DANH MỤC SƠ ĐỎ BẢNG BIẾU hàng hóa Việt Nam, ASEAN giai đoạn 1995 -2020 châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2022 so với năm 2021 của Việt Nam sang các nước ASEAN năm 20
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
BAI TAP LON MON : THUONG MAI QUOC TE
DE BAI: TIM HIEU VE ASEAN/AFTA/AEC
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Trang 2DANH SACH THANH VIEN NHOM 6
10 Luong Tran Hoai Anh 11210439 9.5
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỎ BẢNG BIẾU
hàng hóa Việt Nam, ASEAN giai
đoạn 1995 -2020
châu lục, khối nước và một số thị
trường lớn trong năm 2022 so với
năm 2021
của Việt Nam sang các nước
ASEAN năm 2020
4 Ty trọng kim ngạch xuất, nhập Tổng cục Thống kê
khâu một số thị trường chủ yếu 7
tháng năm 2021
5 Bảng trị giá xuất khẩu, nhập khâu Tổng cục Hải quan theo khối nước và một số thị
trường lớn trong năm 2022
6 Kim ngạch xuất khâu hàng hóa TCHỌ Việt Nam của Việt Nam sang khối ASEAN
10 tháng đầu năm 2022
7 Chương trình thu hoạch sớm Hiệp định khung về hợp tác kinh
tế toàn diện ASEAN - Trung Quốc
7 Thống kê danh mục cam kết của | Toản văn Hiệp định đối tác kinh Việt Nam trong AJCEP tế toàn điện ASEAN - Nhat Ban
(AJCEP)
8 Bang phan tan số dòng thuế xóa | Toàn văn Hiệp định đối tác kinh
bỏ thuế quan theo ngành của Việt tế toàn điện ASEAN - Nhật Bản Nam theo Hiệp định AJCEP (AJCEP)
9 Công thức cắt giảm thuế trong Danh mục thông thường Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Han Quéc
Trang 5
BANG PHAN CONG CONG VIEC
I Téng quan vé ASEAN Trần Hường, Hà Châu
II Chính sách thương mại nội khối ASEAN
1 Khu vue mau dich ty do (AFTA) Nam Huong, Dinh Huyện
2 Cộng đồng kinh tế ASEAN
te Hien Phuong phap han ché tinh trang tham Huyén Anh
Slide Chon template, lam slide Hoai Anh
Trang 6
b Qua trinh phát triển
1.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN
10
11
2 Nguyên tắc nên táng cho hoạt động của các nước thành viên ASEAN (cập nhật năm 2023)
3 Các nguyên tắc điều phối hoạt động của ASEAN
4 Phương hướng hợp tác của ASEAN năm 2023
4.1 Về kiểm điểm
4.2 Về phương hướng
Il Chính sách thương mại nội khối ASEAN
1 Khu vực Mậu dich ty do (AFTA)
1.1 Tổng quan về AFTA
1.2 Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT)
2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
2.1 Tổng quan về AEC
a Bốn mục tiêu cũng là 4 yếu tố cấu thành AEC
b Bản chất AEC
2.2 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)
2.3 Hiệp định khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS)
2.4 Hiệp định Đầu tư toản điện ASEAN (ACIA)
HI Chính sách thương mại đối với các nước ngoài ASEAN
1 Chính sách thương mại trong khuôn khổ ASEAN - Trung Quốc
1.1 Cam kết về thuế quan:
13
14
14
15 16
Trang 72 Chính sách thương mại trong khuôn khé ASEAN - Nhat Ban
3 Chính sách thương mại trong khuôn khô ASEAN - Hàn Quốc
1.2 Trung Quốc và ASEAN hiện nay :
2.1 Danh mục cam kết
2.2 Mức thuế suất cam kết
3.1 Danh mục thông thường
4 Chính sách thương mại trong khuôn khô ASEAN - Australia và New Zealand 33
5, Chính sách thương mại trong khuôn khổ ASEAN - Ấn Độ:
5.2 Biện pháp phi thuế quan
Mối quan hệ TMQT Việt Nam - ASEAN
Dấu ấn Việt Nam tại ASEAN
Về kim ngạch xuất nhập khẩu và tốc độ phát triển
Về cán cân thương mại
Trang 8LOI MO DAU
Ngày nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngảy càng phát triển, có ảnh hướng lớn đến nền kinh tế toàn cầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) được coi như là đối tác không thê thiếu của các nước và trung tâm lớn trên thế giới đồng thời cũng
là nhân tố quan trọng thúc đây các tiến trình đối thoại và hợp tác trên nhiều cung bậc ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Sự thành lập các khu vực mậu dịch tự do AFTA đã có những ảnh hưởng nhất định
đến kinh nền kinh tế của các nước thành viên trong khu vực kinh tế nói riêng đồng thời
cũng có những tác động đến tình hình chính trị, xã hội của khu vực
Trong bối cảnh chung đó, xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững nền kinh tế nội
bộ ASEAN và nhu cầu nâng cao vị thế với cộng đồng thé giới, Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) đã thống nhất việc thành lập một cộng đồng kinh tế chung —
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (gọi tắt là AEC) vào cuối năm 2015 Sự kiện nảy là một biểu hiện rõ nét cho việc Việt Nam tham gia sâu hơn vào hội nhập khu vực
Gan 30 nam gia nhập ASEAN, thực tiễn đã chứng minh chủ trương gia nhập của chúng ta là hoàn toản đúng đắn và phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới Tuy nhiên trong những thuận lợi của hợp tác và phát triển thì chúng ta cũng không tránh khỏi việc gặp những khó khăn và thách thức trên cơ
sở đó, chúng ta mới năm bắt được cơ hội, vượt qua được thách thức và chủ động hội
nhập vảo thị trường lao động khu vực
Trang 9NOI DUNG
I Téng quan vé ASEAN
1 Giới thiệu
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt
là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong
khu vực Đông Nam Á Đến nay, ASEAN gồm 10 nước: Brunel, Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam Hiện tại, Indonesia đang tiếp nhận vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2023 vào ngày 11/1/2023 từ Campuchia, nước Chủ tịch ASEAN năm 2022 Thị trường các nước ASEAN đang được
đánh giá là khu vực kinh tế phát triển khá năng động trên thế giới:
Các nước ASEAN nằm trong khu vực Đông Nam Á nằm ở phía Nam của Trung Quốc
