1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề bồi dưỡng kĩ năng phòng cháy chữa cháy trong phạm vi trường học dành cho học sinh trung học

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Dưỡng Kĩ Năng Phòng Cháy Chữa Cháy Trong Phạm Vi Trường Học Dành Cho Học Sinh Trung Học
Tác giả Đảo Quỳnh Hương, Mạc Thị Khuyờn, Đỗ Gia Linh, Lờ Khỏnh Linh, Nguyễn Lõm Phỳc, Nguyễn Xuõn Thiện
Người hướng dẫn Nguyễn Việt Hà
Trường học Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Cụng nghệ dạy học
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng Phòng cháy chữa cháy trong phạn vi trường học, dành cho hoc sinh Trung học” nhằm: Tích cực phòng ngừa không đề hỏa hoạn xảy ra;

Trang 1

CHUYEN DE: BOI DUONG Ki NANG PHONG CHAY CHUA

CHAY TRONG PHAM VI TRUONG HOC DANH CHO HOC

SINH TRUNG HOC

Môn: Công nghệ dạy học

Nhóm: 6

Ho va tén: Dao Quynh Huong

Mac Thi Khuyén

Dé Gia Linh

Lé Khanh Linh Nguyễn Lâm Phúc Nguyễn Xuân Thiện Giảng viên: Nguyễn Việt Hà

Hà Nội, ngày 3 tháng I2 năm 2023

Trang 2

CHUYEN DE: BOI DUONG KI NANG PHONG CHAY CHUA

CHAY TRONG PHAM VI TRUONG HOC DANH CHO HOC

SINH TRUNG HOC

Môn: Công nghệ dạy học Nhóm: 6

Họ và tên: Đảo Quỳnh Hương

Mạc Thị Khuyên

Đỗ Gia Linh

Lê Khánh Linh Nguyễn Lâm Phúc Nguyễn Xuân Thiện Giảng viên: Nguyễn Việt Hà

Hà Nội, ngày 3 tháng I2 năm 2023

Trang 3

I Chiém barge t6 che .0 0.cccccccccccesscsssssaeessssesasevssesuesesasasissssesavacassesesecassesseeatesateesteeaes 5

IL Nội dung chương trình - LH nnn ng nh ĐEEnn HH t k kh 6 Module 1: Nhận biết, thông hiểu những kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa

Module 2: Các biện pháp dập tắt đám cháy 5 2S 23c rrre 16

Module 3: Cách sử dụng bình cứu hóa trong hỗa hoạn ằằằằằẰ 23

Trang 4

C DANE GTA oo t9 kề TH HH 1n HH HH n1 43

L Đánh giá hiệu quả với người học SH nh HH tk kiệt 43

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Trang 6

A PHAN TICH

| Lido chon dé tai

Cháy nô là một trong những thảm họa thiên tai gây thiệt hại lớn về người và tai san Theo thông kê của Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), trong 10 năm (2010 - 2020), cả nước xáy ra hơn 260.000 vụ cháy, gây thiệt hại về người là 15.000 người, thiệt hại về tài sản ước tính hơn 100.000 tỷ đồng Trong đó, có không ít vụ cháy xảy ra ở trường học, gây thiệt hại về người, tài sản và ảnh hưởng đến tâm

ly của học sinh, giáo viên và phụ huynh

Trẻ em và học sinh là đối tượng đặc biệt cần được quan tâm trong công tác phòng cháy chữa cháy Bởi trẻ em còn nhỏ, chưa có ý thức phòng cháy chữa cháy đầy đủ, dễ bị tôn thương khi có cháy nỗ xảy ra Bên cạnh đó, học sinh hiện nay chưa nhận thay duoc tam quan trọng của việc học phòng cháy và sơ cứu, các em chỉ quan tâm đến việc học các kiến thức trong chương trình mà chưa quan tâm đến việc phát triển các kĩ năng mềm Do đó, việc dạy học phòng cháy chữa cháy trong trường học là một việc làm vô cùng cần thiết, góp phần nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy cho học sinh, hạn chế tôi đa những thiệt hại do cháy nỗ gây ra

Tầm quan trọng, sự nguy hiểm của cháy nô và tình hình thực tế của các trường trung học nhất là các trường chưa được xây dựng mới có thiết kế an toàn PCCC khu vực nông thôn Một môi trường thật sự thân thiện và an toàn là mong muôn của tất cả mọi người Trọng việc thực hiện phòng chống cháy nỗ ở trường trung học chúng tôi nhận thấy: Muốn đạt được hiệu quả cao cần phải làm tốt công tác đảm bảo an toàn phòng cháy và chữa cháy trong trường trung học cho mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên nhả trường và các bạn học sinh Đây là một trong những nội dung tất yêu, quan trọng trong phong trào Xây dựng trường hộc thân thiện — Học sinh tích cực Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng kĩ năng Phòng cháy chữa cháy trong phạn vi trường học, dành cho hoc sinh Trung học” nhằm: Tích cực phòng ngừa không đề hỏa hoạn xảy ra; sẵn sảng

chữa cháy kịp thời và có hiệu quả đề hạn chế tốn thất đến mức thấp nhất thiệt hại về người

Trang 7

và cua, dam bao an toan vé tai san, tinh mang cua can bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh của truong trung hoc Gop phan ôn định kinh tê, an ninh xã hội

II Người học

1 Đối tượng

- Khách thê: Học sinh lớp trường

- Đối tượng nghiên cứu: Kĩ năng phòng cháy chữa cháy

- Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa cháy trong phạm vi trường học

2 Nhận thức

- Tiếp thu, củng cô nâng cao nhận thức, kiến thức về công tác PCCC cho toàn bộ học sinh

- Học sinh áp dụng được kỹ năng vào đời sống

- Học sinh nâng cao ý thức, kiến thức PCCC đề chủ động phòng ngừa, có thé tham gia chữa cháy khi có cháy xảy ra

- Một số học sinh tiếp thu thụ động, chỉ nghe hời hợt, không có sự tập trung chú ý

- Học sinh chỉ chú trọng học các kiến thức trong chương trình, không học tập và bồi dưỡng các kĩ năng mêm

Trang 8

- Một số trường học chưa phông cập kiến thức về phòng cháy chữa cháy, giáo viên không

đủ kiến thức để giảng dạy cho học sinh các kĩ năng khi gặp cháy

HH Nhiệm vụ học tập

1 Nhận thức/ Kiến thức

a Nhận biết, thông hiệu những kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa cháy

- Nắm được khái niệm cơ bản “Phòng cháy chữa cháy” là gì?

- Biết được các loại dụng cụ cơ bản cần thiết cần sử dụng trong hỏa hoạn

- Nắm được những kĩ năng sơ tán, sơ cứu quan trọng để áp dụng khi có hỏa hoạn xảy ra

b Các biện pháp dập tắt đám cháy

- Nhận biết được vị trí địa lý của đám cháy

- Phân biệt được các loại đám cháy đề có biện pháp áp dụng phù hợp

- Hiểu và nắm được một sô cách dập tắt đám cháy quan trọng và cách sử dụng đúng cách

c Cách sử dụng bình cứu hỏa trong hỏa hoạn

- Nhận biết được những cấu tạo, đặc điểm, chức năng công dụng cơ bản của bình cứu hỏa

- Phân biệt được các loại bình cứu hỏa và chúng dùng trong trường hợp nảo

- Nắm được tư thê đứng, cách cầm bình cứu hỏa đúng cách

d Cách sơ tán, sơ cứu khi có hỏa hoạn

- Nắm được những kĩ năng thoát hiểm mà nhà nước đã hướng dẫn

- Biết được các liên hệ gần nhất dé liên lạc khi có hỏa hoạn

- Năm được các bước sơ cứu đơn giản đề có thê sơ cứu kịp thời cho các nạn nhân trong hảo hoạn

Trang 9

- Giúp học sinh biết lắng nghe học hỏi, tôn trọng bản thân và những người xung quanh

IV Mục tiêu xây dựng chuyên đề

- Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của học sinh về phòng cháy chữa cháy Học sinh

và đặc biệt là các em học sinh lứa tuôi trung học cơ sở thường ít có kĩ năng về phòng cháy chữa cháy nhưng lại có khá năng tiếp xúc đối với các tác nhân gây cháy Do vậy đây là đối tượng rất dễ bị tác động, tốn thương do cháy nô Đề tránh việc đó xảy ra thì trang bị cho các em kiến thức, kĩ năng phòng cháy chữa cháy là vô cùng cần thiết

- Cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về phòng cháy và chữa cháy như: Nguyên nhân gây cháy, các loại hình cháy, cách sử dụng phương tiện chữa cháy và kĩ năng thoát hiểm khi có tai nạn chảy nô xảy Ta

- Tạo sự chủ động, nhanh nhẹn khi ứng biến với các tình huồng cháy nỗ xảy ra

Cụ thê, chuyên đề sẽ tập trung vào các nội dung:

- Kiến thức: Giới thiệu tới các em khái niệm cơ bản về phòng cháy chữa cháy, nguyên nhân gây chảy, các loại hình cháy, cách sử dụng phương tiện chữa cháy và kỹ năng thoát nạn khi có chảy nỗ xảy ra

Trang 10

- Kỹ năng: Hướng dan hoc sinh cách sử dụng các phương tiện chữa cháy đơn giản, như bình chữa cháy, chăn chữa cháy, ; cách thoát nạn khi có cháy nô xảy ra

-Thực hành: Tổ chức các buổi thực hành chữa cháy, thoát nạn đề học sinh có thê vận dụng

những kiến thức và kỹ năng đã học khi cần thiết

Việc tô chức chuyên đề bồi dưỡng kĩ năng phòng cháy chữa cháy trong phạm vi trường học dành cho học sinh trung học là một hoạt động thiết thực, góp phần nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy, giảm thiêu thiệt hại về người và tài sản khi có cháy nỗ xảy ra

B CHIẾN LƯỢC

I Chiến lược tổ chức

Kinh phí

- _ Dự kiến mỗi tiết dạy: 35.000/ I tiết

- Thời lượng | tiết học: 45 phút

Phân phối chuyên đề

- Dia điểm tô chức: phòng học —- Trường THCS

-_ Đối tượng: học sinh toàn trường

- Thời gian: l0 buổi

(Trong đó: 5 buổi học kiến thức + 1 buổi ôn tập kiến thức + 3 buổi thực hành + 1 buổi kiếm

tra)

- _ Tổng số module: 4

- Số buổi/ tuần: 2 buổi

- Số tiết/ buổi: †1- 2 tiết

- _ Thời lượng /tiết: 45 phút

Trang 11

Bảng phân phối chuyên đề

lÍ Nội dung chương trình

Module 1: Nhận biết, thông hiểu những kiến thức cơ bản về phòng cháy chữa cháy I/ Muc dich va yéu cau:

1 Muc dich:

Trang bị kiến thức vé khai niém, ly thuyét vé phong chay chita chay (PCCC) cho

hoc sinh trung hoc

Kiến thức:

Cung cấp cho học sinh hiểu thêm về các khái niệm xoay quanh PCCC

Đồng thời cung cấp thêm các tình huồng có thể xảy ra

Kinang:

Trang bị cho học sinh những kỹ năng cần thiết khi có đám cháy xảy ra

Il/ Chuẩn bị:

Trang 12

1 Đồ dùng của giáo viên

- Tài liệu giảng dạy

- Màn chiếu có nội dung kiến thức cần học

- Các hình ảnh liên quan: Bình chữa chây,

- Chuẩn bị cho trò chơi: Chuông

Trang 13

Giới thiệu những khải niệm Học sinh lắng nghe Khái niệm: Phòng cháy chữa cháy

(PCCC) là tông hợp các biện pháp,

giải pháp kỹ thuật nhằm loại trừ

hoặc hạn chế đến mức tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nô, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi, phủ hợp cho công tác cứu người, cứu tài sản, chữa cháy, chống cháy lan hiệu quả

và làm giảm thiểu tôi đa các thiệt hại

do cháy, nỗ gây ra

Vai tro:

- _ Chủ động nắm bắt tình huống

lúc với chảy xảy ra

- _ Cả cộng đồng cùng thực hành phòng cháy và chữa cháy

- Grup han ché tac hai cha chay

vé tinh mang va tai san

Ý nghĩa: Giúp cho học sinh nắm rõ được sự nguy hiểm của cháy nỗ, đồng thời giúp học sinh sử dụng các trang thiết bị chồng cháy và cách sơ tán, sơ cứu cho bản thân học sinh, khi có đảm cháy không may xảy Ta

2 Kỹ năng sơ cứu:

Giáo viên giới thiệu những

bước sơ cứu mà học sinh có

thể làm để sơ cứu cho bản Học sinh lãng nghe Kỹ năng sơ cứu vết bỏng:

Giữ cho người bị nạn không hốt hoảng chạy quanh vì bất cứ chuyển

Trang 14

động nào lúc này cũng sẽ là cơ hội

cho lửa bắt cháy nhiều hơn

Để người bị nạn trong tư thế nằm yên trên sàn, hướng phân bỏng lên trên

Dùng một cái áo lớn hoặc tấm chăn

lớn chất liệu thô, hay len, hay da dé

bọc người bi nan va dập lửa, không

dùng chất liệu nilon dễ cháy

Đề người đó lăn trên sàn cho lửa tắt hăn Dội nước lên người hoặc bằng

một loại chất lỏng không bắt cháy

nêu có

Đặc biệt, không cởi đồ người bị nạn

ra Quan áo lúc đó có thê bị sát vào

da, việc cởi đồ ra sẽ khiến lửa có cơ hội tiếp xúc da và càng gây thương tôn nhiều hơn

Kỹ năng sơ cứu giúp người bị ngạt khí:

Ngạt khí, ngạt khói là một trong

những nguyên nhân chính dẫn đến

gây tử vong cho các nạn nhân của vụ các hỏa hoạn Nếu không được sơ cứu đúng cách có thê gây ra các biến chứng nghiêm trọng về hô hấp Do

Trang 15

10

vậy việc trang bị kỹ năng sơ cứu người bị ngạt khí trong đám cháy thực sự rât cân thiết cho mỗi người Với người còn tính táo và hô hấp duoc: Dé họ nằm, ngôi nghỉ ở chỗ râm mát, thoáng khí Nên cho họ uống nước để giảm nhiệt độ cơ thê cũng như bù lượng nước da mat

Nếu nạn nhân bắt tỉnh nhưng vẫn hô

hấp được: Cho nạn nhân nằm

nghiêng để đờm dãi không làm bít

đường thở Trường hợp có bình oxy nên cho họ thở ngay

Giáo viên giới thiệu vê kỹ

năng thoát khỏi đám cháy

cho học sinh

Học sinh lãng nghe

Khi phát hiện đang có sự có hỏa hoạn hãy bình tĩnh xem xét nguồn cháy đang ở khu vực nào, tìm cách

dập và lối thoát an toàn nhất, việc

mắt bình tĩnh và hoản loạn sẽ dễ dẫn đên việc dập lửa sai cách hoặc chạy

Trang 16

Khi thấy đám cháy lớn hay khẩn

trương gọi đội cửu hộ chữa cháy

114, đồng thời báo động cho mọi

người biết như hô lớn, phát loa, đánh

kẽng kêu báo cháy

Kỹ năng 2: Dập tắt đám cháy, không để đám cháy lan rộng Đây là một trong những kỹ năng thoát hiểm khi hỏa hoạn hiệu quả

nhất , biết cách cô lập và dập tắt đám

cháy sẽ làm cho việc cứu hộ và phòng ngừa thiệt hại cho tài sản, con người nhanh và hiệu quả hơn Cách làm như sau:

- Ngắt cầu dao điện, aptomat

- Liên hệ ngay với đội PCCC 114

- Sơ tán mọi người ra khỏi đám cháy

- Sử dụng thiết bị dập lửa như bình

chữa cháy bột, bình chữa cháy khí co2, thám thủy tĩnh dập lửa

- Dịch chuyển các vật dụng dễ bắt lửa ra khỏi khu vực có đám cháy

- Chú ý trong trường hợp đám cháy

lớn ko thê dập tắt hãy tìm cách thoát

thân nhanh nhất có thẻ

Trang 17

Kỹ năng 3: Xác định lối thoát

hiểm an toàn Cho dù đám cháy có xảy ra hay không, các bạn học sinh cũng nên tập cho mình thói quen quan sát và

xác định được lối thoát hiểm ở khu

VỰC gần nhất

Khi lửa cháy quá to phải để lại tài

sản, kê cả có là tai san giá trị nhất Khi lửa cháy quá to, học sinh không thê chạy xuống phía dưới được thi hãy chạy ngược lên trên mái và ra

tín hiệu cho cứu hộ biết Tuyệt đôi

không chui vào phòng và đóng chat

cửa vì khói lan rất nhanh, hít nhiều

khói sẽ khiến con người hôn mê và

tử vong Với trường hợp đám cháy không xuất hiện ở phòng, tầng của mình, việc đầu tiên học sinh cân

Trang 18

13

phải làm là xác định vị trí của ngọn lửa và nguồn khói

Trong trường hợp luồng khói từ trên cao, hoặc ngay trong tầng, hãy nhanh chóng di chuyên ra cửa thoát hiểm và chạy xuống các tầng dưới Không sử dụng thang máy là khuyến cáo trong các trường hợp hỏa hoạn

Kỹ năng 4: Chống bị nhiễm ngạt khói độc

Dùng chăn 4m ướt hoặc băng dính

bịt kín các khe cửa để tránh khói, khí

độc tràn vào phòng trong lúc tìm cách thoát thân và chờ lực lượng chữa cháy

Phần lớn những trường hợp tử vong trong hỏa hoạn là do bị ngạt khói, do

đó khi có hỏa hoạn để chống nhiễm

khói bạn nên lay khăn hoặc tâm vải thấm nước (tận dụng nước uống có san gân đây) che kín miệng và mũi

Kỹ năng 5: Luôn giữ cơ thể ở vị trí

thấp khi di chuyển

Lý do là khói độc từ đám cháy thường nhẹ hơn không khí nên sẽ bay lên cao và oxi sé nam phan thap

Trang 19

14

sát sàn nhà Nếu bạn thấy có khói

trong nhà, hãy giữ cơ thê mình ở vị trí thấp gần sàn khi tìm đường thoát

hiểm nếu có khói khi bạn đang trên

đường thoát hiểm, ở vị trí thấp có

nghĩa bạn bò dưới khói Bạn có thê

cúi sát xuống sàn nhà, và bò bằng

bàn tay và đầu gối dưới đám khói

Kỹ năng 6: Kỹ năng kêu cứu, báo động cứu hộ

Hãy dùng khăn, áo, mũ màu sắc nôi

bật để vừa hô cứu vừa ra hiệu khi có

đám cháy bạn không thể có cách thoát hiểm ra ngoài bằng lỗi thoát

hiểm thông thường thì hãy ghé cửa

số lớn, ban công ra tín hiệu kêu cứu

Đồng thời, gọi điện thoại cho Cảnh

sát phòng cháy và chữa cháy theo số

114

Kỹ năng 7: Kỹ năng mở cửa Trước khi mở cửa, các em hãy đặt

mu bàn tay lên cánh cửa, nếu thấy

ấm, đừng mở - mặt kia của cánh cửa đang cháy Dùng mu bàn tay đề thử, khong dung long ban tay Vi long bàn tay bị bỏng sé can trở việc thoát

Trang 20

15

thân của bạn khi bạn bò hay xuống

thang cứu hỏa

Khi mở cửa, nếu thấy lửa bùng lên, hay có khói xông vảo phòng, hãy đóng cửa thật nhanh và đảm bảo chắc chắn rằng nó đã được đóng chặt Bạn có thể thoát ra từ cửa số, ban công hay nhảy qua mái nhà bên

cạnh Để tránh tạm thời và chờ đội

cứu hộ đến Tuyệt đối không trén trong nhà vệ sinh vì đây là nơi dễ bị ngạt thở do không gian nhỏ hẹp không có oxI

Kỹ năng 8: Hợp tác với đội cứu hộ

Hãy bình tĩnh và làm theo chí dẫn

của đội cứu hộ, lực lượng cảnh sát,

đặc biệt nếu bạn bị kẹt ở khu trung

tâm thương mại, siêu thị, những nơi đông người hãy chú ý bảng exit đi theo lỗi có bảng chỉ dẫn sẽ giúp học sinh thoát thân an toàn nhất, chú ý

không đi lối thang máy Việc ngắt điện đột ngột sẽ gây nguy hiểm khi

bạn bị mắc kẹt trong thang máy

4 Trao đổi

Giáo viên trả lời thắc mặc,

câu hỏi của học sinh Học sinh đặt câu

hỏi cho giáo viên Giáo viên và học sinh trao đôi xung

quanh về vấn đề PCCC

Trang 21

Học sinh trả lời câu hỏi nâng cao kiến thức

- Mỗi một câu trả lời đúng, sẽ được một lượt “nước” để hạ nhiệt đám cháy

- Nếu câu trả lời sai, thì sẽ nhường quyền trả lời cho người nhanh thứ hai

- Đội nào “dập tắt” đám cháy trước trước thì sẽ giành chiến thắng và được một phần quả

Module 2: Các biện pháp dập tắt đám cháy (2 tiết)

I Muc đích và yêu cầu

1 Mục đích

- Học sinh trung học cơ sở là lứa tuôi đang bắt đầu hình thành ý thức tự bảo vệ bán thân và người khác Do đó, việc trang bị kiến thức về phòng cháy chữa cháy cho học sinh trung học cơ sở là vô cùng quan trọng

Trang 22

- Rèn sự bình tĩnh, tập trung, chú ý tới môi trường xung quanh

- Có một số kĩ năng thoát hiểm dựa vào những gì đã được học trong phần thực hành

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng của giáo viên

- Màn chiếu có nội dung kiến thức cần học

- Các hình ảnh liên quan: Bình chữa chây,

Trang 23

- Gửi lời chào đến cá lớp | -Vỗ tay

- Đặt câu hỏi khảo sát

kiến thức học sinh về ; y - Trả lời, liệt kê một vài hiều TL TY TA TA CA CA Lh

cháy nô y biết Lk

- Cảm ơn học sinh

; ; - Vô tay

- Từ một vài hiệu biết đó

liên kết tới các hậu quả

nặng nề của cháy nỗ Đưa

câu dẫn về việc để giảm

nhẹ hậu quả hoặc dập tắt

cháy xuông dưới nhiệt độ bắt

cháy Khi nhiệt độ của vùng

Trang 24

19

Khái quát lại: Người lính

cứu hỏa dùng bình cứu

sát được trong vid

Khái quát lại: Nhân vật

trong vid đã dùng chăn

âm đề dập tắt đám cháy là

biện pháp cách ly là biện

pháp thứ hai trong hai

phương pháp dập tắt đám

- Trả lời: Thấy người lính

cứu hỏa dùng bình cứu hỏa

dé dập tắt đám cháy

- Các bạn học sinh chủ y lắng nghe và ghi chép

- Trả lời: Khi xác định được

có cháy thì nhân vật trong vid lấy tấm chăn mỏng

cháy giảm xuống, phản ứng cháy sẽ ngừng lại

Các chất được sử dụng để dập tắt đám cháy theo phương pháp

làm lạnh chủ yếu là nước, bọt

chữa cháy, bột chữa cháy,

Ví dụ: Dùng nước dập tắt đám cháy bếp gas, dùng bình chữa

cháy dạng bột đề dập tắt đám

cháy xăng dâu

- - Biện pháp cách ly Biện pháp cách ly là phương pháp ngăn cản tiếp xúc giữa nhiên liệu và oxy Khi nhiên liệu không tiếp xúc với oxy, phán ứng cháy sẽ không thể xảy Ta

Trang 25

vải lưu ý khi học sinh

không may rơi vào hoàn

gọi ngay cho lực lượng

phòng cháy chữa cháy

+) Không hoảng loạn

chạy xung quanh đám

cháy vì sẽ làm cho không

khí bị cuốn vào làm cho

cách ly chủ yếu là cát, dat, chan

ướt, bình khi CO2,

Ví dụ: Dùng chăn ướt để phủ lên đám cháy giấy, dùng cát để dập tắt đám cháy lửa trại

- Các lưu ý khi dập tắt đám

cháy

Khi dập tắt đám cháy, học sinh

trung học cơ sở cần lưu ý những điều sau:

Trang 26

số phương tiện có san

như nước, đất cát, chăn

ướt hoặc an toàn nhất là

- Biện pháp dập tắt đám cháy

cho học sinh trung học cơ sở Dựa trên hai nhóm biện pháp dập tắt đám cháy cơ bản, học sinh trung học cơ sở có thế áp dụng các biện pháp sau đề dập tắt đám cháy:

-_ Đối với đám cháy nhỏ

Nếu đám cháy nhỏ, học sinh

trung học cơ sở có thể tự dập tắt bằng bình chữa cháy hoặc các phương tiện khác có sẵn như nước, chăn ướt, cát, đất, Khi sử dụng bình chữa cháy, học sinh cân năm rõ cách sử

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w