1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì cho ví dụ minh hoạ

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chỉ dẫn địa lý đồng âm là gì? Cho ví dụ minh hoạ
Tác giả Huỳnh Việt Thành, Lờ Nguyễn Anh Ngoc, Vừ Hoàng Phỳc, Phạm Thị Mỹ Phương, Nguyễn Viết Quang, Nguyễn Ngọc Phương Quyờn, Đặng Thị Nhật Quỳnh, Vừ Thu Ngõn, Dao Minh Tỳ, Lờ Hoàng Kim Nguyờn
Người hướng dẫn Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

“lên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh đề phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực k

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

BUỎI THẢO LUẬN LÀN 4

Học phần: Luật Sở hữu trí tuệ

Giảng viên: Nguyễn Phương Thảo

Lớp: HŠ46BI

Nhóm thảo luận: 2

2 Lê Nguyễn Anh Ngoc 2153801013177

Thành phố Hỗ Chí Minh — Năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

A.I Lý thuyẾT: S2 S21 ST TH HH HH HH HH nà nà Hi 3

ˆ W0 cece ee ee cece eet nett e cette ee eee eee ee neneeeeeeeeeeeeeeeeeeaeeeeeeeeas 8

B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận

7Z2/8/72277P77Ẽ7Ẽ7 = e eee e eee te te ete neneeeeneneneeeeteaened 11

Trang 3

A.1 Lý thuyết:

1 Chỉ dẫn địa lý đồng âm là øì? Cho ví dụ minh hoạ

Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) trước đây không có quy định về chỉ dẫn địa lý đồng

âm Nhưng hiện nay, chi dẫn địa lý đồng âm (homonymous geographical indication) theo pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) hiện hành đã được quy định tại khoản 22a Điều 4 như sau: "Chi dan dia ly dong âm là các chỉ dân địa lý có cách phát âm hoặc cách viết trùng nhau" Quy định về chỉ dẫn địa lý đồng â âm vì có trường hợp ở các vùng địa lý khác nhau (trong cùng một quốc gia hoặc ở các quốc gia khác nhau) có tên gol gidng nhau va lại là chí dẫn cho cùng một loại sản phẩm, nhưng chúng ta vẫn có thể phân biệt được nguồn gốc của sản phâm thông qua điều kiện đặc biệt từ vùng lãnh tho tao ra sản phẩm đó và vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ đó Từ đó mà chí dẫn địa lý đồng â âm đã được ghi nhận và bao hộ trong các văn bản pháp lý SHTT ở cấp độ quốc tế và quốc gia Đối với cấp độ

quốc tẾ có Hiép dinh TRIPS quy định tại Mục 3 Điều 23 về việc bảo hộ chí dẫn địa lý đồng âm dùng cho rượu vang Do đó, việc LSHTT Việt Nam bồ sung thêm định nghĩa

này dé làm rõ các điều kiện bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm là cần thiết để xác nhận sự tồn tại và xác định các điều kiện bảo hộ cho đối tượng này.!

Ví dụ:

"Rioja” là tên của một vùng ở Tây Ban Nha và ở Argentina và cụm từ này áp dụng cho rượu vang được sản xuất ở hai quốc gia này Như vậy "Rioja" là chỉ dẫn địa lý đồng

âm dùng đề chỉ dẫn xuất xứ của rượu vang đến từ hai quốc gia khác nhau

Champagne: Day la tén goi chi loại rượu vang nỗ nỗi tiếng được sản xuất tại vùng Champagne, Pháp Tuy nhiên, "Champagne" cũng là tên gọi của một thành phố thuộc bang Illinois, Hoa Kỳ Do đó, "Champagne" được xem là một chỉ dẫn địa lý đồng âm

Bordeaux: Tên gọi này được sử dụng cho loại rượu vang đỏ xuất xứ từ vùng

Bordeaux, Phap Tuy nhiên, "Bordeaux" cũng là tên gọi của một thành phố thuộc Philippines

Tây Hồ: Đây là tên gọi của một quận thuộc thành phố Hà Nội, Việt Nam Tuy

nhiên, "Tây Hồ” cũng là tên gọi của một hồ nước ngọt thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc

2 Phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại

1 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2023), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức, Chương VỊ, tr 386-387

Trang 4

Khái niệm Nhãn hiệu là dấu hiệu

dùng để phân biệt hàng

hoá, dịch vụ của các tô

chức, cá nhân khác nhau”

Khoản l6 điều 4 Luật

SHTT năm 2005 sửa đôi

bô sung năm 2022

“lên thương mại là tên

gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động

kinh doanh đề phân biệt

chủ thê kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh

doanh khác trong cùng

lĩnh vực và khu vực kinh

doanh”

Khoản 21 điều 4 Luật

SHTT năm 2005 sửa đôi

bô sung năm 2022

Căn cử bảo hộ Đăng ký đối với nhãn

hiệu thông thường

Không đăng ký đối với

nhãn hiệu nỗi tiêng

Được cấp giấy chứng

nhận đăng ký nhãn hiệu

với cơ quan có thâm

quyền là Cục Sở hữu trí

tuệ

Không cần đăng ký.Căn

cứ bảo hộ dựa trên việc

sử dụng hợp pháp, lâu

dài, ôn định

Vấn đề xảy ra tranh chấp được giải quyết dựa vào

thâm niên hoạt động của

công ty, mức độ biết đến rộng rãi sản phẩm của công ty,

Phạm vi bảo hộ Trong phạm vị bảo hộ đã

đăng ký thường là quôc gia

Bảo hộ trong lĩnh vực và

khu vực kinh doanh

Thời gian bảo hộ Bao hộ trong thời gian I0 | Bảo hộ không xác định

năm và có thé gia han thời hạn, châm dứt khi

không còn sử dụng

Dấu hiệu hình: ảnh, biêu tượng, là Có thể là những từ ngữ | Chi là dâu hiệu từ ngữ,

sự két hợp giữa ngôn ngữ

và hình ảnh

Không bảo hộ những cụm

từ, dâu hiệu quy ổịnh tại không bảo hộ màu sắc,

hinh anh G6m 2 thanh phan:

— Mô tả

Trang 5

khoản 2 điều 74 Luật

SHTT

— Phan biét

Số lượng Một chủ thể kinh doanh

có thê đăng ký sở hữu nhiêu nhãn hiệu

Một chủ thê sản xuất kinh

doanh chỉ có thê có một tên thương mại

văn băng bảo hộ Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên thương mại

tượng của hợp đồng chuyên nhượng và hợp đồng chuyển nhượng sử

dụng

Chỉ có thể là đối tượng

của hợp đồng chuyển

nhượng với điều kiện là

việc chuyên nhượng tên

thương mại kèm theo việc chuyên nhượng toàn bộ

cơ sở sản xuât kinh doanh

3 Phân tích các hạn chế trong chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại Lý do tốn tại những hạn chê này?

Những hạn chế trong chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) đối với tên

thương mại là:

Căn cứ khoản 3 Điều 139 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bố sung 2009, 2019,

2022 (sau đây gọi tắt là LSHTT) về các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng QSHCN quy định: quyền đối với tên thương mại chỉ được chuyên nhượng cùng với việc chuyên

nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó Và

căn cứ khoản I Điều 142 LSHTT quy định: "quyền sử dụng tên thương mại không được chuyển giao" Như vậy, công ty chỉ được chuyển nhượng tên thương mại khi chuyên

nhượng cùng với việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở kinh doanh và hoạt động kimh doanh

dưới tên thương mại đó và không được chuyền giao quyền sử dụng tên thương mại

Lý do tồn tại những hạn chế này là vì bản chất tên thương mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực (khoản 2] Điều 4 LSHTT) Chức năng chính của tên thương mại là để phân biệt chủ thê kinh doanh nên phải luôn được gắn liền với chủ thể kinh doanh đó Chính vì vậy, khi muốn chuyển nhượng tên thương mại cũng phải gan liền với toàn bộ cơ sở và hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đó không thể tách rời, cũng như không thê chí chuyên quyền sử dụng tên

thương mại

Trang 6

4 Đọc bài viết sau đây và đề xuất những cách thức, biện pháp cần thiết để bảo mật bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp:

