1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của vốn xã hội đối với đời sống vật chất của lao động khmer nhập cư ở bình dương

43 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của vốn xã hội đối với đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư ở Bình Dương
Tác giả Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thư, Nguyễn Thị Diệu Thảo
Người hướng dẫn Thạc sĩ Lê Anh Vũ
Trường học Trường Đại học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thủ Dầu Một
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (6)
  • 2. Mục tiêu đề tài (7)
  • 3. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (7)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 5. Nguồn dữ liệu (10)
  • 6. Phương pháp nghiên cứu (10)
  • 7. Câu hỏi nghiên cứu (12)
  • 8. Nội dung nghiên cứu (12)
  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG (14)
    • 1.1. Một số khái niệm có liên quan (12)
      • 1.1.1. Khái niệm lao động (14)
      • 1.1.2. Khái niệm người Khmer (12)
      • 1.1.3. Khái niệm nhập cư (15)
      • 1.1.4. Khái niệm lao động Khmer nhập cư (15)
      • 1.1.5. Khái niệm vốn xã hội (15)
      • 1.1.6. Khái niệm đời sống (13)
      • 1.1.7. Khái niệm đời sống vật chất (16)
    • 1.2. Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư (13)
      • 1.2.1. Quan điểm của Bourdieu (13)
      • 1.2.2. Quan điểm của Putnam (13)
      • 1.2.3. Quan điểm về vốn xã hội của James Coleman (17)
      • 1.2.4. Vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong đề tài (17)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ (19)
    • 2.1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu (13)
      • 2.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (13)
      • 2.1.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu (13)
    • 2.2. Thực trạng đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư (13)
      • 2.2.1. Thực trạng về việc làm (21)
      • 2.2.2. Thực trạng về thu nhập và chi tiêu (26)
  • CHƯƠNG 3: VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER Ở BÌNH DƯƠNG (29)
    • 3.1. Thực trạng vốn xã hội của lao động Khmer nhập cư (29)
      • 3.1.1. Thực trạng về mạng lưới xã hội (13)
      • 3.1.2. Thực trạng về tham gia các hoạt động xã hội (32)
    • 3.2. Vai trò của vốn xã hội trong đời sống vật chất (13)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (41)

Nội dung

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để xây dựng đề cương nghiên cứu, nhóm sinh viên đã bước đầu đọc được 15 đề tài nghiên cứu có liên quan và thực hiện làm khung ma trận

Tính cấp thiết của đề tài

Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với vị trí địa lý thuận lợi cùng với chính sách thông thoáng, Bình Dương ngày càng thu hút các nhà đầu tư đến đầu tư Toàn tỉnh hiện có 29 khu công nghiệp, diện tích 12.743 ha, tỷ lệ cho thuê đạt 73,8%, và 12 cụm công nghiệp, diện tích 794 ha, tỷ lệ cho thuê đạt 67% Đang triển khai một số khu công nghiệp mới và mở rộng; tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, tiếp thị kêu gọi đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp 1

Với nhiều lợi thế, Bình Dương trở thành điểm đến thu hút người nhập cư từ khắp cả nước, từ lao động có trình độ cao đến lao động phổ thông Đến thời điểm 8/8/2018, Bình Dương ghi nhận khoảng 18.655 người dân tộc thiểu số nhập cư từ Tây Nam Bộ, chủ yếu là người Khmer Để thích nghi với môi trường sống mới, người Khmer rất cần sự hỗ trợ của các mạng lưới xã hội, đặc biệt là hệ thống gia tộc và đồng hương Các nghiên cứu của Lê Anh Vũ (2016, 2017, 2018) và Nguyễn Văn Chiểu (2018) đều chỉ ra vai trò quan trọng của nguồn vốn xã hội đối với lao động Khmer nhập cư, tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể nào tập trung vào chủ đề này.

Chính vì thế việc nghiên cứu về vấn đề này là rất cần thiết để có thể hiểu và tìm cách phát huy được vai trò của nguồn vốn quan trọng này góp phần ổn định đời sống của họ và gia đình cũng như tình hình kinh tế - xã hội của địa phương nơi họ đến nhập cư

1 UBND tỉnh Bình Dương, số 1217/BC-VPUB, Báo cáo tình hình di cư của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Mục tiêu đề tài

- Mô tả thực trạng về vốn xã hội của lao động Khmer nhập cư

- Mô tả thực trạng đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư

- Lý giải vai trò của vốn xã hội đối với đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư ở Bình Dương

- Đề xuất một số khuyến nghị bước đầu trong việc phát huy vai trò của vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư ở Bình Dương.

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Để xây dựng đề cương nghiên cứu, nhóm sinh viên đã tiến hành tổng hợp 15 đề tài liên quan và xác định hai chủ đề chính: nghiên cứu về đời sống lao động Khmer nhập cư ở Việt Nam và Bình Dương, cũng như nghiên cứu về vai trò của vốn xã hội đối với lao động nhập cư Về chủ đề thứ nhất, nghiên cứu của Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm (2011) chỉ ra rằng lao động thiểu số thường phải đảm nhiệm các công việc khó khăn, nguy hiểm và kém lương.

Dangerous (nguy hiểm) và Demeaning (thấp kém) và đây chính là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên là do lao động thiểu số thường có trình độ tay nghề thấp hơn so với người dân thành phố

Kết quả trên là khá tương đồng với nghiên cứu của Ngô Phương Lan (2012) về

Người lao động Khmer di cư thường có đặc điểm không có tay nghề, học vấn thấp, di cư mang tính chất tạm thời nên thường làm những công việc nặng nhọc, lương thấp Tuy đóng góp cho kinh tế gia đình, họ gặp khó khăn trong việc nuôi dạy con cái ở quê nhà Theo nghiên cứu định tính của Nguyễn Thị Hòa (2009), nữ lao động di cư Khmer làm giúp việc nhà từ đồng bằng sông Cửu Long đến TP.HCM còn đối mặt với nhiều nguy cơ.

