Chính vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thựchiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theolối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiếnthức, rèn
Phân tích bối cảnh
Bối cảnh học tập
Trong xu thế chung của nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới hiện nay, giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang thực hiện bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì đến chỗ quan tâm học sinh học như thế nào, vận dụng được cái gì qua việc học Chính vì vậy, yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. eNgữ văn là môn học vô cùng quan trọng trong chương trình GDPT nói chung, trong bậc THCS nói riêng Làm thế nào để dạy môn Ngữ văn một cách hiệu quả nhất đối với cả người dạy và người học là câu hỏi trăn trở của tất cả giáo viên trực tiếp giảng dạy. eeeeeeeee Dạy học phát triển năng lực của học sinh có nghĩa là phải thay đổi cách dạy và cách học Chuyển cách dạy thụ động,truyền thụ một chiều “đọc-chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay còn được gọi là dạy và học tích cực Trong cách dạy này học sinh là chủ thể hoạt động,giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác tích cực giữa người dạy và người học.
Người học
eeeeeeee Lớp 7 lớpethứ 2 của bậc THCS và cũng là năm thứ 2 thực hiện CTGDPT 2018 nên nó đóng một vai trò hết sức quan trọng. Phương pháp dạy học đối với khối lớpe này cần hết sức quan tâm, đặc biệt là môn Ngữ văn.e Qua nhiều năm tham gia giảng dạy và tích cực đổi mớiephương pháp dạy học bản thân mỗi giáo viên Ngữ văn chúng tôi thấy mỗi học sinh rất hứng thú và rất thích được học theo phương pháp mới này Đặc biệt hơn học sinh lớp 7 các em đã có cơ hội tiếp cận với PPDH mới, tuy nhiên để củng cố khắc sâu và giúp các em quen dần với PP học tập mới etạo tiền đề vững chắc cho những năm học tiếp theo Vì vậy, tôi mạnh dạn thực hiện “CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO
THỂ LOẠI VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 7”.ˆVới mong muốn được trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp để rèn luyện nâng cao tay nghề cũng như nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn trong nhà trường, góp phần khơi dậy tình yêu,niềm đam dành cho môn học vốn đang bị học sinh lãng quên,chán ghét.
Về nhiệm vụ học tập
Về mục tiêu giáo dục mà Bộ đã đề ra, chương trình học tập theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã thay đổi một số ít nhiều Và nhận thấy được điều đó, để đạt được những hiệu quả nhất định qua từng tiết học, giáo viên sẽ là người định hướng, dẫn dắt các em thực hiện được nhiệm vụ học tập, từ đó, mang lại hiệu quả nhất định trong việc dạy và học Ví dụ như:
Hình thành phương pháp tiếp thu tri thức môn Ngữ văn và các bài dạy một cách phù hợp, có hiệu quả đối với cá nhân học sinh
Có thái độ tích cực, chủ động sáng tạo
Có ý thức chuẩn bị bài mới trước ở nhà
Trong giờ, tham gia phát biểu xây dựng bài
Xây dựng các kĩ năng cần thiết cơ bản như: làm việc nhóm, tự học, tư duy phản biện,
Rèn luyện, trau dồi các kiến thức nền về môn Ngữ văn
Mục tiêu xây dựng chuyên đề
Chuyên đề “Dạy học Ngữ văn theo thể loại” được chúng tôi thiết kế như sau:
- Là chuyên đề giảng dạy hoàn chỉnh, giáo viên được phép tham khảo, phân tích, sử dụng trực tiếp vào quá trình giảng dạy chương trình Ngữ văn 7 bộ Kết nối tri thức.
- Bám sát với chương trình, là nguồn tham khảo và là học liệu hữu dụng với giáo viên.
- Rèn kĩ năng làm bài, giúp nắm chắc đặc điểm thể loại và phương pháp làm bài.
- Học liệu lôi cuốn, dễ hiểu, các dạng bài tập luôn đan xen nhau để học sinh luyện tập và nắm chắc kiến thức qua từng thể loại.
2 Mục tiêu cụ thể a Về kiến thức
- Học sinh sẽ được tiếp cận với các khải niệm cũng như hình thành các kiến thức về các thể loại như: truyện, thơ ca, văn bản nghị luận, văn bản thuyết minh.
- Học sinh nắm được các yếu tố quan trọng của từng thể loại áp dụng ứng dụng vào trong từng bài học cũng như bài kiểm tra.
- Hướng dẫn được cho học sinh cách tiếp nhận từng thể loại văn học mạch lạc, tư duy logic, tránh lan man. b Về năng lực
Trong định hướng phát triển Chương trình GDPT Ngữ văn được coi là môn học công cụ, theo đó, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ văn học là năng lực mang tính đặc thù của môn học; ngoài ra các năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực tự học cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nội dung dạy học của môn học.
Ngôn ngữ chính là công cụ để chúng ta giao tiếp trong cuộc sống cũng như trong học tập Vì vậy bộ môn Ngữ văn phải có nhiệm vụ trang bị cho học sinh khả năng sử dụng tiếng Việt một cách phù hợp và hiệu quả trong tình huống giao tiếp.
Năng lực giao tiếp trong các nội dung dạy học tiếng Việt được thể hiện ở cả 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc sống.
- Năng lực cảm thụ văn hc
Cảm thụ văn học chính là sự phát hiện và cảm nhận được những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học cả về giá trị nội dung lẫn nghệ thuật thể hiện trong tác phẩm, hay trong một từ ngữ, một hình ảnh có giá trị thẫm mĩ của một câu văn, câu thơ.
Học sinh phải có khả năng phát hiện, đánh giá và thưởng thức cái đẹp trong văn học và cuộc sống, biết làm chủ cuộc sống, biết làm chủ cảm xúc của bản thân, biết hành động hướng theo cái đẹp, cái thiện.
Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học, biết rung cảm, hướng thiện, vận dụng được những giá trị thẩm mĩ mà văn học đã mang lại trong thực tế cuộc sống.
Học sinh có năng lực cảm thụ văn chương tốt thì mới hiểu được ý nghĩa của bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ và mới thấy được nét đẹp của thơ văn, làm cho tâm hồn các em thêm phong phú.
- Năng lực tư duy sáng tạo
Không phải cứ nhắc đến năng lực tư duy sáng tạo là cần phải có những sản phẩm hay, mới lạ, độc đáo Sáng tạo trong dạy học Ngữ văn cũng không đòi hỏi thầy cô và các em phải có những sáng kiến, phát hiện mới mẽ, cao siêu và những đóng góp lớn lao Mà cốt lõi ban đầu là hướng dạy học Ngữ văn đến sự suy nghĩ độc lập, mang tính cá thể, có cái tôi riêng của các em và có thể vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào những tình huống khác nhau trong bộ môn cũng như trong cuộc sống, tránh đi cách học không chú ý đến nội dung mà chỉ góp nhặt những câu văn cũ của người khác trong lối học văn xưa nay
Các thầy cô có thể khuyến khích các em những suy nghĩ tự do và sáng tạo hợp với tuổi mình, chạm đến những vấn đề gần gũi với sự trải nghiệm với các em như tình bạn, gia đình, vấn đề phát triển bản thân
Giáo viên khơi gợi ở học sinh sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú từ những gì đã có trong văn bản ngôn từ của tác phẩm bằng hệ thống câu hỏi có khả năng tạo được tâm lí thoải mái trong tư duy của các em khi tiếp cận tác phẩm ở các dạng câu hỏi từ khái quát đến cụ thể, từ khẳng định đến gợi mở, định hướng.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Trong quá trình học tập môn Ngữ văn, học sinh có thể phát hiện và giải quyết một số tình huống có vấn đề về nội dung và nghệ thuật; những vấn đề trong thực tiễn đời sống được gợi ra từ tác phẩm; những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình tạo lập văn bản nói và viết;…
Với những câu hỏi đó, giáo viên có thể cho học sinh tự do nêu lên chính kiến của mình, khuyến khích các em trình bày trước tập thể để có sự tranh luận giữa các bạn trong lớp Điều đó vừa tạo không khí học tập sôi nổi, vừa giúp các em mạnh dạn tự tin khi đứng trước các tình huống có vấn đề mà giáo viên hoặc các ban khác đưa ra.
Trong hoạt động dạy học thì một số vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có sự hợp tác, bàn bạc thảo luận để cùng nhau giải quyết Vì vậy làm việc theo nhóm là một kĩ năng vô cùng cần thiết trong quá trình dạy học.
Chiến lược tổ chức
- Dự kiến mỗi tiết dạy: 90.000VNĐ/ 1 tiết
- Địa điểm dạy: phòng học lớp 7A2 – Trường THCS Nguyễn Du
- Đối tượng: Học sinh lớp 7
(Trong đó 8 buổi học kiến thức mới + 1 buổi ôn tập kiến thức +
+ Tổng số thể loại dạy: 5
Bảng phân phối chuyên đề
STT Nội dung Số tiết Giáo viên
1 Thể loại truyện 3 1 4 Ngữ văn
2 Thể loại thơ ca 3 1 4 Ngữ văn
3 Thể loại khoa học viễn tưởng
4 Văn bản nghị luận 3 1 4 Ngữ văn
5 Văn bản thuyết minh 1 1 2 Ngữ văn
6 Ôn tập và kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ MÔN
Nội dung/đơn v7 kĩ năng
Thơ Truyện khoa học Văn bản nghị luận.
2 Viết Viết bài văn kể lại một truyện tiểu thuyết
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ 5 chữ Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi 20
Tỉ lệ điểm các mức độ nhận 0 thức 30% 40% 20% 10%
Thể loại: TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
(Trích tiểu thuyếteĐất rừng phương Name– Đoàn Giỏi)
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại.
- Mở rộng kĩ năng đọc hiểu văn bản cùng thể loại ngoài sách giáo khoa.
- HS hiểu và làm được bài tập về tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.
- HS biết cách tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
- HS trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; biết nghe và tóm tắt được các ý chính do người khác trình bày.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a) Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước, phiếuehọcetập, giao nhiệm vụ về nhà choehọcesinh nghiên cứu trước bàiehọc b) Chuẩn bị của học sinh: Bút, vở, ….
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a Mục tiêu:ˆHS xác định được nội dung chính của văn bản đọc
– hiểu từ phần khởi động. b Nội dung:
GVesử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của văn bản đọc – hiểu.
HSequan sát video, suy nghĩ cá nhân, kết nối tri thức trong video với tri thức trong thực tiễn với nội dung bài học c Sản phẩm:eCảm nhận của học sinh và lời chuyển dẫn của giáo viên. d Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Quan sát video, chú ý hình ảnh người đàn ông sau và nêu cảm nhận ban đầu của em về người đàn ông trong ảnh qua đoạn video?e
- Bật video trích đoạn bộ phim “Đất rừng phương Nam”
HSequan sát video, lắng nghe lời trong video và suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi của
GVˆhướng dẫn HS quan sát video, có thể tạm dừng video để HS quan sát khung cảnh
GVechỉ định HS trả lời câu hỏi.
HSetrả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS cũng như ý kiến nhận xét của các em.
- Kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản. eeCác em thân mến! Miền Tây Nam Bộ là một trong những vùng đất đã đi vào trong rất nhiều tác phẩm văn học Ở đó ta bắt gặp không chỉ khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình mang nét riêng của miền Tây Nam Bộ mà người đọc còn cảm nhận được những nét đẹp tâm hồn của con người nơi đây Văn bản
“Người đàn ông cô độc giữa rừng” trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi mà hôm nay cô và các em đi tìm hiểu sẽ cho chúng ta cảm nhận rất rõ nét đẹp đó của con người miền Tây Nam Bộ được thể hiện qua nhân vật Võ Tòng.
2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới (114’)
GVesử dụng KTechia sẻ nhóm đôi
HSedựa vào sơ đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
- Các cặp đôi trao đổi sản phẩm đã chuẩn bị cho nhau để cùng nhau trao đổi về sơ đồ tư duy đã chuẩn bị từ ở nhà, có thể chỉnh sửa nếu cần thiết.
? Tính cách nhân vật thường được thể hiện ở những phương diện nào?
? Bối cảnh trong truyện là gì?
? Nêu tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong tác phẩm tự sự?? Em hiểu thế nào là ngôn ngữ vùng miền?
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ,
1 Tính cách nhân vật, bối cảnh* Tính cách nhân vật:ˆThường được thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật; qua nhận xét của người kể chuyện và các nhân vật khác.
* Bối cảnh trong truyệnˆthường chỉ hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử); thời gian và địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy ra câu chuyện (bối cảnh riêng);…
2 Tác dụng của việc thay đổi ngôi kể
Một câu chuyện có thể linh hoạt thay đổi ngôi kể để việc kể được linh hoạt hơn…
3 Ngôn ngữ các vùng trao đổi và thống nhất ý kiến.
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
HS:ˆNhững cặp đôi không báo cáo sẽ làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
- Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức trên các slide và chuyển dẫn sang mục sau. miền
- Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam, vừa có tính thống nhất cao, vừa có tính đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể hiện ở mặt ngữ âm và từ vựng:
+ Về ngữ âm: một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau.
+ Về từ vựng: Các vùng miền khác nhau đều có từ ngữ mang tính địa phương.
VĂN BẢN 2: BẦY CHIM CHÌA VÔI
1 Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các em với nội dung VB.
2 Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
3 Sản phẩm: câu trả lời của HS.
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ:
GV nêu nhiệm vụ: Hãy chia sẻ một trải nghiệm đẹp của tuổi thơ mà em nhớ mãi Ghi lại một số từ ngữ diễn tả cảm xúc của em khi nghĩ về trải nghiệm đó
– HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế, nhớ lại những cảm xúc chân thật nhất về trải nghiệm của bản thân Ghi chép ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu.
– Lưu ý, nếu không nhớ trải nghiệm tuổi thơ thì có thể nhắc lại trải nghiệm mới nhất mà các em vừa trải qua.
Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân một cách ngắn gọn, súc tích.
GV động viên các em phát biểu một cách tự nhiên, chân thật.
– GV cũng có thể (không nhất thiết) chia sẻ cùng HS về trải nghiệm tuổi thơ của chính mình, kết nối với bài học: Qua việc đọc VB
“Bầy chim chìa vôi” ở nhà, em có biết Mên và
Mon có trải nghiệm tuổi thơ đáng nhớ nào không? Em có thích trải nghiệm đó không? Vì sao?
– GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới
Câu trả lời của mỗi cá nhân HS (tuỳ theo hiểu biết và trải nghiệm của bản thân)
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới
– HS nhận biết được đề tài, ngôi kể, nhân vật, các sự kiện chính; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, qua đó nắm được tính cách nhân vật.
– Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, sự trân trọng đối với đời sống của muôn loài.
2 Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân và làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS, sản phẩm của nhóm, kết quả trong phiếu học tập
Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm cần đạt
1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
– Yêu cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang Thiều (HS đã chuẩn bị ở nhà, nhiệm vụ 2 trong phiếu học tập số 1).
– Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách đọc văn bản
Bầy chim chìa vôi Em đã biết: thế nào là truyện, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật…
Dựa vào những hiểu biết này, em định hướng sẽ thực hiện những hoạt động nào để đọc hiểu văn bản “Bầy chim chìa vôi”?
2 Khám phá văn bản a Hướng dẫn HS đọc và tìm
1 Tìm hiểu chung a Tác giả – Nguyễn Quang Thiều sinh năm 1957 tại Hà Nội. – Ông từng được trao tặng hơn 20 giải thưởng văn học trong nước và quốc tế. b Cách đọc hiểu văn bản truyện
2 Khám phá văn bản a Tìm hiểu đề tài, ngôi kể, nhân vật, cốt truyện
Thể loại: THƠ CA
VĂN BẢN 1: GẶP LÁ CƠM NẾP –
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong hoạt động luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơ “ Gặp lá cơm nếp” [1]
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ và năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ [2]
- Nêu được ấn tượng chung về nhà văn Thanh Thảo và văn bản
- Nhận biết được biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản “Gặp lá cơm nếp” [4]
- Phân tích, suy luận được những nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm gia đình gắn với tình yêu quê hương, đất nước [5]
- Thấy được: Nỗi nhớ quê của người con xa quê và hình ảnh người mẹ trong kí ức người con [6]
- Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ “ Gặp lá cơm nếp” [7]
- Bước đầu biết làm một bài thơ năm chữ, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ [8]
2 Về phẩm chất : Tình yêu quê hương, gia đình, sự gắn bó với những sự vật quen thuộc ở quê hương
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập.
- Tranh ảnh về nhà thơ Thanh Thảo và văn bản “Gặp lá cơm nếp”.
- Các phiếu học tập (Phụ lục đi kèm).
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a Mục tiêu: HS huy động trải nghiệm của hs về xôi- một trong những món ăn quen thuộc của người Việt từ đó kết nối với văn bản. b Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV chiếu các hình ảnh về món xôi nếp và lá cây cơm nếp
? Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về hương vị của món xôi em đã thưởng thức
HS quan sát các hình ảnh về món xôi nếp và lá cây cơm nếp và chia sẻ cảm nhận của mình
HS trả lời câu hỏi.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Kết nối vào nội dung đọc - hiểu văn bản.
