Hoàng thành Thăng Long là một trong những Di sản Văn hóa vật thể đặc biệt của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.. Những dấu vết của kiến trúc cùng với những hiện vật quý giá đã góp p
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MÔN HÀ NỘI HỌC
GIỚI THIỆU VẼ MỘT DI SAN VAN HOA VAT THE
NHOM 3 LOP: DLTC TH2022-06
Hà Nội, thủng 7 năm 2023
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
TIỂU LUẬN MÔN HÀ NỘI HỌC
GIỚI THIỆU VẼ MỘT DI SAN VAN HOA VAT THE
NHOM 3 LOP: DLTC TH2022-06
Hà Nội, thủng 7 năm 2023
Trang 3
MỤC LỤC
n0 2 ee eeeeeeecccccccssssecteseccecesessettessececessesetttsseeeeseseettttsseecessesetteettttatececeseeens 2 Danh mục các hình ảnh ii eeeeccecccccceceeseceeeccecesessetttsseceessesettttevanseececeseeens 4
LỜI MỞ ĐẦU 52 22221221122112112211211211211121211212121212212212 2e 5 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOÀNG THÀNH THĂNG LONG 6 1.1 Vị trí địa lý và điện tích - 5s 21 2212211221221121121122112121211222 xe 6 1.2 Lịch sử hình thành 52 2 2S 2219251221122122112712112711211111211211 212122 e6 7 CHUGONG 2 CAC DIA DIEM THAM QUAN TAI HOÀNG THÀNH THĂNG
LONG 20 55 2212221222221 10 2.1 Cột cờ Hà Nội 22-22 2S 2212221222122112211121112111212222222121 2e 10 2.1.1 Vị tFÍ: s22 25 21221122112221221.2 0121121212222 rere 10
P 0c on Ă 10
2.2 Đoan Mỗn -L 201110021 1111201111115 1111901 k1 ng 1kg 111kg 1 kg 1 kg II
2.2.1 Vị tTÍ, 52-221 22122211211121112211221121121212121221221221 re II 2.2.2 Kiến tTÚC - 2+ 221221222112112711211211221121121121112111112121121122212 ca 12 2.3 Điện Kính Thiên 2222 921 921127112711271121121112111211121112212222 xe 14 2.3.1 Vị tTÍ, 55-221 22112211221121112211222212121212122112121222 re 14 2.3.2 Kiến tTÚC - s-22122122211211271121121121121121121121111121211222 12a l5
2.3.3 Lịch sử của điện Kính Thiên - - SH n1 1112211111111 1 1111111255111 1 1kg 17
2.4 Nhà D67 s55 21221222112111211122112111211211211211212222121212 re 17
VN 8n sa 20
2.6 Bắc Môn 2 21221221121122112111211211121121121121212212221221222 re 22 2.6.1 Vị trí địa Ïý 5s 2s 2222212222222 22 2.6.2 Kiến tTÚC - s-2212212221121127112712112112112112111211212121222 12c rea 22 2.6.3 Lịch sử bí hùng của di tích Cửa Đắc . - n2 112112122 tr 23
Trang 42.7 Tường thành và 8 công hành cung dưới thời nhà Nguyễn - 5-55: 24 2.7.1 Tường thành .- 0 222122011231 123 1121115111211 1811 121110111011 0811 8112k 24 2.7.2 Công hành cung - St 212 11111121121121111111 11 1111012111 101211 ra 25
2.8 Khu khảo cô L§ Hoàng Diệu 5 SE 1 2121111111112112111111 1212111 xe 27 2.8.1 Lịch sử của Khu khảo cô 18 Hoàng Diệu: . 25c sccczzzctxcrx2 27
2.8.2 Kiến trúc của Khu khảo cổ I8 Hoàng Diệu: .- -5 5-52 27 2.8.3 Những dấu tích các công trình kiến trúc tìm thấy tại khu khảo cô học 28
2.8.4 Ý nghĩa lịch sử và kiến trúc của Khu khảo cô 18 Hoang Diéu: 30 CHUONG 3 Y NGHIA VA GIA TRI CUA HOANG THANH THANG LONG 31 3.1 Y nghia va gia tri về lịch SỬ s- scnt T221 111 1121211111 1212211 31
3.2.Ý nghĩa và g14 tri về kiến trúc và nghệ thuật - 222225 + 22x c2xsss2 31
3.3 Y nghia va gia tri vé Van HOA oie ceccecceecseeseseesecsecsessesecsecsesecsessesevsevsecsessesees 32
3.4 Y nghia va gid tri về giáo dUC oie cccccccceeceseesecsesscsessessesecsecsessessesevsecsessesees 33
KẾT LUẬN ©22-22222122122112212112211211221121212112212212122122222 ca 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 21 221221221121121112112112212211211121212221 re 35
¡8/85 8n .-(a⁄1.AăAT 35 Tài liệu trực tuyến c1 1111111111111 1111115611111 1 1111111111111 1111111111111 1 1111111151111 1 1111511151115 55 35
Trang 5Danh mục các hình ảnh
Hình 1.1 Phối cảnh toản cảnh hình ảnh Hoàng Thành Thăng Long - 6
Hình 1.2 Những hình ảnh của Hoàng Thành Thăng Long còn lại đến nay 8
Hình 2.7 Hình ảnh bên ngoài nhà D67 .- 2 2 22 222122211231 1231 223151111511 253x 2, 18 Hình 2.8 Phòng họp của Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương - 19 Hình 2.9 Khu trưng bảy hình ảnh, kỷ vật của một thời gian khô, hào hùng của dân
ph 19 Hình 2.10 Hậu Lâu với 3 tầng lầu gác 5 ScSs 21 1112112112112111 11 E2 xe 20 Hình 2.11 Bảo tàng trưng bày L số mẫu gốm sứ thời Lý - - 5 sccs2zczzczxez 21
Hình 2.12 Bắc Môn nằm trên con đường Phan Đình Phùng -5- 2 cscsez 22
Hình 2.13 Kiến trúc cô kính của Bắc Môn -.-::- 2222222211222 23
Hình 2.14 Mái công hành cung với nhiều vết sứt sẹo bởi thời gian và bom đạn
trong các cuộc chiến vệ thành vệ quốc oai hùng của dân tộc . - 26 Hình 2.15 Công hành cung bên tả Đoan Môn nhìn từ trong thành cô 26 Hình 2.16 Công hành cung năm sát chân cầu thang lên Ngũ Môn Lầu 26
Hình 2.17 Khu khảo cô 18 Hoàng Diệu . 5 ScSs E2E21111121E71221217212112 xe 27 Hình 2.18 Khu A của Khu khảo cô 18 Hoàng Diệu - 5 s22 21x x2 28
Hình 2.19 Một số di vật khai quật được tại các khu khảo An 29
Trang 6LOI MO DAU
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử — văn hóa, danh lam thăng cảnh, di vật, cô vật, bảo vật quốc gia Mỗi di sản văn hóa vật thê như những chiếc thuyền trở văn hóa ngàn đời của cha ông, trải qua bao bão táp biến đôi của thời cuộc để đáp xuống cuộc sống hiện đại ngày nay, tái hiện cho thế hệ trẻ người Việt hiện tại hay mai sau thay được những giá trị truyền thống, phong tục tập quán, trí tuệ của lớp người đi trước Đồng thời giúp con người hiện đại hiểu thêm về truyền thống dân tộc, những ký ức lịch sử đã từng bị phủ bụi mờ bởi thời gian niên đại xa xăm Từ đó, khơi gợi lòng tự tôn dân tộc, tình yêu thương với quê hương đất nước và ý thức gìn giữ nét đẹp văn hoá bản sắc dân tộc của mỗi nguoi con dat Viét
Hoàng thành Thăng Long là một trong những Di sản Văn hóa vật thể đặc biệt của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung Vào ngày 31/7/2010, UNESCO da théng qua nghị quyết công nhận Trung tâm Hoàng thành Thăng Long là Di sản Văn hoá Thế giới Khi xét về khía cạnh du lịch, di tích có đầy đủ các yếu tố, điều kiện phục
vụ cho việc khai thác và phát triển du lịch văn hóa, là một nơi thu hút rất nhiều khách
du lịch trong và ngoài nước Hoàng thành Thăng Long còn có một dấu ấn lịch sử vàng son tồn tại hàng nghìn năm nay Chính vì vậy, Hoàng thành Thăng Long được chọn
là đề tài để nhóm tìm hiểu và giới thiệu
Đề tài được chia làm 3 chương chính:
— Chương L: Khái quát về Hoàng thành Thăng Long
— Chương 2: Các địa điểm tham quan tại Hoàng thành Thăng Long
— Chương 3: Ý nghĩa và giá trị của Hoàng thành Thăng Long