Bí mật kmh doanh (BMKD) là những thông tin cho phép chủ sở hữu những thông

tin đó có được những ưu thế nhất định trong hoạt động kinh doanh mà những chủ thê

khác không thê có được Việc cần thiết bảo vệ BMKD cho người nắm giữ hợp pháp là

điều không còn phải tranh cãi song nhóm xin đưa ra một số biện pháp cụ thé dé bao vé

BMKD cho doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất, bảo vệ BMKD bằng các thỏa thuận Thông thường, trước khi một công ty cho một nhân viên được quyền năm giữ một thông tin bí mật, công ty sẽ yêu câu nhân viên ký thỏa thuận là sẽ không tiết lộ thông tin ra ngoài, điều này thường được quy định trong hợp đồng lao động Hợp đồng này làm rõ nghĩa vụ của người lao động (NLĐ) đối

với việc bộc lộ và sử dụng thông tin bi mat ma minh biết được, tránh khả năng bị coi là xâm phạm, trộm cắp hoặc là vô tình bộc lộ BMKD trong thời gian làm việc, thậm chí

trong một thời hạn nhất định sau khi chấm dứt hợp đồng làm việc Ngoài ra, một số chủ

sở hữu BMKD bao vé BMKD bang việc thỏa thuận bảo mật thông tm và không cạnh

tranh (NDA-Non Disclosure Agreement), theo đó khi không còn làm việc nữa, tuỳ vào vị trí công tac, tầm quan trọng của công việc đảm trách ma NLD không được làm việc, ký

kết hợp đồng lao động với đối thủ cạnh tranh trong một khoảng thời gian nhất định Các

công ty cũng thường đòi hỏi nhân viên ký thỏa thuận nhượng cho công ty quyền sở hữu các sản phẩm trí tuệ mà nhân viên tạo ra trong khi làm việc cho công ty Các loại hợp đồng này thường quy định tiền phạt rất nặng nếu nhân viên vi phạm hợp đồng

Thứ hai, bảo vệ BMKD bằng nội quy của công ty Công ty có thê thực hiện các biện pháp như kiểm soát an ninh qua thẻ nhân viên, qua camera, thông qua quản lý email của công ty, Hoặc quy định trong nội quy là tất cả mọi thông tin và tin tức của công ty, bat

kỳ loại thông tin nào cũng đều là thông tin kín của công ty, không nhân viên nào được tiết lộ ra bên ngoài cho bất kỳ ai Vi phạm nội quy này, nhân viên có thê bị sa thải ngay

lập tức

Thứ ba, chủ sở hữu BMKD có thê cắt nhỏ quy trình công nghệ, bố trí NLĐ ở các khâu khác nhau hoặc chủ sở hữu có thê cắt một công đoạn quan trọng nhất và chỉ một mình nắm công thức Nghĩa là, ở đây ta cần phải giới hạn kợng thông tin mà mỗi nhân viên biết được Họ chỉ năm một phần trong quy trình công nghệ nên công ty vẫn giữ được

bí quyết riêng của mình, từng công đoạn, công thức cho tới việc vận hành hoạt động cần được giao cho nhiều người nắm giữ Và việc hoàn thiện sản phẩm cuối cùng thường do chủ sở hữu công ty đảm nhiệm đê hạn chế rủi ro bị lộ kỹ thuật Ngoài ra, việc tuyển dụng lao động, lựa chọn người có tài, có đức và biết coi trọng chữ tín, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm cho nhân viên cũng góp phần tăng cường việc giữ gìn BMKD?

2 Bài viết "Bảo hộ bí mật kinh doanh nhìn từ những vụ tranh chấp nỗi tiếng", Tạp chí điện tử pháp lý, truy cập ngày

3/4/2024

[https:/⁄phaply.net.vn/bao-ho-bi-mat-kinh-doanh-nhin-tu-nhung-vu-tranh-chap-noi-tieng-a249837.html]

Trang 7

Thứ tre, cần trọng chặt chẽ trong việc chuyên giao công nghệ Trường hợp công nghệ được nhập từ nước ngoài, cân thuê các chuyên gia và nguyên vật liệu nước ngoài trong trường hợp không có sản phâm tương tự và chuyên gia có trình độ tương đương

thay thế.