Khmer có những đóng góp lớn về kinh tế cho cộng đồng gốc và cho nơi họ đến làm việc Tuy nhiên, công việc của họ phụ thuộc vào cò lao động và phải chấp nhận tình trạng không có hợp đồng lao động, không có bảo hiểm xã hội và phải đối diện với nguy cơ bị quấy rối tình dục

4 Ở Bình Dương, trong khoảng thời gian gần đây, chủ đề nghiên cứu về lao động Khmer nhập cư đã được tác giả Lê Anh Vũ quan tâm nghiên cứu thông qua việc quan sát tham dự dài ngày ở cộng đồng Trong bài viết “Hành trình mưu sinh trên đất khách: sinh kế và bản sắc” đời sống của một bộ phận lao động Khmer ở đô thị được tái hiện là những người có trình độ văn hóa thấp phải làm việc nặng nhọc trong các lò gốm với mức lương không cao Tuy nhiên, việc lựa chọn những công việc nặng nhọc và làm trong những công ty nhỏ không chỉ do trình độ tay nghề mà còn do tập tính về văn hóa (habitus) thích tham gia các lễ hội cộng đồng nên không thể làm việc được trong các công ty lớn hoặc khu chế xuất Những phát hiện này được thể hiện trong bài viết “Tập tính sinh kế của lao động Khmer nhập cư ở Bình Dương và gợi ý đối với nhân viên CTXH khi làm việc với nhóm yếu thế trong xã hội” Ở một khía cạnh khác trong bài viết “Thích nghi với cuộc sống hiện tại và mong đợi tương lai của công nhân là người dân tộc Khmer ở Bình Dương” tác giả cho rằng: lao động Khmer chủ động thích nghi với cuộc sống hiện tại dù coi công việc đang làm là tạm bợ và không gắn bó lâu dài khi nguồn vốn để họ có việc làm chủ yếu là sức khỏe Ngoài những bài viết của tác giả Lê Anh Vũ, ở Bình Dương, nhóm còn tìm thấy bài viết của tác giả Trần Hạnh Minh Phương (2017) “Di dân người dân tộc thiểu số và vấn đề văn hóa – xã hội Bình

Dương ngày nay” Trong đó, tác giả chỉ ra di dân lao động thiểu số ở Bình Dương thường là di dân tự phát do đó cũng gây nhiều khó khăn cho chính quyền sở tại trong việc giải quyết các vấn đề về an sinh xã hội

Nhóm nghiên cứu đầu tiên ghi nhận rằng lao động Khmer làm việc trong các ngành nghề nặng nhọc, lương thấp, đối mặt rủi ro sức khỏe và không được hưởng phúc lợi xã hội Nghiên cứu của Phạm Văn Quyết và Trần Văn Kham (2016) ở nhóm chủ đề thứ hai cho biết lao động nghèo thường chỉ giao lưu với người quen, hạn chế sử dụng mạng xã hội để hòa nhập cộng đồng đô thị Do đó, cần thiết xây dựng mạng lưới dịch vụ xã hội hỗ trợ họ hòa nhập.

5 thiết lập các mô hình dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp cá nhân - nhóm, trợ giúp đồng đẳng, thúc đẩy hòa nhập xã hội của nhóm đối tượng này

Về mặt khái niệm, nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Thủy (2016) về “Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An” cho thấy vốn xã hội được hiểu bao gồm: mạng lưới xã hội, lòng tin và sự tham gia Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, đối với sinh kế của lao động nhập cư, vốn xã hội có tác động hai chiều, ở chiều tích cực, vốn xã hội giúp họ trong việc tìm kiếm việc làm và vay vốn Tuy nhiên, nếu “đặt niềm tin nhầm chỗ” khi sử dụng vốn xã hội để tạo ra lợi ích, họ sẽ không đạt được kết quả như ý muốn, thậm chí còn phải gánh hậu quả nặng nề như bị lừa đảo

Cũng bàn về vốn xã hội đối với người nhập cư nhưng tập trung vào địa bàn Bình Dương, nghiên cứu khác của Nguyễn Đức Lộc (2015) về “vai trò của mạng lưới thân thuộc trong chiến lược ứng phó rủi ro của người công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương” cho thấy chiến lược ứng phó của người công nhân trong quá trình cuộc mưu sinh tại các khu công nghiệp, khu chế xuất đầy ắp những khó khăn, rủi ro Để ứng phó với tình cảnh đó, họ sử dụng chiến lược liên kết những người đồng hương, họ hàng và tác giả cũng khẳng định, nguồn vốn xã hội chủ yếu và mạnh nhất của công nhân là các mối quan hệ thân thuộc, họ hàng và đồng hương Cũng ở Bình Dương, bài viết của tác giả Lê Anh Vũ (2018) về tập tính sinh kế của lao động Khmer cũng cho thấy tính tích cực khi người Khmer có truyền thống đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, sống tập trung, chia sẻ vật chất, tình cảm để cùng nhau thích nghi với môi trường sống mới

Từ việc điểm qua một số nghiên cứu về vốn xã hội của lao động nhập cư nói chung và lao động là người Khmer nói riêng cho thấy, vốn xã hội được đề cập chủ yếu ở khía cạnh mạng lưới xã hội của người nhập cư và đó thường là hệ thống thân tộc và đồng hương mà thiếu vắng các tổ chức chính thức trong việc hỗ trợ họ hòa nhập với đời sống mới ở nơi nhập cư Đây là khía cạnh quan trọng về mặt nội dung mà nhóm sẽ kế thừa trong việc thiết kế đề cương

Về mặt phương pháp, các nghiên cứu của Ngô Phương Lan (2012), Nguyễn Thị Hòa (2012), Lê Anh Vũ (2016, 2017, 2018) sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các kỹ thuật như: quan sát tham dự, phỏng vấn sâu, lịch sử cuộc đời Bên cạnh đó, là phương pháp kết hợp giữa định tính và định lượng như của Nguyễn Đức Lộc

6 (2015), Nguyễn Bích Thủy (2016), Phạm Văn Quyết và Trần Văn Kham (2017) thường kết hợp giữa định tính và định lượng.

Nguồn dữ liệu

Trong đề tài này, nhóm được kế thừa một phần dữ liệu định tính của đề tài “ Hỗ trợ sinh kế đối với lao động Khmer nhập cư ở Bình Dương” do ThS Lê Anh Vũ làm chủ nhiệm đề tài Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn phỏng vấn sâu thêm 4 trường hợp để làm rõ thêm nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm còn được phép khai thác các tư liệu điền dã dài ngày từ năm 2013 đến 3/2019 của giảng viên hướng dẫn để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng lối phân tích diễn ngôn như là phương pháp chính của đề tài Theo Michael Foucault, Khái niệm diễn ngôn được hiểu như là

“những hệ thống tư tưởng được tập hợp từ những ý kiến (ideas), những thái độ (attitudes), những hành động (Action), những niềm tin (beliefs) và những thực hành (pratices) định hình một cách tự động những chủ thể và những thế giới mà họ phát ngôn” (dẫn lại theo Nguyễn Quang Huy, 2015: 34) 2

Theo GS Lương Văn Hy, khi phân tích diễn ngôn, người ta nhấn mạnh đến các quy ước văn hóa xã hội, các quy luật, để tìm cách lý giải sự biến dạng của diễn ngôn là mô hình nghiên cứu của nhà Nhân học Penelope Brown và nhà ngôn ngữ học Steven Levinson Đây gọi là mô hình lựa chọn duy lý trong việc giải thích cách lựa chọn ngôn từ trong diễn ngôn Mô hình của Brown và Levinson dựa trên giả định rằng mọi người nói đều có hai đặc tính, thứ nhất là duy lý (reasonal) và thứ hai là thể diện (face) Duy

2 Xem thêm Nguyễn Quang Huy (2015), Nghề nghiệp và vị thế: một phân tích diễn ngôn về vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong Nguyễn Đức Lộc (2015), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại, Nxb Tri thức, Hà Nội

7 lý ở đây là người nói có mục đích khi lựa chọn cách nói nào ít thiệt thòi hoặc có lợi hơn cả cho mình Duy lý theo mô hình của kinh tế học là người mua hay người bán đều làm theo hướng giảm sự thiệt thòi và tăng lợi ích cho mình 3

Trước khi phỏng vấn chuyên sâu, người phỏng vấn đã dành thời gian tiếp xúc và xây dựng lòng tin với những người công nhân tại Bình Dương Nhờ vậy, trong suốt quá trình phỏng vấn, họ đã thoải mái chia sẻ về những niềm vui, nỗi buồn của mình trong cuộc sống tại Bình Dương.