Trang 7CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VẺ HOÀNG THÀNH THẮNG LONG
1.1 Vị trí địa lý và điện tích
Khu đi tích Hoàng thành Thăng Long nằm trên địa bàn phường Điện Biên và Quán Thánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - ở giữa trung tâm Thủ đô Hà Nội bên phía Đông bờ sông Hồng, là vùng đất có vị trí và địa thế đẹp Cụm di tích này nằm ở Quận Ba Đình - Hà Nội và được bao bọc bởi 4 con đường phía bắc là đường Phan Đình Phùng, phía nam là đường Điện Biên Phủ, phía đông là đường Nguyễn Tri Phương và phía tây là đường Hoảng Diệu
Vùng đệm có diện tích 108 ha, có địa giới cụ thể được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp đường Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám; phía Nam giáp đường Trần Phú, Ông Ích Khiêm, Sơn Tây; phía Đông giáp đường Nguyễn Tri Phương tiếp giáp
Bộ Quốc phòng; phía Tây giáp đường Ngọc Hà
Trang 81.2 Lịch sử hình thành
Hoàng thành Thăng Long gắn liền với lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước của toàn dân tộc Việt Nam Đây là một trong những di sản được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới Những dấu vết của kiến trúc cùng với những hiện
vật quý giá đã góp phân tái hiện lại quá trình lịch sử trải dài từ thời kỳ Bắc thuộc dưới ách đô hộ của nhà Tùy và nhà Đường (thế kỷ VII đến thế kỷ IX), xuyên suốt các triều
đại: Lý, Trần, Lê Mạc và Nguyễn (1010 - 1945)
Năm 1009, Lý Công Uân lên ngôi hoàng để và sáng lập ra vương triều Lý Vào tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua đã công bố thiên đô chiếu (hay còn gọi là
Chiếu Dời Đô) để dời đô từ Hoa Lư (nay là Ninh Bình) về thành Đại la Đoàn của
nhà vua vừa đến Đại La thì đã bắt gặp một hiện tượng lạ kỳ Nhà vua đã nhìn thay hình ảnh rồng vàng bay trên trời, từ đó nhà vua đặt tên cho vùng đất này là Thăng Long và mở ra một kinh đô hưng thịnh, độc lập, thống nhất Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uần đã gấp rút cây dựng Kinh thành Thăng Long và đến đầu năm 1011 thì hoàn thành Công trình nảy nỗi bật nhất là ở kiến trúc đặc biệt được xây dựng theo mô hình
“Tam trùng thành quách” Mô hình này bao gồm 3 vòng: vòng ngoài cùng là La Thành hay còn gọi là Kinh Thành — nơi sinh sống và làm việc của nhân dân, vòng ở giữa là Hoàng Thành — khu triều chính, nơi làm việc của các quan lại, đại thần, vòng trong cùng chính là Tử Cấm Thành — nơi dành cho nhà vua, hoàng hậu, các thành viên trong hoàng tộc và một số ít các cung tần mỹ nữ Sau khi nhà Trần lên ngôi, kinh thành Thăng Long đã tiếp tục được tu bố và được xây dựng thêm các công trình mới Các cung điện dưới thời nhà Trần được xây dựng hoành tráng và có quy mô kỹ thuật cao hơn Tuy nhiên đưới thời Trần, do phải 3 lần chống giặc Nguyên Mông tràn vào nên Hoàng thành đã có nhiều hư tốn Đây là thời kỳ mà phải tốn nhiều nhân lực dé tu sửa và kiến tạo lại Hoàng thành
Vào thời nhà Lê (thế kỷ XV), sau khi đẹp tan quân Minh, Lê Lợi lên ngôi
hoàng đề, mở ra triều đại nhà Lê Lê Thái Tô quyết định vẫn đóng đô tại thành Thăng Long cũ, đôi tên thành Đông Kinh, với hàm ý đó là kinh đô của một nhà nước Hoàng thành vào thời nhà Lê được mở rộng gấp đôi so với thời đại nhà Lý và nhà Trần
Trang 9Trong thời gian từ năm 1516 đến năm 1788 thời nhà Mạc và Lê Trung Hưng, Kinh
thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần
Vào thời Tây Sơn (thế kỷ XVIII), sau khi lên ngôi, vua Quang Trung về đóng
đô ở Huế Thăng Long trở thành thủ phủ của trấn Bắc Thành Hoàng thành Thăng Long bị đồ nát gần hết Nhà Tây Sơn đã cho tu sửa, đắp lại những đoạn bị sụt đồ và làm thêm một số công trình mới Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp với quy
mô nhỏ hơn nhiều Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn, vua Minh Mạng
đã cho đối tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô của liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành
Hà Nội bị pha di dé lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp Từ năm 1954, khi
bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở của
Bộ quốc phòng Năm 1967, để phòng chống chiến tranh phá hoại bằng không quân
của đề quốc Mỹ, Bộ Quốc phòng đã cho xây dựng ở phía sau di tích điện Kính Thiên
nhà D67 và hầm D67 làm nơi hội họp của các cấp lãnh đạo cao nhất của Dang, Nha nước Tại khu vực này, nhiều quyết định quan trọng của Đảng và Nhà nước đã được
ra đời, góp phần tạo nên những thắng lợi trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ giảnh độc lập dân tộc, thông nhất đất nước
XS as
Hình 1.2 Những hình ảnh của Hoàng Thành Thăng Long còn lại đến nay
Trang 10Có thê thay, trải qua nhiều biến thiên lịch sử, Hoàng thành Thăng Long luôn
giữ vai trò là trung tâm quyên lực trọng yếu, trên toàn Hà Nội và cả nước Đây là công trinh kiến trúc đồ sộ, được cái triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử
Dù nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật trong thành đã bị phá hủy song những dấu tích về một tòa thành cô vần hiện diện
Trang 11CHƯƠNG 2 CÁC DIA DIEM THAM QUAN TAI HOANG THANH THANG LONG 2.1 Cật cờ Hà Nội
2.1.1 VỊ trừ
Cột cờ Hà Nội nằm ở đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội; gần quảng
trường Ba Đình, trong khuôn viên bảo tàng Lịch sử Quân sự
Cột cờ Hà Nội hay còn gọi Kỳ đài Hà Nội là một kết cầu dang tháp được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm 1812) Đây là một trong những công trình kiến trúc thuộc khu vực thành
cô Hà Nội Với chiều cao đáng kể, cột cờ này được nhà bĩnh Pháp khi đó dùng làm đài quan sát và trạm thông tin liên lạc giữa ban chỉ huy với những đồn bốt xung quanh, ban ngày dùng bằng tín hiệu, ban đêm dùng bằng đèn
Cột cờ đã chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc trải qua bao thế kỷ Khi cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công mang lại nền dân chủ cộng hoà Việt Nam, lần đầu tiên, trên cột cờ lá cờ đỏ sao vàng tung bay phấp phới giữa trời
Trên tang 3 là thân cột cờ hình trụ có 8 cạnh thon dần lên phía trên, mỗi cạnh 2,13 m với thân cao 18,2 m Tru hinh thang xoay trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sang (và thông hơi) bằng 39 ô cửa sô hình hoa thị và 6 ô cửa số hình đẻ quạt Những ô cửa này được đặt dọc các cạnh, môi cạnh có tới 5 hoặc 6 cửa sô
10
Trang 12Đỉnh cột cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác, cao
3,3 m có 8 cửa sô tương ứng 8 cạnh
Giữa lầu là một trụ tròn, đường kính
0,4 m và cao đến đỉnh lầu, là chỗ đề
cắm cán cờ cao 8 m, phía trên
treo cờ đỏ sao vàng Toản phần xây
Hoàng thành Thăng Long Không
chỉ là biểu tượng của Thủ đô thân
Hà Nội Đây là một trong những cánh công chính dẫn lỗi vào Cắm Thành qua các đời
Lý - Trần — Lê Với giá trị lịch sử và kiến trúc đang nắm giữ, Đoan Môn đã được xếp hạng di tích quốc gia ngày 06/4/1999,
11
Trang 1312
Trang 14
Hình 2.3 Cửa giữa lớn nhất dành riêng cho nhà vua Phía trên cửa gắn tấm biển
đá khắc hai chữ “Đoan Môn”
Tầng thứ hai của Đoan Môn xây dựng theo lỗi vọng canh, xung quanh có hệ thống cửa trổ đều ra các hướng Tuy nhiên, kiến trúc này hiện nay đã được cải tạo và hình đáng cũng có nhiều sự thay đôi so với thưở ban đầu Các cửa vọng thông nhau giống như một mê cung mở Trên chiếc cửa chính giữa của tầng lầu thứ hai có đắp nối 3 chữ Hán - “Ngũ Môn Lầu” Đây chính là nơi nhà vua ngự giá dé chỉ đạo binh
sỹ trước khi xuất trận và đón tướng sỹ thắng trận trở về Từ tầng 2 có thể bao quát
toàn bộ sân Đoan Môn và nhìn thắng về phía Cột cờ Hà Nội Ngày 10/10/1954, Lễ
Chào cờ lịch sử đã diễn ra trên sân Cột cờ, phía trước Đoan Môn - cột mốc đánh dấu bước tiến lớn quan trọng trong tiễn trình giải phóng dân tộc
Tầng lầu thứ ba được xây đựng theo dạng vọng lâu, nóc 2 tang 8 mai, các góc mái trang trí hình tượng rồng cuốn Nếu như lối dẫn lên tầng hai là hai cầu thang gạch
lộ thiên rộng lớn, thì lối dẫn lên tầng lầu thứ ba lại là một cầu thang nhỏ được đựng tương đối kín bên trong Cũng giống tầng hai, tầng ba được phục dựng lại sau này và kiến trúc có nhiều sự thay đối so với nguyên bản nhưng những nét kiến trúc cô kính xua van duoc gin giữ, trân trọng
Đoan Môn là di tích trên mặt đất có diện tích lớn nhất trong các công trinh kiến trúc còn lại của Hoàng thành Thăng Long Xét về tông thể, lỗi xây dựng này
13
Trang 15mang lại khối kiến trúc công thành hình chữ U, xoay hướng châu về triều đình với thế đứng cực kỳ vững chãi và mang ý nghĩa “hội tụ” về triều đình Sau những thăng tram lịch sử, cánh công thành tuổi đời nhiều thế kỷ của kinh thành Thăng Long van giữ nguyên nét đẹp uy nghiêm và tráng lệ cua minh
Năm 1999, các nhà khảo cô học đã đào hồ khai quật ngay tại chính giữa cửa Đoan Môn hiện còn để lần tìm dấu vết con đường Ngự đạo xưa (xem Hình 2.4) Ngay
ở độ sâu 1,2m đã xuất lộ một đường viền đá lát chân tường Đoan Môn, một sân lát
đá gạch về thời Lê và ở độ sâu 1,9m đã xuất lộ dấu tích một con đường lát gạch “hoa chanh” thời Trần Theo hướng Bắc Nam, con đường được dự đoán còn kéo dài hơn nữa và rất có thê đó là con đường đi từ Đoan Môn đến điện Thiên An thời Trần Đáng chú ý là trong số gạch lát con đường thời Trần còn có những viên gạch thời Lý được dùng lại Như vậy kết quả khảo cô học tại Đoan Môn cảng củng cô thêm giả thiết về Đoan Môn thời Lý, Trần, Lê về cơ bản đã tọa lạc tại củng một vị trí
Hình 2.4 Hỗ khai quật để lần tim dau vết con đường Ngự đạo xưa 2.3 Điện Kính Thiên
2.3.1 Vị trí
Điện Kính Thiên là di tích trung tâm, là hạt nhân chính trong tông thê các di
tích của khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long — Hà Nội Trước điện Kính Thiên
là Đoan Môn rồi tới Cột cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông và tây có tường bao và mở cửa nhỏ Các cửa này đã được nhà nước bảo hộ Pháp liệt
hạng từ năm 1925 cùng với một số di tích khác ở thành cô
14
Trang 16Đây là một công trình nằm giữa Hoàng thành đời Lê ở đô thành Đông Kinh (Hà Nội) Đây là nơi đăng cơ của vua Lê Thái Tổ vào năm 1428; về sau trở thành nơi
cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, đón tiếp sứ giả nước ngoài, dién
ra các buôi thiệt triệu bàn việc quốc gia đại sự
Hình 2.5 Nên điện Kính Thiên thời Lê Sơ với bậc thêm đá và lan can đá chạm rồng
làm năm 1467 (Anh Minh Đức/ TTXVN)
2.3.2 Kiến trúc
Điện Kính Thiên là công trình trung tâm của hoảng cung thời nhà Lê (thế kỉ
XV - XVIII) ở Thăng Long — Đông Kinh (Hà Nội) Năm 1428, sau chiến thắng quân
Minh, Lê Thái Tô tiếp tục đóng đô tại Thăng Long, cho xây dựng sửa sang lại hoàng
thành bị hư hại Điện Kính Thiên được xây dựng trong thời kì này Đến 1886, dién bi
phá huỷ, hiện chỉ còn di tích thềm bậc và nền điện (trong khu Thành cô Hà Nội ngày
nay)
Nền điện đài 57 m, rong 41,5 m, cao 2,3 m va thêm bậc xây bằng đá xanh tạo thành ba lối vào Phía nam nền điện còn có hàng lan can cao hơn 100 em Mặt trước,
hướng chính nam của điện Kính Thiên là thềm điện xây băng những phiến đá hộp lớn
gồm 10 bậc có 4 rồng đá chia thành 3 lối lên đều nhau tạo thành Thềm Rồng Thềm bậc có kích thước: ngang 13,7 m, dọc 4,45 m, cao 2,Im với đôi rồng đá khắc chạm năm 1467 là những bộ phận điêu khắc băng đá còn tương đối nguyên vẹn
15
Trang 17
Hình 2.6 Rông đá điện Kính Thiên
Rồng đá điện Kính Thiên là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu
cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ Được chạm tré bằng đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lỗi, sừng đải có nhánh, bờm lượn ra sau Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần về phía nền điện, trên lưng có đường
vây dài nhấp nhô như vân mây, tia lửa Phía bắc của nền Điện Kính Thiên còn có một
thềm 7 bậc lên xuống nhỏ hơn so với bậc thêm chính ở phía nam Hai bên bậc thềm
có 2 rồng đá mang niên đại Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII-XVIII ), rồng đài 3,4m; uốn
7 khúc, thân có vấy, lưng như hàng vây cá, chân rồng 5 móng Hai bên lan can trang trí hoa sen, sóng nước, đao, lửa, vân mây Nền và thêm bậc điện là di tích ít ỏi trong kiến trúc hoảng cung thời Lê còn sót lại đến ngày nay, phần nào phản ánh được quy
mô hoành tráng của điện Kính Thiên xưa
Ngày nay, không gian nơi này đã trở thành một di tích “kép” cho cả hai thời đại: Điện Kính Thiên của Hoàng thành Thăng Long xưa và Bộ Tổng Chỉ huy Quân đội nhân dân Việt Nam- di tích lịch sử quan trọng của lịch sử hiện đại Việt Nam Tháng 10/2004, khi chính thức mở cửa đón du khách, khu vực Thành cô — Điện Kính Thiên đã trở thành một trong những điểm tham quan cực kỳ hấp dẫn khách du lịch
16
Trang 182.3.3 Lich sử của điện Kinh Thiên
Theo “Đại Việt Sử ký toàn thư”, điện Kính Thiên được xây dựng năm 1428 đời Vua Lê Thái Tổ và hoàn thiện vào đời Vua Lê Thánh Tông Điện Kính Thiên được xây dựng trên núi Nùng, ngay trên nền cũ của cung Càn Nguyên - Thiên An thời Lý, Trần Lấy Càn Nguyên đặt tên cho điện coi chầu, Lý Thái Tổ đã chọn đúng trung tâm của trời đất đặt ngai vàng để trị nước Sau các vua nhà Lý, các vua nhà Trần, nhà Lê đã cho xây dựng hệ thống thành lũy tại đây Khu vực quan trọng là Cắm Thành (hay Long Thành, Long Phượng Thành) trong thành Thăng Long thời Lý — Trần — Lê Trung tâm là điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý —- Trần, điện Kính Thiên
thời Lê
Từ năm 1788, khi Vua Quang Trung đóng đô ở Phú Xuân — Huế và sau đó nhà Nguyễn (1802 — 1945 ) cũng định đô tại đây thì thành Thăng Long trở thành trụ sở
của Trần Bắc Thành
Nam 1805, Vua Gia Long cho xây dựng khu vực này làm hành cung để vua
sử dụng mỗi khi các vua nhà Nguyễn “Bắc tuần” Tên “Thành cô Hà Nội” xuất hiện
từ năm I831, khi Vua Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính lớn, thành lập các tỉnh trên cả nước, trong đó có tỉnh Hà Nội, Thành Hà Nội là trụ sé cua tinh Ha
Nội
Thời Pháp thuộc, vào cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp phá bỏ hành cung Kính Thiên và xây dựng trụ sở chỉ huy pháo bình tại đây Ngôi nhà này được gọi là nha Con Rồng (hay còn gọi là Long Trì), do phía trước và sau đều có rồng đá châu
Sau ngày 10/10/1954, khi quân ta vào tiếp quản Thủ đô, khu vực này trở thành
nơi làm việc của Bộ Quốc phòng Năm 2004, Bộ Quốc phòng bản giao lại một phần
diện tích khu vực trung tâm (trục chính tâm) Thành cô Thăng Long — Hà Nội cho
UBND thành phố Hà Nội quản lý
2.4 Nhà D67
Nha va ham D67 được xây dựng ở phía Bắc nền Điện Kính Thiên, còn được gọi là Tổng hành dinh (nơi làm việc của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng
17
Trang 19Tư lệnh và các cơ quan của Bộ Quốc phng: Bộ Tông Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Hậu cần ); là trung tâm đầu não, nơi đề ra những chủ trương, những quyết định, kế hoạch chiến lược, chỉ thị quan trọng, đúng thời điểm, thời cơ cho quân và dân cả nước tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung, cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy mùa Xuân năm 1975 nói riêng giành thắng
lợi
Nhà D67 là một trong những công trình kiến trúc quân sự ít ỏi trong kháng chiến chống Mỹ còn tương đối nguyên vẹn Nguyên nhân chính là do công trình được xây dựng băng vật liệu bền vững: sắt, thép, gạch, cát, xi măng, khi có hiện tượng hư hỏng, công trình được sửa chữa kịp thời, mặt khác, công trình nằm trong khu vực nghiêm mật, được bảo vệ chu đáo
Nhìn bề ngoài Nhà D67 là một ngôi nhà mái bằng bình thường, kích thước: 43,02 x 20,85m, chiều cao đỉnh mái 7,89m, nằm dưới lùm cây Chỉ khi vào bên trong,
yếu tố quân sự mới hiện rõ, tường dày 0,6m, cách âm, cửa có 2 lớp: lớp ngoài bằng thép tấm dày lem Trên mái có 1 lớp cát, cản được mảnh rốc két và mảnh bom thông thường Hành lang sau thông với hai cửa xuống ham ngầm Cửa hầm làm bằng thép tâm
Hình 2.7 Hình ảnh bên ngoài nhà 67 Phòng họp của Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương là căn phòng nằm tại vi trí trung tâm của Nhà D67 Tại căn phòng này, từ 18/12/1974 - 8/1/1975 đã diễn ra cuộc họp Bộ Chính trị mở rộng và đưa ra phương châm "Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975" Đây là quyết
18