Hội nghị diễn ra với sự tham gia của 9 bên gồm Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và các bên có liên quan đến vấn đề Đông Dương như chính quy
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA LICH SU ® 3p TP HO CHi MINH BAO CAO NGHIEN CUU DE TAI
HOAN CANH, NOI DUNG VA HE QUA CUA
HIỆP ĐỊNH GENEVE NĂM 1954
GIANG VIEN: ThS NGO SY TRANG
MA LOP HOC PHAN: 2211 HIST172301
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2022
Trang 2
HOAN CANH, NOI DUNG VA HE QUA CUA
HIEP DINH GENEVE NAM 1954
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5:
STT Ho va tén MSSV
Trang 3
MUC LUC
CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH CỦA HIỆP ĐỊNH GENEVE 3
2.3 CÁC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VẺ NỘI DUNG CỦA HIỆP ĐỊNH GENEVE SH HH HH, 15
CHUONG 3: KET QUA, HE QUA VA BAI HOC KINH NGHIEM TU QUA TRINH DAM PHAN TAI HOI NGHI GENEVE 18
KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 4MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong quá trình vận động và phát triển của thế giới, nhân loại chúng ta đã trai qua
vô số cuộc chiến vì nhiều mục tiêu khác nhau Theo sau mỗi cuộc chiến khi kết thúc là
những Hội nghị, Hiệp định được diễn ra và ký kết Có thê thấy rằng, kết quá trên
chiến trường sẽ là một bàn đạp để các chủ thể quan hệ quốc tế giành được lợi thế trên mặt trận ngoại giao Qua các Hội nghị, các văn bản Hiệp định được ký kết, ta có thể thấy được lúc bẩy giờ, tình hình chung của các chủ thể sẽ có sự thay đổi rất lớn và các đối tượng lúc đó phải đàm phán ra sao, thương lượng với nhau như thế nào đề đạt được các mục đích và quyên lợi cơ bán, hướng đến sự thống nhất với nhau nhằm đi đến một thỏa thuận thỏa mãn các quyền và lợi ích của các bên liên quan
Tại Việt Nam, từ khi chúng ta tiễn hành cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược lần
IL, có thể nói, các cuộc chiến mà ta đã trải qua là vô cùng gian nan Nhưng dưới sự lãnh
đạo tài tình và sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, các trận đánh của ta đã liên tục làm cho thực dân Pháp mất đi nhuệ khí ban đầu, chẳng hạn như: Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950), các cuộc tiễn công
chiến lược đông - xuân (1953 - 1954) và đỉnh cao là chiến thắng vang dội, lừng lẫy năm
châu, chân động địa cầu của Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) Từ đó, ta buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán tại Thuy Sỹ, ký kết các điều khoản giành lại các quyền cơ
ban của dân tộc từ phía Pháp trong bản Hiệp định Geneve
Toàn hoàn cảnh, nội dung và hệ quả sau khi ký kết Hiệp định Geneve sẽ được nhóm
chúng tôi tông kết lại qua bài tiêu luận này
2 Đối tượng nghiên cứu
Hiệp định Geneve năm 1954 và các vẫn đề xoay quanh
3 Phạm vi nghiên cửu
Giới hạn phạm vi: Hiệp định Geneve và kết quả, hệ quả của nó
Pham vi nghiên cứu:
- _ Về thời gian: Từ ngày 20/09/2022 đến ngày 25/09/2022
- _ Về phạm vi: Các nguôn tài liệu chính thông, uy tín có liên quan của Việt Nam
và nước ngoài
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 5Phương pháp nghiên cứu được áp dụng là xử lý và tông hợp lý thuyết, khái quát hoá, phân tích đánh giá, trình bay va phản biện
5 Kết cấu đề tài
Bao gồm: mở đầu, nội dung, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Trong
đó, nội dung được chia làm 3 chương:
Chương 1l: Hoàn cảnh của Hiệp định (eneve
Chương 2: Nội dung của Hiệp định
Chương 3: Kết quả, hệ quả và bài học kinh nghiệm
Trang 6CHUONG 1: HOAN CANH CUA HIEP DINH GENEVE
