Từ một nèn nông nghiệp sản xuất nhỏ, đất đai phân tán, manh mún, phương thức canh tác cô truyền, lạc hậu, đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, hình thành và phát triển
Trang 1RUONG DAT TRONG NÔNG NGHIỆP” Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH THỰC
TRẠNG VÀ ĐẺ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÓ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Ngân
Mã sinh viên: 11193701
Lớp chuyên ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 81A
GVHD: PGS.TS Ngô Thị Phương Thảo
Hải Phòng, 12/202
Trang 2MỤC LỤC
1 Cơ sở khoa học và tầm quan trọng của chính sách khuyến khích tích tụ,
Chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp là chủ trương lớn được các cấp quan tâm và thúc đây thực hiện trong những năm gần đây nhằm phát triển sản xuất hàng hóa, tăng năng suất nông sản và giảm chỉ phí trong quá trình sản xuất bằng cách hình thành các mô hình tích tụ, tập trung đất
Thuc trang str dung, bién dong dat néng nghiép - 6
3.1 Thực trạng sử dụng, biến động đất nông nghiệp: - 6
3.2 Các hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp - 9
3.2.1 Dén dién, déi thừa (chuyển đổi đất nông nghiệp) - 10
3.2.2 Thuê đất nông nghiệp ca người đang sử dụng đất¬— —- 10
3.2.3 Liên kết, hợp tác với người sử dụng đất - 11
3.2.4 Nhớn chuyển øzợng quyền sử dựng đất nông nghiệp -¬- 12 3.2.5 Nhớn góp vốn bằng quyền sử dung dat - 13
3.3 Thực trạng về chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước về khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp - 14
3.3.1 Chu tricong, chinh sach cua Dang - 14
3.3.2 Về chính sách phap ludr dat dai - 15
3.4 Đánh giá kết quá thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về khuyên khích tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp 17 3.4.1 Uu diem 17 3.4.2 Nhược điểm (Những khó khăn, bất cáp trong thực hiện tích tụ, tập trung dat trong nông nghiép) - 18
Trang 3
3.5 Ví dụ: Chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất trong
nông nghiệp đã cải thiện hiệu quá kinh tế tai tinh Thai Binh: - 21
Trang 4A MO DAU
Nhìn vào sự phát triển của nèn kinh tế Việt Nam tờ thuở sơ khai ta có thé thay rang nông nghiệp là ngành có lịch sử lâu đời và vẫn đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sóng ngày nay Vì nó cần thiết để duy trì sự sống của con người và cá là động vật Nông nghiệp cung cấp nguồn thực phẩm cần thiết
để nuôi dưỡng dân só và để chính nó tiếp tục phát triển Trong 9 tháng năm
2021 mặc dù bị ánh hưởng lớn của dịch covid-I9 làm đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng sản xuất —- ché biến - tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy Sản nhưng nguồn cung nông sản vẫn dỗi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khâu Nông nghiệp đã phát huy vai trò bệ đỡ của nèn kinh té,
ôn định đời sống nhân dân Sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong nèn kinh tế quốc dân, đặc biệt nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ché biến góp phần đây nhanh tăng trưởng ngành công nghiệp, thúc đây phát triển kinh tế đất nước
Từ một nèn nông nghiệp sản xuất nhỏ, đất đai phân tán, manh mún, phương thức canh tác cô truyền, lạc hậu, đề thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, hình thành và phát triển một nền nông nghiệp sản xuất lớn, công nghệ cao thì tích tụ, tập trung đất đai là yêu cầu khách quan, tất yếu,
là tiền đề, điều kiện để cải tạo đồng ruộng, thực hiện cơ giới hóa các khâu sản xuất lớn; xây dựng hệ thông thủy nông, tưới tiêu hợp lý, tiết kiệm; ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, giống mới, quy trình sản xuất tiên tiến, giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động, năng suất trên một đơn vị diện tích, tạo ra khôi lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chất lượng cao, bảo đảm vệ sing an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cua san phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế Ta có thẻ thây rõ ràng rằng sử dụng đất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho xã hội, nâng cao thu nhập cho người sử dụng đất, bên cạnh đó cũng góp phần quan trọng trong bảo vệ môi trường, cảnh quan vùng nông thôn Bên cạnh đó, sử dụng đất nông nghiệp còn là một phan hợp thành của chiến lược nông nghiệp sinh thái và phát triển bèn vững Những nam gan đây, cùng với sự thay đối của thị trường, chuyên đổi cơ cấu kinh tế khiến một
