Phương thức này có độ an toàn cao và ràng buộc các bên có liên quan với nhau thông qua một bên thứ ba là ngân hàng thương mại giúp người xuất khâu được thanh toán kịp thời đúng thời gian
Trang 1
RUONG DA QO AI THUONG
Trang 2x : ` ụ u ừ
nguo
Trang 3
O ODA
CHUONG I _ EMCOBA _ Ứ UNG PHƯƠNG
Ư H TOAN THU TIN DU AI NGAN HANG CONG THUONG
CHUONG II Ụ Ê Ộ_ ÓLƯUÝ KHI
U UNG PHUONG THU UNG THUONG MAI DE
A EU A
Trang 4
Bs
ê 6 oluuy Do ớ
ê 6 oluuy
A
Má é
TINH HiNH THUC HIEN L/C TU NAM 2016 DEN 2018
TY TRONG CÁC LOẠI L/C QUA CAC NAM
Trang 5
O ODA
Thanh toán quốc tế là hoạt động quan trọng và không thể tách rời trong thương mại quốc tế Trong bối cảnh hội nhập và phát triển kinh tế mạnh mẽ của thương mại quốc tế thì các phương thức thanh toán quốc tế đang dân thay đôi và trở nên phức tạp bởi chịu sự chỉ phối của nhiều nguồn luật điều chỉnh khác nhau Hiện nay có nhiều phương thức thanh toán hương mại quốc tế như nhờ thu, chuyên tiền bằng điện Trong đó tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phô biến nhất Phương thức này có độ an toàn cao và ràng buộc các bên có liên quan với nhau thông qua một bên thứ ba là ngân hàng thương mại giúp người xuất khâu được thanh toán kịp thời đúng thời gian quy định và người nhập khâu cũng sẽ chắc chắn nhận được hàng hóa
Tuy nhiên, đây cũng là phương thức thanh toán này đỏi cao về nghiệp vụ và có yêu cầu phức tạp về chứng từ đòi hỏi các bên quan và tham gia quá trình thương mại và thanh toán quốc tế cần am hiểu thấu đáo không những về trách nhiệm cũng như rủi ro có thể gặp phải trong quá trình tác nghiệp Nhưng thực tế thì các doanh nghiệp Việt Nam và ngay cả các ngân hàng thường gặp khó khă ng giao dịch bằng L/C mà chủ yếu đều xoay quanh quy trình thanh toán L/C như sai biệt về bộ chứng từ hay thanh toán chậm trễ
Vì vậy, nhận thấy tính cần thiết của đề tài, nhóm chúng em đã quyết định tìm hiểu sâu về
đề tài “ Tình hình sử dụng phương thức thanh toán thu tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, phân tích một số rúi ro khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và một số lưu ý” Bài tiêu luận có bỗ cục 3 phần chính như sau:
Chương 1: Khải niệm cơ bản và tình hình sử dụ ương thức thanh toán thự tí dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam
Chương 2: ứ ủ ấp thườ a ung phương thứ toán thư tí dụng thương mạ
Chương 3: Phân tích Case study cụ thể và một số lưu ý khi sử dụng phương thức anh toán tín dụng thương mựt
Trong quá trình thực hiện tiểu luận nảy, chúng em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo,
sát sao của PGS.TS Đặng Thị Nhàn Tuy nhiên, do còn hạn chế về kiến thức chuyên môn
và thời gian nghiên cứu chúng em không thê tránh khỏi những thiếu sót nên chúng em rất mong cô và các bạn đóng góp để kết quả nhóm được hoàn thiện hơn.
Trang 6CHƯƠNG L EM CO BA U UNG PHUONG THU
ệ
Thu tin dung (L/C) la gi?
