1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn sáo nhạc cụ dân tộc truyền thống của việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáo trúc
Tác giả Nguyễn Văn Quyết
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Quyết
Trường học FPT University
Chuyên ngành Nhạc cụ dân tộc truyền thống
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Sáo trúc là nhạc cụ dân tộc truyền thống của Việt Nam, thuộc bộ hơi, được làm bằng ống trúc, ống nứa, trên thân sáo được khoét lỗ để khi thôi tạo ra âm thanh, bắm 1.1— Đặc điểm cấu tạo c

Trang 1

BGG :2v:2t0n

FPT UNIVERSITY

TIEU LUAN MON SAO

Nhạc cụ dân tộc truyền thống của Việt Nam

Trang 2

1.1 — Đặc điểm cau tao ctha SA0 trtc.cccccccccccccccscscssssesesescecsesvssessestevessesesesvsvsves 1

1.2 — Phương thức sử dụng Sáo trúc (cách chơn) co c2 2c ee 2

1.2.1 — Tư thê khi chơi Sáo trÚC + 225 2 2 2 12212 1E EEEeEeerrree 2

1.2.2 - Nguyên tắc phát âm của Sáo trúc - ch nhe 3 1.3 — Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tâu Sáo trúc 4

2.1 — Đặc điểm cấu tạo của Đàn tranh 22 T151 5111215512511 na 5

2.2 — Phương thức sử dụng Đàn tranh (cách chơi) 2c 5+2 x2ccccsccs2 6

2.2.1 — Tư thế khi chơi Đàn tranh 22 s2 E232 E2122E12E21xExcrkrsrev 6

2.2.2 — Nguyên tắc phát âm của Đàn tranh - sét ExzExcrrrrei 6 2.3 — Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Đàn tranh 7

3.1 — Đặc điểm cấu tạo của Đàn bầu 52 S22 SE E121 SE ng HH Hererrreo 8

3.2 — Phuong thite str dung Dan bau (cach choi) 0 0.ccccccccccsseessesesseeseeeeeteeeees 8

3.2.1 — Tư thế khi chơi Đàn bầu - 22522 2121221211211 xre 8

3.2.2 — Nguyên tắc phát âm của Đàn bầu s52 SE ren 9 3.3 — Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Đàn bầu 9

4.1 — Đặc điểm cấu tạo của Đàn TIBUYỆT 2 0 2202221122112 1 12 1111k ky 10

4.2 — Phương thức sử dụng Đàn nguyệt (cách chơn) cece II 4.2.1 — Tư thế khi chơi Đàn nguyệt S22 SE E1 errey ll 4.2.2 —Nguyén tac phat 4m cia Dan nguy6t c cece eeseeseesvessessesseeee 12 4.3 — Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Đàn nguyệt 12

5.1 — Đặc điểm cấu tạo của Đàn nhị 2 2 SE SE EnEEEE re ree 14

3.2 — Phương thức sử dụng Đàn nhị (cách chơi) - -.- 5c 2c s 2s cs s2 15

5.2.1 — Tư thế khi chơi Đàn nÏị 52-552 2S 2 t2 2212 E1 eEerere 15

5.2.2 — Nguyên tắc phát âm của Đàn nhị - 2s SE 2311 2E 21c zrxe 15 5.3 — Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Đàn nhị l6

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 3

Sáo trúc là nhạc cụ dân tộc truyền thống của Việt Nam, thuộc bộ hơi, được làm

bằng ống trúc, ống nứa, trên thân sáo được khoét lỗ để khi thôi tạo ra âm thanh, bắm

1.1— Đặc điểm cấu tạo của Sáo trúc:

Sáo trúc chia làm 2 loại là sáo trúc 6 lỗ và sáo trúc 10 lễ

Sáo trúc được làm bằng ống trúc hoặc ống nứa, dài khoảng 40 — 50 cm, đường kính ống sáo khoảng 1,3cm và độ dày thành ống khoảng 0,2em

6 lỗ cao độ có chung số đo: 2

Lỗ thổi (phát âm) hình bầu dục - Chiêu dài 0,9cm

Độ dày ống sáo Nút chặn 2 lỗ định âm hình tròn khoảng 0,2cm _ trong lòng ống sáo đường kính 0,7cm