Khi tiến hành phỏng vấn sâu, chúng tôi ứng dụng phỏng vấn bán cấu trúc dựa trên những từ khóa được xác định trước nên nội dung phỏng vấn linh hoạt và gần giống những câu chuyện Dụng ý này kế thừa từ quan điểm của Daniel Bertaux (1996)

"mỗi câu chuyện cuộc đời có chứa một lượng lớn dữ liệu thực tế có thể được xác minh" (ví dụ: ngày và nơi diễn ra các sự kiện tiểu sử) Nằm trong khuôn khổ nghiên cứu "hiện thực", ông cho rằng những câu chuyện của những người cung cấp thông tin thu thập từ cùng một môi trường có thể đóng vai trò là nguồn tài liệu để điều tra thế giới "Mặc dù thừa nhận rằng những người cung cấp thông tin không" nói với chúng tôi toàn bộ sự thật và không gì khác ngoài Sự thật ", bằng cách thu thập nhiều câu chuyện từ cùng một môi trường Bertaux tuyên bố khám phá ra" các mẫu liên tục liên quan đến hiện tượng tập thể hoặc chia sẻ kinh nghiệm tập thể trong một môi trường cụ thể "

Về mặt phân loại, theo Habermas và Susan Bluck (2000), khái niệm câu chuyện cuộc đời thường được sử dụng ở hai cách khác nhau Cách thứ nhất, câu chuyện cuộc đời thể hiện dưới dạng các tự truyện Cách thứ hai, các nhà nghiên cứu tập trung vào khái niệm này từ quan điểm của người quan sát Về định nghĩa, hai ông cho rằng:

“Những câu chuyện cuộc đời là những cuộc kể lại công khai về cuộc sống của một người bị ràng buộc về thời gian và bối cảnh xã hội Câu chuyện cuộc đời là những sản phẩm ngôn ngữ theo các quy tắc về ngữ pháp và thực tiễn”

Trong định nghĩa này chúng ta thấy câu chuyện của một cá nhân gắn liền với bối cảnh xã hội Nghiên cứu tường thuật không chỉ được xem như một phương pháp học thuật, mà còn là một hành động thú vị (Quinn và Meiners, 2009) Nghiên cứu trường hợp của các cá nhân đấu tranh cho sự công bằng xã hội minh họa cách tiếp cận này.

3 Xem thêm tại http://sociallife.vn/cac-cach-tiep-can-chinh-trong-phan-tich-dien-ngon/ truy cập ngày 10/11/2016

8 cho tình yêu đồng giới ở Montreal (Canada), Alan Wong (2013) còn cho rằng việc nghiên cứu câu chuyện cuộc đời không chỉ là thu thập dữ liệu mà còn giúp ông hiểu hơn về cộng đồng của mình đang sống Như vậy, có thể hiểu câu chuyện cuộc đời dù dưới hình thức là tự truyện hay những câu chuyện của nhân vật được nhà nghiên cứu viết lại là những sự kiện, biến cố mà họ đã trải qua trong quá khứ, hiện tại và nó còn chứa đựng những mong đợi của họ ở tương lai Bên cạnh đó, mặc dù là những câu chuyện cá nhân như nó đều gắn liền với bối cảnh xã hội và có vị trí quan trọng trong việc hình thành nên căn cước của cá nhân (Dẫn lại của Lê Anh Vũ, 2018)

Trong nghiên cứu này, sở dĩ chúng tôi chọn phân tích diễn ngôn làm phương pháp chính bởi sự phù hợp của nó với mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu mà nhóm đặt ra Thông qua việc phân tích ngôn từ từ những lời kể của lao động Khmer nhập cư với tư cách là những người trong cuộc giúp chúng tôi thông hiểu và có thể phần nào lý giải cách thức mả họ lựa chọn để thích nghi trong đời sống vật chất của bản thân và gia đình mình Trong đó, vốn xã hội sẽ được nhắc đến và làm rõ để có lý giải về vai trò của nguồn vốn này trong đời sống vật chất của họ.

Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu này dựa trên những câu hỏi nghiên cứu chính yếu sau:

1 Vốn xã hội của lao động Khmer nhập cư dưới hai khía cạnh là mạng lưới xã hội và sự tham gia vào các hoạt động xã hội hiện nay như thế nào?

2 Đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư hiện nay ra sao?

3 Vốn xã hội có vai trò như thế nào trong đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư?

Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài dự kiến gồm: Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của nghiên cứu gồm:

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1 Khái niệm người lao động

1.1.3 Khái niệm lao động Khmer nhập cư

1.1.5 Khái niệm đời sống vật chất

1.1.6 Khái niệm đời sống tinh thần

1.2 Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

2.1 Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu

2.2 Thực trạng đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư

2.3.1 Thực trạng về việc làm

2.3.2 Thực trạng về thu nhập và chi tiêu

Chương 3: VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

3.1 Thực trạng về vốn xã hội

3.1.1 Thực trạng về mạng lưới xã hội

3.1.2 Thực trạng về sự tham gia các hoạt động xã hội

3.2 Vai trò của vốn xã hội trong đời sống vật chất

3.2.1 Vai trò vốn xã hội đối với việc làm

3.2.2 Vai trò vốn xã hội đối với thu nhập và chi tiêu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG

Một số khái niệm có liên quan

1.1.1 Khái niệm người lao động

1.1.3 Khái niệm lao động Khmer nhập cư

1.1.5 Khái niệm đời sống vật chất

1.1.6 Khái niệm đời sống tinh thần

Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

2.1 Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu

2.2 Thực trạng đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư

2.3.1 Thực trạng về việc làm

2.3.2 Thực trạng về thu nhập và chi tiêu

Chương 3: VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

3.1 Thực trạng về vốn xã hội

3.1.1 Thực trạng về mạng lưới xã hội

3.1.2 Thực trạng về sự tham gia các hoạt động xã hội

3.2 Vai trò của vốn xã hội trong đời sống vật chất

3.2.1 Vai trò vốn xã hội đối với việc làm

3.2.2 Vai trò vốn xã hội đối với thu nhập và chi tiêu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

1.1 Một số khái niệm có liên quan

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài người Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012 định nghĩa: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động” 4