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập khẩu (người mở tín dụng thư) cam kết trả tiền cho người xuất khâu (người hưởng lợi) số
tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó
Thư tín dụng là bắt cứ sự thoả thuận nảo, dù được gọi hay mô tả như thế nào thì nó
cũng không huỷ ngang và vì vậy tạo thành cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho bộ chứng từ hợp lệ Thư tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng của phương thức tín dụng thư
`
ai thu tin du uv ow
Có 4 loại loại thư tín dụng chứng từ phô biến nhật:
e Thư tín dung co thé huy ngang (Revocable L/C
e Thư tín dụng không thê huý ngang (
e Thư tín dụng không thê huỷ bỏ có xác nhận (Confrmed irrevocavle L/C)
e Thu tin du én nhượ
é ạ thương Việ
1963, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ra đời, chính thức đánh dấu sự ra đời và phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thương liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thông ngân hàng Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn được biết đến như một ngân hàng
Trang 7đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hồi, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế Vào năm 1995, tỷ trọng thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thương chiếm hơn 40 40% so với cả nước Đây là những năm đầu khi pháp lệnh ngân hàng ra đời, dù không còn thế “độc quyền” như trước nhưng Ngân hàng Ngoại thương vẫn thu hút được một lượng lớn khách hàng đến giao dịch Năm 1997 giảm từ 41 23% xuống còn 30,6 1% đo phải san sẻ thị trường với các ngân hàng khác
x Ẩ
ự 4 4 Ã ăng phương thứ ụ ửứ ửừ ạ ại thương Việ
Trong những năm còn độc quyên về hoạt động thanh toán quốc tê, tât cả mọi thành phan tham gia thanh toán quốc tế đều phải thanh toán qua Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên sau khi tất cả mọi NHTM đều có quyền tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế thì VCB không còn là độc quyền nữa, và thị phần thanh toán luôn có sự cạnh
tranh với các NHTMI khác Liên hệ với cơ cầu mặt hàng xuất khâu của nước ta hiện nay cho thay rang cac mat hang xuất khâu chủ lực vẫn được thực hiện thanh toán qua VCB
bằng phương thức L⁄C Tỷ trọng về doanh số thanh toán qua các năm vẫn tăng đều Cơ cầu mặt hàng thanh toán xuất khâu qua VCB cũng không có nhiêu thay đôi, có một số mặt hàng mới thanh toán qua VCB nhưng với giá trị thanh toán thấp.
Trang 8a TINH HINH THUC HIEN L/C TU NAM 2016 DEN 2018
lượng lượng lượng xuất
nhập
Tổng cé
(Nguồn: Phòng thanh toán quốc tế
a TY TRONG CAC LOAI L/C QUA CAC NAM
Số lượng | Giá trị | Số lượng | Giá trị Số Giá trị
Trang 9Trong hai loại L/C thì ta có thê thấy được rằng L/C hàng xuất tuy lớn hơn về mặt
số lượng nhưng về mặt giá trị lại nhỏ hơn nhiều so với L/C hàng nhập, trong khi L/C hàng
xuất có số lượng và tông giá trị giảm dẫn thì L/C hàng nhập lại có giá trị tăng lên đáng kể, tuy nhiên, trong 3 năm qua cũng vẫn có sự biến động mặc dù không lớn nhưng cũng đã ảnh hưởng đến phần nào hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, cụ thể như sau: Tý trọng về số lượng L/C hàng nhập năm 2017 đã tăng hơn so với năm 2016 từ 10,58% tăng 1 14,58% nhưng đến năm 2018 tỷ trọng đó lại giảm đi từ 14,58% giám xuống còn 12,2% và đây chính là điều mà Ngân hàng cần quan tâm với sự cạnh tranh gay gắt hiện nay của các Ngân hàng khác Song song đó thì ty trọng giá trị thanh toán hàng nhập của năm 201 cũng tăng hơn so với năm 2016 từ 43,42% tăng lên 61,53% nhưng năm 2018 tỷ trọng gia
trị đó cũng đồng thời giảm ổi so với năm 2017 từ 61,5% giảm xuống còn 59,98% Sự biến