Nguồn ảnh (ĐH Sân khẩu — Điện ảnh Hà Nội) Sáo trúc 6 lỗ gồm các lỗ có hình bầu dục tạo thành một hàng thang gồm:

+ Một lễ thôi tạo âm thanh nằm ở trên đầu sáo

+ Sau 16 phát ra âm thanh nằm gần nhau, dùng tay để bấm

+ Phía trước lỗ thôi có một nút chặn dé khi thối có thể phát ra âm

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 4

Các âm thanh tự nhiên trên sáo ghỉ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6

Các âm thăng giáng ghỉ I, H, HI, IV

Sáo trúc 10 lỗ cũng có cầu tạo tương tự như sáo 6 lỗ, tuy nhiên sáo 10 lỗ

có thêm các lỗ thăng giáng

1,2— Phương thức sử dụng Sáo trúc (cách chơi):

1.2.1— Tự thế khi chơi Sáo trúc:

Tu thé cam sdo:

Tỳ sáo vào đốt thứ nhất của ngón trỏ tay trái

Lần lượt bấm đầu ngón tay ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út của tay trái từ trên xuống bịt 3 16 phía trên, 3 lỗ phía dưới thì bịt lần lượt bằng ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út của tay phải

Ngón cái, và ngón út còn lại thì dùng đề giữ vững sáo

Trang 5

GGG sxx

FPT UNIVERSITY

Nguon anh (Sdo tric Nguyén Quyét) 1.2.2 — Nguyén tac phat am cia Sado tric:

Mỗi loại sáo có âm sắc khác nhau:

+ Sao D6, sao Sol cao tiéng lanh lảnh, reo vui, réo rat

+ Sao La, sáo Sol tiếng tiếng lại êm như nhung, mềm như lụa Mặc dù mỗi loại sáo có âm sắc khác nhau, nhưng nguyên tắc phát âm lại chăng khác gì nhau

Khi chơi sáo, ta sử dụng hơi thở thôi vào lỗ thôi làm rung thành ống sáo

và tạo ra âm thanh

Cảm âm của sáo Đô nằm trong 2 quãng 8 Tức là có thê thôi từ nốt Đô 1

lên Đô 2, Đô 3 và một số âm cao khác nữa

Cac thé bam cua sao tric 6 lỗ như bảng sau:

Neguon anh (tieusao.net)

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 6

GGG x00

FPT UNIVERSITY

1.3— Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tâu Sáo trúc:

Một số kỹ thuật được áp dụng khi chơi sáo trúc như:

— Kỹ thuật lấy hơi: lây hơi rất quan trọng, lẫy hơi đúng lúc, và lấy hơi

nhanh, nhiều sẽ có lợi trong việc thôi sáo

— Kỹ thuật vuốt hơi và vuốt ngón: ““Vuột hơi” là kỹ thuật dùng hơi làm cho

âm nốt nào đó cao dần lên hoặc thấp dần xuống “Vuốt ngón” là dùng ngón tay

để vuốt trên lỗ bắm, tạo cho người nghe một âm thanh mềm mại, lã lướt

— Kỹ thuật hốt: là kỹ thuật chạy ngón liên tiếp và nhanh từ các nốt thấp

hơn hoặc cao hơn về nốt chính

— Kỹ thuật láy: láy là kỹ thuật thôi một nốt chính nhưng có thêm một vài not phu:

+ Ldy ngdn: v6 mét ngon tay trén 1 16 cé 4m cao hon ctia nét nao

do that nhanh

+ Láy đài: cũng tương tự như láy ngắn, nhưng ta láy chậm hơn và

có thê thay đối tần số láy nhanh đến chậm, hoặc chậm đến nhanh + Lay rên: lây rèn là cách sử dụng ngón tay đập trên lỗ sáo nhiều

lần và thật nhanh

— Kỹ thuật rung: là kỹ thuật thay đổi luồng hơi nhẹ mạnh nhẹ mạnh theo các tần số tần sô khác nhau, tạo sự ngân nga, rung động trong tiếng sáo