Người Khmer chiếm tỷ lệ cao nhất trong cộng đồng các dân tộc thiểu số sống tại tại Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Trà Vinh, là tỉnh có người Khmer sinh sống nhiều chiếm tới 31,63% dân số Người Khmer lập cư rất sớm trên mảnh đất châu thổ này nên hình thành nên những bản sắc văn hóa độc đáo Đồng bào Khmer có truyền thống đoàn kết, có tinh thần nhân đạo và tấm lòng nhân ái cao cả Họ chủ yếu sinh sống bằng nghề nông (đặc biệt là trồng lúa và nuôi bò) và có truyền thống lao động cần cù, chịu cực, chịu khó Ðồng bào Khmer có ngôn ngữ, chữ viết và nền văn hóa phát triển lâu đời; có phong tục tập quán, lễ hội phong phú và rất trân trọng giá trị tinh thần Đời sống người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều khó khăn nội tại như trình độ học vấn thấp, kiến thức và tay nghề chưa cao, ít đất, nghèo tài nguyên, chậm thích ứng với sự chuyển đổi trong cơ chế thị trường và năng lực quản lý kinh tế kém i Chính vì thế, trong xu hướng di dân từ nông thôn lên thành thị, có không ít là lao động Khmer Những nghiên cứu về đối tượng này đều chỉ ra nguyên nhân ’đẩy” họ ra khỏi quê hương của mình là đa phần là do kinh tế (Philips Taylor, 2007; Huynh

4 Bộ Luật lao Động - Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx

11 Truong Huy, 2009; Nguyễn Thị Hòa, 2009; Ngô Phương Lan, 2012) ii Tại nơi họ nhập cư để tìm kiếm việc làm, nghiên cứu của các tác giả kể trên đều cho thấy đóng góp rất đáng kể của người Khmer di cư vào kinh tế hộ gia đình nhưng đồng thời cũng phản ánh những rủi ro mà họ gặp phải như ra tình trạng không có hợp đồng lao động và bị quấy rối tình dục của nữ lao động người Khmer giúp việc ở thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó còn là rủi ro trong việc gắn kết tình cảm gia đình và nuôi dạy con cái khi gia đình có người đi làm ăn xa (dẫn lại theo Lê Anh Vũ, 2018)

Trong giải thích thuật ngữ về di cư năm 2011, Tổ chức di cư quốc tế (IOM) đưa ra khái niệm nhập cư là dùng để chỉ quá trình những người không phải công dân của quốc gia tiếp nhận di chuyển tới quốc gia đó với mục đích định cư Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới Dân nhập cư là người dân di chuyển từ một vùng đến một vùng khác để định cư hoặc tạm trú Nhập cư ngược với xuất cư và cả hai đều là di cư 5

1.1.4 Khái niệm lao động Khmer nhập cư

Theo định nghĩa về lao động người Khmer và định nghĩa về di cư, chúng tôi đề xuất khái niệm lao động người Khmer nhập cư như sau: lao động người Khmer nhập cư là công dân Khmer đủ 15 tuổi trở lên di dời khỏi nơi cư trú trước đây đến nơi khác để làm việc kiếm sống Đây là những người có khả năng lao động, làm việc có hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý của nhà tuyển dụng.

1.1.5 Khái niệm vốn xã hội

Theo Putnam “vốn xã hội là các mối liên kết giữa các cá nhân – các mạng lưới xã hội và các quy tắc qua lại và từ đó hình thành nên sự tin tưởng” Ông nhấn mạnh rằng yếu tố căn bản trong vốn xã hội đó là “đạo đức dân sự” (civic virtue), và yếu tố này càng mạnh hơn trong một xã hội có các mối quan hệ xã hội qua lại (reciprocal social interactions) Một xã hội có nhiều cá nhân bị tách biệt thì không giàu vốn xã hội Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hiệp hội (association) và xã hội dân sự Vốn xã hội góp phần nâng cao chất lượng của một đời sống dân sự và phát triển một xã hội dân sự

5 xem thêm tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADp_c%C6%B0

12 Như vậy, vốn xã hội có thể hiểu bao gồm ba thành phần đó là: mạng lưới xã hội, sự tương tác và sự tin cậy (lòng tin) vào mạng lưới

Đời sống là các hoạt động diễn ra trong một lĩnh vực nhất định của con người Theo từ điển tiếng Việt, đời sống chia thành hai lĩnh vực chính: đời sống vật chất và đời sống tinh thần.

1.1.7 Khái niệm đời sống vật chất Đời sống vật chất có thể coi là toàn bộ những hoạt động trong lĩnh vực vật chất Trong nghiên cứu này, với khách thể nghiên cứu chính là lao động Khmer nhập cư Đời sống vật chất được tìm hiểu dưới những hoạt động chính sau:

- Hoạt động thu nhập và chi tiêu

1.2 Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư

Theo Bourdieu (1986), Vốn xã hội chính là các nguồn lực dựa vào thành viên của nhóm, các mối quan hệ, các mạng lưới của sự ảnh hưởng và hỗ trợ Bourdieu miêu tả vốn xã hội là tập hợp của những nguồn lực thực tế và tiềm năng có liên quan tới việc đạt được một mạng lưới bền chặt của các mối quan hệ ít nhiều được thể chế hóa của mối quan hệ và sự thừa nhận chung Ông cũng cho rằng, vốn xã hội là một mạng lưới lâu bền, bao gồm các mối quan hệ quen biết nhau và nhận ra nhau, những mối liên hệ này ít nhiều đã được thể chế hóa Vốn xã hội được xây dựng và tái tạo hoạt động với sự đóng góp của 3 dạng: vốn kinh tế có được từ thu nhập, nắm giữ và lưu thông kinh tế tài chính; vốn văn hóa với việc xây dựng và tái tạo các giá trị, các biểu tượng, các di sản; và vốn xã hội là toàn bộ các nguồn vốn có tiềm năng có liên quan đến các quan hệ bền vững của một thực thể xã hội, tạo nên niềm tin sự cảm thông sự gắn kết sự hợp tác và những hành động mang tính tập thể Như vậy, dưới quan điểm của Bourdieu, vốn xã hội được xem là tập hợp các mối quan hệ của mỗi cá nhân trong mạng lưới xã hội và khả năng tạo ra các mối quan hệ của mỗi cá nhân đó Ông đã du nhập khái niệm “vốn” của kinh tế học vào xã hội học để phân tích quá trình lưu thông của các loại tài sản khác nhau trong không gian xã hội Đóng góp quan trọng nhất của Bourdieu là đã mở rộng khái niệm