động này phản ánh đúng thực trạng chung của nền kinh tế nước ta nói chung và Cần Thơ
nói riêng là nhập khâu nhiều hơn xuất khâu, bên cạnh đó các doanh nghiệp nhập chủ yêu
là nguyên phụ liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh do đó tông giá trị của các L/C này thường rất lớn nên làm cho tỷ trọng của L/C hàng nhập lớn hơn L/C hàng xuất Bên cạnh đó, lượng L/C hàng xuất tăng giảm không đều là do khách hàng chủ yêu của VCB trên lĩnh vực này là các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng thủy sản mà trong những năm vừa qua do rất nhiều nguyên nhân nên mặt hàng thủy sản đã gặp rất nhiều biến động cả trong nước cũng như thị trường trên thế giới do đó các doanh nghiệp cũng giảm bớt việc xuất khâu mặt hàng này nên làm cho lượng L/C xuất giảm nhiều Ngoài ra nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng đã có chủ trương tìm kiếm những khách hàng mới mà bỏ quên những khách hàng cũ đã làm cho một số doanh nghiệp chấm dứt quan hệ thanh toán
Trang 10Về mặt quan hệ đại lý ngân hàng: VCB có hệ thống chi nhánh rộng khắp trong cả nước,
ánh đều được sự bồ trợ về vốn, tín dụng và nghiệp vụ trong hoạt động thanh toán
quốc tế Ngoài ra, VCB cũng có quan hệ đại lý ngân hàng với nhiều nước trên thế giới đặc biệt, có rất nhiều ngân hàng nước ngoài mở tài khoản tại VCB để tăng uy tín trong hoạt động thanh toán quốc tế
Về công tác nghiệp vụ: VCB luôn quan tâm đến trình độ nghiệp vụ chuyên môn của
các thanh toán viên, chính vì vậy các thanh toán viên luôn được nâng cao kiến thức về
nghiệp vụ chuyên môn và đã hạn chế được tối đa các rủi ro trong xử lý chứng từ
; # at chưa đạt đượ at do é a ng phương thir ụ wow
Về công tác khách hàng: khách hàng thanh toán tiền hàng xuất khâu qua Ngân hang Ngoại thương với số lượng khá lớn, với chủng loại hàng xuất khâu đa dạng Tuy nhiên thường với giá trị thanh toán thấp và trong quá trình thanh toán VCB thường gặp phải một số khó khăn như: Nhiều tài khoản của khách hàng còn chưa được tất toán và gặp khó khăn trong truy đòi, nhiều L/C trả chậm của khách hàng nước ngoài
Về cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ ngân hàng: VCB tiến hành các thao tác nghiệp vụ dựa trên hệ thống máy tính hiện đại, với các phần mềm luôn được cập nhật dé phu hop với hệ thông truyền dữ liệu quốc tế
Về công tác khách hàng: So với các NHTM khác hoạt động trong nướ
lượng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động thanh toán xuất khâu, đặc biệt
là thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ Trong những năm gần đây, VCB đã đưa
ra nhiều chính sách khách hàng hợp lý nhằm thu hút một sô lượng lớn khách hàng mới đến
giao dịch thông qua các chính sách ưu đãi về chỉ phí, thông báo, kiểm tra, sửa đôi chứng tử
Về quan hệ đại lý: các ngân hàng đại lý nhìn chung đều thực hiện việc thanh toán sòng phẳng, giao dịch thuận lợi Tuy nhiên, còn một số ngân hàng gặp trục trặc trong thanh toán.
Trang 11Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C: Trên thực tế Ngân hàng Ngoại thương đã có các văn bản hướng dẫn cụ thể quy trình nghiệp vụ nhưng việc áp dụng vào để thực hiện thì còn một số điều khoản không đáp ứng được một sô trường hợp cụ thê xảy ra hay những trục trặc về máy móc, thiết bị truyền dữ liệu, xử lý thông tin, những thất lạc về chứng từ
Về khó khăn trong xử lý L/C xuất khẩu: L/C được mở bằng thư có thê sai mẫu chữ ký
hoặc không có chữ ký đăng ký nên phải yêu cầu xác nhận bằng Telex có mã
Ngoài ra còn một số những khó khăn khác mà Ngân hàng Ngoại thương cũng như NHÌM khác gặp phải trong quá trình thực hiện phương thức L/C trong thanh toán hàng xuât khâu.