— Kỹ thuật đánh lưỡi: là kỹ thuật dùng lưỡi đóng mở để hơi bị đứt đoạn

khi ta dùng đầu lưỡi đánh thật nhẹ vào khe hở giữa hai môi, bao gồm:

+ Kỹ thuật đánh lưỡi đơn: là kỹ thuật thôi sáo mà lưỡi cử động như việc đọc chữ T Khi đánh lưỡi tiếng sáo sẽ nét hơn, rõ hơn, tạo điểm nhắn

và tách biệt các nốt nhạc với nhau

+ Kỹ thuật đánh lưỡi kép: Giỗng như kỹ thuật đánh lưỡi đơn, lưỡi kép sẽ là sự kết hợp đánh âm T (lưỡi đánh ra) đánh âm K (lưỡi đánh vào)

— Kỹ thuật luyến: luyễn là kỹ thuật kết hợp giữa việc đánh lưỡi đơn và thôi bình thường Khi thôi thì nốt đầu ta sẽ đánh lưỡi đơn và giữ như vậy thôi qua nốt

tiếp theo

— Kỹ thuật reo lưỡi — phi lưỡi: là kỹ thuật tạo âm thanh đặc biệt, nhân nhá

cho tiếng sáo bằng cách làm lưỡi rung lên khi thôi hơi ra giống như khi ta đọc chữ R kéo dài

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 7

| . -

FPT UNIVERSITY

2 DAN TRANH:

Đàn tranh là một loại nhac cụ dây gáy của Việt Nam Khác với Đàn tranh

Trung Quốc, Đàn tranh Việt Nam có dáng vẻ thanh mảnh hơn, âm thanh có phần trong, cao và sáng, có khả năng thẻ hiện các tốt các giai điệu vui tươi

Đừn tranh Việt Nam Nguồn (kenhitv.vn)

110— 120cm

Con chắn

Cầu đàn Ngựa đàn (connhạn) — Dây dan Trục đàn

Nguon anh (kenhitv.vn)

Đàn tranh Việt Nam có dạng hình hộp dai:

— Khung đản hình thanh, dai 110 — 120cm Đầu lớn rộng 25 — 30cm, có lỗ

và con chắn để mắc dây đàn Đầu nhỏ rộng 15 — 20cm

— Mặt đàn hình uốn hình vòm, được làm bàng gỗ ngô đồng, dày 0,05cm

— Cau dan: 1a miéng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo mặt đàn, được đục

16 lỗ nhỏ đề luồn dây đàn qua và giúp cô định day dan

— Ngựa đàn (con nhạn): nằm ở khoang giữa, dùng để gác các dây Con nhạn có thể di chuyên để điều chỉnh cao độ của mỗi dây đàn Thường được làm bằng gỗ, nhựa hoặc xương, ngà

— Trục đàn: dùng để làm căng dây hoặc làm chùn dây để tạo các âm sắc khác nhau

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 8

GGG 2x20

FPT UNIVERSITY

— Dây đàn: dây đàn ngày xưa là dây làm bằng tơ Ngày nay đa số làm bằng dây kim loại như đồng, sắt, inox với các kích cỡ khác nhau

2.2— Phương thức sứ dụng Đàn tranh (cách chơi):

2.2.1— Tư thế khi chơi Đàn tranh:

Ta có thể ngồi hoặc đứng khi chơi đàn tranh Các nghệ sĩ thường ngôi khi diễn tấu Đàn tranh Vị trí ngồi cũng là một điều rất quan trọng trong chơi Đàn tranh Ngồi trên ghế cao vừa phải, hai chân phải chạm đất, hai cánh tay mở ra vừa phải từ vai xuốn khủy tay đến bày tay

2.2.2— Nguyên tắc phát âm của Đàn tranh:

Tiếng đàn tranh trong trẻo, sáng sủa

Tam âm của đàn rộng 3 quãng 8, từ Sol 1 lên Sol 3 hoặc Đô 1 lên

Đô 3, tùy thuộc vào cách lên dây đàn

Khi chơi đàn tranh, người ta thường dùng 2, 3, 4 hoặc cả 5 ngóng tay gảy vào các dây để tạo ra âm thanh