2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
I Tìm hiểu chung ( 15’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]
GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi để tìm hiểu về tác giả, KT đặt câu hỏi để HS tìm hiểu văn bản.
HS dựa vào phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà để thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời những câu hỏi của GV.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm, chú ý ngữ điệu, chú ý những câu cần đọc với ngữ điệu đặc biệt
+ Đọc giọng to, rõ ràng diễn cảm Chú ý khi đọc dòng thơ “Ôi mùi vị quê hương” lưu ý cỏch ngắt nhịp ẳ nhấn mạnh vào thỏn từ ôi để biểu dạt tình cảm, cảm xúc của tác giả dành cho quê hương và người mẹ.
Gv đọc mẫu, yêu cầu 3 hs đọc bài thơ gv nhận xét, điều chỉnh cách đọc, giọng đọc.
- Chia nhóm cặp đôi (theo bàn).
- Yêu cầu HS mở phiếu học tập GV đã giao về nhà đã chuẩn bị và đổi phiếu cho bạn cùng nhóm để trao đổi, chia sẻ.
I Tìm hiểu về tác giả Thanh thảo
II Tìm hiểu về tác phẩm
- Sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi
- Ông là một nhà thơ, nhà báo được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca viết về chiến tranh và thời hậu chiến:
- Những tác phẩm chính: Những người đi tới biển (1977),
2 Phương thức biểu đạt chính
(Phiếu học tập giao về nhà)
? Trình bày những nét cơ bản về nhà thơ
- HS quan sát phiếu học tập của bạn, cùng nhau chia sẻ, trao đổi và thống nhất ý kiến.
- GV yêu cầu 1 vài cặp đôi báo cáo sản phẩm.
- HS đại điện cặp đôi trình bày sản phẩm.
Các cặp đôi còn lại theo dõi, nhận xét và ghi chép kết quả thảo luận của các cặp đôi báo cáo.
HS: Những cặp đôi không báo cáo sẽ làm
Dấu chân qua trảng cỏ (1978),Những ngọn sóng mặt trời
(1981), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm
- Thể loại: Thể thơ 5 chữ nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
GV: - Nhận xét thái độ làm việc và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà và trả lời các câu hỏi còn lại:
? Văn bản “Gặp lá cơm nếp” thuộc thể thơ ?
? Phương thức biểu đạt chính
? Có thể chia văn bản này ra làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần?
1 Hướng dẫn hs tìm hiểu thể loại
2 Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần).
- Xem lại nội dung phiếu học tập đã chuẩn bị ở nhà.
GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
- Nội dung: Cảm xúc của người con trên đường hành quân ra mặt trận nhớ về mẹ nơi quê nhà khi gặp lá cơm nếp.
- Bố cục: 2 phần + Khổ 1,4: Hoàn cảnh gợi nhắc người con nhớ về mẹ
+ Khổ 2,3: Hình ảnh người mẹ trong kí ức người con.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) và chuyển dẫn sang đề mục sau.
Gv yêu cầu hs thực hiện phiếu học tập số 2: Giao ở tiết học trước.
Văn bản Đặc điểm Đồng dao mùa xuân
Số tiếng trong mỗi dòng thơ
Gv gọi hs trình bày phiếu HT của mình
Hs khác nhận xét - Gv bổ sung
Văn bản Đặc điểm Đồng dao mùa xuân
Số tiếng trong mỗi dòng thơ
Cách gieo Chân Chân vần
Ngắt nhịp Linh hoạt biến tấu trên nền nhịp 2/2
Linh hoạt biến tấu trên nền nhịp 2/3 Chia khổ 9 khổ, trong đó có 2 khổ đặc biệt
4 khổ trong đó có 1 khổ đặc biệt
II Khám phá văn bản (46’)
1 Hoàn cảnh gợi nhắc người con nhớ về mẹ Mục tiêu: [4]; [6]
GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đôi
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- Giao nhiệm vụ: hoàn thiện phiếu học tập số 3 bằng cách trả lời các câu hỏi 1,
1.Hoàn cảnh gợi nhắc người con nhớ về mẹ
- Hoàn cảnh người con thổ lộ tâm tư tình cảm: +Trên đường hành quân ra mặt trận, anh gặp lá cơm nếp - một loài cây
2.Hoàn cảnh để người con thổ lộ tâm tư tình cảm
3.Hoàn cảnh đó đã gợi cho con nhớ đến ai
4 Nhận xét cách ngắt nhịp thơ ?
* GV chiếu nội dung khổ 1,4 lên màn hình.
Xa nhà đã mấy năm
Thèm bát xôi mùa gặt
Khói bay ngang tầm mắt
Mùi xôi sao lạ lùng
Cây nhỏ rừng Trường Sơn
Hiểu lòng nên thơm mãi
Dự kiến tình huống khó khăn : HS gặp khó khăn trong câu hỏi số 3
(Tháo gỡ: GV gợi ý HS bằng cách hướng dẫn các em đọc khổ thơ 1: Hình ảnh bát xôi mùa gặt, khói bếp đây là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi gắn với quê hương, với mẹ ) nhỏ, mọc hoang có hương thơm giống cơm nếp
+ Hương vị của lá cơm nếp dã gợi cho anh nhớ làn khói xôi bay ngang tầm mắt, thèm bát xôi mùa gặt có hương thơm lạ lùng, từ đó nhớ đến hình ảnh ảnh thân thương của người mẹ bên bếp lửa nấu xôi -Nghệ thuật: ngắt nhịp linh hoạt (2/3; 3/2)
HS: - Quan sát khổ 1,4 bài thơ (GV đã chiếu trên màn hình).
- Thực hiện yêu cầu trong phiểu học tập
GV: - Yêu cầu các nhóm HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
HS: - Đại diện một nhóm trình bày sản phẩm.
- HS còn lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Chốt kiến thức, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau.
2 Cảm xúc của tác giả nhớ về quê hương về mẹ Mục tiêu: [4]; [5]; [6]
GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT thảo luận cặp đôi để HS tìm hiểu cảm xúc của tác giả nhớ về quê hương về mẹ
HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
-Đọc diễn cảm những khổ thơ còn lại và nêu nội dung
- Thảo luận nhóm (cặp đôi) theo các
2 Cảm xúc của tác giả nhớ về quê hương về mẹ câu hỏi:
Gv phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
1 Tìm những dòng thơ kể về người mẹ trong kí ức người con ( Theo gợi ý)
Những dòng thơ kể về mẹ
H/ả người mẹ trong kí ức người con
2.Từ hình ảnh người mẹ cho em thấy hình ảnh người con như thế nào
3 Trong khổ thơ thứ 3 người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “
4 Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả trong câu thơ thứ 1 trong khổ thơ thứ 3 “ Ôi mùi vị quê hương”
HS: làm việc cá nhân, làm việc nhóm cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Dự kiến khó khăn: HS khó đưa ra đầy đủ hình ảnh người mẹ trong kí ức của
- Người con rất yêu thương mẹ, thấu hiểu nỗi vất vả và tình cảm mà mẹ dành cho mình, đồng thời người đọc cũng cảm nhận được nỗi xót xa của người con khi đi xa không thể đỡ đần chia sẻ nỗi vất vả, nhọc nhằn cùng mẹ.
-> Tình yêu gia đình hòa với tình yêu quê hương, đất nước.
“ôi” , hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm
-> bộc lộ tình cảm nhớ thương của người con khi nhớ về quê hương của mình. người con
( Tháo gỡ KK bằng cách gợi dẫn cho hs qua các chi tiết: “nhặt lá về đun bếp”,
Những dòng thơ kể về mẹ
H/ả người mẹ trong kí ức người con
Nhặt lá về đun bếp
Phải mẹ thổi cơm nếp
-Mẹ là người tần tảo, chăm lo cuộc sống gia đình.
- Mẹ rất yêu thương các con
- Mẹ rất giản dị, mộc mạc chất phác.
2 Người mẹ trong bài thơ, có thể do quê nghèo, do mùa vụ hoặc phải tiết kiệm nên không có rơm hay củi để đun nấu
Mẹ phải đi nhặt lá về đun nấu nên việc nấu còn khó gấp bội
3 Người con rất yêu thương mẹ, thấu hiểu nỗi vất vả và tình cảm mà mẹ dành cho mình, đồng thời người đọc cũng cảm nhận được nỗi xót xa của người con khi đi xa không thể đỡ đần chia sẻ nỗi vất vả, nhọc nhằn cùng mẹ.
4 Thán từ “ôi” kết hợp với danh từ” mùi” “ ” vừa mang nghĩa chỉ hương vị vị cụ thể riêng có của quê nhà, vừa mang tính trừu tượng chỉ một sắc thái riêng của quê hương Từ đó bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người con khi nhớ về quê hương của mình.
- Những cụm từ : Mùi vị quê hương, chia đều nỗi nhớ thương Người con nhắc đến mẹ già và đất nước đồng thời khẳng định chia đều nỗi nhớ thương cho cả người mẹ và đất nước Tình yêu gia đình hòa với tình yêu quê hương, đất nước Trong trái tim người lính hình ảnh quê hương, đất nước hiện lên chân thật, gần gũi gắn với hình bóng lam lũ, tần tảo mà tha thiết yêu thương của mẹ.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần).
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Các nhóm cặp đôi khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét về thái độ làm việc, ý kiến nhận xét và sản phẩm của các cặp đôi.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang nội dung sau.
III TỔNG KẾT ( 6’) Mục tiêu: [4], [6]
GV sử dụng KT đặt câu hỏi để khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung và những điều rút ra từ văn bản.
HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tổ chức thực hiện Sản phẩm
B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Nội dung chính của văn bản “ Gặp lá cơm nếp”?
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản?
HS suy nghĩ cá nhân và ghi câu trả lời ra giấy.
GV hướng theo dõi, quan sát HS làm việc cá nhân, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
HS báo cáo kết quả làm việc cá nhân,
HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
GV hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày,
Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước Đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương mình.
- Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm
- Cách gieo vần liền đặc sắc
- Nhịp thơ ngắt linh hoạt theo từng câu (2/3, 1/4 3/2) nhận xét, đánh giá chéo giữa các HS.
- GV nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS.
- Chốt nội dung phần tổng kết lên màn hình và chuyển dẫn sang nội dung sau.
3 HĐ 3: Luyện tập ( 10’) a) Mục tiêu: [7] Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể. b) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Viết đoạn văn từ 5- 7 câu nêu cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ “ Gặp lá cơm nếp”
- Hướng dẫn hs về hình thức đoạn văn lưu ý 5 đến 7 câu
- Nội dung: Cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ “ Gặp lá cơm nếp”
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình.
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số.
4 HĐ 4: Vận dụng ( 7’) a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết tình huống trong thực tiễn. b) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
? Em đã thể hiện tình cảm của mình với mẹ kính yêu của mình như thế nào?
GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và cho hs nghe câu chuyện về tình cảm của người con dành cho mẹ
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và lắng nghe câu chuyện B3: Báo cáo, thảo luận
GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm (trả lời ngắn nếu còn thời gian, hoặc viết đoạn văn rồi trình chiếu).
HS nộp sản phẩm cho GV
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có).
- Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà.
+ Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Gặp lá cơm nếp”
+ Tập làm một bài thơ 5 chữ chủ đề tự chọn.
+ Giao phiếu học tập và yêu cầu HS đọc lướt, đọc theo thẻ văn bản “ Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư.
I Tìm hiểu về tác giả Thanh thảo
II Tìm hiểu về tác phẩm
2 Phương thức biểu đạt chính
Phiếu học tập số 2 Đồng dao mùa xuân Gặp lá cơm nếp
Số tiếng trong mỗi dòng thơ
5.Hoàn cảnh để người con thổ lộ tâm tư tình cảm
6.Hoàn cảnh đó đã gợi cho con nhớ đến ai
VĂN BẢN 2: MÙA XUÂN NHO NHỎ
Sau bài học này, HS sẽ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân
+Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại: thể loại, hình ảnh thơ đặc sắc, giá trị nội dung và nghệ thuật
+Đọc mở rộng văn bản trữ tình hiện đại
+ Viết: Trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
-Yêu thiên nhiên, đất nước, tự ý thức góp một phần công sức nhỏ bé của bản thân bằng những việc làm thiết thực để cống hiến cho quê hương, đất nước.
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung (ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3 phút)
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS
- Kích thích HS tìm hiểu về mùa xuân, cảm xúc của người nghệ sĩ về mùa xuân.
HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Em hãy kể tên những tác phẩm văn học viết về đề tài mùa xuân? Em thích nhất bài thơ nào? Vì sao em thích?
- Học sinh tìm hiểu, trả lời:
- Giáo viên: Quan sát hướng dẫn…
- Dự kiến sản phẩm: Mùa xuân chín - Hàn
Mặc Tử, Mùa xuân xanh- Nguyễn Bính…
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải
Mùa xuân luôn là đề tài bất tận của thi ca Dưới con mắt của các thi sĩ, mùa xuân hiện lên có màu sắc có âm thanh sống động Em thích nhất bài thơ MXNN bởi nó cho thấy vẻ đẹp mùa xuân cùng cảm xúc cuả con người …
*Báo cáo kết quả: Mùa xuân chín- Hàn
Mặc Tử, Mùa xuân xanh - Nguyễn Bính…
Em thích nhất là bài Mùa xuân nho nhỏ vì bài thơ có âm điệu trong sáng, ngọt ngào, có nhiều h?nh ảnh thơ đẹp
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng, đề tài bất tận của thi ca Dưới con mắt của các thi sĩ, mùa xuân hiện lên với những màu sắc, dáng vẻ khác nhau Bức tranh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của
Thanh Hải được hiện lên như thế nào, cảm xúc của thi sĩ ra sao bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi ấy
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
1 Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả và văn bản.
- PP: Vấn đáp, thuyết trình, dạy học theo dự án; Kĩ thuật đặt câu hỏi…
- Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp, …
3 Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập của cá nhân
4 Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
? Giới thiệu vài nét về nhà thơ Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ mà các em đã chuẩn bị?
- Học sinh lên trình bày…
- Giáo viên quan sát, lắng nghe…
- Dự kiến sản phẩm: Những nét chính về
Thanh Hải và bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"
*Báo cáo kết quả: HS lên trình bày
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
-GV hướng dẫn đọc: Thể thơ 5 chữ, không ngắt nhịp trong câu, giọng vui tươi, trìu mến; đoạn giữa nhanh; đoạn cuối suy tư, trầm lắng.
- GV đọc mẫu đoạn 1, gọi HS đọc tiếp các phần còn lại.
? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ? Từ đó chia bố cục của bài ?
- Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930- 1980).
- Tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
Những đồng chí trung kiên
2 Văn bản a Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ:
- Viết tháng 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh, không lâu sau nhà thơ qua đời b Đọc – chú thích –
* GV gợi ý thêm: Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, đất trời cảm xúc về mùa xuân đất nước Ước nguyện trước mùa xuân.
HĐ 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
1 Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được bức tranh mùa xuân có màu sắc, đường nét…và tâm trạng của tác giả.
- PP Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, TL nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi…
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, cả lớp…
3 Sản phẩm hoạt động: Phiếu hoạt động của nhóm
4 Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
Thể loại: TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
- Củng cố khắc sâu kiến thức về văn bảneBạch tuộceđã học thông qua các hệ thông câu hỏi và các phiếu học tập để ôn luyện.
-INăng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề để hiểu về văn bản đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
- Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.
- Thành tựu về nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản.
- Chăm chỉ:eCó ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo.
- Trách nhiệmu: Trân trọng những ý tưởng khoa học, lòng dũng cảm, tình yêu thiên nhiên; thích khám phá, thích tưởng tượng và sáng tạo;
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2.a) Mục tiêu:eTạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
3.b) Nội dung hoạt động:eHS trả lời câu hỏi.
4.c) Sản phẩm học tập:eCâu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ
-uGVuđặt câu hỏi: Ngoài các văn bản đã học trong chương trình, em có biết bài thơ hoặc bài hát nào về chủ đề Mẹ Hãy chia sẻ cùng cả lớp.
- Hs suy nghĩ tìm ra câu trả lời, HS trình bày kết quả (cá nhân)
- GV đặt vấn đề: Bài học hôm nay chúng ta cùng củng cố về e văn bản đã học cũng như luyện tập các dạng bài đọc hiểu với thể loại truyện viễn tưởng.
1.HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
2.Mục tiêu:eHS nắm được các kiến thức căn bản về tác phẩm.
3.Nội dung hoạt động: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
4.Sản phẩm học tập:eCâu trả lời của HS.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:ˆTổng kết và nâng cao kiến thức về thể loại truyện viễn tưởng
Tổng quan về tác giả, tác phẩm.
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN.
1 Thể loại truyện viễn tưởng
- Truyện khoa học viễn tưởng vụeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
- GV chia lớp thành các nhóm, cho HS đọc thầm lại văn bản và đặt câu hỏi:
+ Tác giả của văn bảnuBạch tuộculà ai? Hãy nêu một số nét về tác giả?
+ Bố cục chia làm mấy phần, đó là những phần nào?
+ Nêu xuất xứ, bối cảnh và nhân vật trong văn bản.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS hoạt động thảo luận, đưa ra ý kiến thống nhất đáp án cuối cùng.
Bước 3: Báo cáo kết quả
-ˆĐại diện nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ là những tác phẩm văn học mà ở đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu dựa trên thành tựu của khoa học công nghệ.
+ Đề tài:Đa dạng, phong phú thường gắn với các lĩnh vực khoa học như công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngoài hành tinh, khám phá đại dương và lòng trái đất.
+ Sự kiện: Từ sự kiện có thật nhà văn tưởng tượng ra nội dung câu chuyện (sự kiện thường trộn lẫn những sự kiện của thế giới thực tại với những sự kiện diễn ra trong thế giới giả định trong quá khứ, tương lai, ngoài vũ trụ). eVí dụ: Từ việc bắt đầu cố tàu ngầm thơ sơ, Véc- Nơ đã tưởng tượng ra con tàu No-ti- lớt(Nautilus) có đặc điểm như một tàu ngầm hiện đại.
+ Tình huống: Đột ngột bất ngờ, có phần li kì mạo hiểm (tác giả thường đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hay mâu thuẫn cần giải quyết trong thế giới giả tưởng).
- Gắn với các sự kiện khoa học công nghệ. ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
- Các sự kiện “đi trước thời gian”.
-e Những tình huống táo bạo bất ngờ.
- Những con người thông thái(nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế, người ngoài hành tinh, quái vật…).
+ Bối cảnh không gian, thời gian: Gắn với đề tài của truyện (Mang tính giả định, chẳng hạn như thời gian trộn lẫn quá khứ, hiện tại và tương lai, không gian vũ trụ, lòng đất, đáy biển ).
Ví dụ: Câu chuyện trong tiểu thuyết “Hai vạn dặm dưới đáy biển”ediễn ra trong nhiều ngày, nhiều thời điểm, ở một không gian biển cả rộng lớn(hai vạn dặm) hoành tráng và bí hiểm. e Hay truyệne“Đường vào trung tâm vũ trụ”
(Tríche“Thiên Mã”, Hà Thủy Nguyên) Câu chuyện diễn ra trong hai không gian: không gian thánh địa Hy Lạp - nơi có đền thờ các vị thần trong thần thoại Hy Lạp; không gian Tâm
Vũ Trụ - nơi có những loài thực vật và động vật khổng lồ, kì dị. ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ
NV2: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của VB
- Người đi tiên phong trong thể loại văn học Khoa học viễn tưởngevà được coi là một trong những "cha đẻ" của thể loại này.
- Ông là người có tác phẩm được dịch nhiều thứ ba trên thế giới, những tác phẩm của ông cũng được chuyển thể thành phim nhiều lần.
- Trích tiểu thuyếteHai vạn dặm dưới đáy biển.
- Hoàn cảnh sáng tác: Khi đó, tàu ngầm mới đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai; bạch tuộc cũng chỉ mới được một số người đi biển bắt gặp.
- Sử dụng ngôi thứ nhất (lời kể của nhân vật Tôi).
+ Phần 1: Từ đầu đếne"Đèn trên trần bật sáng":uHình ảnh con bạch tuộc khổng lồ.
+ Phần 2: Còn lại: Cuộc chiến của đoàn thủy thủ với những nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động nhóm cũ, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+eNhóm 1,3:eCảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong văn bản Chỉ ra hình ảnh, biện pháp tu từ đáng chú ý mà tác giả đã sử dụng.
+ Nhóm 2, 4:uCảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong văn bản Chỉ ra hình ảnh, biện pháp tu từ đáng chú ý mà tác giả đã sử dụng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả và trao đổi.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. e e e e e con bạch tuộc khổng lồ.
- Sự kiện: Đoạn trícheBạch tuộcekể lại sự kiện tàu No-ti- lớt gặp và chiến đấu với những con quái vật bạch tuộc khổng lồ ở quần đảo Lu-cai. e
II ÔN TẬP VĂN BẢN
1 Hình ảnh con bạch tuộc khổng lồ a Hoàn cảnh xuất hiện:
+ Hoàn cảnh xuất hiện: Tàu No-ti-lớt lặn sâu xuốngˆbiển tới hai, ba ngàn mét và đến ngày
“ cách mặt biển một ngàn năm trăm mét”
+ Hình ảnh bạch tuộc khổng lồ:
- Hình ảnh con bạch tuộc xuất hiện qua lời kể của nhân vật tôi:
+ con bạch tuộc khổng lồ.
+ dùng các loại súng bắn nhưng vô hiệu vì lao nhọn và đạn xuyên qua thân bạch tuộc như qua một khối thịt đông.
+thòng lọng mắc vào thân bạch tuộc nhưng tới vây đuôi mới thắt lại được… mọi người e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e cố sức kéo con vật lên tàu nhưng nó nặng quá đến nỗi đuôi bạch tuộc bị đứt ra.
- Qua cuộc trò cuộc trò chuyện của Nét, Công-xây với giáo sư A-rôn-nác “Con bạch tuộc dài chừng sáu mét”,
“Trên đầu có tám cái vòi,ngọ ngoạy trong nước biển như một con rắn”, “Hai hàm của nó rất giống mỏ vẹt, nhưng lớn hơn nhiều”.
=> Bạn đọc hình dung về những con bạch tuộc là con vật to lớn, khổng lồ, rất đáng sợ, bí ẩn dướieđại dương.
- Hình ảnh bạch tuộc khi xuất hiện thực tế:bằng trí tưởng tượng phong phú, miêu tả rất cụ thể, chi tiết, rõ ràng, tác giả giúp độc giả hình dung được bạch tuộc là một loài vật đáng sợ - một con vật rất to lớn, như một con quái vật dưới biển sâu
+ Nó bơi lùi rất nhanh.
+Mắt nó màu xanh xám, nhìn thẳng không động đậy.
+Tám chân từ đầu mọc ra, dài gấp đôi thân và luôn luôn uốn cong.
+ Có hai trăm rưỡi cái giác ở trong vòi. e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e e
- Gv tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Hàm răng giống cái mỏ vẹt bằng sừng, luôn luôn mở ra, khép lại.
+ Lưỡi nó cũng bằng chất sừng, hàm răng nhọn, rung lên bần bật mỗi khi thò ra khỏi mồm.
+ Nặng chừng hai mươi, hai lăm tấn.
+Màu sắc thay đổi từ xám chỉ sang nâu đỏ.
+ Vòi bạch tuộc có khả năng mọc lại.
*Chi tiết thể hiện trí tưởng tượng phong phú về bạch tuộc:
+ Bạch tuộc có đuôi và đuôi có thể mọc lại.
+ Khối thịt của bạch tuộc nặng chừng hai mươi,hai lăm tấn.
+ Mực đen của bạch tuộc không gây hại cho con người.
*Những yếu tố cho thấy người viết có những hiểu biết và dựa vào thành tựu của khoa học:
+Tàu ngầm mới đang được thử nghiệm.
+Bạch tuộc đã được phát e e e e e e u hiện.
*Chi tiết cho thấy không có các yếu tố thần kì, siêu nhiên:
+Cuộc thám hiểm bằng tàu ngầm mà không phải bằng một phương tiện thần kì.
+ Giao chiến với bạch tuộc bằng vũ khí và sức lực của con người,không cósự trợ giúp của thần linh.
2 Cuộc giao chiến với con bạch tuộc a Hoàn cảnh:
- Con tàu bị mắc kẹt, chân vịt không thể quay được nữa Bạch tuộc hung dữ xuất hiện, những người trên tàu ngầm No-ti-lớt chiến đấu với những con bạch tuộc. b Chi tiết về cuộc giao chiến với bạch tuộc và lòng dũng cảm, tình yêu thương và tinh thần đồng đội của các thủy thủ đoàn.
- Con bạch tuộc với “Một cái vòi dài trườn xuống dưới thang như một con rắn, hai chục cái vòi nữa thì ngoằn ngoèo ở phía trên” thì đoàn thủy thủ “Sẵn sàng giáp chiến với con bạch tuộc khổng lồ”.
- Con bạch tuộc tỏ vẻ hung dữe“Một cái vòi lao tới nhấc bổng người thủy thủ lên” thìe“Thuyền trưởng Ne-mô chặt đứt phăng cái vòi khủng khiếp” còn “Viên thuyền phó, các thủy thủ và ba nhà khoa học chiến đấu với những con bạch tuộc khác đang bò trên thànhutàu”.
-e Khi bạch tuộc“Phun ra chất lỏng màu đen”, “cuốn theo một người thủy thủ xuống biển”,“Chúng tôi xông đến lũ bạch tuộc”,“Ai nấy đều sôi sục căm thù!”.