số phần đất nông nghiệp sử dụng chưa đúng mục đích, nhà nước đã đưa ra các chính sách tích tụ, tập trung đất nông nghiệp nhằm tạo ra một chuỗi vận hành,
sử dụng tối ưu đất nông nghiệp, nâng cao sản lượng, chất lượng và đời sống người dân
Hiéu duoc tam quan trọng của việc phát triên nông nghiệp cùng kinh tế nông thôn mới bắt kịp sự phát triển của các nước khác, Nhà nước ta đã ban hành chính sách khuyên khích tích tụ, tập trung đất trong nông nghiệp đề khắc phục tình trạng đất phân tán, manh mún, không được sử dụng đúng mục đích
1
Trang 5Từ đó nâng cao năng xuất, chất lượng nông sản và giám chỉ phí trong quá trình sản xuất nằm thúc đấy phát triển nông nghiệp Việt Nam với quy mô lớn, đồng nhát và dễ quản lý
Trang 61.2 Cơ sở khoa học và pháp lý:
Dựa vào địa hình, đặc điểm canh tác, văn hóa cư dân nông nghiệp của từng khu vực sản xuất đề thực hiện chính sách tích tụ, tập trung đất theo khu vực một cách hợp lý
Dựa vào thị trường và sự phát triên của thời kỳ 4.0: Khi những năm gần đây người dân không còn thiết tha với việc đồng áng, ruộng đất để không và đi làm tại các xí nghiệp, nhà máy Do đó, thuê lại đất nông nghiệp của người dân
và tập trung thành trang trại quy mô lớn là một hành động vô cùng đúng đắn vì: Người dân vẫn có quyên sở hữu đất, có tiền từ việc cho thuê và có thê đi làm tại nhà máy, xí nghiệp
Phát huy lợi thế, nâng cao hiệu quả kinh tế do gia tăng quy mô sản xuất
là một quy luật mang tính phô biến trong kinh tế
Bên cạnh đó, nghị định quy định về tập trung, tích tụ đất đai cho sản xuất nông nghiệp dựa trên các quan điểm sau đây:
Một là, tiếp tục thê chế Nghị quyết sô 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tang dé
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
và Kết luận số 36-KL/TW ngày 06 tháng 9 năm 2018 của Bộ Chính trị về đây mạnh thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI
Hai là, tuân thủ, phù hợp và thống nhất với quy định của Hiến pháp, Luật Đất đai và các pháp luật khác có liên quan
Ba là, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh té - xã hội, quốc phòng, an ninh, đồng thời phái góp phần ôn định chính trị, xã hội của đất nước Coi trong van
đề quyền, lợi ích lâu dài và bèn vững của người nông dân; đảm bảo hài hòa lợi ích của người sử dụng đất, nhà nước và nhà đầu tư; tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp
Trang 7Bón là, quy định chỉ tiết những điều, khoản mà Luật đã giao cho Chính phủ, đồng thời quy định cụ thể những nội dung mới phát sinh trong thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, sử dụng đất
Mục đích của việc ban hành Nghị định nhằm tạo cơ sở pháp lý cho thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, góp phản xây dựng nèn sản xuất nông nghiệp công nghiệp hóa, áp dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật; làm thay đôi tập quán sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, tự phát; nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, nâng cao đời sống người sử dụng đất
1.3 Tầm quan trọng của chính sách:
Chủ trương khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thông qua mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và hình thành khu vực chuyên canh theo hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại, chuyên môn hóa gắn với thị trường đã được khăng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng” và tiếp tục khăng định trong văn kiện trình Đại hội XII của Đảng Như vậy, việc tích tụ, tập trung ruộng đất là bước đi cần thiết, đáp ứng đòi hỏi của tính hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Trong những năm qua việc tích tụ, tập trung ruộng đất đã diễn ra với các hình thức và bước đi đa dạng, sáng tạo Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất còn có khó khăn, vướng mắc, việc thực