1.1 Hoàn cảnh chung trước hội nghi Geneve
Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương chính thức khai mạc tại
Geneve vào ngày 8 thang 5 nam 1954 — một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng
lẫy năm châu, chấn động địa cầu, trận chiến mà thực dân Pháp được Mỹ viện trợ lên
đến 73% chiến phí nhưng vẫn không thê thoát khỏi kết cục thất bại Hội nghị diễn ra
với sự tham gia của 9 bên gồm Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và các bên có liên quan đến vấn đề Đông Dương như chính quyền Bảo Đại, Vương quốc Campuchia, Vương quốc Lào
Theo đó, từ nửa cuối năm, tình hình Đông Dương đã bước vào giai đoạn bước ngoặt
với sự biến đối của không khí chiến tranh lạnh giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư ban
chủ nghĩa Ở khu vực Đông Á, điều này được thê hiện qua việc hình thành hai nhà nước
trên bán đảo Triều Tiên là Hàn Quốc (Nam Hàn) và Cộng hoà Nhân dân Triều Tiên
(Bắc Hàn); sự thành lập của nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và chính quyền
Quốc dân đảng tháo chạy sang Đài Loan Đến tháng 7 năm 1953, Hiệp định đình chiến
ở Triều Tiên được kí kết đã thúc đây xu thể giải quyết các cuộc xung đội trên thế giới bằng con đường đàm phán ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 26 tháng II năm 1953 đã tuyên bồ trên báo Expressen của Thuy Điền với thiện chí hoà bình: “Nếu
Chính phủ Pháp đã rút được bài học trong cuộc chiến tranh may nam nay, muôn đi đến
đình chiến ở Việt Nam bằng cách thương lượng và giải quyết vấn đề Việt Nam theo lôi
hòa bình thì nhân dân và chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp ý muốn
đó” Điều này càng thể hiện mong muôn thương lượng và sự mềm dẻo trong công cuộc đầu tranh trên mặt trận ngoại giao Tuyên bố của Bác đã đánh một tiếng vang lớn đối
với tình hình thế giới và đối diện với sức ép từ dư luận quốc tế, chính phủ Pháp đã buộc
phải ra tuyên bố “Pháp sẽ vui lòng chấp nhận một giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột”
1.2 Tình hình trong nước
Song song với các cuộc tiễn công chiến lược đông — xuân 1953-1954, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã mở cuộc tân công trên mặt trận ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở ra mặt trận ngoại giao trong lúc thực dân Pháp đang đây mạnh thực hiện kế hoạch Nava, điều này càng thúc đây nhân dân Pháp đầu tranh đòi Chính phủ của mình phải thương lượng với chính phủ Việt Nam
Với tất cả những thuận lợi trên mặt trận quân sự, tưởng chừng thời cơ chín muôi để triển khai mặt trận ngoại giao đã tới Với thế chiến trường đang thuận lợi, ta tỏ thiện chí,
Trang 7Pháp hưởng ứng, áp dụng nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh là kết hợp vừa đánh vừa
đàm nhưng đột nhiên có thông tư ngày 27-12-1953 phá mất thê chủ động của ta, dé bi
buộc phải ngồi vào một hội nghị đa phương do các nước lớn áp đặt Đến Hội nghị Trung
ương lần thứ VI diễn ra trước ngày Hiệp định Geneve được ký kết một tuần đã nhận
định tình hình rằng: “Những thắng lợi ấy đã làm cho lực lượng so sánh giữa ta và địch biến chuyên có lợi cho ta nhưng chưa phải biến chuyên căn bản có tính chất chiến lược.”
Sau bước ngoặt là chiến thắng Điện Biên Phủ, hội nghị quốc tế về chiến tranh đã bắt
đầu họp về Đông Dương Lúc này là thời cơ chín muôi khi Pháp vừa thất thủ và ta có lợi thế về cái nhìn của quốc tế trên bàn đàm phán Nhắc tới thé va thoi, trong bai Hoc
đánh cờ chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
“Lạc nước, hai xe đảnh bỏ phí
Gặp thời, một tốt cũng thành công.”
