Ta có thê thấy rằng: Hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập môi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cap cao
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỒ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYEN MINH CHAU
BAI TAP LON
CHUYEN NGANH LUAT
MÔN: Lí luận chung về Nhà Nước và Pháp Luật
Người hướng dẫn: Cao Phan Long
Ninh Bình, tháng 11/2021
Trang 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐỒ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI TẬP LỚN
CHUYEN NGANH LUAT
DE SO 01
Họ và tên: Nguyễn Minh Châu
Mã sinh viên: 221001675 Môn: Lí luận chung về Pháp luật và Nhà Nước
Giáo viên giảng dạy: Cao Phan Long
Ninh Bình, tháng 11/2021
Trang 5
LSw bién déi của hình thức chính thể qua các kiểu nhà nước ở Việt Nam
1 Dựa trên cơ sở lý thuyết
Ta có thê thấy rằng:
Hình thức chính thể của nhà nước là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất của
quyền lực nhà nước, xác lập môi quan hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cap cao khác và với nhân dân
=> Có 2 dạng hình thức chính thé co ban đó là: Hình thức chính thê quân chủ và hình thức chính thê cộng hòa
Hình thức chính thể quân chủ
+ Định nghĩa: Là chính thể mà toàn bộ hoặc một phan quyền lực tối cao của nhà nuớc
được trao cho một cá nhân (vua, quốc vương ) theo phương thức chủ yếu là cha truyền con nối (thế tập)
+ Đặc trưng:
® Người đứng đầu nhà nước và về mặt pháp lý là người có quyền cao nhất của nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự
© - Đa số các vua lên ngôi bằng con đường cha truyền con nối nên đó là phương thức chủ yếu Tuy nhiên, các nhà vua sáng lập ra một triều đại mới thường lên ngôi bằng các con đường khác như chỉ định, suy tôn, bầu cử, tự xưng, được phong vương hoặc tiếm quyền, song ở các triều vua sau, phương thức truyền kế
ngôi vua lại được duy trì và củng cô
+ Các dạng: Chính thê quân chủ có hai hình thức cơ bản là quân chủ chuyên chế (tuyệt đối) và quân chủ hạn chế (tương đối), riêng chính thê quân chủ hạn chế lại có ba biến dạng là quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp (nhị nguyên) và quân chủ đại nghị (nghị viện)
Hình thức chính thể xã hội
+ Định nghĩa: là chính thể mà quyền lực tối cao của nhà nước được trao cho một hoặc
một số cơ quan theo phương thức chủ yếu là bầu cử
+ Đặc trưng: Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng con đường bầu cử Hiến pháp của các nước có chính
thé nay déu quy định rõ trình tự, thủ tục để thành lập các cơ quan đó
Trang 6+ Các dạng: Tuỳ theo đối tượng được hưởng quyên bầu cử và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyên lực nhà nước mà chính thể cộng hoà có các dạng cơ bản là cộng hòa quý
tộc và cộng hòa dân chủ
© - Cộng hoà quý tộc: Là chính thê mà quyền bầu cử và được bầu vào cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước chỉ thuộc vẻ tầng lớp quý tộc Chính thê này chủ
yếu tồn tại ở một số nhà nước chủ nô như Spart, La Mã
¢ Cộng hoà dân chủ: Là chính thể mà về mặt pháp lý, quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan tối cao của quyên lực nhà nước thuộc về mọi công dân khi có đủ
những điều kiện luật định Chính thê này có nhiều dạng tuỳ theo từng kiêu nhà
nước như cộng hòa chủ nô, cộng hòa phong kiến, cộng hòa tư sản và cộng hòa
xã hội chủ nghĩa
2 Sự biến đôi của các hình thức chính thê qua các kiêu nhà nước ở Việt Nam
Từ thời phong kiến đến nay xã hội đã có nhiều sự thay đối bởi sự tác động của nhiều yếu tốt khác nhau Đặc biệt là hình thê chính thức nhà nước có sự biến đổi rất đa dạng, phong
phú qua các kiểu nhà nước khác nhau và xét theo trình tự lịch sử Việt Nam chúng ta có thể