và phía Đông của Ân Độ Người ta thường chia khu vực Đông Nam Á nảy thành 2 tiểu vùng chính là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo Vùng lục địa bao gồm
các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam Vùng biển đảo gồm có
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore va Dong Timor (nước nảy chưa
nam trong ASEAN)
Khu vực Đông Nam Á nằm trên một diện tích vào khoảng 4.46 triệu km2, trải rộng từ
vĩ độ 200 Bắc đến 110 Nam và từ kinh độ 920 Đông đến 1410 Đông Chỉ trừ một phần
nhỏ của Myanmar, toàn bộ vùng Đông Nam Á nằm trong khu vực giữa Chí tuyến Bắc
và Chí tuyến Nam, nơi có các điều kiện khí hậu giống với các nước nhiệt đới Nhiệt độ
thay đổi rất ít giữa các miền khác nhau và giữa các tháng trong năm
Đông Nam Á là một trong trong những khu vực giảu tài nguyên thiên nhiên nhất thế giới, bao gồm các tài nguyên rừng và biển như: gỗ, khoáng sản (dầu khí), thủy hải sản,
du lịch
e Sở hữu nhiều loại khoáng sản phong phú: Campuchia có nhiều loại khoáng sản
như đá quý, vang, bauxite, sắt, saphrr, ruby,
® Diện tích rừng lớn: Lảo có diện tích rừng chiếm 47% lãnh thổ, thuận lợi cho
ngành khai thác, sản xuất, chế biến lâm sản, phát triển cây công nghiệp
Trang 10e Do nam trong khu vue bién déng, ngoai cac nguén lợi từ khoáng sản, thủy sản, dầu khí thì vị trí trọng yêu của khu vực này đã tạo nên sự hấp dẫn về thương mại
và đầu tư Khu vực này không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế, mà còn rất quan
trọng về mặt chính trị và quân sự Đã có rất nhiều vụ tranh chấp về vùng biển
phức tạp đã và đang diễn ra trên biên Đông
b Về văn hóa
Tôn giáo: Các nước ASEAN có đặc điểm giống nhau, đó là sự đa dạng về văn hóa khi
vừa có các tôn giáo lớn, vừa xuất hiện các nhóm tôn giáo khác cùng tồn tại Sự đa dạng
này xuất phát từ việc pha trộn các cộng đồng người với các tôn giáo khác nhau Ở khu vực Đông Nam Á có hầu hết các tôn giáo lớn của thế giới: Phật giáo có mặt ở khắp nơi
trên vùng Đông Nam Á lục địa, đạo Hỏồi có mặt ở các nước biển đảo như Brunei, Indonesia, Malaysia ngay từ thế ký XII Thế kỷ XVI, thực dân Tây Ban Nha đã đưa
Thiên chúa giáo vào Philippines
Dân số: Ở các nước ASEAN da phan là dân số trẻ Tuy nhiên trình độ lao động của từng
quốc gia lại phụ thuộc vảo trình độ phát triển kinh tế của từng nước Ở những nước có tốc độ kinh tế phát triển hơn như Singapore, Thái Lan, Brunei thì mặt bằng dân trí nói chung cao hơn ở những nước khác
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
a Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất la Mi
- Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngảy cảng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã
cô vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc
(Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin
b Quá trình phát triển
- Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng léo, chưa có vị trí trên trường quốc tế
- Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần 1 của ASEAN kí Hiệp ước thân thiện vả hợp tác
(Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện
Trang 11- Mở rộng thảnh viên cua ASEAN, Brunei (1984), Viét Nam (7/1995), Lao va Mianma
(1997), Campuchia (1999)
- ASEAN day mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN
về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015
Tuyên bố ASEAN đã xác định mục tiêu của ASEAN là:
e Day mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tỉnh thần bình đẳng và hợp tác nhằm củng cố nền tảng cho một cộng đồng thịnh vượng và hòa bình của các quốc gia Đông
Nam A;
e Thúc đây hòa bình và ổn định khu vực thông qua sự tôn trọng công lý và pháp quyền trong mối quan hệ giữa các nước trong và tuân thủ các nguyên tắc của
Hiến chương Liên Hợp Quốc;
e Thúc đây sự hợp tác tích cực và hỗ trợ lẫn nhau về những vấn để cùng quan tâm
trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật, khoa học và hành chính;
e Hỗ trợ cho nhau trong các hình thức của các cơ sở đảo tạo và nghiên cứu trong
các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính;
® Cộng tác có hiệu quả hơn để sử dụng tốt hơn thành tựu ngành nông nghiệp và các
ngảnh công nghiệp của nhau, mở rộng thương mại, bao gồm cả việc nghiên cứu
các vấn đề về thương mại hàng hóa quốc tế, cải thiện giao thông và phương tiện truyền thông nâng cao mức sống của nhân dân các nước;
® Thúc đây nghiên cứu về Đông Nam A;
® Duy trì hợp tác chặt chế và có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ
và mục đích tương tự, và khám phá tất cả những con đường cho sự hợp tác gần gũi hơn với nhau
1.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN gồm những người đứng đầu nhả nước hoặc chính phủ các
quốc gia thành viên; là cơ quan hoạch định chính sách tối cao của ASEAN, xem xét, đưa ra các chi dao va quyết định các vấn đề then chốt liên quan việc thực hiện các mục
tiêu của ASEAN và lợi ích của các quốc gia thành viên Hội nghị cấp cao ASEAN họp hai lần một năm, do quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tổ chức vả
có thê được triệu tập khi cần thiết như là các cuộc họp đặc biệt hoặc bat thường tại thời
điểm được tất các các quốc gia thành viên nhất trí
Hội đồng Điều phối ASEAN (ACC) gồm các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN; có chức
năng chuẩn bị cho các cuộc họp cấp cao ASEAN, điều phối việc thực hiện các thỏa
thuận và quyết định của Hội nghị cấp cao ASEAN; xem xét theo dõi tổng thê tất cả các hoạt động của ASEAN với sự trợ giúp của Tổng Thư ký ASEAN Hội đồng Điều phối
ASEAN họp ít nhất hai lần một năm.