Trang 8

A.2 Bài tập:

1 Đọc, nghiên cứu Đán án số 65⁄2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa an nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau:

Tóm tắt bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân

thành phô Hà Nội

Công ty cỗ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở tại quận Tân Phú, TPHCM (nguyên đơn) và Công ty cô phân kỹ nghệ thực phâm Việt Nam có trụ sở tại Hoàng Mai,

Hà Nội đã xảy ra tranh chấp về quyền sử dụng tên thương mại "Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam" Theo đó, tên thương mại của nguyên đơn được pháp luật bảo hộ trong phạm vi cả nước trong đó có Thành Phố Hà Nội Bên cạnh đó, tên thương mại của bên nguyên đến cũng được dùng rộng rãi, được đánh giá là uy tín trước khi bị đơn thành lập và đăng ký doanh nghiệp vào năm 2007 với cùng lĩnh vực kinh doanh, đồng thời là

cùng khu vực kinh doanh

Việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng với tên thương mại của nguyên đơn vĩ phạm về điêu kiện bảo hộ và khoản 2 Điều 129 LSHTTT, hành vi trên sẽ gây nhâm lần cho người tiêu dùng khi sử dụng sản phâm trên thị trường

Tòa án quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn, cấm bị đơn sử dụng tên thương mại "Công ty cô phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam" đề xưng danh trong hoạt động sản xuất kinh doanh và buộc bị đơn phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh lại với tên gọi khác không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thương mại của nguyên đơn đã được xác lập từ trước

a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thê này giông, tương tự hay khác nhau? Vì sao?

Theo quy định tại khoản 2l Điều 4 LSHTT, tên thương mại là tên gọi của tô chức,

cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi

đó với chủ thê kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Theo đó, tên

thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn đều là Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Trong đó, phần mô tả (loại hình doanh nghiệp) là "Công ty cô phần" và phần phân biệt (tên riêng) là "Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam" Vì tên gọi của cả nguyên đơn và bị đơn đều có cách viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giông nhau với tên thương mại đã được đăng ký bảo hộ nên tên thương mại của 2 chủ thê (nguyên đơn - bị

đơn) là giống nhau (trùng nhau)

b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì?

Trang 9

Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn là: Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì và các loại nông sản khác Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Sau bồ sung kinh doanh bắt động sản, công trình dân dụng, công nghiệp

Lĩnh vực kinh doanh của bị đơn là: chế biến và đóng hộp thịt, chế biến và bảo

quản thủy sản đông lạnh, thủy sản khô, nước mắm; chế biến và bảo quản thủy sản và các sản phâm khác từ thủy sản; rau quả và các sản phẩm khác từ rau quả; sản xuất và đóng hộp dầu, mỡ động thực vật, các loại dầu mỡ khác; chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa xay xát, sản xuất bột ngô, tĩnh bột, các sản phẩm từ tinh bột, các loại bánh từ tĩnh bột, đường, cacao, socola, mứt, kẹo, mỹ ống, mì sợi; sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn gia súc gia cầm và thủy sản, chưng tỉnh chất và pha chế rượu mạnh, sản xuất rượu vang, bia, mạch nha ủ men bia, nước khoáng, nước tính khiết đóng chai, đồ uống không cồn

c) Theo bạn, nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh không? Dựa vào tiêu chí nào đề xác định? Giải thích tại sao

Theo nhóm, có căn cứ để xác định nguyên đơn và bị đơn có cùng khu vực kinh doanh Căn cứ quy định tại khoản 2l Điều 4 LSHTT: "Khu vực kinh doanh quy định tại khoản này là khu vực địa lý nơi chủ thê kinh doanh có bạn hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng" mà không có quy định phạm VI Cụ thể của khu vực địa lý này Vì vậy, ngoài việc dựa trên các quy định của pháp luật về sở hữu công nghiệp còn cần dựa trên cơ sở thực tiễn qua từng trường hợp cụ thê thì mới thuận tiện trong việc xác định nguyên đơn

và bị đơn có cùng lĩnh vực kinh doanh không

Cụ thể, Tòa án xem xét nguyên đơn trụ sở ở TP.HCM (miền Nam) nhưng có đại lý phân phối ở TP Hà Nội (miền Bắc), và ngược lại, bị đơn trụ sở ở TP Hà Nội nhưng "các sản phẩm của bị đơn chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường miền Nam, đặc biệt là TP.HCM

nơi nguyên đơn có trụ sở chính" Do vậy, hai bên có cùng khu vực kinh doanh với nhau

d) Với những phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mai cua nguyên đơn không? Nêu cơ sở pháp lý và phân tích