hiện còn chưa mang lại hiệu quả Để việc tập trung, tích tụ đất đai được thực
hiện có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng đất đai thì cần có hệ thống chính sách đồng bộ khuyên khích tập trung, tích tụ đất đai gắn với mục tiêu phát triên bên vững
Hơn thế, đất là loại tài nguyên có tính khan hiếm rất cao, không để sinh sôi thêm, lại có nguy cơ giảm do biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao nhân chìm đất liền Bên cạnh đó, dân số và nhu cầu của con người ngày càng tăng và không có dấu hiệu giảm xuống khiến vẫn đề đất đai càng nan giải hơn Vì thé, đất đai được phân bô hợp lý, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả cao; báo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Đất đai được phân bố
hợp lý, sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích
trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển
Trang 8bên vững đất nước; nâng cao chất lượng và bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia
2 Nội dung dự thảo của Nghị định
Về phạm vi điều chính: Dự tháo Nghị định quy định phạm vi điều chính
là các cơ chế, chính sách, trình tự và trách nhiệm thực hiện nhằm khuyên khích tập trung, tích tụ đất nông nghiệp để tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Về đối tượng áp dụng: Dự thảo Nghị định quy định chỉ tiết gồm 03 nhóm đôi tượng:
(ï) Cơ quan nhà nước thực hiện quyền hạn và trách nhiệm đại diện chủ
sở hữu toàn dân về đất đai, thực hiện nhiệm vụ thống nhất quản lý nhà nước về
và của các tô chức, cá nhân có liên quan;
(ii) Bao dam công khai, minh bạch, dân chủ, công bang;
(ii) Tuân thủ các nguyên tác dân sự, nguyên tắc thị trường, quy định của pháp luật về đất đai và các pháp luật khác có liên quan;
(iV) Dựa trên đặc điểm về đất đai, địa hình, khí hậu, văn hóa và điều
kiện thực tế của từng vùng, từng khu vực, từng địa phương và trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất;
(v) Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, nâng cao đời sống người sử dụng đất
Về tiêu chí xác định nhà đầu tư tham gia tập trung, tích tụ đất nông nghiệp đề tổ chức sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Dự thảo quy định tiêu chí xác định nhà đầu tư tham gia tập trung, tích tụ đất nông nghiệp đề tô chức sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cho từng đối tượng (hộ gia đình, cá nhân và tô chức kinh tế) và theo hai tiêu chí (quy mô diện tích
5
Trang 9và thời hạn thực hiện dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh) Trên cơ
Sở đó, giao cho Ủy ban nhân dân tinh, thành phô trực thuộc Trung ương quy định quy mô diện tích đất nông nghiệp tập trung, tích tụ để tô chức sản xuất nông nghiệp được áp dụng chính sách hỗ trợ, khuyến khích theo quy định tại Nghị định này để phù hợp với điều kiện của từng địa phương Đông thời quy
định cụ thê trách nhiệm các bên (nhà nước, nhà đầu tư và người sử dụng đất)
khi tham gia thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp
Về cơ chế, chính sách khuyén khích tập trung, tích tụ đất nông nghiệp:
Dự tháo đề xuất các nội dung như: Hỗ trợ địa phương xây dựng quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao; việc sử dụng đất khi thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp đề thực hiện
dự án, phương án sản xuất kinh doanh nông nghiệp; hỗ trợ cung cấp thông tin đất đai và giao kết các hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người Sử dụng đất; quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã, Trung tâm phát triển quỹ đất thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp; hỗ trợ kinh phí để thực hiện tập trung, tích tụ đất nông nghiệp: quy định về bảo hiểm rủi ro trong tập trung, tích tụ đất nông nghiệp; hỗ trợ tiếp cận, hỗ trợ tín dụng;
hỗ trợ người sử dụng đất nông nghiệp đã chuyên nhượng, cho thuê, góp vốn bằng quyèn sử dụng đất với nhà đầu tư để sản xuất nông nghiệp tập trung, quy
mô lớn, ứng dụng công nghệ cao
Về trình tự thực hiện các phương thức tập trung, tích tụ đất nông nghiệp,
dự tháo Nghị định quy định các bước gồm: Dồn điền, đôi thửa đất nông nghiệp; Thuê quyên sử dụng đất nông nghiệp; Liên két, hợp tác để tô chức sản xuất nông nghiệp; Nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp; Nhận chuyên nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp; Trình tự tập trung đất nông nghiệp của Ủy ban nhân dân cáp huyện, Ủy ban nhân dân cáp xã; Trình tự tập trung, tích tụ đất nông nghiệp của Trung tâm phát triển quỹ đất
Về xử lý chuyên tiếp và trách nhiệm của các Bộ, ngành địa phương,
Nghị định quy định xử lý đôi với các trường hợp đã dồn điền, đổi thửa nhưng
chưa hoàn thiện hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận; giao trách nhiệm cụ thẻ cho các Bộ, ngành và địa phương để tô chức triên khai thực hiện nghị định
3 Thực trạng sử dụng, biến động đất nông nghiệp
3.1 Thực trạng sử dụng, biến động đất nông nghiệp:
Trang 10
HN TC ông nghiệp Pies Sect giáo Đất thương mai, dịch vụ
Theo mục đích sử dụng đất, đất đai ở Việt Nam được phân chia thành 3 nhóm chính gồm:
(i) đất nông nghiệp, (ii) đất phi nông nghiệp (ii) đất chưa sử dụng
Trong đất nông nghiệp lại phân chia thành đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Trong đất sản xuất nông nghiệp lại bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm Đất dành cho trồng cây hàng năm gồm dat trồng lúa và đất tròng cây ngắn ngày khác; Trong đất lâm nghiệp lại được phân chia thành đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng
Hình 1: Biếz động diện tích các loại đái giai đoạn 1994-2016: (đơn vị: Triệu ha)
35.0 30.0 25.0 20.0 10.0
Don vj: Triéu ha
15.0
Nguồn: Te ong cuc Thống kê, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 11Trong só trên 33,1 triệu ha đất đai của cả nước, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đang sử dụng 27,3 triệu ha chiếm 81% tông diện tích tự nhiên của cả nước Diện tích đất nông nghiệp tăng đều trong suốt cả giai đoạn 1994-2016 từ 18,3 triệu ha lên 27,3 triệu ha Thay đổi lớn nhất là đất chưa sử dụng đã giảm mạnh từ 11,7 triệu ha xuống còn 2,1 triệu ha trong cùng kỳ, cho thấy việc khai thác và sử dụng nguôn lực đất đai vào các mục đích khác nhau đã và đang được đây mạnh
Đối với đất nông nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kế theo hướng tăng lên cả đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thủy sản nhờ đây mạnh khai hoang, thủy lợi đi đối và cải tạo đất Tuy nhiên cơ câu đất nông nghiệp lại có sự thay đôi mạnh mẽ do chuyền dịch cơ cầu sản xuất
và cơ cấu cây tròng, vật nuôi trong nông nghiệp thời gian qua Chỉ tính riêng giai đoạn 2001 đến nay, mặc dầu diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã tăng mạnh (từ 8,88 triệu ha lên 11,53 triệu ha, nhưng diện tích đất lúa lại giảm từ trên 4,34 triệu ha xuống còn 4,14 triệu ha, kèm theo đó là sự tăng lên của đất cây hàng năm khác và cây lâu năm Việc giảm diện tích đất lúa có nguyên nhân một phần do đô thị hóa và công nghiệp hóa đã chuyển một phần đất nông nghiệp (trong đó có đất lúa) sang đất phi nông nghiệp, phần còn lại là do hiệu quả của tròng lúa thấp, không mang lại thu nhập hấp dẫn như nuôi tôm, thủy Sản nước ngọt, trồng cây ăn quả, rau màu, hoa, cây cảnh, chăn nuôi
Hình 2: Biếz động diện zích đất nông nghiệp giai đoạn 1994-2014 (đơn vị: Triệu ha)
Đơn vị: Triệu ha
Trang 12
Đát lâm nghiệp cũng tăng lên cùng với xu hướng tròng rừng, bảo vệ và phát triển rừng nhằm tăng diện tích che phủ Đặc biệt có sự tăng lên nhanh chóng của diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản, trong giai đoạn 1994-2015 diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản đã tăng hơn gấp đôi từ 318000 ha lên tới 800000 ha Những thay đổi trong sử dụng đất vào các mục đích khác nhau của sản xuất nông nghiệp phần nào đã góp phần tạo nên chuyên dich co cau san xuất nông nghiệp và đóng góp vảo tăng trưởng của nông nghiệp trong thời gian qua