Trang 12Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN gồm Hội déng Céng déng Chính trị-An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN; có nhiệm vụ bảo đảm việc thực
hiện các quyết định có liên quan của Hội nghị cấp cao ASEAN, điều phối công việc trong các lĩnh vực phụ trách, và những vấn đề liên quan các Hội đồng Cộng đồng khác
Các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành là các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN trong tất cả các lĩnh vực hợp tác, có nhiệm vụ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của Hội nghị
cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách, và kiến nghị lên các Hội đồng Cộng đồng liên quan các giải pháp nhằm triển khai và thực thi các quyết định của Hội nghị cấp cao ASEAN
Ban Thư ký ASEAN là cơ quan thường trực nhất của ASEAN, có nhiệm vụ triển khai thực thi các quyết định, thỏa thuận của ASEAN, hỗ trợ và theo đối tiến độ thực hiện các thỏa thuận và quyết định của ASEAN, đệ trình báo cáo hang năm về các hoạt động của
ASEAN lên Hội nghị cấp cao ASEAN Ban thư ký ASEAN do Tổng thư ký ASEAN đứng đâu
Ủy ban Đại diện thường trực bên cạnh ASEAN gồm Đại diện thường trực có hàm Đại
sử bên cạnh ASEAN, đặt tại thủ đô Jakarta (Indonesia); có nhiệm vụ đại diện cho các
nước thành viên điều hành công việc hằng ngày của ASEAN, hễ trợ các Hội đồng Điều phối và các Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, hỗ trợ các hoạt động đối ngoại của
ASEAN và nhận các nhiệm vụ khác mà Hội đồng Điều phối giao phó
Ban Thư ký ASEAN quốc gia là đầu mối điều phối và phối hợp hoạt động hợp tác ASEAN trong phạm vi mỗi quốc gia Ban Thư ký ASEAN quốc gia của Việt Nam do
Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao đảm nhiệm
Ủy ban liên chính phủ ASEAN về Nhân quyền (AICHR) được thành lập năm 2009; có nhiệm vụ thúc đây nhận thức về quyền con người trong các tầng lớp nhân dân ASEAN
và tăng cường hợp tác giữa chính phủ các nước thành viên ASEAN, với mục tiêu bảo
vệ các quyền con người AICHR là một cơ quan liên chính phủ và có tính chất tham
vấn; chỉ gồm các nước thành viên ASEAN Mỗi chính phủ cử một đại diện hoạt động theo nhiệm kỳ 3 năm và có thể được tái bỗổ nhiệm thêm 1 nhiệm kỳ
Quỹ ASEAN nhằm hỗ trợ Tổng Thư ký ASEAN và các cơ quan liên quan của ASEAN
để phục vụ xây dựng Cộng đồng ASEAN Nguồn tài trợ của Quỹ ASEAN được khuyến
khích lây từ các khoản đóng góp của khu vực tư nhân như các doanh nghiệp, nha tir thiện, các cá nhân cả trong vả ngoái ASEAN
Trang 132 Nguyên tắc nền táng cho hoạt động của các nước thành viên ASEAN (cập nhật năm 2023)
Hiến chương ASEAN khăng định lại các nguyên tắc cơ bản của ASEAN (gồm 13 nguyên tắc) về Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình dang, ban sac dan
tộc; Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết hòa bình các tranh chấp, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau đồng thời bỗ sung một số nguyên tắc mới như: Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN, Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nảo nhằm sử dụng lãnh thổ
của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ỗn định kinh tế của
các nước thành viên khác
Cụ thê, Điều 2 Hiến chương ASEAN nêu rõ: ASEAN và các Quốc gia thành viên hoạt
động theo các Nguyên tắc dưới đây:
® Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình dang, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc
của tất cả các Quốc gia thành viên
® Cùngcam kết và chia sẻ trách nhiệm tập thé trong việc thúc đây hòa bình, an ninh
và thịnh vượng ở khu vực;
Không xâm lược, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng và học hay các hành động khác
Giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình
Không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia thành viên ASEAN Tôn trọng quyền của các Quốc gia Thành viên được quyết định vận mệnh của
mình mà không có sự can thiệp, lật dé va áp đặt từ bên ngoải
®_ Tăng cường tham vấn về các vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung
ASEAN hoặc đối tượng không phải là quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ hay sự ôn định chính trị và kinh tế của các Quốc gia Thành viên
ASEAN;
® Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, đồng thời nhắn mạnh những giá trị chung trên tinh than thong nhất trong đa dạng:
® Giữ vững vai trò trung tam cua ASEAN trong các quan hệ về chính trị, kinh tế,
văn hóa và xã hội với bên ngoài, đồng thời vẫn duy trì tính chủ động, hướng ra
bên ngoài, thu nạp và không phân biệt đối xử,
Trang 14® Tuân thủ các nguyên tác thương mại đa biên vả các cơ chế dựa trên luật lệ của ASEAN nhằm triển khai có hiệu quả các cam kết kinh tế, và giảm dẫn, tiến tới loại bỏ hoàn toản các rảo cản đối với liên kết kinh tế khu vực, trong một nền kinh
tế do thị trường thúc đấy
3 Các nguyên tắc điều phối hoạt động của ASEAN
- - Nguyên tắc động thuận - nhất trí : Mọi quyết định của ASEAN đều tuân thủ
nguyên tác đồng thuận, chỉ có hiệu lực khi tất cả các thành viên của ASEAN
