Kháiniệm Doanh nghiệp nhà nước là tô chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cô phân, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công tỉ Nhà nước, công ty cỗ phần,
Trang 1
ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐÓI NGOẠI
TIỂU LUẬN
MOT SO VAN DE PHAP LY CUA DOANH NGHIEP NHA NUOC VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyén Thi Lan Nhóm thực hiện: Nhớ: 14
Lớp tín chi: PLU419,1
Hà Nội 04/2021
Trang 2
BIEN BAN LAM VIỆC NHÓM 14
ST T Họ tên A MSV Cong viéc A VÀ Mức độ hoàn thanh
1 Hoàng Thanh Trang 1811110583 L, UL, [xX 100%
2 Nguyễn Thị Thu 1811110594 II, VHI, Tông hợp nội 100%
Trang dung
3 Nguyện nt Thu | 1811110045 V 100%
4 | Trần Thị Phượng 1811110490 VI 100% 5 Chu Đức Chính 1811110099 VI 100% 6 | Phạm Quốc Việt 1811110652 Edit nội dung 100%
Trần Thị Quỳnh
7 ran Thy Quy Anh 1811110068 IV 100%
Trang 3
MỤC LỤC
1 Khái nệm 2
Lý do thành lập Doanh nghiệp Nhà nước 2
Diem khác biệt giữa 2 bộ luật Doanh nghiệp 2014 và 202 2 -2 s2 s2 sss s2 3
Trang 4I LOIMO DAU
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đặc biệt là toàn cầu hóa
kinh tế ngày cảng sâu rộng, chuyên đổi nền kinh tế để phù hợp với thể chế chính trị cũng
như sự phát triển của thế giới, dù có sự tăng trưởng mạnh mẽ cảu khối doanh nghiệp tư nhân hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thì doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng góp vai trò quan trọng Chính phủ tiễn hành các hoạt động nhằm thu lợi ích từ tải nguyên thiên nhiên, điều tiết các hoạt động kinh tế, đảm bảo cung cấp hàng hóa công cộng, cung cấp cơ sở hạ tầng và các dịch vụ, đồng thời đảm bảo an ninh xã hội Lý do này khiến Chính phủ tham gia vào hoặc điều tiết các thị trường Chính phủ có thể thực hiện thông qua các Bộ, cơ quan nhà nước được quy định hoặc thông qua việc đầu tư vốn vào
các DNNN hoặc vào các liên doanh với các đơn vị thuộc khu vực tư nhân Các hoạt động
kinh tế và kết quả có thê được khuyên khích nhờ các quy định và/hoặc các khoản trợ cấp, việc thuê ngoài cung cấp cơ sở vật chất, dịch vụ và hàng hóa của khu vực tư nhân hoặc thông qua việc Chính phủ cung cấp cơ sở vật chất, dịch vụ và hàng hóa thông qua các DNNN Ở nhiều quốc gia, cũng như Việt Nam, Chính phủ đóng vai trò trực tiếp cung cấp các dịch vụ từng được coi là các hoạt động quan trọng bao gồm các dịch vụ: Bưu chính, Đường sắt, Cảng và khai thác tài nguyên thiên nhiên Điện, du lịch hàng không và các dịch vụ tài chính là vĩ dụ khác về những hoạt động mà Chính phủ trực tiếp tham gia cung cấp Trong những năm gần đây, do công nghệ ngày càng phát triển, nguồn lực hạn chế và năng lực ngày cảng nâng cao, các quốc gia đã chuyên sang tập trung vào việc sử dụng khu
vực tư nhân để tiến hành các hoạt động này, nhằm làm rõ/cụ thê hóa mức độ và chất
lượng các dịch vụ thông qua các hợp đồng kinh tế Đối với các quốc gia đang chuyền đổi
như nước ta, sw chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch sang nên kinh tế định hướng thị
trường, khiến cho Chính phủ phải tập trung vào nhiệm vụ cốt lõi nhằm bảo vệ lợi ích công
cộng Phần lớn vốn Nhà nước vẫn được đầu tư vào các doanh nghiệp và các hoạt động
của DNNN vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Trong đó, vẫn đề pháp lý của DNNN cũng là một trong những mối quan tâm lớn đối với bản thân Nhà nước, doanh nghiệp và người dân Trong khi Luật Doanh nghiệp 2020 vừa có hiệu lực, nhóm chúng tôi xin đóng góp một vài hiểu biết của mình đối với các van đề pháp lý của DNNN, trong đó có chỉ ra những điểm mới đáng chú ý so với Luật cũ 2014 trong bài tiểu luận này.
