1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tốt nghiệp khảo sát kiến thức về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin d của bà mẹ có con từ 2 12 tháng tuổi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa ngọc lặc

39 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát kiến thức về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D của bà mẹ có con từ 2 - 12 tháng tuổi tại khoa nhi bệnh viện đa khoa Ngọc Lặc
Tác giả Nguyễn Thị Nhung, Hoàng Ngọc Huy, Lê Hoàng Mai, Lê Minh Phúc, Hà Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn ThS. Bs. Lê Thị Loan
Trường học Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
Chuyên ngành Điều dưỡng
Thể loại Tiểu luận tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 11,81 MB

Nội dung

Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin 2⁄2.. Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh đặc hiệu còi xương do thiếu vitamin Ù cho trẻ.... Thiéu Canxi và Vitamin D dẫn tới tr

Trang 1

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN:

NGUYÊN THỊ NHUNG HOÀNG NGỌC HUY

LÊ HOÀNG MAI _ LE MINH PHUC

HA THI HUYEN TRANG

LỚP: Cao đắng Điều dưỡng K23H

NHÓM: 01 GIÁO VIÊN HUONG DAN: TRS Bs LE THI LOAN

THANH HOA, THANG 7 NAM 2024

Trang 2

ỦY BAN NHÂN DẦN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CAO ĐĂNG Y TẾ THANH HÓA

Bộ môn: Nhi

- eG LL) eG -

TIEU LUAN TAP TOT NGHIEP

KHAO SAT KIEN THUC VE PHONG BENH

- CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D CUA

BA ME CO CON TU 2 - 12 THANG TUOI TAI

KHOA NHI BENH VIEN DA KHOA NGOC LAC

NAM 2024

HO VA TEN SINH VIEN:

NGUYEN THI NHUNG HOANG NGOC HUY

HA THI HUYEN TRANG

LOP: Cao dang Điều dưỡng K23H

NHÓM: 01

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Bs LÊ THỊ LOAN

THANH HÓA, THÁNG 7 NĂM 2024

Trang 3

LOI CAM ON

Đề hoàn thành khoá thực tế tốt nghiệp, đặc biệt là để hoàn thành tiểu luận

của chúng em, chúng em đã có được sự giúp đỡ rất nhiều của các thây, cô giáo,

bạn bè và gia đình Đề hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp và khóa học này, chúng

em xin gui loi cam ơn chan thanh dén:

- Ban Giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Ngọc Lặc, Ban lãnh đạo

các khoa, Phòng bệnh viện và đội ngũ Bác sĩ, Điêu dưỡng Bệnh viện Đặc biệt

là khoa Nhi Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Ngọc Lặc đã giúp đỡ chúng em hoàn

thành được chuyên đề tốt nghiệp

- Ban Giám hiệu trường Cao đăng Y tế Thanh Hóa, Phòng đào tạo và

quý Thây/cô giáo các Bộ môn trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa đã tận tình dìu dắt, trang bị kiến thức cho chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường

Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thây, cô:

- Th.Bs Lê Thị Loan - Phó trưởng bộ môn Nhi - Trường Cao Đăng y tế

thanh hoá Cô là người trực tiệp hướng dẫn, chỉ bảo, theo dõi và giúp đỡ chúng

em từ khi bắt đâu cho đến lúc hoàn thành tiểu luận

- Cô Vũ Thị Thu Hường - Cô giáo chủ nhiệm lớp Cao đẳng Điều dưỡng

K23H, Trong quá trình hoàn thành chuyên đề cô đã động viên, cho chúng em _ những lời khuyên và khích lệ chung em trong qua suốt quá trình vừa qua

Trang 4

MỤC LỤC

LỚI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MUC CHU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MUC BIEU DO

DAT VAN DE ouuncccccccccccccccscccsvecscscscecscscsessscsesecescsesesevacaracecacecseeesecsecatananes 1

1.DAC DIEM CO SỞ THUC TAP ooo ccceecceccceccccscececcseccececscsceceeeeeeeaeees 2

1.1 Giới thiệu đặc điểm Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc 2

1.2 Đặc điểm khoa Nhi 5-5 S2 222 222 2222112121212 xe 3

1.3 Sơ đô tô chức bệnh viện ¿G2 Set ca S2ESESeEEEzeSsEEEczEzeszee " 3

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN - - G11 T1 12 T111 T1 0121711 cecec, 4