thấy hình thức chính thê ở nước ta từ phong kiến đến nay thuộc hai dạng đó là chính thê quân chủ tuyệt đối tồn tại ở nhà nước phong kiến và chính thê cộng hòa dân chủ nhân dân
là hình thức tồn tại ngày nay Chúng ta cùng đi tìm hiệu phân tích làm rõ từng thời kì một
© _ Hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối ở nhà nước Việt Nam:
Từ năm 93§ Ngô Quyền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng mở ra thời kì phong kiến độc lập đầu tiên ở nước ta Từ đây hình thức chính thê quân chủ chuyên chế có thê thấy rõ nhất từ triều đại Ngô Quyền cho đến triều đại nhà Nguyễn với sự kiện Bảo Đại trao ấn kiếm cho chính phủ lâm thời Việt Nam thì hình thức quân chủ chuyên chế mới chính thức
sup dé & Viét Nam
Ở các triều đại phong kiến Việt Nam thì Vua hay Hoàng Đề là người nắm trong tay quyền lực tối cao, thứ quyên lực mà không thế lực nảo có quyên hạn chế Là người nắm cả 3 quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Trong khuôn khổ của vương triều phong kiến, ở
những thời đoạn nhất định, có việc sử dụng các hình thức tư vấn, tham mưu, chăng hạn,
dưới triều nhà Nguyễn với các ông vua nỗi tiếng chuyên chế như Gia Long, Minh Mạng đã
lập ra các thiết chế gọi là “Hội đồng đình nghị" hoặc “Phiếu nghĩ" Theo Chiếu dụ năm
1802 của vua Gia Long, mỗi tháng có 4 kì quan chức trong triều họp lại để “đình nghị” Nội dung đình nghị gồm những công việc như bàn bạc giải quyết những việc quan trọng, khó khăn mà cơ quan chuyên trách không dám tự mình giải quyết, xử phúc thâm các bản
2
Trang 7án đã được xét xử tại toà án địa phương nhưng có người kêu oan xin xét lại; bàn bạc giải quyết những đơn thưa kiện của dân chúng về tệ quan lại sách nhiễu, tham nhũng Từ năm
1833, để có thê trực tiếp giải quyết mọi công việt hành chính đặc biệt, vừa có tác dụng tham mưu cho vua, vừa có tác dụng giám sát thay vua, Minh Mạng đã có chỉ dụ: “Tất cả mọi sớ tâu và bản đề nghị thì chuyên cho quan 6 bộ và nội các phiếu nghĩ" Khi có sớ tâu
từ các địa phương, quan chức chuyên môn của bộ phải xem xét nội dung Từ văn phòng
bộ, những đề nghị về cách giải quyết công việc được nêu trong tâu sớ của các tỉnh và văn
bản chuẩn bị đó được gọi là “thiết nghĩ “Thiết nghĩ” được đính kèm theo tấu sở để chuyên
tới nội các trình lên vua xem xét và phê duyệt Là người quyết định tối hậu, nêu đồng ý vua phê chuẩn và xem đó là ý vua, nêu không đồng ý, vua huỷ bỏ
Tại các triều đình, để giúp vua điều hành các công việc, chức tế tướng hoặc thừa tướng thường được lập ra với những quyền hành rộng rãi Nhưng đó không phải là sự hạn chế
quyền lực tối cao, tuyệt đối của vua, vì nhà vua có thê bãi bỏ bất kì lúc nào các thiết chế do mình lập ra đó và mọi hành vi lam trải, vượt quả nhiệm vụ, quyền hạn được giao đều có
thé bị xử lí nghiêm khắc
Chính thê quân chủ chuyên chế ở việt nam thì vua thường được kế truyền theo ba nguyên tắc:
1) Trọng nam, theo đó ưu tiên truyền ngôi cho con trai, không có con trai mới truyền ngôi cho con gái
2) Trọng trưởng, ưu tiên truyền ngôi cho con trai trưởng, trừ trường hợp con trai trưởng có
những khiếm khuyết về trí tuệ, tài năng hoặc đức độ
3) Lãnh thô bất khả phân, ngai vàng chỉ truyền cho một người để đảm bảo lãnh thô không
bị phân chia
© - Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân ở việt nam
Ngày nay, hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức chính thê của nhà
nước ta ngày nay Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyên lực cao nhất do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phố thông, bình đẳng, trực tiếp Quốc hội thực hiện quyên lập pháp, chính phủ thực hiện quyền hành pháp và tòa án thực hiện quyền tư pháp Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước,
đại diện cho nhà nước về đối nội, đối ngoại Quốc hội bầu chủ tịch nước, Thủ tướng chính
phủ trong số các đại biêu quốc hội thành lập và giám sát hoạt động của chính phủ Chủ
tịch nước phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, có thê bị quốc hội miễn nhiệm, bãi nhiệm
Thủ tướng và các thành viên khác của chính phủ phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, báo cáo công tác với quôc hội
Trang 8II Phan biét cơ quan nhà nước với cơ quan của các tô chức xã hội khác, cho vi
dụ minh họa
1 Cơ sở lý thuyết
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cầu thành của bộ máy Nhà nước, là tô chức (cả nhân)
mang quyên lực Nhà nước được thành lập và có thâm quyền theo quy định của Pháp
luật nhăm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước
Cơ quan nhà nước có những đặc điểm sau:
Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cầu thành nhà nước và đó chỉ là những bộ phận then chốt, thiết yếu của nhà nước
Mỗi cơ quan nhà nước gồm một số lượng người nhất định, có thể gồm một người
(Nguyên thủ quốc gia ở nhiều nước) hoặc một nhóm người (Quốc hội, Chính phủ )
Cơ quan nhà nước do nhà nước và nhân dân thành lập Tùy thuộc chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước, cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước mà nhà nước có thể
thành lập mới, sáp nhập, chia tách hay xóa bỏ một cơ quan nào đó trong bộ máy nhà
nước Nhà nước có thê tổ chức các cuộc bầu cử để nhân dân bầu cử ra các cơ quan nhà
nước mới, tức là tổ chức cho nhân dân tham gia thành lập các cơ quan nhà nước Ví dụ,
bầu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ở nước ta
Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do pháp luật quy định Pháp luật quy định
cụ thê về vị trí, tính chất, vai trò, con đường hình thành, cơ cầu tổ chức, nội dung, hình
thức, phương pháp hoạt động, của mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nước
Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng do pháp luật quy định Ví dụ, chức năng của Nghị viện (Quốc hội) là lập pháp, quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước chức năng của Toà án là xét xử các vụ án
Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năng nhất định đề thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn nhất định Toàn bộ nhiệm vụ và quyền hạn mà một cơ quan nhà nước được thực hiện và phải thực hiện tạo nên thâm quyền của cơ quan nhà nước Cơ
quan nhà nước nhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước, sử dụng những quyền năng
nhất định đề thực hiện thẳm quyền của mình
Quyền năng mà cơ quan nhà nước được sử dụng đề thực hiện thâm quyền của mình gồm có:
Có quyền ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự chung (ví du, luật của Quốc hội) hoặc quyết định cá biệt (ví dụ, bản án của Tòa án) là những quyết
định có giả trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cá nhân có
liên quan
Trang 9® Có quyên yêu câu các tô chức và cá nhân có liên quan phải thực hiện nghiêm chỉnh những quyết định do nó hoặc các chủ thê khác có thâm quyền ban hành;
® - Có quyền kiếm tra, giám sát việc thực hiện và sửa đối, bô sung hoặc thay thê các quyết định đó
© Có quyền sử dụng các biện pháp cân thiết, trong đó có cả các biện pháp cưỡng chế nhà
nước đề bảo đảm thực hiện các quyết định đó
Cơ quan nhà nước và cơ quan của tô chức xã hội khác có thê phân biệt như sau:
- Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cầu thành nhà
nước và đó chỉ là những bộ phận then chốt, thiết yếu
của nhà nước
- Cơ quan của tô chức khác là bộ phận cơ bản cầu
thành nên tô chức và đó chỉ là những bộ phận
then chốt, thiết yếu của tổ chức
- Cơ quan nhà nước do nhà nước và nhân dân thành
lập
Vĩ dụ: Nhà nước tổ chức bầu cử Quốc hội để nhân
A A 4 Ae , re
dân bún ra Quốc hội khóa mới
- Cơ quan của tô chức khác do tổ chức và hội
