1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Người hướng dẫn PTS. Vũ Tuấn Anh
Trường học TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Trong bài tiêu luận này, chúng ta sẽ phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế; làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các qua

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LY LUAN CHINH TRI

TIEU LUAN

Dé Bai:

1 Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tô ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh lễ

2 Bằng những dẫn chứng cụ thé, hãy làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các

quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam thời gian qua

3 Bạn hãy đề xuất những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và

lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2023

Trang 2

LOI CAM ON

Loi dau tién, Em xin chan thanh cam on Thầy Vũ Tuấn Anh đã dành thời gian và công SỨC hướng dẫn em trong học phân kinh tế chính trị Qua các buổi giảng dạy và hướng dẫn của Thầy, em đã học được rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng trong lĩnh vực này Không chỉ giúp em nam được các khái niệm, tư tưởng cơ bản về kinh tế chính trị, Thầy còn giúp em hiểu sâu hơn về các vấn đề xã hội, kinh té, chính trị hiện đại trong nước và quốc tế Điều này đã giúp em có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về những van dé dang bức xúc trong thực tế Em cảm thấy rất may mắn khi được học với Thầy, người có tâm

huyết và kinh nghiệm trong việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức Kinh nghiệm và kiến

thức mà em học được sẽ luôn là nền tảng vững chắc đề em phát triển trong sự nghiệp và đóng góp cho xã hội Một lần nữa, em xin cảm ơn Thay về sự nhiệt tình, kiên trì và tâm huyết trong việc giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập Nhờ vào những hướng dẫn, định hướng cụ thê đó em mới hoàn thành bài làm của mình một cách trọn vẹn nhất Với điều kiện thời gian eo hep Cũng như sự hạn chế về kiến thức và khả năng nên bài làm không tránh khỏi việc có nhiều sai sót Em rất mong nhận được sự chi bao, gop y

từ phía thầy để có thể nâng cao kiến thức của mình, cũng như hoàn thành tốt hơn các bài tiêu luận trong các năm tới Cuối lời, em xin chúc thầy thật nhiều sức khỏe, cũng như luôn luôn tràn đầy nhiệt huyết trong sự nghiệp giảng dạy của mình Em mong co thé duoc

tiếp tục học hỏi và trau đồi thêm nhiều kiến thức quý giá từ Thây

Tran trọng,

Xin chân thành cảm ơn Thay!

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

LOI MO DAU

Kinh tế chính trị Mác Lê-Nin là một chủ đề được quan tâm rộng rãi trong giới học

thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế và chính trị Với sự phát triển của kinh tế và xã

hội, việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích giữa các cá nhân, nhóm và xã hội trở nên ngày cảng quan trọng hơn bao giờ hết Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển

nhanh chóng, và vấn đề hải hòa quan hệ lợi ích kinh tế đã và đang được đặt ra như một

thách thức đối với nhà nước, xã hội và doanh nghiệp ở đây

Trong bài tiêu luận này, chúng ta sẽ phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế; làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam thời gian qua thông qua các dẫn chứng cụ thẻ; và đề xuất những biện pháp xử lý hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay

Qua bài tiểu luận nảy, chúng ta sẽ có cái nhìn chính xác và toàn diện về quan hệ lợi ích kinh tế, giúp cho các cá nhân, tô chức, cộng đồng và nhà nước có thể đưa ra những quyết định và chính sách mang tinh bao dam va hai hoa cho toàn bộ xã hội

“việc tiếp cận lý luận giá trị thặng dự của C.Mác là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu làm rõ các mối quan hệ lợi ích trong điều kiện ngày nay, nhất là các quan hệ lợi ích giữa người sử dụng sức lao động và người lao động, giữa các chủ thê là các doanh nghiệp với

nhau, giữa cá nhân và xã hội Đây là những quan hệ lợi ích cơ bản trong điều kiện kinh tế

thị trường Trên cơ sở đó phân tích các phương thức giải quyết các quan hệ lợi ích một cách hợp quy luật đề thúc đây tiến bộ xã hội” [I]

