1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh nội dung cương lĩnh chính trị tháng 2 1930 và cương lĩnh chính trị tháng 10 1930 qua đó đánh giá tính đúng đắn và hạn chế chủa 2 cương lĩnh trên

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh nội dung cương lĩnh chính trị tháng 2-1930 và cương lĩnh chính trị tháng 10-1930. Qua đó đánh giá tính đúng đắn và hạn chế chủa 2 cương lĩnh trên.
Tác giả Nguyễn Thanh Thái, Trần Thị Huỳnh, Võ Duy Luận, Trần Thị Thúy Anh, Phạm Hữu Phước, Võ Thị Thanh Nhã, Trần Khả Ái, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Bùi Hồng Ngọc, Nguyễn Huỳnh Trí Hải, Trần Huy Toàn, Nguyễn Quốc Khánh, Hồ Trần Khánh Duy
Người hướng dẫn Lê Thị Mỹ An
Trường học Trường Đại Học An Giang
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Đồ Án Môn Học
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Lý do chọn đề tài:Mỗi bản Cương lĩnh chính trị của Đảng, ở những mức độ khác nhau,đều được xây dựng trên cơ sở quán triệt, vận dụng sáng tạo và bổ sung, pháttriển các quan điểm cơ bản củ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Cô Lê Thị Mỹ An Nguyễn Thanh Thái - DTH216149

Trần Thị Huỳnh - DTH215937

Võ Duy Luận - DTH216013Trần Thị Thúy Anh - DTH215820Phạm Hữu Phước - DTH216104

Võ Thị Thanh Nhã - DTH216058Trần Khả Ái - DTH215808Nguyễn Thanh Hằng – DTH215895Nguyễn Bùi Hồng Ngọc – DTH216046Nguyễn Huỳnh Trí Hải – DTH215884Trần Huy Toàn – DTH216206Nguyễn Quốc Khánh – DTH215759

Hồ Trần Khánh Duy – DTH215843

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài: 2

2 Mục đích yêu cầu: 3

3 Đối tượng nghiên cứu: 3

4 Phương pháp nghiên cứu: 3

PHẦN HAI: NỘI DUNG 4

I Khái niệm cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị 4

II Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) .5 1 Hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) 5

2 Nội dung cương cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) 6

3 Ý nghĩa của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên Của Đảng Sản Việt Nam (2/1930) 8

III Luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930) 10 1 Hoàn cảnh ra đời của luận cương chính trị (10/1930) 10

2 Nội dung của luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930) 10

3 Ý nghĩa của luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930) 12

IV So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930) với luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930) 13

1 Giống nhau 13

2 Khác nhau 15

3 Đánh giá tính đúng đắng và hạn chế của Cương Lĩnh Chính Trí (2/1930) và Luận Cương Chính Trị (10/1930) 18

PHẦN 3: KẾT LUẬN 22

Trang 3

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Mỗi bản Cương lĩnh chính trị của Đảng, ở những mức độ khác nhau,đều được xây dựng trên cơ sở quán triệt, vận dụng sáng tạo và bổ sung, pháttriển các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ ChíMinh, truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn ViệtNam và có tham khảo kinh nghiệm của thế giới

Chính vì vậy, nó vừa có tính lý luận khoa học vừa có tính thực tiễn sâusắc, kết hợp tính giai cấp và tính dân tộc, đáp ứng đúng yêu cầu bức thiết củacách mạng ở mỗi giai đoạn và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việc sosánh Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 với Luận cương chính trị tháng10/1930 nhằm mục đích chỉ rõ ra những điểm khác và giống nhau của haivăn kiện từ đó tìm được mặt hạn chế cũng như ưu điểm mà mỗi văn kiện có,

từ đó thấy được các luận cương, chính cương chính trị đã góp phần thế nàotrong công cuộc đấu tranh giành thắng lợi của nhân dân ta

Tuy nhiên mỗi văn kiện chính trị ra đời ở một thời điểm khác nhau phùhợp với tình hình, nhận thức của một thời kì lịch sử cụ thể, so với ngày nay

có một số tư tưởng đã bị thực tiễn vượt qua và không còn phù hợp Việcphân tích nhằm mục đích giúp ta hiểu rõ đường lối của cha ông ta từ đó rút rađược những kinh nghiệm bài học quý giá trong việc quản lý đề ra các chiếnlược cho đất nước ngày nay

2

Trang 4

2 Mục đích yêu cầu:

Hiểu được nội dung của Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 và Luận cương chính trị tháng 10/1930 điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản, thấy được tính đúng đắn cũng như những hạn chế của 2 văn kiện trên

3 Đối tượng nghiên cứu:

Hai văn bản Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 và Luận cương chính trị tháng 10/1930