Trang 5H TỎNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 Kháiniệm
Doanh nghiệp nhà nước là tô chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cô phân, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công tỉ Nhà nước, công ty cỗ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
2 _ Đặc điểm của Doanh nghiệp Nhà nước
® Chủ đâu tư: là Nhà nước hoặc Nhà nước cùng với các tô chức, cá nhân khác ® _ Sở hữu vốn: Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (100%) hoặc sở hữu phần von
góp ch phối (trên 50% nhưng dưới 100% vốn điều lệ)
e©_ Hình thức tồn tại: doanh nghiệp nhà nước có nhiều hình thức tồn tại Nếu doanh
nghiệp nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ thì có các loại hình doanh nghiệp như: công ty nhà nước, công ty cô phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu
hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước Nếu doanh
nghiệp do nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ thì có thê tồn tại dưới các loại hình doanh nghiệp sau: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
® Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong phạm vị tài sản của doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vị tài sản
góp vôn vào doanh nghiệp
® - Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân 3 _ Lý do thành lập Doanh nghiệp Nhà nước
e Doc quyén tư liệu sản xuất: độc chiếm tư liệu sản xuất xuất hiện do quy luật tăng
hiệu quả kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phân phối của một ngành nhất định đạt được tối đa khi chỉ có một nguồn cung cấp duy nhất, chăng hạn như trong ngành điện,nước Quốc hữu hóa các ngành này thường để đảm bảo không bao giờ
xảy ra chuyện doanh nghiệp tư nhân trở nên độc quyền và dựa vào đó bóc lột người lao động
©_ Thất bại của thị trường vốn:Có một số ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều vốn và mức độ rủi ro cao khiến cho việc huy động vốn tư nhân qua thị trường vốn rất khó khăn
® Ngoại ứng: Các nhà đầu tư tư nhân không muôn đầu tư vào các ngành mà lợi ích của nó lan tỏa sang nhiều ngành khác trong khi họ không thu được từ sự lan tỏa nảy
e - Công bằng xã hội:Khu vực tư nhân thường không hoặc ít khi chịu vươn tới các khu vực nghèo đói,vùng sâu, vùng xa,vùng đặc biệt khó khăn vì lợi nhuận thấp Vì thể,phải có các Doanh nghiệp Nhà nước làm việc này để đảm bảo quyền tiếp cận
tới các dịch vụ và tiện ích tối thiểu của người dân
2
Trang 6HI THÀNH VIÊN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1 Luật Doanh nghiệp 2014
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhìn nhận doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
2 Luật Doanh nghiệp 2020
Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về doanh nghiệp nhà nước như sau:
3
Doanh nghiệp nhà nước được tô chức quản lý dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗ phần, bao gồm:
a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:
b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tông số cô phan co quyên biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản L Điều nay
Doanh nghiệp do Nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định tại điểm a khoán 1 Điều này bao gồm:
a) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nam gitr 100% von
điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ — công ty con;
b) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước
b) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cô phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tống số cô phần có quyền biểu quyết
Điểm khác biệt giữa 2 bộ luật Doanh nghiệp 2014 va 2020
Theo đó có thê thấy được sự thay đổi lớn trong cách hiểu về doanh nghiệp nhà nước trong
hai luật Trong khi doanh nghiệp nhà nước tại Luật Doanh nghiệp năm 2014 chỉ có thê hoạt động dưới loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với chủ sở hữu là
4
Trang 7Nhà nước thì hiện nay theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 doanh nghiệp nhà nước có thê
tô chức theo các loại hình sau: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cỗ phần Qua đó thấy được doanh nghiệp nhà nước đang dần mở rộng quy mô và sức ảnh hưởng tới thị trường
IV VON CUA DOANH NGHIỆP
1 Vốn Nhà nước theo luật Doanh nghiệp 2020 11 Uudiem
e - Vẫn giữ nguyên thâm quyên của nhà nước trong công ty Nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát, quản lý, vận hành hoạt động của doanh nghiệp cao hơn bất cứ thành viên hay cỗ đông nào trong doanh nghiệp (nắm giữ trên 50% vốn điều lệ) ® Tăng quy mô, khả năng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước khi có vôn tư nhân
đóng góp vào doanh nghiệp Từ đó giúp cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động tốt
hơn, thực hiện được nhiều dự án hơn
VD: Năm 2006, Thủ tướng Chính phủ có quyết định phê duyệt thực hiện cô phần
hoá DNNN thuộc VNPT Năm 2010, công ty mẹ VNPT thực hiện chuyên đôi thành DN tư
nhân một thành viên do nhà nước làm chủ Giai đoạn 2018-2020, công ty đã thoái vốn (chuyên nhượng) thành công 2.4 triệu cô phần, đã được Chính phủ phê duyệt nhằm xây dựng và phát triển VNPT thành tập đoàn kinh tế nhà nước năng động, hiệu quả, có năng
lực cạnh tranh ở trong nước và quốc tế
® Nâng cao hiệu lực quản trị, công khai, mình bạch và trách nhiệm giải trình, bảo đảm bình đăng với doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế khác
2 Nhược điểm
® So với Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước vẫn được cho là kém hiệu
quả và lợi nhuận thấp hơn, do vấn đề về quản lý sử dụng vốn, tham nhũng, trách nhiệm xã hội,
¢ _ Thủ tục chuyên nhượng vôn còn nhiều lỗ hồng, dẫn tới tham nhũng, lợi ích nhóm trong bộ máy, VD: Vụ Vũ Huy Hoàng, cựu Bộ trưởng bộ công thương thủ đoạn dùng quyền sử dụng đất hoặc các quyên về tài sản khác của Nhà nước đề gop von, liên doanh sau đó thoái vốn (chuyền nhượng vốn) không minh bạch, cố ý vi phạm các quy định về quản lý tài sản nhà nước
e Việc thực hiện chuyên nhượng vốn vẫn còn nhiều thách thức, đáng lưu ý, còn nhiều sự chồng chéo giữa nhiều văn bản VD: thương vụ thoái vốn gần đây nhất của VNPT khỏi VNPT LAND với hiệu quả kinh doanh thấp, khả năng thu hoi von kém, cộng với hình thức đấu giá theo lô đã khiến các nhà đầu tư không may man mà
3 Điểm khác biệt của Luật Doanh nghiệp 2014 và Luật Doanh nghiệp 2020
Trang 8ST
đối với DN nhà nước tại công ty
T Tiêu chí so sánh Luật DN 2014 Luật DN 2020 (Diểu 4, khoản 8) (Diéu 4, khoan 11) 1 Diéu kiện vốn góp DN nhà nước năm giữ 100% | DN nhà nước năm trên 50%
: von điều lệ von điều lệ (Điều 35) (Diéu 34)
Chỉ cá nhân, tô chức là chủ sở | Chỉ cá nhân, tổ chức là chủ hữu hợp pháp đôi với các | sở hữu hợp pháp đối với tài 2 Tài sản góp vốn quyền sở hữu trí tuệ được liệt | sản quy định tại khoản I (có kê, mới có quyền sử dụng tài | bao gôm cả: ngoại tệ, VNĐ, sản đó để góp vốn quyên sử dụng đât, ) (không áp dụng với DN 100%
vốn nhà nước)
(Điều 126, khoản 7) (Điều 127, khoản 7)
Người nhận cô phan trong các | Công ty phải đăng ký thay Phương tu¿c | trường hợp quy định tại Điêu | đôi cô đông trong số đăng ký chuyển — nhượng | này chỉ trở thành cô đông công | cổ đông theo yêu câu của cô
3 vốn đối với DN | ty từ thời điểm các thông tin | đông có liên quan trong thời
nhà nước tại công | của họ được ghi đầy đủ vào số hạn 24 ĐỐC kê từ khi nhận ty cô phân đăng kí cổ đôn: được yêu câu theo quy định
8 8: tại Điều lệ công ty (Không áp dụng với DN 100%
Diéu 111:
Khoan 1: quy dinh thém:
Trang 9(Không áp dụng với DN 100%
vốn nhà nước) Trường hợp cổ đông gop vốn bằng tài sản thì thời gian
vận chuyển nhập khẩu, thực
hiện thủ tục hành chính để
chuyên quyền sở hữu tài sản đó không tính vào thời hạn gop von
Quy dinh thém Khoan 5:
Trừ trường hợp quy định tai khoản 2 Điều này, người góp vốn trở thành cỗ đông của công ty kế từ thời điểm đã
thanh toán việc mua cổ phan
và những thông tin về cỗ đông quy định tại các điểm
b,c, d và đ khoản 2 Điều
122 của Luật này được ghi
vào số đăng ký cô đông
Thời hạn góp vốn đối với DN nhà nước tại công ty
trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
+ Thành viên công ty chỉ được góp phần cho công ty bằng các
tài sản khác với loại tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành
của đa số thành viên còn lại
chuyên, nhập khẩu tài sản
gop vốn, thực hiện thủ tục
hành chính để chuyên quyền
sở hữu tải sản
+ Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty
bằng loại tài sản khác với tài
sản đã cam kết nếu được sự
tán thành của trên 50% số
7
Trang 10
4 Các Doanh nghiệp Nhà nước tại Trung Quốc
Cải các DNNN Trung Quốc theo mô hình "nhà nước lớn, thị trường nhỏ", đưa vai trò Đảng năm quyên tuyệt đôi Tuy nhiên, hiệu quả kinh tê vần không cao
Từ khi Trung Quốc ban hành Luật công ty, cuộc cải cách doanh nghiệp sở hữu nhà nước xác định mục tiêu là chuyển dần sang xây dựng chế độ xí nghiệp hiện đại hóa với chế độ sở hữu hỗn hợp bằng chứng khoán hoá Chính Việt Nam đã lấy Trung Quốc làm bài học đi trước đề xây dựng khung chính sách
Vv TU CACH PHAP LY
1 Tư cách pháp nhân
Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức dưới các hình thức: công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty cô phần Cả ba hình thức này đều có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cap Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 điều 46, khoản 2 điều 74, khoản 2 điều 111:
® Khoản 2 điều 74: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
®_ Khoản 2 điều 46: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
® Khoản 2 diéu 111: Công ty cô phân có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, tức là thỏa mãn các điều kiện đề trở thành pháp nhân theo quy định tại Điều 74 BLDS 2015 Các điều kiện đó là:
Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; ® Có cơ cầu tô chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật nay;
® Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
® Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập