1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

các yếu tố nguy cơ tử vong liên quan đến covid 19 ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 ở anh một nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân số

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố nguy cơ tử vong liên quan đến COVID-19 ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 ở Anh: một nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân số
Tác giả Vũ Anh Dũng, Nguyễn Đậu Thanh Lâm, Lâm Đại Nam, Đặng Thị Trà My, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Trịnh Tiểu Nhiên, Trần Bình Thuận, Nguyễn Huy Nhật Tân
Trường học ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
Chuyên ngành Dịch tễ
Thể loại Bài Báo
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Các yếu tố nguy cơ tử vong liên quan đến COVID-19 ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 ở Anh: một nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân sốBài báo... Kết luận:✗ Số ca tăng tỷ lệ t

Trang 1

BÀI BÁO NGHIÊN CỨU ĐOÀN

HỆ

Tổ 21 - Y19D

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG

Bộ môn Dịch tễ

Trang 3

Các yếu tố nguy cơ tử vong liên

quan đến COVID-19 ở những người

mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2

ở Anh: một nghiên cứu đoàn hệ dựa

trên dân số

3

Bài báo

Trang 4

Nội dung

thuyết

trìnhA.TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI BÁO

B TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI

5 Các yếu tố Cơ hội - Sai lệch – Gây nhiễu và cách khắc phục 6 Thông điệp chính của bài báo.

4

Trang 5

Tóm tắt nội dung bài báo

A

Trang 6

Tổng quan:

6

✗ Bệnh tiểu đường có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong bệnh

nhân mắc COVID-19

✗ Tuy nhiên mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ có thể thay

đổi (bao gồm tăng đường huyết và béo phì) và tỷ lệ tử

vong liên quan đến COVID-19 ở những người mắc bệnh tiểu

đường là không rõ ràng

 Chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu để đánh giá mối liên hệ

giữa các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ tử vong liên quan đến

COVID-19 ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và loại

2

Trang 7

Phương pháp:

7

✗ Nghiên cứu đoàn hệ dựa trên dân số, những người mắc

bệnh tiểu đường được chẩn đoán đã đăng ký với một cơ sở

y tế ở Anh

✗ Dữ liệu dân số quốc gia về những người mắc bệnh tiểu

đường loại 1 và loại 2 được đối chiếu từ 2/1/2017 đến ngày

11/5/2020

✗ Xác định số ca tử vong hàng tuần ở những người mắc bệnh

tiểu đường loại 1 và loại 2 trong 19 tuần đầu tiên của năm

2020 và tính toán sự thay đổi tỷ lệ phần trăm so với số ca

tử vong trung bình trong các tuần tương ứng vào năm

2017, 2018 và 2019

Trang 8

Phương pháp:

8

✗ Mối liên hệ giữa các yếu tố nguy cơ (bao gồm giới tính, tuổi

tác, dân tộc, kinh tế xã hội, HbA1c, suy thận, BMI, tình

trạng hút thuốc lá và bệnh tim mạch) và tỷ lệ tử vong liên

quan đến COVID-19 (được định nghĩa theo Phân loại bệnh

quốc tế, phiên bản 10, mã U07.1 hoặc U07.2 là nguyên

nhân chính hoặc thứ phát gây tử vong) từ ngày 16/2/2020

– 11/5/2020 đã được điều tra bằng cách sử dụng các mô

hình hồi qui Cox

Trang 9

Kết quả:

9

✗ Từ ngày 16/2- 11/5/2020, trong số 264.390 người mắc

bệnh tiểu đường loại 1 và 2.874.020 người mắc bệnh tiểu

đường loại 2, 1604 người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và

36.291 người mắc bệnh tiểu đường loại 2 đã chết vì mọi

nguyên nhân

✗ Trong tổng số ca tử vong này, 464 ở những người mắc

bệnh tiểu đường loại 1 và 10.525 ở những người mắc

bệnh tiểu đường loại 2 được xác định là liên quan đến

COVID-19, trong đó 62,3% và 55,4% , tương ứng, xảy ra ở

những người có tiền sử bệnh tim mạch hoặc suy thận

Trang 10

Kết quả:

10

✗ Giới tính nam, tuổi già, suy thận, dân tộc không phải da

trắng, thiếu kinh tế xã hội và đột quỵ và suy tim trước đó

có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến

COVID-19 ở cả bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2

✗ Có mối liên quan giữa chỉ số HbA1C, BMI và tỷ lệ tử vong

liên quan đến COVID-19

Trang 11

Kết luận:

11

✗ Số ca tăng tỷ lệ tử vong ở những người mắc bệnh tiểu

đường loại 1 và loại 2 tăng mạnh trong đại dịch COVID-19

ban đầu ở  Anh

✗ Tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 không chỉ liên

quan đến các biến chứng tim mạch và thận của bệnh tiểu

đường mà còn với kiểm soát đường huyết và BMI

Trang 12

Trả lời câu hỏi thuyết trình

B

Trang 13

3 Loại thiết kế nghiên cứu Thiết

kế nghiên cứu có phù hợp không?

Trang 14

Lí do

14

 Làm rõ nguy cơ gia tăng tỉ lệ tử vong Covid19 có liên quan

đến yếu tố nguy cơ đái tháo đường

 Có hay không sự nhầm lẫn bởi các yếu tố nguy cơ đã biết

khác như tuổi tác, quan hệ tình dục nam giới; sự thiếu hụt

kinh tế-xã hội; da đen, châu Á và dân tộc thiểu số; béo phì;

bệnh thận; cao huyết áp và bệnh tim mạch

Trang 15

Lí do

15

 Mối liên quan chi tiết giữa mức độ kiểm soát đường huyết

trước đó và tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 ở những

người mắc bệnh tiểu đường vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn

 Ủng hộ các quan điểm rằng các biện pháp can thiệp trong

phương thức điều trị là phao cứu sinh với nhiều người bệnh,

giúp họ tin tưởng vào khả năng gia tăng sự sống nhiều hơn so

với các chẩn đoán ban đầu

Trang 16

3 Loại thiết kế nghiên cứu Thiết

kế nghiên cứu có phù hợp không?

Trang 17

Câu

hỏi

1 Các yếu tố làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân đái

tháo đường loại 1 và 2 mắc COVID-19 là gì?

2 Mối liên hệ giữa việc cải thiện bệnh đái tháo đường với

việc giảm nguy cơ tử vong trong những người mắc

COVID-19?

3 Liệu mối liên hệ với bệnh tiểu đường có bị nhầm lẫn bởi

các yếu tố nguy cơ khác không?

17

Trang 18

Mục tiêu

1 Đánh giá mối tương quan của các nhu cầu chăm sóc hỗ

trợ chưa được đáp ứng trong nhóm bệnh nhân mắc bệnh

COVID-19

2 Ủng hộ các quan điểm rằng các biện pháp can thiệp

trong phương thức điều trị là phao cứu sinh với nhiều

người bệnh, giúp họ tin tưởng vào khả năng gia tăng sự

sống nhiều hơn so với các chẩn đoán ban đầu

3 Vạch ra một chiến lược điều trị toàn diện để bệnh nhân

tự nhận thức rằng các nhu cầu chưa được đáp ứng cũng

nhắm đến mục tiêu cải thiện tình trạng bệnh

Trang 19

3 Loại thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu có phù

Trang 20

NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ HỒI

CỨU

Nghiên cứu đoàn hệ: là một nghiên cứu quan sát

phân tích, được sử dụng để xác định nguyên

nhân của một hiện tượng sức khỏe

Từ một dân số nghiên cứu bao gồm những người

chưa mắc bệnh, các đối tượng nghiên cứu được

xếp vào các nhóm có hoặc không có phơi nhiễm

với một yếu tố nguyên nhân, được theo dõi theo

thời gian để phát hiện những trường hợp bệnh

mới

Do đó dân số của nghiên cứu đoàn hệ là dân số

Trang 21

NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ HỒI

CỨU

Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu: tại thời điểm nghiêm

cứu, yếu tố phơi nghiễm và kết cục đều đã xảy ra

Cụ thể: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu để làm rõ mối

quan hệ giữa bệnh nhân nhiễm COVID-19 với yếu

tố phơi nhiễm là bệnh lí đái tháo đường

21

Trang 22

quy trình thiết kế

nghiên cứu

22

Các bước nghiên cứu đoàn hệ:

 Xác định mục tiêu nghiên cứu

 Chọn nhóm nghiên cứu

 Thu thập dữ kiện

 Phân tích dữ kiện

 Lý giải kết quả

Trang 23

Thiết kế nghiên cứu có

phù hợp không?

23

Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu được sử dụng

với hai mục tiêu chính:

 Mô tả hiện tượng sức khỏe

 Thăm dò mối liên quan giữa nguyên nhân và

hậu quả theo dõi

Trang 24

Thiết kế nghiên cứu có

phù hợp không?

24

Ưu điểm của đoàn hệ hồi cứu: 

 - Xác định nhóm PN nhờ vào xem lại hồ sơ trong quá

khứ

 - Xác định tình trạng bệnh của đối tượng ngay thời

điểm hiện tại (bệnh đã xảy ra) qua đó phù hợp với tính

cấp bách của tình hình hiện tại

 - Tiết kiệm được thời gian,tiền bạc vì không phải tiến

hành quá nhiều công đoạn

Nhược điểm:

- Có nhiều sai lệch trong thu thập thông tin cũng như

khó kiểm soát được các yếu tố gây nhiễu

Trang 25

Thiết kế nghiên cứu có

phù hợp không?

25

Nghiên cứu trong bài được sử dụng với mục đích:

   -Thăm dò mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ tử vong

liên quan đến COVID-19 ở bệnh nhân đái tháo đường loại

1 và loại 2

 Bên cạnh đó, trong hoàn cảnh hiện nay, để kịp thời có

những biện pháp can thiệp và phòng ngừa hiệu quả, cần

có một nghiên cứu nhanh chóng và rẻ tiền

=>> Thiết kế nghiên cứu phù hợp với câu hỏi và

mục tiêu đề ra.

Trang 26

3 Loại thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu có phù

Trang 27

cách thu thập số đo

27

 Các nhà thực hiện nghiên cứu mong muốn nghiên cứu được thực

hiện một cách dễ hiểu, chân thực.

 Tác giả đã sử dụng tập dữ liệu quốc gia liên quan đến đăng ký tử

vong dân sự quốc gia (bệnh viện và cộng đồng) để đánh giá các yếu

tố nguy cơ gây tử vong liên quan đến COVID-19 Bộ dữ liệu này bao

gồm 6774 trong số 6920 ca ở Anh.

 Cơ quan Kiểm tra Đái tháo đường Quốc gia (NDA) đã đối chiếu dữ

liệu về những người mắc bệnh đái tháo đường được chẩn đoán đã

đăng ký với một cơ sở khám bệnh đa khoa ở Anh từ năm 2003, được

sử dụng để xác định số lượng người chết do mọi nguyên nhân trong

mọi hoàn cảnh, được đăng ký mỗi tuần trong 19 tuần đầu tiên của

năm 2017, 2018, 2019 và 2020.

Trang 28

cách thu thập số đo

28

 Dân số nghiên cứu bao gồm các cá nhân mắc bệnh tiểu đường loại 1

hoặc loại 2 từ bản trích xuất đầy đủ mới nhất của NDA, trong khoảng

thời gian từ ngày 1/1/2018 đến 31/3/2019, có đăng ký khám bệnh

gần đây nhất là ở Anh và những người còn sống vào 16/2/2020

 Dữ liệu của các cá nhân trong tập dữ liệu NDA được liên kết với hồ sơ

HES

(từ 1/4/2017 đến 31/12/2019) và liên kết vớicác trường hợp tử vong

do ONS ghi nhận từ ngày 16/2 đến 11/5/2020

 Những người có ngày sinh được ghi lại có độ tuổi từ 110 tuổi trở lên

bị loại khỏi phân tích vì họ được cho là đã ghi ngày sinh không chính

xác

Trang 30

biến số nền

30

Biến số về đặc điểm nhân khẩu: tuổi tác, giới tính, tình

trạng kinh tế xã hội

Tuổi tác: phân nhóm dưới 40

tuổi, 40–49 tuổi, 50–59 tuổi, 60–

69 tuổi, 70–79 tuổi và 80 tuổi trở lên.

Giới tính: phân nhóm Nam và

Trang 31

biến số nền

31

Dân tộc: được phân loại

châu Á, da đen, hỗn hợp, da trắng, các nhóm dân tộc khác hoặc thiếu dữ liệu.

Khu vực: phân thành các

vùng cụ thể: London, Tây Nam, Đông Nam, vùng trung

du nước Anh, vùng phía Đông, Tây Bắc, Đông Bắc và Yorkshire, dữ liệu bị mất.

Biến số về đặc điểm nhân khẩu: dân tộc, khu vực.

Trang 32

86 mmol / mol(10,0%) hoặc cao

hơn thiếu dữ liệu.

biến số nền

Trang 33

BIẾN SỐ NỀN

33

Biến số về đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng: thời gian

mắc bệnh tiểu đường, chỉ số BMI.

Thời gian mắc bệnh tiểu đường:

vào ngày 16/2/2020, được tính bằng ngày chẩn đoán được ghi trong NDA

và được nhóm lại thành dưới 1 năm, 1–2 năm, 3–4 năm, 5–9 năm, 10–14 năm, 15 –19 năm và 20 năm hoặc lâu hơn.

Chỉ số BMI: được ghi lại trong NDA

giữa ngày 1/1/2017 và ngày 31/12/2019 BMI được nhóm lại dưới 20.0, 20.0–24.9,

25.0–29.9, 30.0–34.9, 35.0–39.9, và 40.0 kg/m² trở lên, hoặc thiếu dữ liệu.

Trang 34

biến số phơi nhiễm

34

Biến số về đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng: huyết áp tâm

thu, thuốc hạ huyết áp, cholesterol toàn phần, thuốc

statinsHuyết áp tâm thu: 140 mm Hg trở xuống,

lớn hơn 140 mm Hg, hoặc thiếu dữ liệu.

Thuốc hạ huyết áp: xác định từ hồ sơ kê

đơn của bác sĩ Những người đã nhận được một hoặc nhiều đơn thuốc hạ huyết áp hoặc statin từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31/12/2019.

Cholesterol toàn phần: dưới 5 mmol/L, 5

mmol/L hoặc cao hơn, hoặc thiếu dữ liệu.

Thuốc statins: xác định từ hồ sơ kê đơn của

bác sĩ Những người đã nhận được một hoặc nhiều đơn thuốc statin từ 1/1 – 31/12/2019.

Trang 35

biến số phơi nhiễm

35

Biến số về đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng: tình trạng

hút thuốc lá, chỉ số eGFR.

Tình trạng hút thuốc lá: được ghi lại trong

NDA giữa 1/1/2017 và 31/12/2019, bao gồm

người hút thuốc hiện tại, người từng hút

thuốc, không nghiện thuốc lá (không phải là

người hút thuốc hiện tại nhưng không biết họ

có hút thuốc trước đây hay không), chưa bao

giờ hút thuốc hoặc thiếu dữ liệu

Chỉ số eGFR: được phân thành các nhóm

dưới 15, 15–29, 30–44, 45–59, 60–89 và 90

mL/phút trên 1.73m² hoặc cao hơn, hoặc

thiếu dữ liệu.

Trang 36

biến số phơi nhiễm

36

Biến số về tiền sử bệnh đi kèm: bệnh tim mạch: suy

tim, nhồi máu cơ tim, đột quỵ; bệnh thận

Bệnh tim mạch: suy tim, nhồi máu cơ

tim, đột quỵ và bệnh thận: được xác định từ HES trong khoảng thời gian từ ngày 1/4/2017 đến 3/12/2019, là chẩn đoán chính hoặc 1 trong tối đa 20 chẩn đoán phụ.

Trang 37

vong (464 trường hợp tiểu đường

loại 1 và 10.525 trường hợp tiểu

đường loại 2) mắc COVID-19

được ghi trong giấy chứng tử

Trang 38

Ở nhóm đái tháo đường loại 1: HR =

2,45 (Khoảng tin cậy 95% là 1,6 – 3,75,

p<0,0001)

Có thể hiểu ở những người đái tháo

đường loại 1 với chỉ số BMI < 20 kg/m2 có

nguy cơ tử vong liên quan COVID-19 gấp

2,45 lần so với người có BMI 25-29,9 kg/

m2

Trang 39

Số đo kết hợp

39

Trang 40

Số đo kết hợp

40

Trang 41

kết quả nghiên cứu

41

Tuổi già và giới tính nam (so với giới tính nữ) có liên

quan đến tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19

cho cả những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 và

những người mắc bệnh tiểu đường loại 2

Trang 42

kết quả nghiên cứu

42

Ở bệnh nhân tiểu đường loại 1:

 Tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 cao hơn đáng

kể ở những người trong nhóm thiếu thốn nhất

 Tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 ở người dân

tộc da đen và châu Á cao hơn đáng kể

 Kết quả có ý nghĩa với những người có kết quả đo

HbA1c gần đây nhất là 86 mmol/mol hoặc cao hơn

Trang 43

kết quả nghiên cứu

43

Ở bệnh nhân tiểu đường loại 1:

 Suy giảm chức năng thận có liên quan đến tăng tỷ

lệ tử vong liên quan đến COVID-19

 So với chỉ số BMI là 25–29.9 kg/m², chỉ số BMI dưới

20 kg/m² và 35 kg/m² trở lên có liên quan đến tỷ lệ

tử vong liên quan đến COVID-19 tăng lên đáng kể

 Không có mối liên hệ giữa huyết áp tâm thu, tổng

cholesterol với tỷ lệ tử vong

 Những lần nhập viện trước vì đột quỵ hoặc suy tim

có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến

COVID-19

Trang 44

kết quả nghiên cứu

44

Ở bệnh nhân tiểu đường loại 2:

 Tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 cao hơn đáng

kể ở những người trong nhóm thiếu thốn nhất so với

những người ở nhóm ít thiếu thốn nhất

 Tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở người da đen, người

châu Á và dân tộc hỗn hợp cao hơn đáng kể so với

người da trắng

 Tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 sẽ cao hơn

đáng kể nếu có HbA1c là 59 mmol/mol nguy cơ sẽ

tiếp tục tăng lên khi tăng mức HbA1c; HbA1c thấp

(<48 mmol/mol) cũng làm tỷ lệ tử vong liên quan

đến COVID-19 tăng lên đáng kể

Trang 45

kết quả nghiên cứu

45

Ở bệnh nhân tiểu đường loại 2:

 Suy giảm chức năng thận có liên quan đến tăng tỷ

lệ tử vong liên quan đến COVID-19

 So với chỉ số BMI là 25–29 9 kg/m², chỉ số BMI dưới

20 kg/m² và 35 kg/m² trở lên có liên quan đến tỷ lệ

tử vong liên quan đến COVID-19 tăng lên đáng kể

 Có huyết áp tâm thu từ 140 mm Hg trở lên có liên

quan đến tỷ lệ tử vong liên quan đến COVID-19 thấp

hơn

Trang 46

kết quả nghiên cứu

46

Ở bệnh nhân tiểu đường loại 2:

 Không có mối liên quan đáng kể giữa tổng lượng

cholesterol và tử vong liên quan đến COVID-19

 Những lần nhập viện trước vì đột quỵ hoặc suy tim

có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong liên quan đến

COVID-19

 So với những người không bao giờ hút thuốc thì

người hút thuốc hiện tại có liên quan đến giảm tỷ lệ

tử vong liên quan đến COVID-19

 Sử dụng thuốc statins làm tỉ lệ tử vong liên quan

đến COVID 19 thấp hơn

Trang 47

3 Loại thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu có phù

Trang 48

Yếu tố nguy cơ cơ

hội

48

Cơ hội :

Yếu tố cơ hội là yếu tố xảy ra khi chọn một mẫu ngẫu nhiên

từ dân số chọn mẫu, tạo ra một ước lượng không chính xác

về dân số mục tiêu, do đó yếu tố này rất khó tránh hoặc khó

kiểm soát

Xảy ra khi cỡ mẫu không đủ lớn

Trong bài báo:

Đối với nghiên cứu trong bài báo: Số lượng mẫu đủ lớn (là

dữ liệu dân số quốc gia về những người mắc bệnh tiểu

đường loại 1 và loại 2), có p value < 0,05 

=> Nghiên cứu không bị ảnh hưởng bởi cơ hội.

Trang 49

Sai lệch: sai lệch

chọn lựa

49

Sai lệch chọn lựa: Chọn mẫu nghiên cứu không đại diện

cho dân số mục tiêu

   (1) Sai lệch do đối tượng nghiên cứu từ chối tham gia

nghiên cứu: Có 2,6% người trong nhóm dân số nghiên cứu

không tham gia nghiên cứu

   (2) Những người mắc COVID-19 sẽ có khả năng đi khám

cao hơn những người không bị

Tuy nhiên không ảnh hưởng đến kết quả => không

cần khắc phục

Trang 50

Sai lệch: sai lệch

thông tin

50

Sai lệch thông tin:

(1) Tỉ lệ thiếu dữ liệu cao ở các thông số sắc tộc, HbA1C

[mmol/mol (%)], BMI, Huyết áp tâm thu, Cholesterol toàn phần,

eGFR [mL/phút trên 1,73 m²] trên bệnh nhân tiểu đường loại 1

(2) Những trường hợp tử vong nhưng chưa được xét nghiệm

Trang 51

Gây nhiễ

u

51

Để một biến số là Biến số gây nhiễu phải đáp ứng cả 3

tiêu chí:

-Liên quan với biến số phơi nhiễm: phân bố không đều ở nhóm

phơi nhiễm và không phơi nhiễm

-Là yếu tố nguy cơ của bệnh

-Không là biến số trung gian trong chuỗi nhân quả giữa phơi

nhiễm và bệnh

 

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w