đối ngoại: Liên hệ với nhà trường, các cơ quan, đơn vị, các tô chức xã hội để huy động các nguồn lực và sự hỗ trợ của các cá nhân, tập thé cho các hoạt động của CLB

Danh gia, rut kinh nghiệm:

Một câu lạc bộ trong trường học là một hoạt động ngoại khóa, điều đó có nghĩa là nó được thành lập, điều hành và duy trì bởi học sinh Tuy nhiên cần có sự quản lý trực tiếp của tô chức Đoàn Thanh niên thông qua Ban chủ nhiệm câu lạc

bộ Ban chủ nhiệm câu lạc bộ phải thường xuyên đốn đốc, kiểm tra hoạt động của

câu lạc bộ, nếu có hiện tượng hoạt động không đúng nội dung, không đúng mục đích cần phải điều chỉnh ngay Ban chủ nhiệm cũng cần phải lắng nghe ý kiến của

đoàn viên, thanh niên là thành viên câu lạc bộ về chất lượng và hình thức hoạt

động của câu lạc bộ Cần tong két, so két hoat động theo định kỳ quy định của mỗi câu lạc bộ và điều chỉnh kế hoạch, nội dung hoạt động nếu cần thiết Việc đánh giá

và rút kinh nghiệm sau khi tiễn hành hoạt động câu lạc bộ nhằm giúp người quản

lý nhận biết được kết quả hoạt động có phù hợp với mục tiêu đã đề ra hay không, những điều đã thực hiện tốt và những việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm ra các

nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động câu lạc bộ

Cho đến nay qua nhiều năm chỉ đạo, quản lý, xây dựng và phát triển, các CLB trong nhà trường đã không ngừng lớn mạnh và phát triển khăng định vị thế trong nhà trường và địa bàn Huyện cũng như Tỉnh Hàng năm đoàn trường luôn có

những quyết định để thành lập các CLB mới sau khi kiểm tra xem xét nhu câu và

khả năng phát triển của bản thân CLB đó Vì vậy, trong quá trình xây dựng kế hoạch đoàn luôn chú trọng các sân chơi thiết thực mà học sinh hướng đến với sự tập hợp các thành viên cùng chung mục đích, đam mê

22

Trang 10

DAN SACI E xIY TRUONG THPT DG ; (Kém theo

(Hình ánh về quyết định thành lập CLB Múa)

Với mục đích tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh sau thời gian học tập; tạo

cơ hội cho các em được thê hiện năng khiếu, thỏa mãn đam mê; là nơi giao lưu,

học hỏi giữa các học sinh của nhà trường; hỗ trợ cho hoạt động Đoàn và phong

trào thanh niên của nhà trường, những năm gân đây, hàng trăm câu lạc bộ (CLB) học sinh trong các trường THPT được thành lập Thông qua hoạt động các CLB, học sinh được rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, làm việc theo nhóm Từ đó các CLB hoạt động dưới sự chỉ đạo, giám sát của đoàn trường với các yêu cầu cụ thê sau

Câu lạc bộ là phương thức tô chức, đoàn kết, tập hợp học sinh, đoàn viên thanh nên trong các trường THPT nói chung và trường THPT Đô Lương l nói riêng vào các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vui chơi giải trí có hiệu quả cao của tô chức đoàn Trong tình hình hiện nay việc phát triển và tổ chức tốt các CLB sẽ có vai trò quan trọng trong hoạt động đoàn và phong trào thanh niên trường học Vì vậy, việc chỉ đạo, quản lý tô chức các CLB trong quá trình hoạt động cho đoàn trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác đoàn và phong

trào thanh niên trong trường THPT

3.2 Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và hình thức sinh hoạt câu lạc bộ

Xác định nội dung: Là xác định chủ đề cho buổi sinh hoạt Đây là khâu quan trọng nhất Khâu nay này có thể do nhà giáo dục, cũng có thể giao quyên tự chủ cho học sinh tự xây dựng, nhà trường đóng vai trò tư vấn, định hướng dé đảm bảo mục tiêu giáo dục của nhà trường

Trên cơ sở khảo sát thực tế, trường THPT Đô Lương 1 đã xây dựng kế hoạch thành lập các nhóm câu lạc bộ môn học, sở thích gan với các nội dung phù hợp thực tế của nhà trường và công tác đoàn và phng trào thanh niên trong trường

Đề Câu lạc bộ phát huy tính thiết thực và tính hiệu quả trên thực tế thì hoạt động của Câu lạc bộ là yếu tố quyết định Một Câu lạc bộ có hoạt động tốt hay

23

Ngày đăng: 17/08/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w