thông qua Nguyên tắc này được áp dụng trong mọi cấp, ở tất cả các cuộc họp và các vấn đề liên quan đến ASEAN
- _ Nguyên tắc bình đẳng : Các quốc gia thành viên ASEAN bất kế đang ở mức độ phát triển kinh tế nào đều bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp và chia sẻ các quyền
lợi Hoạt động của ASEAN được tổ chức, duy trì trên cơ sở luân phiên, chức chủ
tọa các cuộc họp ASEAN mọi cấp cũng như địa điểm được phân đều cho các nước thành viên theo vẫn ABC
- Nguyên tắc 6-Ä': Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lân thứ 4 tại Singapore tháng
2 năm 1992, các nước ASEAN đã ký Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế trong đó nêu rõ nguyên tắc 6-X Theo nguyên tắc này, hai hay một số các
nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu
các nước khác chưa sẵn sàng hoặc chưa có điều kiện tham dự Nguyên tắc này
tạo điều kiện đây nhanh tiễn độ hợp tác kinh tế đặc biệt hợp tác trong khuôn khổ
AFTA, đồng thời tạo điều kiện cho các nước mới gia nhập dần hòa nhập với nền kinh tế khu vực và không gặp quá nhiều bất lợi khi mở cửa thị trường cho các nước thành viên khác
- Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, các nước thành viên ASEAN cũng tôn trọng các nguyên tắc không thành văn như nguyên tắc có đi có lại, không đối dau, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội
4 Phương hướng hợp tác của ASEAN năm 2023
Ngày 8-3, Bộ Ngoại giao cho biết, tiếp theo các hội nghị Quan chức cao cấp (SOM)
ASEAN, Đại sứ Vũ Hồ, Quyên Trưởng SOM ASEAN Việt Nam đã dân đâu đoàn Việt Nam tham đự chuỗi các cuộc hop quan trong cua khối với các đối tác
Các cuộc họp gồm: Đối thoại ASEAN-Mỹ lần thứ 35, SOM ASEAN - Ấn Độ lần thứ
25, SOM ASEAN+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), và SOM Cấp cao Đông
Á (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ, Ân Độ, Australia, New Zealand)
trong các ngày 7 va 8-3 tai Jakarta (Indonesia)
Trang 15Các hội nghị nói trên đã kiêm điểm và thống nhất định hướng hợp tác giữa ASEAN với
các đối tác và rà soát công tác chuẩn bị cho các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao và Cấp
cao giữa ASEAN với các đối tác trong năm 2023
4.1, Về kiểm điểm
+ Cac nude ASEAN đề nghị đối tác phát huy tiềm năng, thế mạnh, đây mạnh hợp
tác và hỗ trợ hiệu quả ASEAN xây dựng cộng đồng, cùng đóng góp vì hòa bình,
ôn định và phổn vinh chung ở khu vực
+ Ủng hộ các ưu tiên hợp tác của ASEAN trong năm nay, các đối tác cũng đề xuất nhiều biện pháp hợp tác sâu rộng và đa dạng Mỹ và Ân Độ cam kết cùng ASEAN
triển khai thực chất, hiệu quả các quan hệ đối tác chiến lược toàn điện mới được
thiết lập với ASEAN trong năm qua
+ Trong khuôn khổ ASEAN+3 và EAS, các đối tác đề xuất thúc đây mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại, bảo đảm thông suốt kinh tế - thương mại - đầu tư,
mở rộng hợp tác chuyển đổi số, năng lượng, an ninh lương thực, phát triển xanh,
bền vững và ứng phó biến đổi khí hậu; củng cố năng lực y tế khu vực trước các
bùng phát dịch bệnh tương lai, tạo điều kiện mở rộng giao lưu nhân dân, kết nối sau đại dịch; đồng thời, cam kết dành nguồn lực cho hợp tác tiểu vùng và thu hẹp
khoảng cách trong ASEAN
+ Chia sẻ về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, các nước nhắn mạnh những biến động phức tạp, sâu rộng và khó lường trong bức tranh địa chính trị
và địa kinh tế ở khu vực đang đặt ra những thách thức lớn đối với ASEAN cũng
như các cơ chế hợp tác do ASEAN chủ trì
+ Theo đó, ASEAN và các đối tác cần duy trì đối thoại, xây đựng lòng tin, tuân thủ luật pháp quốc tế, các giá trị, nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Hiến
chương ASEAN, Hiệp ước Thân thiện và hợp tác (TAC); kiềm chế, tránh để bất
đồng, mâu thuẫn trở thành xung đột, làm ảnh hưởng đến không khí đối thoại và
nỗ lực hợp tác ở khu vực
+ ASEAN hoan nghênh các đối tác ủng hộ Tài liệu Quan điểm của ASEAN về An
Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP) cũng như triển khai hiệu quả và thực chất hợp tác ở khu vực
+ Các đối tác ủng hộ vai trò và nỗ lực của ASEAN thoi gian qua trong hỗ trợ Myanmar tìm giải pháp khả thi, bền vững cho cuộc khủng hoảng hiện nay thông
qua thực hiện Đồng thuận 5 điểm của Lãnh đạo ASEAN ( Nam diém thong nhat của ASEAN về Myanmar gồm chấm đứt bạo lực, đối thoại mang tính xây dựng giữa tất cả các bên liên quan, gửi viện trợ cho Myanmar, bỗ nhiệm đặc phái viên
ASEAN để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán và cho phép đặc phái viên
15
Trang 16ASEAN đến Myanmar ); tái khẳng định ủng hộ lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biến Đông, thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC và sớm xây đựng Bộ COC hiệu quả và thực chất, phù hợp luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước
Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982
4.2 Về phương hướng
+
I
1.1
AFTA: AFTA — ASEAN Free Trade Area — khu vie mau dich ty do ASEAN Day là
hình thức liên kết quốc tế nhằm xây dựng, hình thanh thị trường thống nhất về hàng hóa, dich vu dé tạo nền tảng kết nối và phát triển trong khu vực
