1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lương thựuc tìm hiểu quá trình làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

32 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu quá trình làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ
Tác giả Lê Võ Hoài Bảo, Nguyễn Lê Kiều Mị, Lê Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Thị Trúc Ly
Người hướng dẫn Đào Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Bài báo
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

PHÂN CHIA HỖN HỢP THÓC GẠO LẬT Hỗn hợp chia thành hai phần: Hạt đã mất vỏ nhân hạt, gạo lật, gạo xay được đưa xuống máy xát.Hạt còn nguyên vỏ phải đưa trở lại máy xay để bóc vỏ một lần n

Trang 1

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH LÀM GIÀU

SẢN PHẨM SAU KHI

BÓC VỎ

Jan Feb Mar Apr Ma y Jun Jul Au g Sep Oct No v De c

🢂

🢂

GVHD: Đào Thị Tuyết Mai

Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Trang 2

Lê Võ Hoài Bảo - 2005200304

Nguyễn Lê Kiều Mị - 2005200382

Lê Thị Tuyết Ngân - 2005200635

Nguyễn Thị Trúc Ly - 2005200571

Jan Feb Mar Apr Ma y Jun Jul Au g Sep Oct No v De c

🢂

🢂

Trang 3

Nội Dung Jan

Feb Mar Apr Ma y Jun Jul Au g Sep Oct No v De c

🢂

🢂

1 Tổng quan

2 Phân loại sản phẩm sau khi xay

3 Phân chia hỗn hợp thóc gạo lật

4 Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau

khi bóc vỏ

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

Trang 5

Khái niệm Jan

Feb Mar Apr Ma y Jun Jul Au g Sep Oct No v De c

Trang 6

 Sau khi xay xát, có thể đánh

bóng để hạt gạo trắng và

sáng hơn

 Trong gạo trắng: tinh bột

(80%), một thành phần chủ

yếu cung cấp nhiều năng

lượng, protein (7,5%), nước

(12%), vitamin và các chất

khoáng (0,5%) cần thiết cho

cơ thể

Gạo trắng Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm

sau khi bóc vỏ

Trang 7

Phần đầu của hạt gạo trong

quá trình xay xát bị vỡ ra,

những mẫu bị vỡ đấy người ta

gọi là tấm Do tấm còn chứa

cả phôi và cám gạo nên khi

nấu cơm tấm thường rất ngon

và nhiều chất dinh dưỡng

hơn

Gạo tấm Thành phần dinh dưỡng của sản phẩm

sau khi bóc vỏ

Trang 8

 Sau quá trình xay xát chỉ

loại bỏ phần vỏ bên ngoài và

vẫn giữ nguyên lớp cám và

mầm

 Thường chứa nhiều chất

dinh dưỡng hơn gạo trắng,

bao gồm chất xơ, magie,

sắt, thiamine và kẽm

Gạo lật Thành phần dinh dưỡng của sản

phẩm sau khi bóc vỏ

Trang 9

 Gạo tẻ vẫn đầy đủ các

thành phần dinh dưỡng cần

thiết cho cơ thể hơn Đặc

biệt là lượng khoáng chất

phẩm sau khi bóc vỏ

Trang 10

CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM SAU KHI XAY (BÓC VỎ)

Trang 11

Sau khi tách trấu gồm có 5 cấu tử sau:

Nhân hạt Hạt nguyên vỏ Mảnh hạt vỡ Trấu (vỏ hạt) Bột (cám xay)

Trang 12

Tách hạt non và hạt gãy nát sau khi tách trấu

Máy tách vỏ lụa và tách vỏ trấu

Trang 14

Dựa vào vận tốc của các cấu tử để chọn phương pháp tách trấu

Tách trấu

Trang 16

CHƯƠNG 3: PHÂN CHIA HỖN HỢP

THÓC GẠO LẬT

Trang 17

PHÂN CHIA HỖN HỢP THÓC GẠO LẬT

Hỗn hợp chia thành hai phần:

Hạt đã mất vỏ (nhân hạt, gạo lật,

gạo xay) được đưa xuống máy

xát.