viên của nó thành lập
Ví dụ: Tổ chức Đoàn tổ chức bầu cứ để đoàn viên thanh niên toàn quốc bau ra Dai hoi đại
.Ä ` 4 2 `
biểu toàn quốc của Đoàn
- Tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước do
pháp luật quy định Pháp luật quy định cụ thế về vi
trí, tính chất, vai trò, con đường hình thành, cơ cầu tô
chức, nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động
của mỗi cơ quan trong bộ máy nhà nước
- Tổ chức và hoạt động của cơ quan của tô chức
khác do điều lệ của tô chức đó quy định Điều lệ
quy định cụ thế về vị trí, tính chất, vai trò, con đường hình thành, cơ cầu tổ chức, nội dung, hinh
thức, phương pháp hoạt động của mỗi cơ quan trong tô chức
- Mỗi cơ quan nhà nước có những chức năng, nhiệm
vụ, quyên hạn riêng do pháp luật quy định
Ví dụ: pháp luật quy định chức năng của Quốc hội
là lập pháp, quyết định những vẫn đỀ quan trọng
của đút nước
- Mỗi cơ quan của tô chức khác có những chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn riêng do Điều lệ quy
định
Vĩ dụ: Điều lệ Đoàn quy định chức năng, nhiệm vụ của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn là thảo luận và biểu quyết thông qua các báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đoàn
- Cơ quan nhà nước nhân danh và sử dụng quyền lực
dụng quyên lực của tô chức đó đề thực hiện các
5
Trang 10hoạt động của mình
- Cơ quan nhà nước có các quyên:
+ Ban hành những quyết định nhất định dưới dạng
quy tắc xử sự chung (ví dụ, luật của Quốc hội) hoặc
quyết định cá biệt (ví dụ, bản an cua Toa an) la
những quyết định có giá trị bắt buộc phải tôn trọng
hoặc thực hiện đối với các tô chức và cá nhân có liên
quan;
+ Yêu cầu các tô chức và cá nhân có liên quan phải
thực hiện nghiêm chỉnh những quyết định do nó hoặc
các chủ thê khác có thâm quyền ban hành;
+ Sử dụng các biện pháp cân thiết, trong đó có cả các
biện pháp cưỡng chế nhà nước đề bảo đảm thực hiện
các quyết định đó;
- Cơ quan của tô chức khác có các quyên: + Ban hành những quyết định nhất định dưới dạng quy tắc xử sự chung (ví dụ, Điều lệ, nghị quyết) hoặc quyết định cá biệt (ví dụ, quyết định
kỷ luật hội viên) là những quyết định có giá trị
bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với
các cơ quan và hội viên có liên quan trong tổ
chức;
+ Yêu cầu các cơ quan và hội viên có liên quan phải thực hiện nghiêm chỉnh những quyết định
do nó hoặc cơ quan khác của tổ chức ban hành;
+ Sử dụng các biện pháp cân thiết, trong đó có cả
các hỉnh thức ký luật của tô chức để bảo đảm
thực hiện các quyết định đó;
HI Mối quan hệ giữa nguồn của pháp luật và hình thức bên ngoài của pháp luật, lấy ví dụ thực tế để làm sáng tỏ mối quan hệ trên
1 Khải niệm:
- _ Nguôn của pháp luật là tất cả các yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí dé
các chủ thê thực hiện hành vi thực tế Nói cách khác, nguồn của pháp luật là tất cả
các yêu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho hoạt động của cơ quan nhà nước, nhà chức tránh có thâm quyên cũng như các chủ thê khác trong xã hội
- _ Hình thức bên ngoài của pháp luật là dáng vẻ bề ngoài, là dạng (phương thức) tồn tại của nó Dựa vào hình thức của pháp luật, người ta có thê thấy pháp luật tồn tại trong thực tế đưới dạng nảo, nằm ở đâu Hình thức bên ngoài của pháp luật cũng được tiếp cận trong môi tương quan với nội dung của nó
2 Mối quan hệ giữa nguồn pháp luật và hình thức bên ngoài của pháp luật
- Từ khái niệm trên ta có thê rút ra được khái niệm giữ nguồn của pháp luật và hỉnh thức bên ngoài của pháp luật đó là mối quan hệ đồng nhất, tương hỗ
- C6 quan điệm cho răng “Hình thức bên ngoài là sự biêu hiện ra bên ngoài của pháp luật, là cái chứa đựng nội dung các quy tắc pháp luật- quy tắc hành vi theo ý chí nhà