“vốn” vượt ra khỏi quan niệm ban đầu là vốn kinh tế, bó hẹp trong các trao đổi vật chất ra các phạm vi “phi vật chất” và “phi kinh tế”

Putnam coi mấu chốt của xã hội là các mối liên kết (social networks) mà tập hợp các mối liên kết đó tạo ra giá trị chung là vốn xã hội Nếu một người công nhân có thể tự trang bị thêm vốn, cả vật chất lẫn kiến thức, để nâng cao năng suất lao động, thì một trường đại học cũng có thể nâng vốn xã hội để tạo thêm của cải cho cộng đồng và xã hội, cả về vật chất lẫn tinh thần Đây là một trong số ba loại vốn mà Pierre Bourdieu từng khái quát, bên cạnh vốn kinh tế (tư bản) và vốn văn hóa Với Robert Putnam, vốn xã hội còn là nền tảng then chốt để bảo đảm dân chủ Ông chỉ ra các đặc trưng của vốn xã hội bao gồm: các mạng lưới xã hội, các chuẩn mực và sự tin cậy trong xã hội Để xây dựng vốn xã hội, Putnam cho rằng cần phải quan tâm đến sự gắn kết giữa các công dân Ông cho rằng sự hợp tác (đa chiều và nhiều chiều) và chia sẻ giữa các thành viên là yếu tố quyết định trong việc xây dựng vốn xã hội

1.2.3 Quan điểm về vốn xã hội của James Coleman

Với Coleman, vốn xã hô ̣i được coi là thứ tài sản chung của mô ̣t cô ̣ng đồng hay một xã hô ̣i nào đó, bao gồm những đă ̣c trưng trong đời sống xã hô ̣i như sau : các ma ̣ng lưới xã hô ̣i, các chuẩn mực, và sự tin câ ̣y trong xã hô ̣i - là những cái giúp cho các thành viên có thể hành đô ̣ng chung với nhau mô ̣t cách có hiê ̣u quả nhằ m đa ̣t tới những mục tiêu chung Muốn vốn xã hội trở thành yếu tố thuận lợi cho hành động của các cá nhân thì giữa họ phải tồn tại sự tin cậy Vốn xã hội gồm hai loại, vốn xã hội vi mô hình thành trong gia đình, đó là sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình và vốn xã hội vĩ mô hình thành ở cộng đồng thông qua các mối quan hệ ngoài gia đình và giữa các thể chế cộng đồng

1.2.4 Vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong đề tài

Từ việc liệt kê và phân tích về quan điểm lý thuyết vốn xã hội của P.Bourdieu, Putnam và James Coleman Nhóm nghiên cứu cho rằng khi nói về vốn xã hội là vể mạng lưới xã hội của người lao động Khmer cũng như sự tham gia các hoạt động của họ trong việc hình thành và cũng cố mạng lưới xã hội

THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu

Thực trạng đời sống vật chất của lao động Khmer nhập cư

2.3.1 Thực trạng về việc làm

2.3.2 Thực trạng về thu nhập và chi tiêu

Chương 3: VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

3.1 Thực trạng về vốn xã hội

3.1.1 Thực trạng về mạng lưới xã hội

3.1.2 Thực trạng về sự tham gia các hoạt động xã hội

3.2 Vai trò của vốn xã hội trong đời sống vật chất

3.2.1 Vai trò vốn xã hội đối với việc làm

3.2.2 Vai trò vốn xã hội đối với thu nhập và chi tiêu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

1.1 Một số khái niệm có liên quan

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài người Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012 định nghĩa: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động” 4

Người Khmer chiếm tỷ lệ cao nhất trong cộng đồng các dân tộc thiểu số sống tại tại Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Trà Vinh, là tỉnh có người Khmer sinh sống nhiều chiếm tới 31,63% dân số Người Khmer lập cư rất sớm trên mảnh đất châu thổ này nên hình thành nên những bản sắc văn hóa độc đáo Đồng bào Khmer có truyền thống đoàn kết, có tinh thần nhân đạo và tấm lòng nhân ái cao cả Họ chủ yếu sinh sống bằng nghề nông (đặc biệt là trồng lúa và nuôi bò) và có truyền thống lao động cần cù, chịu cực, chịu khó Ðồng bào Khmer có ngôn ngữ, chữ viết và nền văn hóa phát triển lâu đời; có phong tục tập quán, lễ hội phong phú và rất trân trọng giá trị tinh thần Đời sống người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều khó khăn nội tại như trình độ học vấn thấp, kiến thức và tay nghề chưa cao, ít đất, nghèo tài nguyên, chậm thích ứng với sự chuyển đổi trong cơ chế thị trường và năng lực quản lý kinh tế kém i Chính vì thế, trong xu hướng di dân từ nông thôn lên thành thị, có không ít là lao động Khmer Những nghiên cứu về đối tượng này đều chỉ ra nguyên nhân ’đẩy” họ ra khỏi quê hương của mình là đa phần là do kinh tế (Philips Taylor, 2007; Huynh

Bộ luật Lao động là văn bản pháp luật quan trọng, được xây dựng dựa trên Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Bộ luật này đã được sửa đổi và bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động tại Việt Nam.

11 Truong Huy, 2009; Nguyễn Thị Hòa, 2009; Ngô Phương Lan, 2012) ii Tại nơi họ nhập cư để tìm kiếm việc làm, nghiên cứu của các tác giả kể trên đều cho thấy đóng góp rất đáng kể của người Khmer di cư vào kinh tế hộ gia đình nhưng đồng thời cũng phản ánh những rủi ro mà họ gặp phải như ra tình trạng không có hợp đồng lao động và bị quấy rối tình dục của nữ lao động người Khmer giúp việc ở thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó còn là rủi ro trong việc gắn kết tình cảm gia đình và nuôi dạy con cái khi gia đình có người đi làm ăn xa (dẫn lại theo Lê Anh Vũ, 2018)

Trong giải thích thuật ngữ về di cư năm 2011, Tổ chức di cư quốc tế (IOM) đưa ra khái niệm nhập cư là dùng để chỉ quá trình những người không phải công dân của quốc gia tiếp nhận di chuyển tới quốc gia đó với mục đích định cư Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới Dân nhập cư là người dân di chuyển từ một vùng đến một vùng khác để định cư hoặc tạm trú Nhập cư ngược với xuất cư và cả hai đều là di cư 5

1.1.4 Khái niệm lao động Khmer nhập cư

Từ khái niệm người lao động Khmer và khái niệm nhập cư, chúng tôi đề xuất khái niệm người lao động Khmer nhập cư như sau: lao động Khmer nhập cư là người Khmer từ đủ 15 tuổi trở lên di chuyển từ nơi ở trước đây sang một nơi ở khác để làm việc kiếm sống Đây là những người có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động