Về chủ thê sử dụng đất, kết quá thông kê về hiện trạng str dung dat nông nghiệp cho thấy đối với từng loại đất trong nông nghiệp cho thấy, đối với dat san xuất nông nghiệp, phần lớn đã được giao cho hộ gia đình cá nhân ở nông thôn sử dụng với tý lệ tăng lên từ 88,8% lên 89,4% tông diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn 2006-2011 Tuyệt đại đa số diện tích đất trồng cây
hàng năm, đặc biệt là diện tích đất trong lúa đã được giao cho hộ gia đình nông
dân sử dụng, chi còn 5-7% diện tích được giao cho các chủ thẻ khác Tương tự, có tới trên 80% diện tích mặt nước nuôi trông thủy sản đã được giao cho hộ gia đình cá nhân sử dụng
Ngược lại với đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp tuy đã được giao cho hộ gia đình sử dụng ngày càng nhiều nhưng vẫn còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn, mới chi khoảng dưới 1/3 diện tích đất lâm nghiệp được giao cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng
Điều đáng chú ý là chỉ có một phần rất nhỏ diện tích đất nông nghiệp được giao cho tô chức, cá nhân nước ngoài sử dụng, trong đó chiêm tỷ trọng nhiều nhát là trong nuôi trồng thủy sản, chiếm 0,44% tông diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản cả nước
3.2 Các hình thức tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp
Tích tụ ruộng đất là một dạng tích tụ tư bán dưới hình thức hiện vật trong nông nghiệp, biêu hiện về quan hệ san xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp với đối tượng là các cây tròng, vật nuôi mang tính sinh học, nên tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp cũng phải phù hợp và thúc đây phát huy lợi thê so sánh theo quy mô của đơn vị sản xuất nông nghiệp trên các vùng sinh thái khác nhau dựa trên các đặc điểm sản xuất do tính sinh học của cây tròng, vật nuôi quy định Ruộng đất được tích tụ sẽ khuyến khích nông dân, các nhà đầu tư nông nghiệp thay đôi cung cách sản xuất, chuyên từ sản xuất manh mún, tự cấp
tự túc sang sản xuất hàng hóa, có điều kiện ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất Vì vậy, tích tụ ruộng đất trong
Trang 13sản xuất nông nghiệp hàng hóa là xu thẻ tắt yéu của trong nhập kinh tế và phân công lao động quốc té
Hiện nay tại VN, chính sách tích tụ, tập trung ruộng đất trong nông nghiệp được chia làm 5 hình thúc:
3.2.1 Dân điền, đổi thứa (chuyển đổi đất nông nghiệp)
Dồn điền, đôi thửa là phương thức tập trung đất thông qua thông qua việc chuyên đôi đất nông nghiệp giữa các hộ gia đình, cá nhân trong cùng một địa bàn sản xuất từ các mánh ruộng nằm phân tán ở các vị trí khác nhau thành các ô, thửa lớn tập trung tại một vị trí
Chính sách chia đất nông nghiệp của Việt Nam giai đoạn trước đây dựa theo nguyên tắc bình đăng, công bằng, chia đều về diện tích đất, có tốt, có xấu,
có gàn, có xa, có cao, có thấp đã dẫn đén tình trạng đất nông nghiệp manh mún, quy mô canh tác nông nghiệp của từng hộ gia đình, cá nhân quá nhỏ bé
Ưu điểm: Dồn điền đôi thửa tập trung chủ yếu được triên khai tại đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Việc thực hiện dồn điền, đổi thửa, mặc dù diện tích đất của hộ gia đình, cá nhân không tăng nhưng bình quân số thửa đất thì giảm đáng kê (5 - 10 mảnh xuống chỉ còn 2 - 3 mánh/h@), giúp tiết kiệm diện tích bờ thửa và gắn với quy hoạch giao thông, thủy lợi của địa phương đã góp phần giám chỉ phí và nâng cao hiệu qua sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân
Nhược điểm: Tuy nhiên, hiện nay, thời gian thực hiện đồn điền, đôi thửa còn kéo dài, có địa phương tổ chức thực hiện thành nhiều đợt, qua nhiều năm chưa xong, có nơi không thực hiện được do không có sự đồng thuận của người
sử dụng đất với phương án chuyển đổi; số lượng thửa đất sau dồn điền, đổi thửa vẫn còn nhiều; việc đo đạc lại, cấp đối Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sán khác gắn liền với đất sau dồn điền đổi thửa còn gặp khó khăn Nguyên nhân là do việc quy định chỉ được chuyên đôi đất giữa các hộ trong cùng một xã, phường, thị trấn đã làm hạn chế việc chuyền đổi quyên sử dụng đất giữa các hộ không cùng địa bàn xã; thiếu hướng dẫn cụ thê
và thiếu sự đầu tư kinh phí
3.2.2 Thuê đát nông nghiệp của người đang sử dụng đất
Hình thức này khá phô biến, xuất phát từ nhu cầu giữa người sử dụng đất và người có nhu cầu thuê quyền sử dụng đất thông qua hợp đồng thuê đất (hình thức trá tiền thuê do các bên tự thỏa thuận) Đây là hình thức vừa phù hợp với nhu câu, tâm lý của hộ gia đình, cá nhân có đất nông nghiệp, vừa đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Với phương thức thuê đất của nông dân thì các
hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sẽ có đất đề sản xuất với chi phi thấp hơn nhiều so với phương thức nhận chuyên nhượng quyên sử dụng đất Đây cũng là phương thức đảm bảo cho người nông dân được hưởng lợi từ cho
11
Trang 14thuê đất một cách an toàn và không phải đối mặt với các rủi ro do người nông dân mắt đất, không có đất sản xuất
Ưu điểm: Tại một số địa phương đang thực hiện thí điểm chính quyền đứng ra thuê của dân và cho doanh nghiệp thuê lại Cách làm này phần nào giải quyết được việc doanh nghiệp phải thỏa thuận với nhiều chủ sử dụng đất (nhưng lại không đảm bảo tính pháp lý và các nguồn lực tài chính mà chính quyền địa phương dùng đề trả tiền thuê đất cho dân cũng chưa rõ ràng) Có nơi thực hiện Nhà nước làm trung gian để hỗ trợ việc kết nói giữa những nông dân
có đất nhỏ lẻ, sản xuất không hiệu quả với doanh nghiệp có nhu cầu thuê đấtƒ 1] Nhược điểm: Tuy nhiên trên thực té, thị trường cho thuê đất hoạt động còn kém hơn rất nhiều so với thị trường chuyên nhượng đất nông nghiệp do việc thỏa thuận thuê còn khó khăn, nhiều trường hợp chưa có sự đồng thuận của đa số các chủ sử dụng đất Mặt khác, do ruộng đất manh mún và bình quân diện tích đất của hộ thấp nên trường nên doanh nghiệp, hộ gia đình có nhu cầu
sử dụng đất ngại thỏa thuận với chủ sử dụng đất; cá nhân, hộ gia đình cho thuê đất phần lớn chỉ giới hạn trong gia đình, họ hàng
3.2.3 Liên kết, hợp tác với người sử dụng đất
Đây là hình thức tập trung đất đai thông qua việc những người nông dân
tự nguyện góp đất cùng tiền hành tô chức sản xuất, kinh doanh và cùng hưởng lợi thành quả sán xuất Cũng có thê là người nông dân góp đất, góp vốn, công sức vào hợp tác xã, tô hợp tác hoặc doanh nghiệp và được hưởng lợi nhuận theo quy chế thỏa thuận, phù hợp với pháp luật của Nhà nước (thông thường theo tỷ lệ góp đất, góp vốn) Trong phương thức này, doanh nghiệp đóng vai trò cốt lõi, doanh nghiệp đứng ra đề thỏa thuận với người dân (với sự hỗ trợ của chính quyèn) về bao tiêu sản phẩm đầu ra, cách thức tô chức sản xuất, về tỷ
lệ lợi nhuận (hoặc về giá mua lại sản phẩm sau khi thu hoạch) Doanh nghiệp
có trách nhiệm cung cấp (hỗ trợ) về đầu vào như giống cây tròng, phân bón, máy móc thiết bị , kỹ thuật canh tác cho người nông dân Người nông dân vẫn sản xuất trên ruộng đất của mình nhưng tự hình thành nhóm hộ sản xuắt, vung san xuất đề cùng áp dụng đồng bộ các tiền bộ kỹ thuật từ giống, canh tác,
cơ giới hóa , tập trung ruộng đất để tạo thành các cánh đồng mẫu lớn để cơ giới hóa đồng ruộng
Đến hết năm 2016, cả nước có khoảng trên 500 nghìn héc-ta thực hiện theo hình thức cánh đồng lớn; trong đó có 337,4 nghìn héc-ta sản xuất lúa canh tác theo mô hình cánh đồng lớn, chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long (259,4 nghìn héc-ta), miền Bắc (78 nghìn héc-ta) Nhiều vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả hàng hóa tập trung quy mô lớn được duy trì, mở rộng: vùng cao su, cà phê, điều, hồ tiêu (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên); vùng chè (trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng); vùng cây ăn quá ở Nam Bộ, thanh
1