4 Phương pháp nghiên cứu:

Kết hợp phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,

Trang 5

PHẦN HAI: NỘI DUNG

I Khái niệm cương lĩnh chính trị và luận cương chính trị

- Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam là văn bản trình bàytóm tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng Cộngsản Việt Nam Cương lĩnh chính trị được coi là văn bản có giá trị cao nhấttrong hệ thống các văn bản của Đảng Cộng sản Việt Nam Cho đến nay,Đảng Cộng sản Việt Nam có năm cương lĩnh:

 Cương lĩnh chính trí đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930);

 Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10/1930);

 Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951);

 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội của Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1991);

 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội (bổ sung, phát triển năm 2011)

4

Trang 6

II Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930)

1 Hoàn cảnh ra đời của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930)

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được đề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổchức Cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội để thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam Hội nghị do đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập

và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai đại biểu Đông Dương Cộng sản

Đảng (06/1929); 02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng (10/1929) và một sốđồng chí Việt Nam hoạt động ngoài nước

- Hội nghị họp bí mật ở nhiều địa điểm khác nhau trên bán đảo Cửu Long, từngày 06/06 – 07/02/1930, đã thảo luận quyết định thành lập Đảng Cộng sảnViệt Nam và nhất trí thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong đó có 04 văn bản:

 Chính cương vắn tắt của Đảng

 Sách lược vắn tắt của Đảng

 Chương trình tóm tắt của Đảng

 Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hình 1 Tranh của họa sĩ Phi Hoanh vẽ hội nghị thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 7

- Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng Tất cả các tài liệu, vănkiện nói trên đều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủnghĩa Mác – Lênin, đường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản;nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước,tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương.

2 Nội dung cương cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2/1930)

- Trong Chính cương của Đảng đã nêu "chủ trương làm tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản." Đó là mụcđích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam

- Mục tiêu trước mắt về xã hội là làm cho nhân dân được tự do hội họp,nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục cho dân chúng; về chính trị làđánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp và bọn phong kiến làm chonước Việt Nam hoàn toàn độc lập, lập chính phủ, quân đội của nhân dân

6Hình 2 Ảnh tư liệu về Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, do lãnh

tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, tháng 2/1930.

Trang 8

(công, nông, binh); về kinh tế là xóa bỏ các thứ quốc trái, bỏ sưu thuế chodân cày nghèo, thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc giao chính phủ nhândân quản lý, thu hết ruộng đất chiếm đoạt của đế quốc làm của công chiacho dân cày nghèo, phát triển công, nông nghiệp và thực hiện lao động 8giờ Những mục tiêu đó phù hợp với lợi ích cơ bản của dân tộc, nguyệnvọng tha thiết của nhân dân ta.

- Sách lược của Đảng nêu rõ Đảng là đội tiên phong của giai cấp côngnhân, thu phục giai cấp, lãnh đạo dân chúng nông dân; liên lạc với tiểu tưsản, trí thức, trung nông; tranh thủ, phân hóa trung tiểu địa chủ và tư sảndân tộc, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới đểhình thành mặt trận thống nhất đánh đuổi đế quốc, đánh đuổi bọn đại địachủ và phong kiến, thực hiện khẩu hiệu “nước Việt Nam độc lập, ngườicày có ruộng”

- Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của Đảng nêu chính xáctên Đảng, tôn chỉ của Đảng, hệ thống tổ chức của Đảng từ chi bộ, huyện

bộ, thị bộ hay khu bộ, tỉnh bộ, thành bộ hay đặc biệt là bộ và Trung ương

- Toàn bộ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạngdân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp đó là của nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng Mác - Lênin

- Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là "Tư sản dân quyềncách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản."

- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam thông qua Cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng thể hiện như sau:

- Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa thực dân Pháp và bọn phong

kiến, làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ côngnông binh, tổ chức quân đội công nông

Trang 9

- Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn

(như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v) của tư bản đế quốc chủ nghĩaPháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân càynghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nôngnghiệp; thi hành luật ngày làm tám giờ

- Về văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,

phổ thông giáo dục theo công nông hóa

- Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân

cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổbọn đại địa chủ và phong kiến; làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dâncày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tưbản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông,thanh niên, để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trungtiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phảilợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập Bộ phận nào đã ra mặtphản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v) thì đánh đổ

- Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng

Việt Nam

- Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới:

Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

3 Ý nghĩa của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên Của Đảng Sản Việt Nam (2/1930)

- Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đã quy tụ ba tổ chứccộng sản thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất - Đảng Cộng sản ViệtNam theo một đường lối chính trị đúng đắn, đã tạo nên sự thống nhất về

tư tưởng, chính trị và hành động của phong trào cách mạng cả nướchướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

8

Trang 10

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dântộc và đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấpcông nhân Việt Nam và hệ tư tưởng Mác - Lênin đối với cách mạng ViệtNam Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sứclãnh đạo cách mạng

- Trong quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thànhlập Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc không chỉ vận dụng sángtạo mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác - Lênin về Đảng Cộng sản:

"Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dânViệt Nam."