- Một con bạch tuộc quật ngã Nét, định nuốt chửng anh “Cái mỏ đáng sợ của quái vật đã hác hốc ra ở phía trên
Thể loại: NGHỊ LUẬN
VĂN BẢN 1: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
Năng lực chung:I Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
3 Phẩm chất:ˆYêu nước biết quý trọng giữ gìn phát huy truyền thống của đất nước.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Học liệu: sgk, phiếu học tập, tiểu sử Hồ Chí Minh
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài cụ thể cho học sinh
2 Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài: Nghiên cứu trả lời các câu hỏi sgk
III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Mục tiêu: - Tạo tâm thế cho học sinh, gây hứng thú, kích thích sự tò mò muốn được khám phá kiến thức
- Kết nối kiến thức đã có với kiến thức mới
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Sản phẩm hoạt động: Hs trình bày miệng
Phương án kiểm tra, đánh giá: Giáo viên đánh giá.
+ Kể tên một văn bản em đã học ở lớp 6 viết về lòng yêu nước và cho biết cảm xúc, ấn tượng sâu sắc mà văn bản đó để lại cho em?
+ Em thấy văn bản đó và văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” có điểm gì giống nhau?
- Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe và suy nghĩ
- Học sinh: Suy nghĩ, trả lời
- Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét
+ Văn bản “Lòng yêu nước” của I.Ê-ren-bua -> chân lí của lòng yêu nước và lòng yêu nước luôn tồn tại trong trái tim mỗi công dân+ Điểm giống: Cùng đề cập đến lòng yêu nước và chỉ ra nó được khơi dậy mạnh mẽ khi Tổ quốc lâm nguy
- một số học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đúng như các em vừa trình bày tinh thần yêu nước là một giá trị tinh thần cao quý của mỗi dân tộc Ở mỗi thời đại, hoàn cảnh biểu hiện của nó cũng rất đa dạng Trong văn bảne“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”umà chúng ta tìm hiểu hôm nay Hồ Chí Minh đã đưa ra một nhận định xác đáng về tinh thần này dưới một văn bản nghị luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục Vì vậy trong tiết học này chúng ta cần:
(->Giáo viên nêu mục tiêu bài học)
- Hiểu được nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, văn bản
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch HCM cũng như hoàn cảnh ra đời, thể loại, cách đọc, bố cục văn bản
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Quê ở lang Sen - Kim Liên- Nam Đàn - Nghệ
An- Là lãnh tụ vĩ đại của
+ Hoạt động chung cả lớp
+ nội dung hs trình bày miệng
+ phiếu học tập của nhóm
- Phương án kiểm tra, đánh giá
+ Học sinh tự đánh giá.
+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.
NV1:uNhắc lại những nét chính về tác giả Hồ
NV2: Nêu xuất xứ, thể loại, cách đọc văn bản?
-> Học sinh làm việc cá nhân
- NV3: Hoạt động nhóm nêu bố cục văn bản
NV1: Trình bày ý kiến cá nhân
NV3: Hoạt động nhóm và trình bày
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện từng NV
- Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày
+ Vài nét về tiểu sử HCM
+ Xuất xứ, thể loại văn bản
- Học sinh trình bày miệng ý kiến của mình
- Học sinh khác bổ sung
NV3: Đại diện nhóm trình bày
Em đã được biết về tác giả HCM qua bài thơ nào? Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả
2 Văn bản: a Xuất xứ, thể loại:
"Báo cáo chính trị" của Chủ tịch HCM tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/ 1951 của Đảng LĐ VN.
- Thể loại:uNghị luận xã hội (chứng minh một vấn đề chính trị xã hội). b Đọc, chú thích, bố cục- Bố cục: 3 phần. + MB (Đ1): Nhận định chung về lòng yêu nước.
+ TB (Đ2, 3): CM những biểu hiện của lòng yêu nước
+ KB (Đ4): Nhiệm vụ của chúng ta.
II Đọc, hiểu văn bản:1 Nhận định chung về lòng yêu nước:
- Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao khẳng định chân lí: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta.
- Hình ảnh so sánh,điệp ngữ kết hợp với động từ, tính từ-> diễn tả đúng hình ảnh và sức công phá của làn sóng yêu nước
Văn chính luận chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp văn thơ Hồ Chí Minh.
-IDựa vào chú thích (*), em hãy nêu xuất xứ của văn bản?
=> Trong bản báo cáo Bác nêu quan điểm yêu nước là truyền thống quý báu đáng tự hào của nhân dân ta được hình thành qua trường kì lịch sử và ngày càng được bồi đắp thêm Hiểu rõ và phát huy truyền thống đó trong hoàn cảnh kháng chiến chống kẻ thù xâm lược là một việc hết sức quan trọng.
Văn bản thuộc thể loại gì?
- Học sinh tự nêu cách đọc, GV hướng dẫn đọc: Giọng to rõ ràng mạch lạc, dứt khoát nhưng tình cảm.
- GV đọc mẫu, gọi hs đọc
- Học sinh đọc -> nhật xét.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Giải thích nghĩa từ “quyên”; “nồng nàn”?
- HS đọc các từ khó còn lại
Bài văn nghị luận về vấn đề gì?
-uLòng yêu nước của nhân dân ta.
Câu văn nào giữ vai trò là câu chốt thâu tóm
ND vấn đề nghị luận trong bài?
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Hs thảo luận nhóm:eTìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài?
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung:
-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ 2: Đọc, hiểu văn bản
- Mục tiêu chung: Hiểu được nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
+ Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận HCM qua văn bản.
+ Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
+ Đọc, hiểu văn bản nghị luận xã hội.
+ Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
Mục tiêu phần 1:eHọc sinh nắm được nhận
Gợi tả sức mạnh của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc.
2 Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước: a Lòng yêu nước trong lịch sử thời quá khứ:- Dẫn chứng: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang về thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, , Quang Trung, -> Dẫn chứng tiêu biểu, được liệt kê theo trình tự thời gian LS.
=>Ca ngợi những chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT. b Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta:
- Nhận định chung: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Liệt kê dẫn chứng theo mô hình "từ đến" vừa cụ thể, vừa toàn diện
=> Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp.
* Kết luận: Với nghệ định chung về lòng yêu nước, cách nêu nhận định trong văn nghị luận
- PP: Vấn đáp, thuyết trình kết hợp trao đổi cặp đôi
+ Hoạt động chung cả lớp
+ nội dung hs trình bày miệng
Phương án kiểm tra, đánh giá
+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.
NV1:uHoạt động cá nhân
HS đọc đoạn 1 Đoạn 1 nêu nội dung gì?
Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả ?
Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt ?
Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao ?
NV2: Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi
Câu 1:eEm hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất được tác giả dùng để diễn tả lòng yêu nước trong đoạn văn? Cách nêu hình ảnh?
Câu 2:eEm có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?2.Thực hiện nhiệm vụ
NV1: Trình bày ý kiến cá nhân
NV3: Hoạt động cặp đôi và trình bày
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện từng NV
- Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày thuật liệt kê trùng điệp, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng cụ thể, lập luận đanh thép tác giả đã chứng minh lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta cả trong quá khứ và hiện tại Nó ăn sâu vào tiềm thức mọi tầng lớp nhân dân, mọi công việc
3 Nhiệm vụ củaˆĐảng viên:
- So sánh: Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. -> Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Lòng yêu nước được tồn tại dưới 2 dạng: + Có khi được trưng bày -> nhìn thấy. + Có khi được cất giấu kín đáo -> không nhìn thấy.
- Nêu lên bổn phận: phải động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người (Phải ra sức giải thích, tuyên truyền kháng chiến).
-> Đưa hình ảnh để diễn đạt lí lẽ –> Dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
+ Nêu được luận điểm của bài văn (Nhận định chung về lòng yêu nước)
+ Cách trình bày luận điểm
Học sinh báo cáo kết quả làm việc theo từng nhiệm vụ được giao
- Báo cáo kết quả làm việc cá nhân
HS đọc đoạn 1. Đoạn 1 nêu nội dung gì?
Ngay ở phần MB, HCM trong cương vị Chủ tịch nước đã thay mặt toàn Đảng toàn dân ta khẳng định 1 chân lí, đó là chân lí gì?
- HS trả lời: Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta.
Em có nhận xét gì về cách viết câu văn của tác giả?
-uLời văn ngắn gọn, vừa phản ánh LS, vừa nhìn nhận đánh giá và nêu cảm xúc về LS, về đạo lí của DT.
Cách nêu luận điểm của tác giả HCM có gì đặc biệt?
- HS trả lời: nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao
Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? Vì sao?
- Đấu tranh chống giặc ngoại xâm Vì đặc điểm LS của DT ta luôn phải chống ngoại xâm nên cần đến lòng yêu nước.
- Báo cáo kết quả trao đổi cặp đôi:
Em hãy tìm những hình ảnh nổi bật nhất được tác giả dùng để diễn tả lòng yêu nước trong đoạn văn? Cách nêu hình ảnh?
- Nó kết thành…lũ cướp nước.
Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Nêu tác dụng của cách dùng từ đó?
- Lặp lại nhiều lần đại từ nó (tức lòng yêu nước); các động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm).
- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,…
- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu quả (câu có từ quan hệ từ… đến).
- Khẳng định dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và làm sáng tỏ lòng yêu nước đó
Bài tập: Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu lập luận theo mô hình
"từ đến" để nói về phong trào thi đua của lớp em trong học kì 1 vừa qua?
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung: -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
- Mục tiêu của phần 2 văn bản:ˆHọc sinh nắm được những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước qua hệ thống dẫn chúng toàn diện của tác giả; thấy được cách trình bày dẫn chứng trong văn bản nghị luận thuyết phục
+ Hoạt động nhóm, kĩ thuật sơ đồ tư duy + Hoạt động chung cả lớp
- Sản phẩm hoạt động: Phiếu học của nhóm được chuẩn bị trước ở nhà
- Phương án kiểm tra, đánh giá
+ Học sinh tự đánh giá.
+ Học sinh đánh giá lẫn nhau.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm dự án theo nhóm ở nhà:
Yêu cầu 1:enghiên cứu đoạn văn thứ hai và cho biết
- Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào?
Trước khi đưa ra dẫn chứng, tác giả đã khẳng định điều gì?
Vì sao tác giả lại khẳng định như vậy?
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn của tác giả ở đoạn văn này?
Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì?Yêu cầu 2: đọc đoạn văn thứ 3 và cho biết Để c/m lòng yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?Các dẫn chứng được đưa ra theo cách nào? Dẫn chứng được trình bày theo kiểu câu có mô hình chung nào? Cấu trúc dẫn chứng ấy có quan hệ với nhau như thế nào?
Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì?
Yêu cầu 3: Vẽ sơ đồ tư duy cách lập luận của tác giả ở hai đoạn văn
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ: Lắng nghe ghi chép yêu cầu, lên kế hoạch thực hiện
- Học sinh Tập hợp nhóm làm ở nhà trên phiếu học tập
- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện từng yêu cầu, cách trình bày sản phẩm và yêu cầu cần đạt của sản phẩm
+ nêu được nội dung chủ yếu của mỗi đoạn văn+ cách nêu dẫn chứng
+ khái quát được hệ thống lập luận bằng sơ đồ đơn giản
Gv tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm của mình trước lớp
- Mỗi nhóm báo cáo kết của thực hiện một yêu cầu
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện sản phẩm
Trước khi cho các nhóm trình bày sản phẩm
Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 2, 3.
Hai đoạn này có nhiệm vụ gì?
-ˆChứng minh những biểu hiện của lòng yêu nướcGV: Để làm rõ lòng yêu nước, tác giả đã đưa ra những chứng cứ của lòng yêu nước trong hai thời kì: Lòng yêu nước trong quá khứ của
LS DT và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.
Hãy chỉ ra các đoạn văn tương ứng?
- Từ lịch sử…… anh hùng.
Nhóm 1 báo cáo kết quả thực hiện yêu cầu 1 dự kiến như sau:
- Lòng yêu nước trong quá khứ được xác nhận bằng những chứng cớ LS nào?
Trước khi đưa ra dẫn chứng, tác giả đã khẳng định điều gì?
Vì sao tác giả lại khẳng định như vậy?
- Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiển hách trong LS chống ngoại xâm của DT.
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn của tác giả ở đoạn văn này?
Các dẫn chứng được đưa ra ở đây có ý nghĩa gì?Sau khi hs nhóm 1 trình bày - hs nhóm khác nhận xét - Gv chốt – hs ghi kiến thức cơ bản
Chuyển ý sang yêu cầu 2:ˆLịch sử dân tộc anh hùng mang truyền thống yêu nước từ ngàn xưa được nối tiếp theo dòng chảy của thời gian, của mạch nguồn sức sống DT được biểu hiện bằng 1 câu chuyển ý, chuyển đoạn Đó là câu nào?
Em có nhận xét gì về câu văn chuyển ý này?
- Câu văn chuyển ý tự nhiên và chặt chẽ. Gọi nhóm thứ 2 trình bày yêu cầu 2 Để c/m lòng yêu nước của đồng bào ta ngàyunay, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
- Từ các cụ già đến các cháu
-Từ những chiến sĩ , đến những công chức -Từ những nam nữ công nhân , cho đến những
Thể loại: VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngân hàng đề kiểm tra
1 Đề minh họa học kì 1 Đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn 7 – sách CTST
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023 – MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI 7)2024 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kỹ phần trích và trả lời các câu hỏi:
( ) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng
( ) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác ( )
(Trích “Mùa xuân của tôi” – Vũ Bằng)
Câu 1.ePhương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2.eTác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của vùng nào?
Câu 3.eCâu văn nào thể hiện rõ nhất tình cảm yêu mến của tác giả đối với mùa xuân Hà Nội?
A “Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến”.
B “Mùa xuân của tôi [ ] là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [ ]”.
C “Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn [ ]”.
D “[ ] Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng [ ]”.
Câu 4.ˆTrong câu văn: “Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong” từ “phong” có nghĩa là gì?
Câu 5.eTrong đoạn trích trên, tác giả yêu thích nhất mùa xuân vào thời điểm nào?
B Vào ngày mùng một đầu năm.
C Trong khoảng vài ba ngày Tết.
Câu 6 Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong đoạn trích trên?
A Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu.
B Ra giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
C Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh.
D Cỏ tháng giêng nức một mùi hương man mác.
Câu 7.eXác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng nổi bật ở trong phần trích trên?
Câu 8 Dấu gạch ngang trong câu: “Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng ” dùng để làm gì?
A Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
D Nối các từ nằm trong một liên danh.
Câu 9.eVào mùa xuân, đặc biệt dịp lễ, Tết, nhân dân thường có tục lệ dâng những sản vật, thức quý lên bàn thờ ông bà, tổ tiên.
Em hãy kể tên một văn bản cũng gợi nhắc đến truyền thống này của dân tộc.
Câu 10.eNói về mùa xuân, Vũ Bằng đã viết "Tự nhiên là thế: ai cũng chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân" Nêu quan điểm riêng của em về mùa xuân và lí giải điều đó?
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
1.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 7
9 Truyền thuyết ”Bánh chưng, bánh giầy” 0,5
Học sinh nêu được quan điểm riêng của bản thân: đồng ý/không đồng ý.
II VIẾT 4,0 a.uĐảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm 0,25 b Xác định đúnguyêu cầu của đề.
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.0,25 c Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
HS viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
• Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hoặc sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu vé
• Nêu được những đậc điểm nổi bật khiến người, sự việc dó dể lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em,
• Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người hoặc sự việc được nói đến.
• Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc. d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,25 e Sángutạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo, bài viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,25
1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Văn 7
Nội dung/đ ơn vị kiến thức
% điểm Nhận biếtThông hiểu Vận dụngVận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRAˆHỌCˆK̈I
MÔN:ˆNGỮ VĂN LỚP 7ˆ- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
Nội dung/Đơ n vị kiến thức
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Vận dụng cao
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn.
- Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.
- Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ).
- Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn.
- Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua
3TN 5TN 2TL văn bản.
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn.
- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn.
2 Viết Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự
Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con
1* 1* 1* 1* việc người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân.
Tổng 3ˆTN 5TN 2 TL 1 TL
Tê lệ chungˆ(%) 60 40 Đề kiểm tra cuối kì 1 Văn 7 – sách Cánh diều
PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im.
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá Thấy mây bay hối hả Thấy lất phất mưa phùn Rào rào trận lá tuôn Rải vàng đầy mặt đất Rừng cây trông thưa thớt Thấy chỉ cội với cành Trích “Mầm non” - Võ Quảng (Thơ cho thiếu nhi, NXB Văn học năm 2017, trang 45) a Em hãy cho biết văn bản trên được viết theo thể thơ nào? Vì sao em biết ? (1.0 điểm) b Xác định biên pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ ấy (1.0 điểm) c Tìm một phó từ có trong dòng thơ sau và cho biết nó mang ý nghĩa gì ? (1.0 điểm)
Dưới vỏ một cành bàng d Nêu nội dung văn bản trên (1.0 điểm) e Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 câu, chủ đề thiên nhiên ) trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, cho biết công dụng của dấu chấm lửng mà em sử dụng trong đoạn văn ấy ( 2.0 điểm)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về người mà em yêu quý nhất (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, thầy, cô giáo, )
2.2 Đáp án đề thi học kì 1 Ngữ văn 7
Thể loại: + Thơ năm chữ
+ Giải thích : vì mỗi dòng có năm chữ
Phép tu từ : nhân hoá
- Tác dụng : sự vật hiện lên đầy sinh động, gợi tả một cách rõ nét trạng thái của mầm non, của mây,…
-Xác định phó từ : một
- Nội dung văn bản : Với tình yêu thiên nhiên và khả năng quan sát tỉ mỉ, tinh tế, Võ Quảng đã miêu tả thời khắc giao mùa từ đông sang xuân qua cảm nhận của một mầm non nhỏ bé.
1,0 e HS viết đoạn văn lưu ý:
- Viết đúng hình thức đoạn văn, có chủ đề , độ
1,01,0 dài theo yêu cầu, diễn đạt khá tốt.
- Có vận dụng dấu chấm lửng, xác định được công dụng của dấu chấm lửng có trong đoạn văn mình vừa viết.
Tùy theo cảm nhận của HS mà GV linh hoạt cho điểm
II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm:uMở bài giới thiệu đối tượng, thân bài biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng, kết bài khẳng định lại tình cảm về đối tượng.
0,25 b Xác định đúng yêu cầu của đề: Biểu cảm về người thân 0,25 c Triển khai vấn đề
HS biểu cảm bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Biểu lộ được cảm xúc suy nghĩ về đối tượng:
+ Một số kỉ niệm mà em nhớ
+ Vai trò của người ấy với em
- Khẳng định tình cảm của bản thân với đối tượng
Tùy vào mức độ đạt được theo yêu cầu của bài làm và những lỗi học sinh mắc phải, giáo viên sẽ cho điểm cụ thể.
3,00,52,00,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sángutạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng tạo 0,25
2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức / kĩ năng
Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ)
Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về người mà em yêu quý nhất
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRAˆCUỐIˆKÌ I – NĂM HỌC: 2023-
2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
TT Nội dung kiến thức/ kỹ năng Đơn vị kiến thức/k ỹ năng Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vậ n dụ ng Tổn g cao
- Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
-Xác định được phó từ trong đoạn thơ
- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của phó từ
- Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân
Phát biểu cảm nghĩ về con người
Vận dụng cao:ˆPhát biểu cảm nghĩ về con người
Tê lệ chung 70 30 100 Đề thi Ngữ văn lớp 7 cuối học kì 1 – sách KNTT
TRƯỜNG THCS… ĐỀ KIỂM TRA CUỐIˆHỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút (Khôngukểuphát đề)
I ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
NỖI NIỀM VỚI MẸ MIỀN TRUNG (…) Thương lắm mẹ miền Trung – mẹ tôi trong những ngày lũ lụt Cái cột, cái kèo vẹo xiêu, cái thúng cái mủng nhẹ trôi chìm trong xoáy nước Gia tài mẹ có gì nhiều nhặn đâu, tất cả đã dồn vào cho đàn con, tất cả đều chỉ ở cây cối quanh trong vườn
Những dây bầu dây bí, những cây chanh cây bưởi những luống rau khóm hành và rộng ra hơn là những vạt lúa uốn câu đang đòng đòng bén sữa - Sữa mẹ hay sữa lúa? Gia tài mẹ có gì đâu là mớ tép riu là con cá bống quẫy đuôi lách chách búng vào chiều lạnh để ăn cái đậm đà phù sa chân ruộng Mẹ bòn mót chắt lọc để bữa cơm có thêm tiếng xuýt xoa hôi hổi nóng của bát canh rau tập tàng, để được mời lên đặt xuống Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng Chạn bếp, chạn gỗ có cao được thêm nữa đâu Mái tranh ngấm mưa thì đã mục, mái ngói ngấm nước thì đã bục Và mái trời đâu chỉ còn chở che mà xé toang mái rách, mà rạch đêm sấm chớp Chỉ còn lại mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người là muôn đời muôn thuở bền chặt…
( Trích tùy bút "Nỗi niềm với mẹ miền Trung" của Nhà thơ Nguyễn Ngọc Phú)
Câu 1:ˆPhương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
Câu 2: Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình với đối tượng nào?
Câu 3:ˆTrong các từ sau đây, đâu là từ ngữ địa phương thuộc miền Trung?
Câu 4: Đối tượng trong đoạn trích được tái hiện tập trung vào thời điểm nào?
Câu 5:eTừ “mái” trong cụm từ “mái ấm cuộc đời, mái ấm tình người” được hiểu như thế nào?
A Phần che phủ phía trên cùng của ngôi nhà.
B Dụng cụ dùng để bơi thuyền, bằng gỗ, một đầu tròn, một đầu dẹp và rộng bản.
C Dùng để chỉ tình yêu thương, sự ấm áp.
D Thuộc giống cái, phân biệt với trống.
Câu 6.eEm hiểu gì về hoàn cảnh của mẹ qua câu văn: “Gia tài của mẹ có gì đâu, là sợi dây trầu bền bỉ leo từng ngấn thân cau giờ như ngấn lụt, ngấn của bàng hoàng, ngấn riết vào ký ức trí nhớ như vân gỗ thân cây xoắn vào nhau bện thừng, bện lũ bện cả bao món nợ chất chồng.”?
A Nghèo khó, gian khổ, phải đối diện với khó khăn, vất vả.
D Sóng gió, bấp bênh, không nơi nương tựa.
Câu 7 Thông qua đoạn trích, người mẹ hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp nào?
A Cần cù, chịu thương, chịu khó.
D Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 8:eTác dụng của dấu gạch ngang trong câu: “Thương lắm mẹ miền Trung - mẹ tôi trong những ngày lũ lụt.”?
A Để đánh dấu bộ phận, giải thích chú thích trong câu.
B Nối các từ nằm trong một liên danh.
C Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê.
D Để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 9:eTheo em, thông qua đoạn trích, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với “mẹ miền Trung”?
Câu 10:ˆSinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung, em hãy thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về hình ảnh những người mẹ ở quê hương mình bằng một đoạn văn ngắn (khoảng
Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về người thân mà em yêu quý.
3.2 Đáp án đề thi Ngữ văn lớp 7 cuối học kì 1
Phần Câu Nội dung Điểm
9 HS có thể thể hiện suy nghĩ của mình, tuy nhiên có thể theo một số gợi ý sau:
- Tình yêu thương vô bờ bến với hình ảnh người mẹ.
Lòng biết ơn sâu sắc cho những hi sinh, vất vả, cực nhọc của mẹ.
- Niềm tự hào về mẹ, về mảnh đất miền Trung.
HS thể hiện được những cảm xúc, suy nghĩ tốt đẹp, giàu tính nhân văn về hình ảnh người mẹ gắn với quê hương mình, có thể theo một số gợi ý sau: yêu thương, tự hào, biết ơn,…
Phiếu phản hồi của chuyên gia và cá nhân học sinh
1 Phiếu đánh giá dạy học theo thể loại văn bản cho học sinh lớp 7 Để chuyên đề dạy học theo thể loại văn bản của chúng em được hiệu quả và hữu ích đến với tất cả các bạn học sinh, chúng em đã thiết lập phiếu đánh giá dành cho các chuyên gia cũng như cá nhân các bạn học sinh về hoạt động, những thể loại văn học đang có trong chuyên để là hợp lý hay chưa hợp lý. Chúng em xin đón nhận những phản hồi từ chuyên gia cũng như các bạn học sinh để chuyên đề được hoàn thiện hơn
PHIỂU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO THỂ LOẠI
VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 7
1 Số thể loại văn học phân bố trong chuyên đề đã hợp lý hay chưa? Nếu cần thay đổi thì sẽ thay đổi ở chỗ nào?
2 Những hoạt động cần phát triển thêm trong các tiết học là
3 Những hoạt động cần sửa đổi là
4 Đề xuất của thầy/cô để chuyên đề hiệu quả hơn
Cảm ơn thầy/cô đã dành thời gian đóng góp ý kiến cho chuyên đề!
2 Phiếu ý kiến đánh giá của học sinh về chuyên đề cho học sinh lớp 7
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO THỂ LOẠI VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH
1 Với bản thân em, thời lượng cho chuyên đề này đã hợp lý và đầy đủ chưa? Nếu chưa thì em muốn đề xuất học chuyên đề này trong bao lâu?
2 Tiết học nào khiến em cảm thấy hứng thú nhất?
3 Điều gì khiến em chưa hài lòng về chuyên đề? Vì sao?
4 Bản thân em muốn giáo viên thay đổi phần nào để giúp việc học của em trở nên hiệu quả hơn?
Cảm ơn các em đã dành thời gian đóng góp ý kiến cho