Hạt còn nguyên vỏ phải đưa trở

lại máy xay để bóc vỏ một lần

nữa (hạt về xay).

Trang 20

 Độ ẩm: độ ẩm của khối hạt cao thì

hiện tượng tự phân lớp, hiệu suất

phân chia bằng sàng rất thấp

 Hiệu suất bóc vỏ: Hiệu suất bóc vỏ có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu suất phân chia hỗn hợp thóc gạo lật

Trang 21

 Kích thước lỗ sàng:Nếu dùng lỗ sàng chủ nhật thì chiều dài của lỗ sàng

đặt nằm theo chiều hạt chảy

Có thể căn cứ vào công thức kinh nghiệm dưới đây để chọn kích thước

lỗ sàng:

1

2 l1≤ acos 𝛼 ≤ 1

2 l0 – chiều dài hạt gạo lật, tính bằng mm

Trang 22

 Chiều dài mặt lưới sàng:Mặt lưới sàng dài thì tỉ lệ lọt sàng càng lớn, lượng hạt

nguyên vỏ lọt xuống cũng nhiều hơn.

 Số lớp lưới sàng: Sàng nhiều lớp dưới bố trí gọn hơn, số thiết bị vận chuyển cần ít hơn, nhưng càng ở các lớp dưới hiệu suất phân chia càng giảm

 Lưu lượng: Lưu lượng quá nhỏ, lớp hạt chảy rất mỏng, rất khó tự phân lớp, trái lại lưu lượng quá lớn, lớp hạt chảy quá dày cũng khó tự phân lớp, do đó hiệu suất phân chia giảm

 Độ dốc của mặt lưới sàng: Độ dốc của mặt lưới sàng lớn hay nhỏ có tác

dụng làm cho hạt chảy với vận tốc nào đó đủ để hạt tự phân lớp và lọt qua sàng.

Trang 23

 Chiều dài của vải lót: Vải lót có tác dụng làm cho hạt chảy trơn trên một đoạn đường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân lớp Hạt có độ ẩm cao khó tự phân lớp, do đố phải kéo dài lớp vải lót

 Sự phân bố hạt trên sàng: Khối hạt phân bố đều trên mặt sàng thì hiệu suất phân chia cao

Trang 24

Sơ đồ sàng bằng

Trang 25

Phương pháp dùng máy Pakis hoặc Becpalop

 Ưu điểm: hiệu suất phân chia rất cao (nếu

dùng hai máy mắc liên tiếp thì hiệu suất

có thể đạt gần 100%).

 Khuyết điểm là năng suất hơi thấp, thiết

bị cấu tạo phức tạp và nặng nề, khi làm

việc gây chấn động mạnh, yêu cầu về kỹ

thuật sử dụng tương đối cao

 Các hệ máy Pakis và máy Becpalop

thường mắc hai bộ liên tiếp

Trang 26

CHƯƠNG 4: HIỆU SUẤT LÀM GIÀU

SẢN PHẨM SAU KHI BÓC VỎ

Trang 27

Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ được đặc

trưng bằng 3 chỉ số:

- Chỉ số về số lượng

- Chỉ số chất lượng làm giàu thóc

- Chỉ số chất lượng giàu gạo lật

Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

Trang 28

Chỉ số về số lượng

Chỉ số chất lượng làm giàu thóc

Chỉ số chất lượng làm giàu gạo lật

Hiệu suất làm giàu sau khi bóc vỏ

Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

Trang 29

Sơ đồ phân loại thóc gạo lật

Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

Sơ đồ phân loại thóc gạo lật

Trang 31

Hiệu suất làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

b Tính hiệu suất làm giàu thóc

bH2 là tỷ lệ tuyệt đối của thóc không lọt

Trang 32

Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Ngày đăng: 16/08/2024, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN