Đặc biệt sân của nhà văn hóa rất rộng tuy nhiênmấp mô không bằng phẳng và lầy lội khi trời mưa.o Cả thôn có 74 hộ tuy nhưng không có địa điểm nào để sinh hoạt thôn như bầucử, tổ chức các
Trang 1DỰ ÁN: CẢI TẠO NHÀ VĂN HOÁ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN
(THÔN TÂN THỊNH, XÃ THỊNH HƯNG, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN
BÁI) Tên dự án: Cải tạo nhà văn hóa ở khu vực nông thôn
Thời gian thực hiện: 30/06/2023 - 30/09/2023
Địa bàn thực hiện: Thôn Tân Thịnh, xã Thịnh Hưng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên
Bái
Nhà tài trợ: Trung tâm hỗ trợ Phát triển cộng đồng
MÔ TẢ DỰ ÁN
1 Mục đích của dự án: Cải tạo tình trạng xuống cấp của nhà văn hoá để có sân
chơi cho thiếu nhi, thanh niên và người già
2 Đối tượng hưởng lợi của dự án:
* Người hưởng lợi trực tiếp:
- 74 hộ gia đình gồm 250 người dân
* Người hưởng lợi gián tiếp:
- Thành viên của dự án
3 Mô tả cộng đồng mà dự án hướng đến
o Thôn Tân Thịnh nằm giáp đường quốc lộ 70, phía sau nhà của các hộ dân là núi đồi, phía trước là đồng ruộng và ao cá, mật độ phân bố dân cư tương đối đồng đều Là một thôn thuần nông, kinh tế vẫn còn nghèo nên việc xây dựng
cơ sở hạ tầng vẫn chưa được chú trọng, phát triển
o Nhà văn hóa của thôn trước kia là địa điểm trường học Do không được cải tạo nâng cấp nên đã xuống cấp Đặc biệt sân của nhà văn hóa rất rộng tuy nhiên mấp mô không bằng phẳng và lầy lội khi trời mưa
o Cả thôn có 74 hộ tuy nhưng không có địa điểm nào để sinh hoạt thôn như bầu
cử, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ ngoài trời, không có sân chơi cho thanh thiếu niên, nhi đồng và không có sân sinh hoạt tập thể cho người cao tuổi
4 mô tả vẫn đề/thách thức mà cộng đồng nói trên đang đối diện.
Thói quen của người dân
o Người dân ở thôn Tân Thịnh từ trước đến nay đã quen với cách làm từ trên xuống nên khi nhóm áp dụng cách làm mới (để người dân tự ra quyết định) thì người dân có vẻ lúng túng, gặp nhiều vấn đề khó khăn
Thói quen của người dân
Trang 2o Người dân ở thôn Tân Thịnh từ trước đến nay đã quen với cách làm từ trên xuống nên khi nhóm áp dụng cách làm mới (để người dân tự ra quyết định) thì người dân có vẻ lúng túng, gặp nhiều vấn đề khó khăn
Thói quen của người dân
o Người dân ở thôn Tân Thịnh từ trước đến nay đã quen với cách làm từ trên xuống nên khi nhóm áp dụng cách làm mới (để người dân tự ra quyết định) thì người dân có vẻ lúng túng, gặp nhiều vấn đề khó khăn
o Quen chấp hành mệnh lệnh, có thói quen chỉ nghe và làm theo
o Đa số người dân quen dựa dẫm, phụ thuộc, chưa có thói quen trong việc bàn bạc, làm, lấy quyết định, kiểm tra,…
Tâm lý của người dân
o E dè thiếu mạnh dạn tham gia, ngại không dám có ý kiến
o Không tin vào lời hứa
o Ngại nhận trách nhiệm
o Chưa thật sự hiểu, ý thức quyền làm chủ
o Người dân thiếu tự tin, tự ti về trình độ, năng lực của mình
o Ngại rủi ro, không dám thử nghiệm
o Không muốn làm trái với truyền thống, thích làm theo tập quán và niềm tin mà không đặt lại vấn đề
Lối sống:
o Lối sống thực dụng, chỉ chú trọng đến quyền lợi kinh tế, vật chất
o Lối sống đèn nhà ai nhà ấy rạng, thờ ơ công việc chung
o Địa vị thấp kém của phụ nữ, gánh nặng công việc nhà, bận bịu việc sinh kế
o Điều kiện về phương tiện, kỹ thuật không phù hợp với trình độ, thể lực, sức khỏe
Xã hội:
o Các thành phần trong cộng đồng không thống nhất:
o Khác nhau về địa vị giữa các hộ, các thành viên trong thôn
o Chia rẽ vì quyền lợi cá nhân của các hộ, của bản thân mỗi người
* Bên cạnh đó, thì tại thôn TânThịnh còn có một số trở ngại đặc thù dẫn đến hạn chế sự tham gia của người dân trong quá trình ra quyết định và thực hiện vấn đề ưu tiên- trồng cây xanh ven đường là:
Nghèo đói: Là nhân tố cản trở lớn nhất sự tham gia của một bộ phận dân cư trong quá trình thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng Cho đến nay, tại địa phương vẫn còn có một bộ phận dân cư, đặc biệt là người nghèo, phụ nữ nghèo, người tàn tật, người có học vấn thấp không có vai trò gì trong mọi vấn đề của thôn
Trang 35 Các hoạt động của dự án
mong đợi Thời gian Người phụ trách Chỉ số
kiể m tra
Phương pháp kiểm tra
Mục tiêu
1:Công tác
chuẩn bị kế
hoạch cải tạo
nhà văn hoá ở
thôn
-Huy động nguồn lực trong dân
- Huy động
từ uỷ ban nhân dân
xã, ban lãnh đạo thôn, từ các doanh nghi
ệp đóng trên địa bàn, huy động sự đóng góp trong dân.
- Huy động nguồn lực trong dân giúp giảm thiểu chi phí đầu tư
từ ngân sách
- Tạo ra một sự tham gia tích cực
từ phía cộng đồng
Người dân được khuyến khích đóng góp ý kiến, ý tưởng và công sức vào
quátrình cải tạo nhà văn hóa Điều này
không chỉ tạo ra một tinh thần đoàn kết
và sự tự hào trong cộng đồng, mà còn tạo ra một cơ sở
2 tuần đầ
u của
dự án
NVCTXH, tình ngu yện viên, ban lãnh đạo thôn, đại diện người dân
- Họp thôn hướng dẫn lựa chọn nhóm nòng cốt gồm 5 người đại diện thôn (trong đó
có sự tham gia của người dân)
- Giới thiệu về
kế hoạch đến người dân thông qua tờ rơi
và áp phích
Trang 4vững chắc cho sự phát triển bền vững của nhà văn hóa
Mục tiêu 2:
Chuẩn bị vật
liệu xây dựng
và cơ sở vật
chất
Hoạt động 2: Liên hệ với các cơ
sở bán vật liệu xây dựng và
cơ sở vật chất
- Đến trực tiếp các cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng và cơ
sở vật chất
và giao dịch qua điện thoại
để chọn được vật liệu tốt, giá thành hợp lý.
Hoạt động 3: Tập kết vật
liệu: Liên
hệ các đại
lý chở xi măng, cát, sỏi về nơi tập kết vật liêu đã
- Tìm được 1 cửa hàng bán vật liệu giá rẻ: xi măng, gạch, vữa,
- Tìm được 1 cửa hàng bán cơ sở vật chất giá rẻ:
bàn, ghế,
1 tuần Đại diện người dân,
ban lãnh đạo thôn, NVCTXH,
-Qua giớithiệu ,mạng xã
hội
Trang 5chuẩn bị trước
Mục tiêu 3:
Tổ chức thực
hiện
- Hoạt động 4:
Chặt cây, dọn dẹp sân nhà văn hoá
- Huy động nguồn nhân lực trong thôn
- Khuôn viên sạch
sẽ, thoáng mát
5: Tiến hành cải tạo nhà văn hóa
-Nhà văn hóa khang trang sạch đẹp
Có sân ch
ơi rộng rãi thoáng mát
2 tháng Ban lãnh đạo thôn,
người dân trong thôn
Mục tiêu 4 Tổng kết
báo cáo dự án
tháng 9Ban quản lý dự án
6. Mô tả sự tham gia của cộng đồng đối tượng hưởng lợi mục tiêu vào dự án
bằng cách đánh dấu vào mức độ tham gia tương ứng theo thang tham gia dưới đây: Mức 1 (Thấp nhất): Công đồng được điều khiển hoàn toàn bởi tổ chức Mức 2: Cộng đồng tham gia theo dạng hình thức, không có nhiều tác động Mức 3: Cộng đồng được giao việc bằng thông báo Mức 4: Cộng đồng được hỏi ý kiến tư vấn và được thông báo Mức 5: Tổ chức bên ngoài khởi xướng hoạt động và cùng quyết định với cộng
Mức 6: Cộng đồng khởi xướng hoạt động và cùng quyết định với tổ chức bên
Mức 7 (Cao nhất): Cộng đồng tự khởi xướng hoạt động, tự quyết định và tự tiến
Trang 68 Mô tả sự hợp tác với các bên liên quan tiềm năng để thực hiện dự án
Sự hỗ trợ của các nguồn lực cho hoạt động phát triển cộng đồng là rất cần thiết Việc huy động nguồn lực ở đây không chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ về tài chính, cơ sở vật chất mà còn ở sự ủng hộ, hỗ trợ khác của các Đoàn thể và chính quyền địa phương Trước hết cần phải tìm kiếm được các nguồn lực bao gồm các cá nhân, các tổ chức có thể tài trợ về một lĩnh vực nào đó cho tiến trình hành động tại cộng đồng Với nỗ lực làm việc của các thành viên trong nhóm, việc tính toán đánh giá nguồn lực là việc làm rất cần thiết Nhóm của chúng tôi xem xét nguồn lực theo 3 khía cạnh:
Nguồn lực về tài chính:
Đây là nguồn lực rất quan trọng hỗ trợ cho quá trình giải quyết các vấn đề ở địa phương Chúng tôi đã có buổi làm việc với chính quyền địa phương Đại diện là chị Hân là trưởng thôn, anh Đô – Bí thư chi bộ thôn Chúng tôi đã đặt vấn đề về nhu cầu của người dân và trách nhiệm của chính quyền địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân tại thôn Cùng với việc tạo lập được mối quan hệ tích cực
và lòng tin ngay từ những ngày đầu xuống địa bàn, nhóm của chúng tôi đã nhận được sự đồng ý, chấp thuận về việc tài trợ kinh phí cho việc giải quyết các vấn đề cải tạo sân nhà văn hóa
Ngoài ra, nhóm cũng nhận định, ngoài các nguồn lực kể trên thì việc huy động nguồn lực từ người dân địa phương là rất cần thiết Mục đích cuối cùng của phát triển cộng đồng là phục vụ lợi ích cho người dân nơi đây Việc thu hút được càng nhiều nguồn lực thì càng hỗ trợ thuận lợi cho việc giải quyết vấn đề của cộng đồng
Nguồn lực về con người:
Bên cạnh nguồn lực về tài chính thì nguồn lực về con người là nguồn lực không thể không kể đến quan qua sát và tìm hiểu của chúng tôi thì có thể huy động nguồn lực con người từ trong dân Sau khi tuyên truyền vận động giúp người dân tại thôn Tân Thịnh nhận thức được các hoạt động này mang lại lợi ích cho họ thì có thể vận động được sức dân tham gia vào giải quyết nhu cầu của cộng đồng Đồng thời bên cạnh đó, chúng tôi đã huy động được các nguồn lực từ các ban ngành Đoàn thể của địa phương như từ Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân của thôn
Trang 710 Mô tả tính bền vững của dự án (Dự án nâng cao năng lực/nhận thức cho cộng
đồng như thế nào để khi dự án kết thúc, họ vẫn có thể tiếp tục giải quyết thách thức đang đối mặt? Mô hình dự án có thể nhân rộng hay không?)
o Tổ chức: Dự án được triển khai tổ chức và quản lý với mô hình nhân sự bao gồm các Đội ngũ xây dựng trong thôn, nhân viên CTXH có kinh nghiệm trong
dự án cải tạo vật chất
o Tài chính: Kinh phí hoạt động được quản lý theo dự án và giám sát của cán bộ địa phương Trong kinh phí dự án có nguồn hỗ trợ về cơ sở vật chất, trang thiết
bị và vốn đối ứng của địa phương vẫn sẽ được duy trì sau khi dự án kêt thúc Ngoài ra, thông qua hoạt động dự án/ tình nguyện viên chuyên môn sẽ thu hút thêm nhà tài trợ để các hoạt động được duy trì và phát triển
o Nhân rộng: Dự án bao gồm các hoạt động nhắm tới nhu cầu của trẻ em, người già
11. Mô tả kinh phí của dự án
Tổng kinh phí dự án (VNĐ): 200.000.000
Yêu cầu tài trợ từ chương trình: 130.000.000
Tổ chức bạn đóng góp: 50.000.000
Kinh phí từ các nhà tài trợ khác: 20.000.000
Ngân sách chi tiết:
STT Hạng mục Đơn vị tính giá (VNĐ) Đơn lượng Thành tiền tài trợ Số
1 Vật liệu xây
2 Bồi dưỡng công
thợ 10Người/ngày 150.000 80 ngày
12.000,000
3 Bàn ghế 70.000.000 50.000.000