Theo nhóm, để xét xem bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại hay không cụ thê là có hay không v1 phạm khoản 2 Điệu 129 LSHTT thi can xét qua 3 điều kiện sau: Một là, so sánh tên thương mại và nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý xem có trùng hay tương

tự

Hai là, xác định hàng hóa, dịch vụ mang tên thương mại và nhãn hiệu, chỉ dẫn địa

Ba là, xác định thời điểm bảo hộ của tên thương mại và nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý để

biệt đôi tượng nào được xác lập quyên trước

9

Trang 10

Theo đó, tên thương mại của cả hai bên công ty đều hoàn toàn trùng nhau là "Công

ty cô phần kỹ nghệ thực phâm Việt Nam", như đã phân tích ở trên, tên thương mại của nguyên đơn là hợp pháp vì đã được bảo hộ trên phạm vi cả nước bao gồm cả TP Hà Nội tại thời điểm trước khi công ty bị đơn thành lập và đăng ký kinh doanh năm 2007 Bên

cạnh đó, sản phâm, dịch vụ mà bị đơn kinh doanh có cùng loại hoặc tương tự với sản

phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh đến mức gây nhằm lẫn về chủ thê kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn có sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khâu các sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì Còn bị đơn đăng ký kinh doanh nhiều ngành nghề kinh doanh chế biến lương thực thực phẩm trong đó có sản xuất các sản phẩm tỉnh bột và các

sản phẩm từ tỉnh bột

Như vậy, có thể xác định tên thương mại của bị đơn không thoa mãn được các điều

kiện trên và không được xem là có khả năng phân biệt với tên thương mại của nguyên đơn đã xác lập trước Do đó, bị đơn đã vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 129 LSHTT nên hành vi này được xem là xâm phạm quyền của nguyên đơn

2 Nghiên cứu tình huống sau: Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thỏa thuận không cạnh franh giữa người sử dụng lao động và người lao động Theo đó, các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu Mục đích của thỏa thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, 7ođ thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao? - Mỹ Phương

Theo nhóm, thoả thuận không cạnh tranh là hợp pháp

“Thoa thuận không cạnh tranh” là thuật ngữ mà hiện nay chưa có văn bản quy phạm pháp lý cụ thê giải thích Nhưng theo cách hiệu phố biến hiện nay về thuật ngữ này như trong tình huống nêu trên: “các bên ký kết thỏa thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đổi thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu.” (ï) Thỏa thuận này là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập quyền, và nghĩa vụ dân sự giữa người lao động và bên sử dụng lao động, đây là một hợp đồng theo quy định của

Điều 385 BLDS nên phải tuân thủ theo quy định của BLDS (ii) Mat khac đây là một

quan hệ đặc thủ (quan hệ lao động) trong “dân sự” nên phải xem xét theo cả Bộ luật lao động dưới hình thức là áp dụng luật chuyện ngành (1n) Trong “thỏa thuận cạnh tranh” có yếu tô đặc biệt tạo sự đặc thù trong mối quan hệ này là “bí mật kinh doanh” là một đối tượng SHCN nên phải xem xét dưới cả góc độ Luật SHTT Vì vậy, sau đây nhóm xin trình bày tính hợp pháp của “thỏa thuận không cạnh tranh” qua 3 góc nhìn và đánh giá tông thê

Thứ nhất, theo góc nhìn của BLDS 2015 Do đây là một hợp đồng nên phải đảm bảo

các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định tại Điều L17 BLDS 2015 và không thuộc trường hợp giao dịch dân sự bi vô hiệu theo quy đổịmh của Điều 122 Bộ luật

10

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w