Phát biểu tại các hội nghị, Đại sứ Vũ Hồ chia sẻ các ưu tiên và biện pháp hợp tác giữa ASEAN với các đối tác, trong đó có Mỹ, Ân Độ, hợp tác ASEAN1+3 và hợp tác Đông Á, trong đó cần phát huy các thê mạnh phù hợp và nguồn lực cần thiết
để đây nhanh nỗ lực phục hôi vả tăng trưởng ở khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển và phát triển tiểu vùng, trong đó có tiểu vùng Mê Kông
Đại sứ Vũ Hồ nhắn mạnh, bối cảnh phức tạp và nhiều biến chuyển hiện nay đòi
hỏi các nước cần đề cao văn hóa đối thoại và hợp tác; hợp tác bình đẳng, cùng có lợi, có trách nhiệm lớn hơn trong xử lý thách thức chung, củng có cấu trúc khu
vực mở, minh bạch, bao trùm và để cao luật pháp quốc tế,
Đưa quan hệ các nước lớn đi vào ổn định, không ảnh hưởng đến mục tiêu và nỗ lực phát triển chung của khu vực, tạo cơ sở cho hòa bình lâu dải và bền vững
Về Biến Đông, Đại sứ Vũ Hồ bảy tỏ chia sẻ với các ý kiến và tái khẳng định lập
trường nguyên tắc của ASEAN, nhân mạnh tầm quan trọng của tuân thủ luật pháp
quốc tế và UNCLOS 1982 ( ý 1); ủng hộ thực hiện đây đủ và hiệu qua DOC, thúc đây đàm phán xây dung COC hiệu quả, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982 ( ý 2 )
Quyết tâm của ASEAN và Trung Quốc trong xây dựng lòng tin, hướng tới xây
dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình va hợp tac
Chủ tịch ASEAN 2023 Indonesia thông báo sẽ tổ chức các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao giữa ASEAN với các Đối tác vào tháng 7/2023 và các Hội nghị Cấp
cao giữa ASEAN với các Đối tác vào tháng 9/2023
Chính sách thương mại nội khối ASEAN
1 Khu vực Mậu dịch tự do (AFTA)
Tổng quan về AFTA
Trang 17AFTA là diễn đàn hợp tác kinh tế quan trọng và đáng chú ý nhất của ASEAN, được thành lập tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Singapore theo sáng kiến của Thái Lan, Tháng 2 năm 1992, Khu vực mậu địch tự do AF TA lớn hơn khu vực mậu dich
tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và liên minh châu Âu (EU) về số dân và diện tích nhưng thấp hơn về thu nhập bình quân đầu người từ 10-15 lần
Các quốc gia nam trong khu vực mậu dịch sẽ được giảm 0 — 5% thuế hay xóa bỏ thuế
đối với hàng hóa va thủ tục hải quan vào nước trong khu vực Những quốc gia tham gia
vào khu vực mậu địch vẫn được hưởng chế quyền độc tự đo và vẫn có tự do tham gia
vào các mối quan hệ hợp tác, thu thuế quan với những quốc gia khác ngoài khu vực mậu dịch
Hoàn cảnh ra đời
Vào đầu những năm 90, khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, những thay đổi trong môi trường
chính trị, kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN trước những thách thức to lớn không dễ dang vượt qua nếu không có sự liên kết chặt chẽ và nỗ lực của toàn
hiệp hội, những thách thức đó là:
e_ Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới điễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ, đặc biệt
trong lĩnh vực thương mại, chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN ngày
cảng mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế
e Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như Khu
vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ và Khu vực Mậu dịch Tự do châu Âu của EU,
NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín, gây trở ngại cho hàng hóa ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này
s _ Những thay đổi về chính sách như mở cửa, khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài, cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên
nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nga và các nước Đông Âu đã trở thành những thị trường đầu tư hấp dẫn hơn ASEAN, đòi hỏi
ASEAN vừa phải mở rộng về thành viên, vừa phải nâng cao hơn nữa tâm hợp tác
khu vực
— Đề đối phó với những thách thức trên, năm 1992, theo sáng kiến của Thái Lan, Hội
nghị Thượng đỉnh ASEAN họp tại Singapore đã quyết định thành lập một Khu vực Mậu
dịch Tự đo ASEAN (AFTA) Để thành lập AFTA, Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) năm 1992 đã thống nhất ký Hiệp định thực hiện Chương trình thuế quan
ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff Scheme - CEPT) Hiép
định này đã được sửa đổi bổ sung vào năm 1994
Tóm lại, AF”TA ra đời đã trở thành một bộ phận hợp thành cua xu thế tự do hoá thương
mại rộng lớn hơn ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và toàn cầu Do đó, tạo lập
17
Trang 18AFTA cho ASEAN cũng chính là tạo lập khu vực mở, một sự thích ứng mới cho sự phát triển của ASEAN trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hoá
Mục tiêu thành lập AFTA và thực hiện CEPT:
Dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm thúc đây sự hợp tác kinh tế, trao đổi
buôn bán trong nội bộ ASEAN, đang còn thấp và kém hơn nhiều lần so với các tổ chức hợp tác kinh tế khác như EU và NAFTA
Kết nối các nền kinh tế ASEAN thành một thị trường rộng mở, thông thoáng và phi thuê quan, tạo môi trường hấp dẫn thu hút nhiều hơn đầu tư nước ngoài ở trong và ngoài khu vực
Cùng với các biện pháp ngoại giao tích cực, nhằm thúc đây tăng cường liên kết kinh tế
để ASEAN mạnh hơn, nâng cao sức cạnh tranh của kinh tế ASEAN, biến ASEAN trở
thành một trung tâm kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gia tăng quy mô và mức
độ toàn cầu hóa
1.2 Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT)
Nội dung cơ bản của CEPT
CEPT/AFTA là Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong khuôn khổ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Chương trình này được áp dụng cho hàng hóa xuất xứ từ
các nước thảnh viên ASEAN theo AFTA, có hiệu lực và mang tính ưu đãi đối với mọi thành viên ASEAN CEPT đã được sửa đổi tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ
5 ở Bangkok (Thái Lan) để định lại lịch trình giảm thuế từ 15 năm xuống con 10 năm
và đưa các sản phẩm nông nghiệp vào nội dung của Hiệp định
CEPT vẻ thực chất là một thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên ASEAN về việc giảm
thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0 - 5% thông qua “cơ cầu thuế quan ưu đãi
có hiệu lực chung”, đồng thời loại bỏ các hạn chế về định lượng và cac hang rao phi thuế quan trong vòng 10 năm, bắt dau từ 1/1/1993 đến 1/1/2003 Chương trình C#P7 có
hai lộ trình cắt giảm: nhanh và thông thường
— Lộ trình cắt giảm nhanh (còn được gọi là kế hoạch giảm thuế quan tăng tốc), bao gồm
15 nhóm sản phẩm, được thiết lập nhằm cắt giảm thuế nhanh chóng cho các mặt hàng:
xi mang, phan bón, sản pham da, bột giấy, dệt may, đá quý và kim hoàn, điện tử, đề đạc bằng mây và gỗ, dau thực vật, hóa chất, dược phẩm, đồ nhựa, sản phẩm cao su, đồ gốm
và thủy tỉnh, catốt bằng đồng Những sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ được giảm
xuống còn 0% - 5% vào 1/1/2000 Những sản phẩm có thuế suất bằng hoặc dưới 20%
sẽ được giảm xuống còn 0% - 5% trong 5 năm (vào 1/1/1998)
— Lộ trình cắt giám bình thường (còn được gọi là chương trình giảm thuế quan theo lịch trình thông thường), áp dụng cho các sản phẩm thuộc CEPT nhưng không thuộc 15 nhóm sản phẩm trên Những sản phẩm có thuế suất trên 20% sẽ được giảm qua hai giai
18
Trang 19đoạn xuống còn 20% trong 5 năm (đến 1/1/1998); sau đó giảm xuống còn 0% - 5% trong
5 năm tiếp theo (1/1/2003) Những sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hơn 20% sẽ
được giảm xuống 0% - 5% trong 7 năm (1/1/2000)
Các nước thành viên có thể lựa chọn loại trừ một số sản phâm ra khỏi CEPT trong 3 trường hợp: Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục nhạy cảm (những sản phẩm nông nghiệp), Danh mục loại trừ chung Danh mục loại trừ tạm thời là những sản phẩm ma
các nước chưa chuân bị đề bắt đầu cắt giảm thuê quan, bao gồm các sản phẩm thuộc lĩnh
vực: chất đẻo, xe tải, hóa chất, chiếm khoảng 15% hạng mục thuế của ASEAN Tuy nhiên, bắt đầu từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗi nước ASEAN mỗi năm phải chuyên 20%
Danh mục loại trừ tạm thời sang tuyến nhanh hoặc tuyến thường (không bao gồm Lào
va Myanmar) Danh mục nhạy cảm gồm một lượng nhỏ sản phâm nông nghiệp được mở
rộng thời hạn đến năm 2010 mới phải hoà nhập vào CEPT Danh mục loại trừ chung
(còn được gọi là Danh mục loại trừ hoàn toản), gồm những sản phẩm mà một nước cho
rằng cần thiết nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ cuộc sống và sức khoẻ của con người, của động vật hay thực vật và bảo vệ các đối tượng có giá trị mỹ thuật, lịch sử hay khảo cổ học Khoảng 1% các hạng mục thuế ASEAN thuộc vảo loại
này
CEPT cũng loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi thuế quan Những sản phẩm theo chương trình CEPT sẽ không bị giới hạn bởi các biện pháp sau: Giới hạn về khối lượng (QRs-Quantity Restrictions) như rút hạn ngạch theo giấy phép xuất nhập khâu; Hàng rào phi thuế quan (NTBs - Non-Tariff Barrier) như rút, thu hồi phí xuất nhập khâu: giới hạn ngoại hồi Đề đáp ứng các ưu đãi, nước thành viên ASEAN nhập khẩu phải đảm bảo rằng: Sản phẩm đó có trong Danh mục cắt giảm của nước thành viên xuất khâu; Thuế suất tại nước thành viên xuất khẩu cho sản phẩm đó là bằng hoặc dưới 20%; Nếu thuế suất của nước thành viên xuất khẩu cao hơn 20%, ưu đãi chỉ có thê được cho hưởng khi thuế suất CEPT của nước thành viên nhập khâu cũng cao hơn 20% bắt kế có hay không có việc cắt giảm thuế trong năm đó
Theo CEPT, một sản phâm để được hưởng ưu đãi, phải thỏa mãn các điều kiện sau: sản
phẩm phái nằm trong danh mục cắt giảm thuế quan của nước nhập khẩu; Thỏa mãn yêu
cầu về hàm lượng xuất xứ ASEAN (hàm lượng nội địa) ít nhất là 40%; điều kiện về vận
chuyền thắng: hàng hóa xuất khâu phải có giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D
2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
2.1 Tổng quan về AEC
Cộng đồng kinh tế ASEAN- AEC là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành
viên ASEAN chính thức được thảnh lập vào ngày 31/12/2015, khi bản tuyên bố thành
lập chính thức có hiệu lực ASEAN là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng Đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu để ra trong tầm nhin ASEAN 2020.