Đàn tranh thẻ hiện rõ nhất ngũ cung của Việt Nam, được lên dây theo kiêu cỗ nhạc:

— Dây 1 là dây Hò tương ứng nốt Sol 3, có khi thấp hơn là Fa 3

— Dây 2 là day Xự tương ứng với La 3

— Dây 3 là dây Xang tương ứng với Đô 4

— Dây 4 là dây Xê tương ứng với Rê 4

— Dây 5 là dây Công tương ứng với MI 4

Và cứ như vậy lên dây tương tự với các dây còn lại

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 9

TPT UNIVERSITY

2.3— Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Dàn tranh:

Một số kỹ thuật được sử dụng khi chơi đàn tranh như:

— Ngón Á: là cách gảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc

— Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây

— Á xuống: là lỗi gày cỗ truyền, gảy liền những âm liền bậc, từ một âm cao xuống những âm thấp

— Á vòng: là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống

— Ngón vê: dùng ngón tay phải, ngón 2 hoặc kết hợp ngón I — 2— 3, I— 3,

1 —2 Gay trén dây liên tục, những ngón khác phải khum trong lại

— Song thanh: gây 2 nột cùng lúc

— Ngôn rung: sử dụng Ì, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây dan

— Ngón nhấn: dùng đánh thêm các âm khác như 1⁄2 âm, 1/3 âm, 1⁄4 âm mà

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 10

đổ ‹ -

TPT UNIVERSITY

Nguồn ảnh (SIU Review)

3.1— Đặc điểm câu tạo của Đàn Đâu:

< (4) CAN DAN (VOI BAN)

(1) THANH DAN (3) DAY DAN (6) TRUC LEN DAY

Nguon anh (Hat rong)

Câu tạo của đàn bầu gôm:

— Thân đàn hình hộp dài, đầu đàn hơi cao và thuôn hẹp nơi cuối dan

— Mặt đàn thường được thiết kế hơi cong một chút

— Đáy đàn thì phẳng, có khoét lỗ ở cuối đàn đề thoát âm, và cũng là chỗ đề mắc dây đàn

— Thành đàn được thiết kế bằng gỗ cứng như câm lai hoặc gỗ mun

— Bau đàn (bầu cộng hưởng) là một vỏ cứng của quả bầu, có nơi thay bằng gáo dừa Ngày nay được làm bằng gỗ, gọt tiện có hình dáng như quả bầu

— Cần đàn (vòi đàn) là một cọc tre cắm từ mặt đàn xuống đáy đàn, xuyên qua bầu đàn Đầu cần đàn nhỏ dần và uốt cong về phía ngoài đầu dan

— Day dan la dây kim khí mắc từ trục lên dây, chui qua một lỗ nhỏ

ở cuối mặt đàn, kéo chết lên buộc vào vòi đàn, chỗ miệng loe của bầu cộng hưởng

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 11

GGG x00

FPT UNIVERSITY

— Trục lên dây nằm ở phía cuối thân đản, là một trục gỗ xuyên ngang hai bên thành đàn, được gắn một bộ phận lên dây bằng kim loại đề mắc dây và lên dây

3.2— Phương thức sử dụng Đàn bẫầu (cách chơi):

3.2.1 — Tw thé khi choi Dan bau:

Ta có thể đứng hoặc ngồi khi diễn tau dan bau:

— Khi đứng hoặc ngôi trên ghế thì đàn bầu được đặt trên một cái

bàn nhỏ Thường là hộp đàn có lắp 4 chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn

đề khi kéo đây cần đàn, đàn không bị di chuyên theo

— Khi ngồi khoanh chân trên chiếu đề đàn thì đầu gôi chân mặt phải

tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch

3.2.2— Nguyên tắc phát âm của Dan bau:

Đàn bầu có âm sắc không cân đối, chất âm man mác buôn Thường được dùng để chơi các bản nhạc buồn da dit, truyền tải được thông điệp của âm nhạc

Đàn có âm vực rộng trong 3 quãng 8, âm thanh phát ra trong vòng 2 quãng 8 nghe cũng khá rõ dủ là âm bội