1.1.5 Khái niệm vốn xã hội

Theo Putnam “vốn xã hội là các mối liên kết giữa các cá nhân – các mạng lưới xã hội và các quy tắc qua lại và từ đó hình thành nên sự tin tưởng” Ông nhấn mạnh rằng yếu tố căn bản trong vốn xã hội đó là “đạo đức dân sự” (civic virtue), và yếu tố này càng mạnh hơn trong một xã hội có các mối quan hệ xã hội qua lại (reciprocal social interactions) Một xã hội có nhiều cá nhân bị tách biệt thì không giàu vốn xã hội Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hiệp hội (association) và xã hội dân sự Vốn xã hội góp phần nâng cao chất lượng của một đời sống dân sự và phát triển một xã hội dân sự

5 xem thêm tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADp_c%C6%B0

12 Như vậy, vốn xã hội có thể hiểu bao gồm ba thành phần đó là: mạng lưới xã hội, sự tương tác và sự tin cậy (lòng tin) vào mạng lưới

Theo từ điền tiếng Việt, đời sống là toàn bộ những hoạt động trong một lĩnh vực nào đó của con người Trong đó, có hai lĩnh vực chính đó là đời sống vật chất và đời sống tinh thần

1.1.7 Khái niệm đời sống vật chất Đời sống vật chất có thể coi là toàn bộ những hoạt động trong lĩnh vực vật chất Trong nghiên cứu này, với khách thể nghiên cứu chính là lao động Khmer nhập cư Đời sống vật chất được tìm hiểu dưới những hoạt động chính sau:

- Hoạt động thu nhập và chi tiêu

1.2 Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư

Theo Bourdieu (1986), Vốn xã hội chính là các nguồn lực dựa vào thành viên của nhóm, các mối quan hệ, các mạng lưới của sự ảnh hưởng và hỗ trợ Bourdieu miêu tả vốn xã hội là tập hợp của những nguồn lực thực tế và tiềm năng có liên quan tới việc đạt được một mạng lưới bền chặt của các mối quan hệ ít nhiều được thể chế hóa của mối quan hệ và sự thừa nhận chung Ông cũng cho rằng, vốn xã hội là một mạng lưới lâu bền, bao gồm các mối quan hệ quen biết nhau và nhận ra nhau, những mối liên hệ này ít nhiều đã được thể chế hóa Vốn xã hội được xây dựng và tái tạo hoạt động với sự đóng góp của 3 dạng: vốn kinh tế có được từ thu nhập, nắm giữ và lưu thông kinh tế tài chính; vốn văn hóa với việc xây dựng và tái tạo các giá trị, các biểu tượng, các di sản; và vốn xã hội là toàn bộ các nguồn vốn có tiềm năng có liên quan đến các quan hệ bền vững của một thực thể xã hội, tạo nên niềm tin sự cảm thông sự gắn kết sự hợp tác và những hành động mang tính tập thể Như vậy, dưới quan điểm của Bourdieu, vốn xã hội được xem là tập hợp các mối quan hệ của mỗi cá nhân trong mạng lưới xã hội và khả năng tạo ra các mối quan hệ của mỗi cá nhân đó Ông đã du nhập khái niệm “vốn” của kinh tế học vào xã hội học để phân tích quá trình lưu thông của các loại tài sản khác nhau trong không gian xã hội Đóng góp quan trọng nhất của Bourdieu là đã mở rộng khái niệm

Xa rời khỏi phạm vi vốn kinh tế ban đầu, "vốn" hiện nay được mở rộng trong phạm vi "phi vật chất" và "phi kinh tế" Điều này cho thấy khái niệm vốn đã không còn giới hạn trong phạm vi trao đổi vật chất đơn thuần, mà mở rộng ra những giá trị vô hình như trí tuệ, kiến thức và các nguồn lực vô hình khác.

Putnam coi mấu chốt của xã hội là các mối liên kết (social networks) mà tập hợp các mối liên kết đó tạo ra giá trị chung là vốn xã hội Nếu một người công nhân có thể tự trang bị thêm vốn, cả vật chất lẫn kiến thức, để nâng cao năng suất lao động, thì một trường đại học cũng có thể nâng vốn xã hội để tạo thêm của cải cho cộng đồng và xã hội, cả về vật chất lẫn tinh thần Đây là một trong số ba loại vốn mà Pierre Bourdieu từng khái quát, bên cạnh vốn kinh tế (tư bản) và vốn văn hóa Với Robert Putnam, vốn xã hội còn là nền tảng then chốt để bảo đảm dân chủ Ông chỉ ra các đặc trưng của vốn xã hội bao gồm: các mạng lưới xã hội, các chuẩn mực và sự tin cậy trong xã hội Để xây dựng vốn xã hội, Putnam cho rằng cần phải quan tâm đến sự gắn kết giữa các công dân Ông cho rằng sự hợp tác (đa chiều và nhiều chiều) và chia sẻ giữa các thành viên là yếu tố quyết định trong việc xây dựng vốn xã hội

1.2.3 Quan điểm về vốn xã hội của James Coleman

Với Coleman, vốn xã hô ̣i được coi là thứ tài sản chung của mô ̣t cô ̣ng đồng hay một xã hô ̣i nào đó, bao gồm những đă ̣c trưng trong đời sống xã hô ̣i như sau : các ma ̣ng lưới xã hô ̣i, các chuẩn mực, và sự tin câ ̣y trong xã hô ̣i - là những cái giúp cho các thành viên có thể hành đô ̣ng chung với nhau mô ̣t cách có hiê ̣u quả nhằ m đa ̣t tới những mục tiêu chung Muốn vốn xã hội trở thành yếu tố thuận lợi cho hành động của các cá nhân thì giữa họ phải tồn tại sự tin cậy Vốn xã hội gồm hai loại, vốn xã hội vi mô hình thành trong gia đình, đó là sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình và vốn xã hội vĩ mô hình thành ở cộng đồng thông qua các mối quan hệ ngoài gia đình và giữa các thể chế cộng đồng

1.2.4 Vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong đề tài

Từ việc liệt kê và phân tích về quan điểm lý thuyết vốn xã hội của P.Bourdieu, Putnam và James Coleman Nhóm nghiên cứu cho rằng khi nói về vốn xã hội là vể mạng lưới xã hội của người lao động Khmer cũng như sự tham gia các hoạt động của họ trong việc hình thành và cũng cố mạng lưới xã hội

VỐN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA LAO ĐỘNG KHMER Ở BÌNH DƯƠNG

Vai trò của vốn xã hội trong đời sống vật chất

3.2.1 Vai trò vốn xã hội đối với việc làm

3.2.2 Vai trò vốn xã hội đối với thu nhập và chi tiêu

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ

1.1 Một số khái niệm có liên quan

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần để thoả mãn nhu cầu của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn liền với sự hình thành và phát triển của loài người Theo khoản 1 Điều 3 Bộ luật lao động năm 2012 định nghĩa: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động” 4

Người Khmer chiếm tỷ lệ cao nhất trong cộng đồng các dân tộc thiểu số sống tại tại Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Trà Vinh, là tỉnh có người Khmer sinh sống nhiều chiếm tới 31,63% dân số Người Khmer lập cư rất sớm trên mảnh đất châu thổ này nên hình thành nên những bản sắc văn hóa độc đáo Đồng bào Khmer có truyền thống đoàn kết, có tinh thần nhân đạo và tấm lòng nhân ái cao cả Họ chủ yếu sinh sống bằng nghề nông (đặc biệt là trồng lúa và nuôi bò) và có truyền thống lao động cần cù, chịu cực, chịu khó Ðồng bào Khmer có ngôn ngữ, chữ viết và nền văn hóa phát triển lâu đời; có phong tục tập quán, lễ hội phong phú và rất trân trọng giá trị tinh thần Đời sống người Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long còn nhiều khó khăn nội tại như trình độ học vấn thấp, kiến thức và tay nghề chưa cao, ít đất, nghèo tài nguyên, chậm thích ứng với sự chuyển đổi trong cơ chế thị trường và năng lực quản lý kinh tế kém i Chính vì thế, trong xu hướng di dân từ nông thôn lên thành thị, có không ít là lao động Khmer Những nghiên cứu về đối tượng này đều chỉ ra nguyên nhân ’đẩy” họ ra khỏi quê hương của mình là đa phần là do kinh tế (Philips Taylor, 2007; Huynh

4 Bộ Luật lao Động - Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2012-142187.aspx

11 Truong Huy, 2009; Nguyễn Thị Hòa, 2009; Ngô Phương Lan, 2012) ii Tại nơi họ nhập cư để tìm kiếm việc làm, nghiên cứu của các tác giả kể trên đều cho thấy đóng góp rất đáng kể của người Khmer di cư vào kinh tế hộ gia đình nhưng đồng thời cũng phản ánh những rủi ro mà họ gặp phải như ra tình trạng không có hợp đồng lao động và bị quấy rối tình dục của nữ lao động người Khmer giúp việc ở thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó còn là rủi ro trong việc gắn kết tình cảm gia đình và nuôi dạy con cái khi gia đình có người đi làm ăn xa (dẫn lại theo Lê Anh Vũ, 2018)

Trong giải thích thuật ngữ về di cư năm 2011, Tổ chức di cư quốc tế (IOM) đưa ra khái niệm nhập cư là dùng để chỉ quá trình những người không phải công dân của quốc gia tiếp nhận di chuyển tới quốc gia đó với mục đích định cư Nhập cư là hành động di chuyển chỗ ở đến vào một vùng hay một quốc gia mới Dân nhập cư là người dân di chuyển từ một vùng đến một vùng khác để định cư hoặc tạm trú Nhập cư ngược với xuất cư và cả hai đều là di cư 5

1.1.4 Khái niệm lao động Khmer nhập cư

Người lao động Khmer nhập cư là những công dân Khmer có khả năng làm việc, từ 15 tuổi trở lên, rời khỏi nơi cư trú ban đầu để đến nơi khác, ký hợp đồng lao động, nhận lương và chịu sự quản lý của bên sử dụng lao động.

1.1.5 Khái niệm vốn xã hội

Theo Putnam “vốn xã hội là các mối liên kết giữa các cá nhân – các mạng lưới xã hội và các quy tắc qua lại và từ đó hình thành nên sự tin tưởng” Ông nhấn mạnh rằng yếu tố căn bản trong vốn xã hội đó là “đạo đức dân sự” (civic virtue), và yếu tố này càng mạnh hơn trong một xã hội có các mối quan hệ xã hội qua lại (reciprocal social interactions) Một xã hội có nhiều cá nhân bị tách biệt thì không giàu vốn xã hội Ông cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các hiệp hội (association) và xã hội dân sự Vốn xã hội góp phần nâng cao chất lượng của một đời sống dân sự và phát triển một xã hội dân sự

5 xem thêm tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADp_c%C6%B0

Vốn xã hội là tổng hòa ba thành phần chính: mạng lưới xã hội, sự tương tác và lòng tin vào mạng lưới đó Mạng lưới xã hội là tập hợp những mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm và tổ chức trong xã hội Sự tương tác là quá trình giao tiếp, trao đổi và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong mạng lưới Lòng tin là niềm tin của các thành viên vào sự đáng tin cậy, trung thực và trách nhiệm của những người khác trong mạng lưới Cả ba thành phần này tương tác và bổ sung cho nhau, tạo nên vốn xã hội gắn kết và có giá trị trong xã hội.

Theo từ điền tiếng Việt, đời sống là toàn bộ những hoạt động trong một lĩnh vực nào đó của con người Trong đó, có hai lĩnh vực chính đó là đời sống vật chất và đời sống tinh thần

1.1.7 Khái niệm đời sống vật chất Đời sống vật chất có thể coi là toàn bộ những hoạt động trong lĩnh vực vật chất Trong nghiên cứu này, với khách thể nghiên cứu chính là lao động Khmer nhập cư Đời sống vật chất được tìm hiểu dưới những hoạt động chính sau:

- Hoạt động thu nhập và chi tiêu

1.2 Lý thuyết về vốn xã hội đối với đời sống lao động Khmer nhập cư

Theo Bourdieu (1986), vốn xã hội là tổng hợp các nguồn lực tiềm ẩn và thực tế liên quan đến việc tiếp cận một mạng lưới bền chặt các mối quan hệ được thể chế hóa ít nhiều, bao gồm cả sự công nhận lẫn nhau Ông coi vốn xã hội là một mạng lưới dài hạn bao gồm các mối quan hệ quen biết và được thể chế hóa, góp phần vào việc xây dựng và tái tạo các giá trị văn hóa, biểu tượng và di sản Quan điểm của Bourdieu về vốn xã hội nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ xã hội trong việc tạo ra các nguồn lực và sự hợp tác tập thể, mở rộng khái niệm vốn của kinh tế học vào xã hội học để phân tích lưu thông của các loại tài sản khác nhau trong không gian xã hội.