Trang 20a Bon mục tiêu cũng là 4 yếu tổ cấu thành AEC
Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua: tự do lưu
chuyển hàng hóa, tự do lưu chuyển dịch vụ, tự do lưu chuyên đầu tư, tự do lưu chuyên
vốn, và tự đo lưu chuyển lao động có tay nghề
— Từ 2015, ASEAN đã đưa ra kế hoạch cụ thê hơn cho mục tiêu nảy, như là tăng cường
hợp tác giữa các ngành công nghiệp, tăng cường hợp tác giữa các trường đại học vả cơ quan nghiên cứu, đây mạnh phát triển nhân lực, tăng cường quản lý về quản lý và kiếm
soát chất lượng sản phẩm, an toàn dịch vụ
Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khô chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế
quan vả thương mại điện tử
Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp, vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập, nhằm thụ hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN
Hội nhập vảo nên kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn chặt chế
trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toản cầu( WTO)
b Bản chất AEC
- Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thể được
coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng kinh tế Châu Âu bởi AEC không có cơ cấu tô chức chặt chế và những cam kết ràng buộc với lộ trình thực
hiện cụ thé
- AEC thye chat là đích hướng tới của các nước ASEAN thông qua việc thực hiện
hóa dần dần 4 mục tiêu kể trên( trong đó chỉ mục tiêu | la được thực hiện tương đối toản diện và day đủ thông qua các hiệp định và thỏa thuận ràng buộc, các mục tiêu còn lại mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng lộ trình và thực hiện 1 số sáng
kiến khu vực).Chẳng hạn, giảm các rào cản thương mại giữa các quốc gia thành viên: AEC đã thành công trong việc loại bỏ nhiều rào cản thương mại giữa các quốc gia thành viên, bao gồm các thuế nhập khâu, phí chứng nhận và hạn chế quyền nhập khâu
- AEC la mét tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là 1 thỏa thuận hay hiệp định với các cam kết rảng buộc thực chất Tham gia vào các mục tiêu của AEC là hàng loạt các thỏa thuận, hiệp định, tuyên bố giữa các nước ASEAN
có liên quan tới các mục tiêu này Những văn bản này có thê bao gồm các cam kết có tình ràng buộc thực thi, cũng có những văn bản mang tính tuyên bố, mục tiêu hướng tới không bắt buộc của các nước ASEAN
- _ Việc thực hiện hóa AEC đã triển khai trong cả quá trình đài trước đây (thông qua
việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thê về thương mại đã ký kết giữa
các nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới (tiếp tục thực
hiện theo lộ trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vẫn đề mới nếu có)
20
Trang 21— Hiện tại AEC đang tiếp tục đây mạnh các hoạt động của mình nhằm đạt được mục
tiêu trong tương lai và cũng đang đối mặt nhiều thách thức trong quá trình hội nhập kinh
tế
2.2 Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)
ATIGA là hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN điều chỉnh toàn bộ thương mại hảng
hóa trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thống nhất trong CEPT/AFTA cùng các hiệp định, nghị định thư có liên quan
ATIGA được ký vảo tháng 2 năm 2009 và có hiệu lực từ ngày 17 thang 5 nam 2010 va
có tiền thân là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT/AFTA)
Nguyên tắc xây dựng cam kết trong ATIGA là các nước ASEAN phải dành cho nhau
mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN là một bên của thỏa thuận
Ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA cũng bao gồm nhiều cam kết khác như: xóa bỏ
cac hang rao phi thué quan, quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hải quan, các
tiêu chuẩn và sự phù hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tế
Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong ATIGA của mỗi nước bao gồm toàn bộ các sản
phẩm trong Danh mục hài hòa thuế quan của ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ
thê cho từng sản phẩm trong từng năm Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan trong
ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu
Ngoài mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nễ lực chung của ASEAN để
xử lý tối đa các hàng rao phi thuế quan, hợp tác hải quan và vệ sinh, kiêm dịch đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa chính sách giữa các thành viên ASEAN trong bối cảnh xây
dung AEC
ATIGA là một bước tiễn quan trọng nhằm thiết lập một thị trường đơn nhất vả cơ sở sản
xuất chung hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc hơn trong khu vực và hướng tới
thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015
Ngày 22/3, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 29 đã diễn ra tại Magelang,
Indonesia với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, Bộ trưởng Kinh tế các nước
ASEAN và Timor-Leste (lần đầu tham dự với tư cách là quan sát viên) Tại Hội nghị,
Bộ trưởng các nước ASEAN ghi nhận tình hình đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mai Hàng hóa (ATIGA), nhất trí bố trí nguồn lực cho việc thúc đây và hoàn tất co bản
đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) theo lộ trình đặt ra
2.3 Hiệp định khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS)
Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS) là 1 trong 3 hiệp định cơ bản của AEC, được ký ngày 15/12/1995, AFAS đặt ra các nguyên tắc về thương mại dịch vụ giữa các
21
Trang 22nước ASEAN Nó cung cấp 1 khung pháp lý chung đề thúc đây việc tăng cường hợp tác
trong các lĩnh vực dịch vụ Mục tiêu của nó là tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển,
tăng trưởng kinh tế vùng, tăng cường cạnh tranh khu vực
Nguyên tac dam phán: Nguyên tắc đảm phán trong khuôn khổ AFAS là một nguyên tắc
có vai trò và ý nghĩa to lớn nó được thực hiện theo hình thức chọn cho giống WTO, tức
là tất cả các ngành và các lĩnh vực có cam kết mở cửa thì sẽ được đưa vào trong các gói cam kết, còn trường hợp không đưa vào là không có cam kết gì
Ý nghĩa:
Một trong những đặc điểm nỗi bật của việc thành lập AEC là việc cất giảm thuế quan đối với hàng hóa của các nước ASEAN Việc cắt giám thuế nhập khẩu trong ASEAN được ta thực hiện tử khi gia nhập ASEAN và thời gian cho đến năm 2015, ta đã đưa thuế suất về 0-5% đối với khoảng 90% 36 dong thuế, chỉ được linh hoạt giữ thuế suất đối với 7% số dòng thuế còn lại tới năm 2018 Như vậy, khoảng 97% hàng hóa nhập khâu từ các nước ASEAN sẽ được miễn thuế (các nước ASEAN-6 đã thực hiện nghĩa vụ này từ
năm 2010, tức là từ năm 2010, khoảng 98%-99% hàng xuất khâu của ta sang các nước
ASEAN-6 đã được miễn thuế nhập khẩu)
2.4 Hiệp định Đầu tư toàn điện ASEAN (ACIA)
Hiệp định đầu tư toan dién ASEAN (1998 tai manila, philippines) Hiép dinh nhằm tạo
ra một môi trường đâu tư thuận lợi cho các nhà đầu tư và doanh nghiệp trong môi trường ASEAN, tăng cường sự đồng bộ và phát triển các chính sách đầu tư giữa các quốc gia thành viên, giảm rào cản đầu tư và tăng cường cạnh tranh
Hiệp định ACIA bao gồm bốn nội dung chính sau đây đó là:
- — Tự do hóa đầu tư
- Bảo hộ đầu tư
- Thuan loi héa dau tư
- Xuc tién đầu tư
Vai tro:
Hiệp định ACIA có những lợi ích cụ thê sau đây đối với môi trường đầu tư ASEAN,
khu vực kinh doanh và ngành Công tác
- _ Thứ nhất, đối với môi trường đầu tư ASEAN:
Thông qua hiệp định ACIA sẽ góp phần giúp môi trường đầu tư ASEAN đạt được chế
độ đầu tư tự do và cởi mở vào năm 2015 khi các nước thành viên đã sẵn sảng để giảm hoặc loại bỏ những trở ngại đâu tư
Các quy định toàn điện của hiệp định ACIA sẽ làm tăng cường việc bảo vệ đầu tư từ đó
gop phan nang cao long tin của các nhà đầu tư đầu tư trong khối ASEAN
Hiệp định ACIA khuyến khích phát triển hon nữa trong nội bộ ASEAN đầu tư, đặc biệt
là các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN thông qua việc mở rộng, bỗ trợ công nghiệp và chuyên môn
Giúp các nước trong khối ASEAN tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
- _ Thứ hai, lợi ích của hiệp định ACIA đến khu vực kinh doanh:
22
Trang 23Trong khối ASEAN, nhà đầu tư có thê tận hướng những lợi ích của nguyên tắc không
phân biệt đối xử khi họ đầu tư vào các nước ASEAN khác
Các quốc gia ASEAN sẽ được cấp quyển tương tự như hoạt động đầu tư ở trong nước (nước chủ nhà) các nhà đâu tư
Trong trường hợp có tranh chấp với chính quyền sở tại, các nhà đầu tư có một sự lựa chọn để mang lại một yêu cầu bồi thường tại tòa án trong nước (nêu có), hoặc trọng tai
quốc tế
Nhà đầu tư và các khoản đầu tư của họ sẽ được đối xử công bằng và được bảo vệ day
đủ về an ninh
- _ Thứ ba, lợi ích của hiệp định ACIA đến ngành Công tác:
Hiệp định ACIA miễn phí chuyển tiền, bao gồm cả vốn, lợi nhuận, cô tức, Hoạt động đầu tư sẽ không được chiếm đoạt, ngoại trừ cho mục đích công cộng Hiệp định ACIA quy định về bồi thường dựa trên giá trị thị trường và không phân biệt đối xử để bồi thường cho các tôn thất phát sinh từ xung đột dân sự, bạo loạn
Thông qua hiệp định ACIA các nước ASEAN sẽ hợp tác và thúc đây, tạo thuận lợi cho dau tu
HI Chính sách thương mại đối với các nước ngoài ASEAN
Khi xu hướng toàn câu hóa thương mại ngày cảng trở nên phổ biến hơn, giới hạn trong
các liên kết khu vực trở nên chật hẹp, bắt buộc các khu vực kinh tế phải mở rộng phạm
vi ánh hưởng thông qua các liên kết Để mở rộng ảnh hưởng của khu vực ASEAN, các liên kết ASEAN + đã được hình thành, nhằm thúc đây thương mại giữa ASEAN và các
đối tác lớn trong khu vực châu Á và trên thê GIỚI,
1 Chính sách thương mại trong khuôn khỗ ASEAN - Trung Quốc
- Quan hé kinh tế, thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc đã lớn mạnh nhanh chóng trong những năm vừa qua, đặc biệt là sau Hiệp định khung về Hợp tác
Kinh tế toàn diện kỳ tháng 11/2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quéc (ACFTA)
-_ Hiệp định về thương mại hàng hóa và Thỏa thuận cơ chế giải quyết tranh chấp
giữa ASEAN và Trung Quốc được ký tháng 11/2004 tại Viêng Chăn và bắt đầu
có hiệu lực từ tháng 7/2005 Hiệp định thương mại địch vụ được ký bên lề Hội
nghị thượng đỉnh lần thứ 10 ASEAN - Trung Quốc vào tháng 1/2007 tại Cebu Philippines và có hiệu lực từ ngày 1/7/2007 Ủy ban Đàm phán thương mại ASEAN - Trung Quốc (AC-TNC) đã hoàn tất thương lượng về Hiệp định đầu tư
ASEAN - Trung Quốc vào tháng 11/2008, và ký kết hiệp định này trong khuôn khổ Hội nghị các bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 41 vào tháng 8/2009 tại
Bangkok, Thái Lan
23