Trang 12CHƯƠNG II Ữ Ủ AP THUO A U
UNG PHUONG THUC THANH TOAN THU TIN DUNG THUONG MA
Rui ro trong hoạt động TTQT bằng phương thức thanh toán thư tín dụng thương mại của NHTM là vấn đề xảy ra ngoài ý muốn trong quá trình tiên hành hoạt động TTQT và ánh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM Trong quá trình tiễn hành hoạt động TTQT, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một bên tham gia bị vi phạm Rủi ro không chỉ
được hiểu theo nghĩa hẹp là việc chứng từ không được thanh toán, mà còn được hiểu rộ
ra là bất kỳ một sự chậm trễ nào trong các khâu của quá trình TTQT
Ngườ á ẩu giao hàng không đu như hợp đồng quy di
Điề é i é 6, doi tau
Giải pháp
« - Khảo sát tuyến vận tải n sau khi ký hợp đồng « - Thuê tàu chuyến nếu hàng nhiều
« _ Chọn hãng tàu có thế mạnh về tuyến vận chuyển đó
« _ Trường hợp bên xuất khâu không cam kết giao hàng đúng tiến độ cần tiền hành sửa
CHÚ Ý: Nếu người xuất khâu giao hàng từng phần
— Đề xuất rõ từng đợt giao hàng mấy lần, thời gian giao hàng bao nhiêu
— Khối lượng hàng giao mấy lần chia cụ thể từng đợt bao nhiêu trường hợp nếu nhà xuất khâu không giao hàng đúng tiễn độ thì thực hiện sửa L/C phí này thường do bên nhà xuất khẩu chịu.
Trang 13khâu kiểm soát tôi thiểu rủi ro
« - Mua bảo hiểm hàng hóa (Mua FOB có thê mua thêm bảo hiểm hoặc Nhập CIF với
« - Chọn đôi tác làm ăn có thiện chí không làm khó hoặc lấy cơ bắt bẻ
« _ Cần đàm phán trong hợp đồng tất cả những chứng từ cần chuẩn bị trong bộ chứng
từ, hạn chế việc phát sinh thêm sau khi đã ký hợp đồng
« _ Kiểm soát chặt chẽ những rủi ro co thé phat sinh khi str dung L/C
« _ Nhận tham vấn từ ngân hàng thụ hưởng hỗ trợ nhà xuất khẩu « _ Tìm hiểu kỹ về quy định thanh toán L/C và quy định với bộ chứng từ
« _ Căn thời gian chuẩn bị chứng từ hợp lý đê đàm phán trong ngày mở L/C hạn chế mơ trước quá sớm hoặc mở trong ngày hàng lên tàu nếu nhà xuất khâu chưa kịp chuẩn bi L/C
a 4đ ứ woe g ệ tứ wa
Nhiều trường hợp nhà nhập khẩu nhận chứng từ giả do nhà xuất khâu gửi hoặc kiểm tra
nội dung hàng không giống như chứng từ, hoặc bộ chứng từ không hợp lệ theo quy định tại
nước nhập khẩu
Giải pháp
Trang 14ứng từ liên quan tới hàng hóa nhu: C/O, I/P, C/Q, Test Report phai do don vi có thâm quyên cấp
« _ Về vận đơn hãng tàu lập ra sau khi xếp hàng phải được đại diện bên nhập khẩu kiểm thông tin ngày tàu chạy, ngày phát hành, tên tàu sô chuyến, lịch tàu )
« - Nhà nhập khâu phải được nhận vận đơn gốc đề kiểm tra và đối chiếu với bộ chứng
Trong khi ký hợp đồng, người bán hàng nếu không có trình độ nghiệp vụ ngoại thương thì
dễ chấp nhận các điều kiện thương mại bắt lợi để rồi sau đó không thực hiện được làm o đối tác có cơ sở đề kéo dài thời gian thanh toán, khiến cho quá trình thanh toán gặp
nhiều khó khăn
u é @ woe
uất khâu chuẩn bị bộ chứng từ để đòi tiền hàng, và ở bước (5)
của quy trình này người xuất khâu thường gặp rủi ro trong việc lập bộ chứng từ:
Tại các ngân hàng, hầu hết các bộ chứng từ gửi tới thanh toán hàng xuất khâu đều mắc
phải những sai sót đơn giản (như sai chính tả, tên, địa chỉ, số lượng ) đến những sai sót
lớn hơn như không thống nhất với nhau như: hồi phiếu ghi sai người ký phát, bộ chứng từ
không hoàn chỉnh về mặt số lượng,
Ví dụ: Tại ngân hàng A, khi giao dich L/C s6 , công ty may B là người hưởng lợi đáng lẽ phái ký phát cho ngân hàng C thì lại ký phát cho người yêu cầu mở là công t
Nguyên nhân là do trình độ nghiệp vụ về thanh toán ngoại thương còn yếu kém, chưa nắm
bắt được các yêu cầu của L/C hoặc do L/C quy định quá nhiều điều kiện, khoản mục