Bác Hồ muốn nhắn mạnh về sự quan trọng của cái thê của quân cờ hay rộng hơn
là trên chiến trường, ở vào thế yếu dù có mạnh như quân xe cũng sẽ tiêu vong còn khi gặp thời cơ thuận lợi thì quân tốt nhỏ bé cũng có thê làm nên chuyện
Đoàn Việt Nam Dân chủ ông hoà tại hội nghị Geneve dẫn đầu là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Văn Đồng ở vào một vị thế rất bất lợi Chúng ta có
Liên Xô, Trung Quốc là đồng minh nhưng lúc này ta chưa hiểu về chiến lược và âm mưu của hai nước Hoàn cảnh thực tế lúc bất giờ Việt Nam ở thế một chọi bảy
Trang 8Hinh 1.1: Phai doan Viét Nam Dan chi Céng hoa, do Tht tuéng Phạm Văn Đồng làm
Trưởng đoàn tại phiên khai mạc Hội nghị Geneve về Đông Dương, ngày 8/5/1954
(Nguồn ảnh: Tư liệu TTXVN)
Trang 9Hinh 1.2: Phai doan Chinh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tham dự Hội nghị Geneve
về Đông Dương (1954) (Nguồn ảnh: Tư liệu TTXVN)
1.3 Hoàn cảnh quốc tế
Tại nước Pháp, sau khi trải qua gần 9 năm tiên hành cuộc chiến tranh xâm lược
phi nghĩa, họ đã phải gánh những thiệt hại nằng nề về tiền bạc và con người Càng kéo
dài cuộc chiến tranh, thiệt hại càng lớn nên nội bộ chính giới Pháp càng phân hoá rõ dẫn đến hình thành phái chủ hoà và phái chỉ chiến Không chỉ vậy, sự can dự sâu hơn của quân đội Mỹ đã cho thấy dã tâm muốn thay thế Pháp trên đất Việt ngày càng lớn
nhưng lại lo ngại sẽ tạo nên một Triều Tiên thứ hai
vé phía Liên Xô và Trung Quốc vẫn tích cực ủng hộ cuộc kháng chiến chống
Pháp, điều này góp phần rất quan trọng đối với thắng lợi của các chiến dịch, đặc biệt là
Trang 10chiến dịch Điện Biên Phủ vừa qua Tuy nhiên, tai hoi nghi Berlin thang 2 nam 1954, thoa thuận giữa 4 nước lớn trong đó có cá Liên Xô đã góp phần đưa quan hệ quốc tế lúc bấy giờ theo hướng giải quyết mâu thuẫn trên bản đàm phán Nhất là sau khi Stalin qua đời, Khrushchev lên nắm quyền Tổng bí thư với chủ trương hoà hoãn với phương Tây
và dàn xếp các vấn đề bên ngoài biên giới quốc gia nhằm giải quyết những vấn đề trong nước, đặc biệt là sự không ôn định của hàng ngũ lãnh đạo cấp cao Liên Xô lúc này muôn lôi kéo Pháp không tham gia Cộng đồng phòng thủ chung châu Âu nên vấn đề Đông Dương bị xem là thứ yếu trong chính sách ngoại giao Mục tiêu hàng đầu của Liên Xô lúc này là giảm căng thắng, cân bằng quyền lợi giữa các bên và tránh gia tăng mâu thuẫn với phương Tây
Với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, 5 năm sau ngày thành lập vẫn chưa hoàn toàn bước ra khỏi thế cuộc thời chiến, một mặt phải tiếp tục truy quét tàn dư Quốc dân đáng tháo chạy, tham gia, ủng hộ chiến tranh Triều Tiên chống Mỹ và mặt khác là viện trợ cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam Vì thế, Trung Quốc đổi mặt với yêu cầu phải tạo dựng một môi trường bên ngoài hoà bình nhằm khôi phục đất nước sau
nhiều năm chiến tranh, đồng thời họ muốn nhân hội nghị dé thê hiện thành công vai trò
của một nước lớn lần đầu tư kế từ khi lập quốc, đồng thời cũng giảm căng thẳng với
Mỹ sau chiến tranh Triều Tiến và tìm kiếm đường giao thương với phương Tây
Có thê thấy, tuy rằng đã có chiến thắng Điện Biên Phủ “làm vốn” nhưng Việt
Nam vẫn không có nhiều lợi thế cũng như vị thế trên bàn đàm phán, bị các nước lớn
xem như vật để mặc cả Việc phải cùng lúc thoả hiệp với nhiều bên là một thách thức lớn cho ông Phạm Văn Đồng và phái đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hoà lúc bấy giờ
Trang 11CHUONG 2: NOI DUNG HOI NGHI GENEVE
2.1 Y đồ của các nước lớn khi tham dự Hội nghị
Khi tham dự hội nghị, có không ít các ý kiến quốc tế cho rằng chính quyên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang ở tinh thé bat lợi đàm phán bởi vì binh lực của Pháp vẫn
còn rất mạnh và đủ khả năng giành lại thắng lợi ở Đông Dương Việt Nam giờ đây phải đàm phán với các nước lớn cùng với chính quyền bù nhìn tay sai của họ ở Đông Dương
và họ đều có những mục đích đàm phán nhằm đạt được tối đa lợi ích cho dân tộc của
mình; kê cá Nga và Trung Hoa là hai quốc gia thuộc khối Xã hội Chủ nghĩa dù giúp đỡ Việt Nam rất nhiều nhưng họ cũng có cho mình những lập trường và quan điểm riêng
Về phía Liên Xô, chủ trương hoà hoãn với phương Tây của Khrushchyov đã thé hiện rõ quan điểm của nước này là tranh thủ hoà bình, hạn chế dính líu vào các cuộc xung đột dé củng có lực lượng, xây dựng và phát triển đất nước Ngoài ra, việc ủng hộ
Trung Quốc tham gia vào Hội nghị Geneve đã thể hiện thiện ý của Liên Xô với chính
quyền Trung Quốc, củng có quan hệ đồng minh chiến lược giữa hai nước đồng thời là
sự phân công quốc tế trong hệ thông xã hội chủ nghĩa khi nhường cho Trung Quốc vai trò chính trong việc giải quyết các vấn đề Viễn Đông
Đối với Trung Quốc, đây là cơ hội lớn để khẳng định vị trí của mình ở khu vực
châu Á và cũng là bước đệm nhằm bình thường hoá quan hệ với Mỹ cũng như các nước Tây Âu Điều này đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát trién kinh tế cũng như xác lập vị thế nước lớn của chính phủ Trung Hoa Nhân Quốc Hơn hết, mục tiêu lớn
nhất của Trung Quốc khi tham dự Hội nghị Geneve là nhằm đây Mỹ ra xa khỏi biên
giới phía Nam, hạn chế ảnh hưởng của Việt Nam lên Lào, Campuchia và tạo cho quốc gia này tầm ảnh hưởng chiến lược tại Đông Dương
Trang 12Với sự tham dự của mình, Anh ra sức ủng hộ Pháp trong việc tiếp tục chiếm đóng Đông Dương nhằm bóp chết âm mưu muốn mở rộng tầm ảnh hưởng tại khu vực Viễn Đông của Mỹ
Cuối cùng, về phía Pháp, một hội nghị quốc tế mang tính đa phương như Hội nghị Geneve khả năng sẽ mang đến lợi ích cho Pháp nếu có thê khai thác được ý đồ của Liên Xô và Trung Quốc Đồng thời, sự góp mặt của các đồng minh thuộc phe Pháp cũng đã giúp nước này tránh phải nói chuyện trực tiếp với chính phủ Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà sau thất bại ê ché tại Điện Biên Phủ
2.2 Quá trình diễn ra và nội dung Hiệp định Geneve
Tại Hội nghị, đồng chí Phạm Văn Đồng - Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ ta
trình bày lập trường gồm tám điểm:
Thứ nhất, Pháp phải công nhận chủ quyên, độc lập của Việt Nam trên khắp lãnh
thô Việt Nam và chủ quyền, độc lập của hai nước Lào, Campuchia
Trang 1310 Thứ hai, ký một hiệp định về việc rút quân đội ngoại quốc ra khỏi ba nước Việt
Nam, Lào và Campuchia
Thit ba, t6 chức tông tuyên cử tự do ở ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Thứ tư, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Pathet Lào và Campuchia xem xét vẫn đề gia nhập Liên hiệp Pháp
Thứ năm, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Pathet Lào và Campuchia công nhận quyền lợi kinh tế và văn hoá của Pháp, quan hệ kinh tế giữa ba nước với Pháp sẽ được quy định trên nguyên tắc bình đăng và tôn trọng quyền lợi lẫn nhau Thứ sáu, hai bên cam kết không truy tô những người hợp tác với bên kia trong chiến tranh
Thứ bảy, trao đôi tù binh và người bị giam giữ
Thứ tám, ngừng bắn toàn Đông Dương
Mục tiêu ban đầu của các quốc gia như Liên Xô và Mĩ là chấm dứt chiến tranh
Đông Dương Trong khi đó Pháp cũng muốn rút quân viễn chỉnh để bảo toàn binh lực
và đồng thời báo vệ quyền lợi thuộc địa của mình ở Đông Dương sau hơn 80 năm xây
dựng chế độ thuộc địa
Pháp khi đó muôn đây vùng tập kết quân sự của Việt Nam tiến về phía Bắc càng
xa càng tốt Vì vậy, phía Pháp đưa ra đề nghị ở vĩ tuyến 18 (Quảng Bình), với ly do ho cần đường thông thương qua Lào, tức quốc lộ 9 Thế nhưng phía Việt Minh vẫn không
nhượng bộ, khiến hội nghị bề tắc trong 18 ngày
Hội nghị chỉ tiếp tục khai thông khi Trung Quốc hỗ trợ đoàn Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa đưa ra để xuất chọn vĩ tuyến l6 (Đà Nẵng) Tuy nhiên, một lần nữa, phía Pháp bác bỏ đề xuất này và đưa ra đề xuất của mình là ở khu vực vĩ tuyến 18 và chỉ chấp nhận Tổng tuyên cử về mặt nguyên tắc với những điều khoản mơ hồ
Trong 10 ngày cuối của Hội nghị Geneve đã diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ trao đổi tay đôi, tay ba hoặc nhiều bên giữa các Trưởng đoàn Các phiên họp chủ yếu thông qua
các văn kiện, kế các điều khoản thi hành Hiệp định Cuối cùng là phiên họp toàn thể bề
mạc Hội nghị