“vốn” vượt ra khỏi quan niệm ban đầu là vốn kinh tế, bó hẹp trong các trao đổi vật chất ra các phạm vi “phi vật chất” và “phi kinh tế”

Putnam coi mấu chốt của xã hội là các mối liên kết (social networks) mà tập hợp các mối liên kết đó tạo ra giá trị chung là vốn xã hội Nếu một người công nhân có thể tự trang bị thêm vốn, cả vật chất lẫn kiến thức, để nâng cao năng suất lao động, thì một trường đại học cũng có thể nâng vốn xã hội để tạo thêm của cải cho cộng đồng và xã hội, cả về vật chất lẫn tinh thần Đây là một trong số ba loại vốn mà Pierre Bourdieu từng khái quát, bên cạnh vốn kinh tế (tư bản) và vốn văn hóa Với Robert Putnam, vốn xã hội còn là nền tảng then chốt để bảo đảm dân chủ Ông chỉ ra các đặc trưng của vốn xã hội bao gồm: các mạng lưới xã hội, các chuẩn mực và sự tin cậy trong xã hội Để xây dựng vốn xã hội, Putnam cho rằng cần phải quan tâm đến sự gắn kết giữa các công dân Ông cho rằng sự hợp tác (đa chiều và nhiều chiều) và chia sẻ giữa các thành viên là yếu tố quyết định trong việc xây dựng vốn xã hội

1.2.3 Quan điểm về vốn xã hội của James Coleman

Với Coleman, vốn xã hô ̣i được coi là thứ tài sản chung của mô ̣t cô ̣ng đồng hay một xã hô ̣i nào đó, bao gồm những đă ̣c trưng trong đời sống xã hô ̣i như sau : các ma ̣ng lưới xã hô ̣i, các chuẩn mực, và sự tin câ ̣y trong xã hô ̣i - là những cái giúp cho các thành viên có thể hành đô ̣ng chung với nhau mô ̣t cách có hiê ̣u quả nhằ m đa ̣t tới những mục tiêu chung Muốn vốn xã hội trở thành yếu tố thuận lợi cho hành động của các cá nhân thì giữa họ phải tồn tại sự tin cậy Vốn xã hội gồm hai loại, vốn xã hội vi mô hình thành trong gia đình, đó là sự tương tác giữa các thành viên trong gia đình và vốn xã hội vĩ mô hình thành ở cộng đồng thông qua các mối quan hệ ngoài gia đình và giữa các thể chế cộng đồng

1.2.4 Vận dụng lý thuyết vốn xã hội trong đề tài

Từ việc liệt kê và phân tích về quan điểm lý thuyết vốn xã hội của P.Bourdieu, Putnam và James Coleman Nhóm nghiên cứu cho rằng khi nói về vốn xã hội là vể mạng lưới xã hội của người lao động Khmer cũng như sự tham gia các hoạt động của họ trong việc hình thành và cũng cố mạng lưới xã hội

Ngày đăng: 15/08/2024, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh: “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”, Tạp chí Xã hội học, số 2 (62), 1998, tr.8-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư”
2. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2011
3. Trần Xuân Cầu: “Sức ép của lao động nhập cư trong các khu công nghiệp và chính sách đối với họ”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 124, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sức ép của lao động nhập cư trong các khu công nghiệp và chính sách đối với họ”," Tạp chí "Kinh tế" và "Phát triển
4. Nguyễn Văn Chiều (2017), Đời sống của đồng bào DTTS tại các khu vực đô thị và khu công nghiệp - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống của đồng bào DTTS tại các khu vực đô thị và khu công nghiệp - Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Văn Chiều
Năm: 2017
5. Lê Bạch Dương – Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương – Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2011
6. Nguyễn Hà Đông (2011), Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và thích ứng, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm cho người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị khó khăn và thích ứng
Tác giả: Nguyễn Hà Đông
Năm: 2011
7. Đào Bích Hà (2009), “Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.51—57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng công việc và đời sống của nữ nhập cư làm giúp việc nhà tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đào Bích Hà
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Hòa (2009), “Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng bằng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại phường 9, thị xã Trà Vinh” trong hội thảo quốc tế “Việt Nam học lần thứ 3”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 5/12/2018, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr.350 – 374 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng bằng sông Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu tại phường 9, thị xã Trà Vinh” trong hội thảo quốc tế" “Việt Nam học lần thứ 3”
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2009
9. Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4 (37), tr.45—54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vốn xã hội, vốn con người và mạng lưới xã hội qua một số nghiên cứu ở Việt Nam”," Tạp chí "Nghiên cứu con người
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Năm: 2008
11. Ngô Phương Lan (2012), “Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long”, Nghiên cứu con người, (3), tr.44 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long”, "Nghiên cứu con người
Tác giả: Ngô Phương Lan
Năm: 2012
12. Nguyễn Thanh Liêm (2007), “Thu nhập của hộ gia đình và các đặc trưng di cư của con cái từ nông thôn”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.66-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập của hộ gia đình và các đặc trưng di cư của con cái từ nông thôn”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2007
13. Nguyễn Thanh Liêm (2008), “Di cư, thu nhập hộ gia đình và tiền gửi về (Nghiên cứu tại Yên Bái, Thừa Thiên Huế và Tiền Giang)”, Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.37-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư, thu nhập hộ gia đình và tiền gửi về (Nghiên cứu tại Yên Bái, Thừa Thiên Huế và Tiền Giang)”, "Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2008
14. Lê Thị Mai (2008), “Vốn xã hội – giá trị gia tăng trong cộng đồng học ảo”, Tạp chí Khoa học Xã hội (7), tr.34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội – giá trị gia tăng trong cộng đồng học ảo”, "Tạp chí Khoa học Xã hội
Tác giả: Lê Thị Mai
Năm: 2008
15. Trần Hữu Quang (2010), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.46-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, "Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Trần Hữu Quang
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
16. Phạm Văn Quyết - Trần Văn Kham (2016), Hòa nhập xã hội của người di cư tại các đô thị ở Việt Nam: Hướng đến một mô hình trợ giúp xã hội, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa nhập xã hội của người di cư tại các đô thị ở Việt Nam: Hướng đến một mô hình trợ giúp xã hội
Tác giả: Phạm Văn Quyết - Trần Văn Kham
Năm: 2016
18. Lê Minh Tiến (2010), “Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội’, Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.116-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội và đo lường vốn xã hội’, "Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Lê Minh Tiến
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
19. Lê Minh Tiến (2010), “Phân tích mạng lưới xã hội”, Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr.130-150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích mạng lưới xã hội”, "Phương pháp nghiên cứu xã hội và lịch sử
Tác giả: Lê Minh Tiến
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2010
20. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012), “Vốn xã hội trong quản lí và phát triển nông thôn nước ta hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.33-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn xã hội trong quản lí và phát triển nông thôn nước ta hiện nay”, "Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Năm: 2012
21. Nguyễn Thị Bích Thủy (2015), “Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vốn xã hội với sinh kế của người nhập cư tại thành phố Vinh, Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Thủy
Năm: 2015
22. Đặng Thanh Trúc và cộng sự (2008), Sử dụng vốn xã hội trong sinh kế của nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa, Đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vốn xã hội trong sinh kế của nông dân vùng ven trong quá trình đô thị hóa
Tác giả: Đặng Thanh Trúc và cộng sự
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w