Khi chơi đàn, người ta dùng que gảy, gảy vào dây đàn kết hợp với việc rung cần

dan dé tạo ra âm thanh

Có 2 lối phát âm trên đàn bầu, đó là 7e âm và Bồi âm:

— Thực âm: khi cần đàn ở vị trí tự nhiên, tay phải ta gảy que chạm vào bất cứ điểm nào trên dây, âm thanh được phát ra chính là âm thanh mà ta định ban đầu khi mắc dây và lên dây

~ Bồi âm: dùng tay tỳ nhẹ vào một điểm nào đó đã quy định rồi gáy nhẹ vào

dây, khi dây phát ra âm thanh thì phải kịp thời nhắc lên, âm thanh phát ra là bồi

âm

3.3— Các kỹ thuật căn bản được sử dụng khi diễn tấu Dan bau:

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Trang 12

BGO xo

FPT UNIVERSITY

Một số kỹ thuật được sử dụng khi chơi đàn bầu như:

— Ngón vuốt: miễt ngón tay vào cần đàn đề tạo độ trượt qua các thang âm va dừng lại ở các thang âm quy định trong ban nhac

— Ngón luyễn: kéo thăng cần tăng hoặc giảm âm tới quy định

— Ngón tạo tiếng chuông: nhân cườm tay vào đây đàn để hãm bớt âm chính và

tạo ra âm bội trên âm chính có sang

— Ngón vỗ: vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giám liên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh

— Ngón rung: ngón rung rất quan trọng vì nó làm cho tiếng đàn trở nên mềm mại,

và thê hiện được phong cách của bản nhạc Khi nhảy dây, ta chú ý rung nhẹ cần đàn

4 ĐÀN NGUYỆT:

Đàn Nguyệt (hay Đàn Kim) là nhạc khí loại có dọc (cần đàn) Khác với đàn Nguyệt Trung Quốc, đàn Nguyệt Việt Nam ta có dọc đàn dài hơn và hàng phím cao Đàn Nguyệt có 8 phím, sau này gắn thêm 2 phím là 10 phím theo hệ thống âm nhạc Ngũ cung của Việt Nam ta

Dây đàn

Hông đàn

Trục lên dây Mặt đàn

10 Nguyễn Văn Quyét — CE181920

Trang 13

Neuon anh (hiép héi gido duc dm nhac Viét Nam)

Cầu tạo của đàn Nguyệt gồm:

— Đáy dan và mặt đàn được làm bằng gỗ nhẹ, xốp, có đường kính khoảng 30cm Hộp đản kín hoàn toản, không có lỗ thoát âm

— Thành đàn (hông đàn) làm bằng gỗ cứng thấp, khoảng 5 — 6 cm

— Trên mặt đàn có ngựa đàn (yếm đàn) để mắc dây đàn

— Cần đàn làm bằng gỗ cứng (có thê dé trơn hoặc khảm trai), dài khoảng Im

— Trên cần đàn có gắn các phím đàn bằng tre, với khoảng cách không đều theo 5 thang âm

— Trục lên dây được làm bằng gỗ cứng, xuyên qua 2 lỗ phía đầu cần đàn

— Dây đàn được làm bằng tơ se hoặc dây nilong Đàn có 2 dây, dây cao (dây ngoài hay dây tang) và dây trầm (dây trong hay dây tồn)

— Mong gay đàn thường được làm bằng miếng nhựa hay đôi mồi

4.2— Phương thức sử dụng Đàn nguyệt (cach choi):

4.2.1— Tư thế khi chơi Đàn nguyệt:

Một số tư thế cầm và gảy đàn như:

— Tự thế ngôi: có 3 kiêu, tư thế ngồi phải tự nhiên, thoải mái, thành đàn phía dưới tỳ sát lên đùi phải Lưng đàn áp sát vào cạnh sườn, nách tì nhẹ lên thành đàn trên, tay trái đỡ cần đàn, đầu đàn chếch lên phía trên sao cho cao hơn vai | chút

+ Ngôi xếp chân trên chiếu

+ Ngôi vắt chéo chân trên ghế

+ Ngồi tì gót chân phải vào thang ghé

ll

Nguyễn Văn Quyết — CE181920

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w