Trang 4

1 Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến

quan hệ lợi ích kinh te

1.1 Vai tro cna loi ich kinh té:

11.1 Sơ lược về lợi ích kinh tế:

-Con người có nhụ cầu vô hạn về cả vật chất và tinh thần, và khi thỏa mãn các

nhu cầu đó, ta thu được /ợï ích Lợi ích có thê là lợi ích vat chat (vd: ăn, mặc,

ở, đi lại, ) hoặc lợi ích tỉnh thần (vd: giải trí, yêu thương )

- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt

động kinh tế của con người [I]

- Lợi ích kinh tế là hình thức biêu hiện của quan hệ sản xuất, phương thức

sản xuất, hệ thống quan hệ sản xuất quy định một cách khách quan về lợi ích kinh

tẾ, đôi với quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Ph Ăng viết: "Những quan hệ kinh

tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích”".còn đối với Lê-nin : "Lợi ích của giai cấp này hay giai cấp khác được xác định một cách khách quan (heo vai trò mà họ có trong hệ thống quan hệ sản xuất, theo những hoàn cảnh và điều kiện sống của họ".[2]

- Sơ lược về bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế:

GLORY Education

Ve mat ban chat, loi ich kinh té sé phan anh|muc dichjvajaong |

cơ Của các quan hệ giữa các chủ thể trong nên sản xuất xã hội

Z7

a) aa en we BN

acl ice á Fe Ễ if c ~—S Soy `—=

a —_—

= : v2 $i ©

Về mặt biếu hiện của lợi ích kinh tê, ta thầy rằng gắn với

mỗi chủ thể kinh tê khác nhau là những lợi ích kinh tê cũng khác nhau

Nguồn ánh: [3]

112 Phân tích vai tro cua loi ich kinh té

- Lợi ích kinh tế là mục tiêu của các hoạt đông kinh tế: dé thỏa mãn nhu cầu

về vật chất, nâng cao phương thức và mức độ thỏa mãn các nhụ cầu vật chất của con người, các hoạt động kinh tế được tiến hành liên tục, đối với nền kinh tế thị trường thì mức độ thỏa mãn và phương thức này phụ thuộc vào thu nhập, tí lệ thuận với nhau Do đó, mọi chủ the kinh té đều có gắng khiến thu nhập của mình nâng cao Thực hiện lợi ích kinh tế của các tầng lớp xã hội, đặc biệt của người

dân, vừa là cơ sở bảo đảm cho sự ôn định và phát triển của xã hội, vừa là biểu hiện

của sự phát triển [1]

- Lợi ích kinh tế là động lực của hoạt động kinh tế: Xét về khía cạnh hướng

tới lợi ích kinh tế, tất cá các chủ thể kinh tế đều hành động ưu tiên vì lợi ích hợp

Trang 5

pháp của mình Lợi ích này phải đảm bảo có mỗi liên hệ với các chủ thê khác trong xã hội mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất và phương thức phụ thuộc vào

số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ mà xã hội có được Mà tất cả các nhân tố

đó lại là sản phâm của nền kinh tế và phụ thuộc vào quy mô, trình độ phát triển của nó Việc thực hiện lợi ích kinh tế hợp pháp của mình, các chủ thê kinh tế đã và đang đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế +Người lao động phải luôn tích cực lao động sản xuất, cải tiền công cụ lao động, nâng cao tay nghề Chủ doanh nghiệp phải tích cực nâng cao hiệu quả sử dụng các nguôn lực, đáp ứng các nhu cầu, thị hiểu của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong phục vụ người tiêu dùng Tất cả những điều đó đều có tác dụng thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế và nâng cao đời sông của người dân [I]

e ⁄d: Khi sinh viên đi làm, điều thu hút tính tích cực của công việc chính là lợi ích kinh tế, được cụ thể hóa bằng thu nhập, tiền lương và lượng hàng hóa, dịch vụ có thể chuyển đổi sau khi di làm

- Lợi ích kinh tế Jà động lực của các hoạt động xã hội: Phương thức và mức

độ thỏa mãn về nhu cầu vật chất còn phụ thuộc địa vị của con người trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội, nên đề thực hiện được lợi ích của mình, các chủ thê kinh tế phải đầu tranh với nhau đề giành quyền làm chủ đổi với tư liệu sản xuất

Đó là cội nguồn sâu xa giữa các cuộc đầu tranh giữa các giai cấp trong lịch sử - một động lực quan trọng của tiễn bộ xã hội Như vậy, mọi vận động của lịch sử, dù

dưới hình thức như thế nào, đều xoay quanh vấn đề lợi ích, mà trước hết là lợi ích kinh tế.[I]

- Lợi ích kinh tế còn là cơ sở thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa:

+ Đời sống vật chất quyết định đời sông tỉnh thần, kinh tế quyết định chính trị,

văn hóa, xã hội Thực hiện lợi ích kinh tế sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình

thành và thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa của các chủ thê trong xã hội

e Vd: chung ta nâng cao đời sống tỉnh thân bằng cách di nghỉ dưỡng, mà điều

đó thì cân phải có chỉ phí, và những chỉ phí đó lại xuất phát từ lợi ích kinh tế + Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ đề phát triển kinh tế - xã hội C.Mác viết: “Cội nguồn phát triển của xã hội không phải là quá trình nhận thức, mà là các quan hệ của đời sống vật chất, tức là các lợi ích kinh tế của con người”[5] Lưu ý là, chỉ khi có sự đồng thuận, thông nhất giữa

các lợi ích kinh tế thì lợi ích kinh tế mới thực hiện được vai trò của mình Ngược lại, nếu theo đuôi những lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp

lý, không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại cho sự phát triển của kinh tế - xã hội

[1]

¢ Vd: Trong một doanh nghiệp nên hài hòa lợi ích kinh tẾ của người chủ và người lao động làm thuê thì lợi ích xã hội mới ôn định, khi đó lợi ích xã hội sẽ được ổn định, nếu người chủ chỉ quan tâm lợi ích cá nhân mà bốc lột, tàn phá

Trang 6

sức lao động người làm thuê thì lợi ích xã hội sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động như biểu tình, đình công, bãi công, phá dỡ nhà xưởng,

+ Ở Việt Nam, các lợi ích kinh tế, và nhất là lợi ích cá nhân, không được chú

trọng Hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là: “coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tẾ: phải tôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng Điều này góp phân tạo động lực cho sự phát triển đất nước ta trong những năm vừa qua”.|6|

12 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

12.1 Khái quát khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế

- “Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với COn người, giữa các cộng đồng người, giữa Các tô chức kinh té, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tô chức kinh tế, giữa quoc gia voi phan còn lại của thế giới, từ đó nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên

hệ với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định” [1]

1.2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế

- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Đây là phương thức và là mức

độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh tế phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triên lực lượng sản xuất — lợi ích kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (tỉ lệ thuận với nhau) Vì vậy, quan hệ lợi ích kinh tẾ có điều kiện đề thông nhất với nhau.—› nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế của các chủ thê là lực lượng sản xuất > phát triển lực lượng sản xuất trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các quốc gia.[ 1]

Vd: Thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam là 3.743 USID/người, 66.263 USIXngười ở Singapore và 69.375 USI/người ở Hoa Kỳ Sự khác biệt này là thước đo phản ảnh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở mỗi nước, do

đó lợi ích kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định Vì vậy, phát triển lực lượng sản xuất là nhiệm vụ chủ yếu ma cdc quoc gia hướng tới

- Dia vi cua chủ thê trong hệ thông quan hệ sản xuất xã hội: Quan hệ sở hữu

về tư liệu sản xuất, quan hệ sản xuất quyết định vị trí, vai trò của mỗi người, mỗi chủ thê trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội Do đó, không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất và trao đôi, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đối, là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan

hệ sản xuất và trao đôi trong nền kinh tế thị trường.[ I]

Vd : Trong một công ty có nhiều thành phân kinh tế tham gia (người quản lý, nhân viên, ) do quan hệ sở hữu về tr liệu sản xuất có sự khác nhau nên địa

vị của các thành phần kinh tế trong công ty cũng khác nhau mức thu nhập

(loi ích kinh tế) khác nhau

- Chính sách phân phối thu nhập nhà nước: Sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường là tất yêu khách quan, bằng nhiều loại công cụ, trong đó có

các chính sách kinh tế, xã hội Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm

Trang 7

thay đôi mức thu nhập va tương quan thu nhập của các chủ thê kinh tế Khi mức thu nhập và tương quan về thu nhập thay đôi, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đôi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cũng thay đối [1]

Vd: chinh sách tiền lương tôi thiểu vùng của nhà nước từ 2023, nhà nước quy định mức lương tôi thiểu theo từng vùng, vùng 1 là 4680000/tháng, vùng 2 là 4160000/tháng, vùng 3 là 3640000/tháng,vừng 4 là 3250000/tháng, chính sách của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế: Bản chất của nên kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập Và khi mở cửa hội nhập, các quốc gia có thé gia tang lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất hàng hóa tiêu thụ trên thị trường nội địa có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài Đất nước có thé phat triển nhanh hơn, nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên Điều đó có nghĩa là hội nhập kinh tế quốc tế cũng sẽ tác động mạnh mẽ

và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủ thê [1]

Vd: Viet Nam dang tham gia vao cdc t6 chitc quốc tế như ASEAN, WTO, ASEM, APEC, sự hội nhập này mang tới sự thống nhất quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và thế giỏi, thúc đây hòa bình ôn định, hợp tác khu vực Mang lại cho đất nước sức mạnh kinh te

2 Bang nhimg dan chirng cu the, hay làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tê Việt Nam thời

gian qua

2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thẻ kinh tế

- Các hoạt động kinh tế luôn diễn ra ở một môi trường nhất định (ví dụ: hoạt

động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn ra ở chợ, siêu thị, sàn thương mại điện tử, hay hoạt động đầu tư diễn ra trên thị trường bất động sản, chứng khoán) Môi trường càng thuận lợi thì các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và ngày càng mở rộng, tuy nhiên, môi trường kinh tế vĩ mô không tự hình thành mà do nhà nước tạo

ra thông qua hành lang pháp lý và đó là pháp luật Vai trò của nhà nước được thể hiện ở:

+ Giữ vững ôn định chính trị để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

+ Môi trường pháp lý thông thoáng bảo vệ được lợi ích hợp pháp của chủ thê kinh tế trong nước, đồng thời phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế #4: Ở Việt Nam, có luật quy định các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không

bị “quốc hữu hóa”, điều này khác biệt và khá thông thoáng so với một số quốc

Trang 8

gia, tạo niềm tin cho chủ thể đâu tư, không như một số nước trong một sô trường hợp sẽ tiễn hành quốc hữu hóa và đền bù

+ Xây dựng cơ sở hạ tầng nền kinh tế, có các chính sách phù hợp với nền kinh

tế trong từng thời kỳ

+ Nhà nước tạo lập môi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường (ví dụ: khuyến khích tính năng động, các hoạt động sáng tạo, tính kỉ cương, giữ chữ tín)

—>Tạo lập môi trường thuận lợi nhất cho chủ thể kinh tế cùng phát triển

2.2 Điều hòa lợi ích cá nhân — doanh nghiệp — xã hội

- Trong nền kinh tế thị trường, do mâu thuẫn về lợi ích kinh tế và sự tác động

của các quy luật thị trường ( vd: quy luật cạnh tranh ) nên có sự phân hóa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, sự phân hóa xã hội không kiểm soát được cũng dẫn đến những căng thăng, thậm chí là xung đột xã hội, sự phân tầng giai cấp dày đặc dẫn đến hệ lụy như đầu tranh giai cấp Giữa diễn biến phức tạp, các chính sách phân

phối thu nhập được nhà nước đưa ra nhằm đám báo hài hòa các lợi ích kinh tế

“Trong điều kiện kinh tế thị trường, một mặt, phải thừa nhận sự chênh lệch về mức

thu nhập giữa các tập thé, các cá nhân là khách quan; nhưng mặt khác phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng”[I]

2 Điều hóa lơi (ch ca xháx - doaxh xqhắp - xã lôi eens

=

xa,

Nguồn ảnh: [3]

- Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước Việt Nam hiện nay:

+ Thuế thu nhập cá nhân: nhà nước tiên hành thu thuế từ những người có thu nhập cao, l khoản thuế được nộp vào ngân sách nhà nước, từ đó phân phối lại một phần cho những người có thu nhập thấp thông qua các bảo hiểm, quỹ trợ

Trang 9

cấp, quỹ phúc lợi xã hội, — thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các tang lớp xã hội

+ Chính sách tiền lương tối thiểu: ( áp dụng đối với tô chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh ) hiện nay, mức tiền lương tối thiểu mới nhất ở 4 khu vực thuộc Việt Nam (2023) như sau:

| Liệu vùng năm 205)

3.640.000 đồng/tháng Vùng III

Nguồn ánh: Kế toán Thiên Ưng

— Các chính sách này tạo ra mạng lưới an toàn bảo vệ quyền lợi của người lao động, hạn chế nghèo đói, và đặc biệt phòng tránh xung đột giữa người lao động

và người sử dụng lao động làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế

2.3 Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự

phát triển xã hội

- Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập Phân phối thu

nhập công bằng, hợp lý góp phần quan trọng đám báo hài hòa các lợi ích kinh tế

Do đó, nhà nước phải tích cực, chú động thực hiện công bằng trong phân phối thu

nhap [1]

- Trước hết, nhà nước cham lo đời sông vật chất cho mọi người dân Ở mỗi giai đoạn phát triển, người dân phải đạt được mức sống tối thiêu Đề làm được điều này, nhà nước cần thực hiện có hiệu quả các chính sách xoá đói giảm nghèo,

ưu đối xã hội, tạo điễu kiện và cơ hội tiếp cận bình dang cdc nguon luc phat trién, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vươn lên thoát đói nghèo vững chắc ở các vùng nghèo và các bộ phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ÿ lại

- Chủ thể kinh tế phải có nhận thức đúng và hành động đúng trong lĩnh vực

phân phối thu nhập Để lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, “Họ cần phải hiểu được các nguyên tắc phân phối của kinh tế thị trường để có sự phân

Trang 10

chia hợp lý giữa tiền lương và lợi nhuận; chủ doanh nghiệp phải hiểu và tự nguyện thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu

biết về phân phối thu nhập cho các chủ thê kinh tế - xã hội là những giai pháp rất

cần thiết để loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập”[I] Trong nền kinh tế

thị trường, không thê tránh khỏi những hoạt động tạo nguồn thu phi pháp như lừa

dao, lam hang giá hàng nhái, buôn lậu, làm tốn hại đến lợi ích kinh tế của những

chủ thê làm ăn chân chính Để chống các nguồn thu phi pháp thì cần có bộ máy nhà nước liêm chính, nghiêm mình, hoạt động hiệu quả và trung thực, nhà Hước phải kiếm soát được thu nhập công dân, thực hiện công khai, mình bạch mọi cơ chế, chính sách, mọi công dân và chủ thể kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật

Hộp 3.3: Quan điểm của Đáng Cộng sản Việt Nam về ngăn ngừa những quan hệ lợi ích tiêu cực

Các cấp ủy, tô chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các quy định, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo đám công khai, minh bạch, góp phần xóa bỏ

cơ chê "xin - cho", “duyệt - cập”; ngăn chặn, đây lùi tham nhũng, tiêu cực, "lợi ích nhóm”, "sân sau”, trục lợi trong quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công, cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vốn đâu tư, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, tải chính, ngân hàng, thuế, hải quan, phân bô quản lý và sử dụng biên ch

Nguồn: Đảng Công sản Việt Nam, Nehị Quyết Hội nghị BCHTW lấn thứ 4, Khoéa X11, H, 2017

Nguồn ảnh: [6]

- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm đối với các hình thức thu nhập phi pháp để khắc phục những bắt cập còn tồn tại và thực hiện công bằng xã hội

| 3 Kiém soát ngăn chặn các quan hệ lợi ích có =Ÿ.-

ảnh hưởng tiêu cực đối với phát triển xã hội

AS |

2.4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ich kinh tế

ira dao

Nguồn ảnh: [3]

10

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w