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn vàsáng tạo theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thếphát triển của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử,nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc

- Tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để giànhchính quyền về tay nhân dân đi tới xã hội cộng sản, độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh này

- Nội dung Cương lĩnh vẫn còn một vài vấn đề về sau không hoàn toàn phùhợp với thực tế Việt Nam hoặc có một số từ ngữ có thể dẫn tới sự giảithích khác nhau, song với sự bổ sung của Luận cương chính trị đượcthông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương Đảng,Cương lĩnh chính trị của Đảng đã được hoàn thiện hơn

- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Trong bản Cương lĩnh cách mạng tưsản dân quyền năm 1930, Đảng đã nêu rõ nhiệm vụ chống đế quốc và chế

độ phong kiến, thực hiện độc lập, người cày có ruộng Cương lĩnh ấy rấtphù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta là nông dân

Trang 11

Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn xungquanh giai cấp mình, còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bịphá sản hoặc bị cô lập Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng củagiai cấp công nhân không ngừng củng cố và tăng cường.

10

Trang 12

III Luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930)

1 Hoàn cảnh ra đời của luận cương chính trị (10/1930)

- Ngay sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, phong trào cách mạng

trong nước phát triển mạnh

- Nhận thấy chính cương vắn tắt có một số vấn đề không thống nhất với chỉ

thị của Quốc Tế Cộng Sản, Quốc Tế Cộng Sản đã yêu cầu Ban ChấpHành Trung Ương lần thứ I soạn lại Luận Cương Chính Trị

- Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau một thời gian học ở Liên Xô, được

Quốc tế cộng sản cử về nước hoạt động và được bổ sung vào Ban Chấphành Trung ương Đảng

- Đảng đã vận dụng cương lĩnh chính trị của mình vào thực tiễn, phát động

phong trào 1930-1931 Để đáp ứng nhiệm vụ thực tiễn đặt ra, Đảng đãtriệu tập hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ I (từ ngày14/10/1930-30/10/1930) tại Hương Cảng (Trung Quốc), đặt dưới sự chỉđạo của Trần Phú Hội nghị đã thông qua Nghị quyết về tình hình vànhiệm vụ cần thiết của Đảng; thảo luận Luận cương chánh trị của Đảng,điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng Thực hiện chỉ thị củaQuốc Tế Cộng sản, Hội nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Namthành Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị cử Ban chấp hành Trungương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư

2 Nội dung của luận cương chính trị tháng của Đảng Cộng Sản Đông Dương (10/1930)

- "Luận cương chính trị" gồm 13 mục, trong đó, tập trung những vấn đềlớn:

- Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, trước hết làm cáchmạng tư sản dân quyền, bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa, tiếnthẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa

Trang 13

- Cách mạng tư sản dân quyền có nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụchống phong kiến Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít vớinhau.

- Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng, vôsản là giai cấp lãnh đạo cách mạng Luận cương cũng phân tích rõ thái

độ đối với cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội

- Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng bạo lực, conđường khởi nghĩa vũ trang Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

"không phải là một việc thường", mà là một nghệ thuật "phải theokhuôn phép nhà binh"

- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp vô sản, làđiều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng Đảng phải lấy chủnghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng; phải liên hệ mật thiết với quầnchúng, với vô sản và các dân tộc thuộc địa, với các lực lượng cách mạngthế giới

- Nối tiếp và kế thừa những định hướng lớn được vạch rõ từ Chính cươngvắn tắt và Sách lược vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, "Luậncương chính trị" tháng 10-1930 đã xác định những vấn đề rất cơ bảntrong đường lối chiến lược của Đảng ta

- Tư tưởng lớn bao trùm của Cương lĩnh chính trị tháng 10-1930 vẫn làquán triệt định hướng gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Songbên cạnh đó, Cương lĩnh này vẫn còn những hạn chế như chưa chỉ rađược mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa, chưa xác định nhiệm vụgiải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu Trong khi nhấn mạnh vai tròcủa công nông, chưa chú ý đúng mức đến vai trò, vị trí và khả năng cáchmạng của các giai cấp và tầng lớp khác Nói một cách cụ thể là đã nhấnmạnh một chiều đến đấu tranh giai cấp, chưa quan tâm thích đáng đến

12

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w