2.1 Khái nIỆm - - CS 00H HT ng ng nh ve 4

2.2 Val trò của vitamin ÏÖ - - - 5s - << se cv 23 111v vn se 4 2.3 Chuyên hóa vitamin TD - <9 13g re rc 5 2.4 Nguồn cung cấp vitamin PA 6 2.5 Nhu câu vitamin D khuyến nghị . ¿5-2 c+E+ESE+E+EsErErererereree 7 2.6 Nguyên nhân và yếu tô nguy cơ gây thiếu vitamin D 8 2.7 Biêu hiện lâm sàng - + s2 v3 v18 SE se rrrerrrd 9

2.7.1 Dấu hiệu thân kinh - + 5s 5c 2t St 2122222112121 re 9

VN P,;:7Ÿ.,17771.P-7 ;.)-/TThhtttaa Ầ 9

2.7.3 Ddu hiéu vé r6i loan ti€u NO coccceccccecccccccccsescescsecsessessessvsseseeseve 10 2.74 HE CO vcecccsccsssssessvvsessessesessesieessesee Hiên MT 10 Xăm c(1.:.1, nn"nốắốắố"ố""n"nnẽH šŠẼšŠẼŠẼŠẼŠẼ Ẽ = 10

2.8 Iriệu chứng cận lầm sàng .- - - - SG nnSn S22 10

“hon na 1] 2.10 Dự phòng còi xương do thiêu vitamin D ở trẻ em 1] 2.10.1 Tam quan trong cia Vitamin D trong dự phòng còi xương ở trẻ

T111 11111 1111111111511 1 6181111111110 0 ng ng 12 2.10.2 Các biện pháp dự phòng còi XWưOHØ CO IVE €FH 12

3 KÉT QUÁ VÀ NHẬN XXÉ'T SG sSs Set E 1x21 E2 re rrerrree 15

3.1 Đặc điểm chung đôi tượng khảo sát CH HH reo 15

Trang 5

3.1.1 Thông tin chung về bà Me o.cccccccccccscscscscsvsesesesesescsvscsvecseeveseeeeees 15

3.1.2 Thông tin Chung VE tr vocccccccccccscccsescscsveceescecsessseseusescsvsvevsceeeeees 16

3.2 Thực trạng kiến thức của bà mẹ về dự phòng còi xương do thiếu Vitamin D ChO 1 17 3.2.1 Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân gây thiếu vitamin D 17 3.2.2 Kiến thức của bà mẹ về yếu tô nguy cơ gây bệnh còi xương do

7/7270 1⁄1/7//7/8 8/7 7Ẽ8 Ắ 18 3.2.3 Kiên thức của bà mẹ vê dáu hiệu sớm của bệnh còi XưƠngG 19

3.2.4 Kiến thức của bà mẹ về di chứng của bệnh còi xương ở trẻ 19 3.2.5 Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin

2⁄2 8,200 P0Ẽn713Õ1Ố 20 3.2.6 Kiến thức của bà mẹ về tắm năng cho trẻ -.sc sec sec: 20 3.2.7 Kiến thức của bà mẹ về phòng bệnh đặc hiệu còi xương do thiếu

vitamin Ù cho trẻ 111001 vn TT ng na 21 3.2.8 Kiến thức của bà mẹ về cách ăn dặm đúng có tác dụng phòng

bệnh CỎiI XƯƠHØ CHO ÍŸỂ G SH TH SH vào 21 3.14 Kiến thức về cách cho trẻ ăn dặm đúng n = 42 5 scscsse: 21

4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 0 oooecccceccccccccscscsescscssesscscsceeccsceeeevavevenes 22

4.1 Kết luận - te sen SE 3T ST 1g He HT ng ren nen ren ceg 22 4.2 Kiến Nghị ¬ 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 6

DANH MUC CHU VIET TAT

Trang 7

DANH MỤC BANG

Bang 3.1 Nghề nghiệp của bà mẹ w= 42 -Sc c Set E21 1111111 15 Bảng 3.2 Học vấn của bà mẹ n= 42 ST St E111 reo 16 Bang 3.3 Phan b6 tudi ctta tré (N=42) ocecceccccccccccsesesevscsevsusvscsevseseusesesevsees 16

Bang 3.4 Cán nặng khi sinh ( =2) TT TH HH SH S9 1 1111111111111 cv 16

Bang 3.5 Suc khoe cua trẻ khi sinh (=2) cv vài 17 Bảng 3.6 Thời gian ăn dặm của trẻ (HE 2) Ă.ằ TT Tnnn xxx vko 17 Bảng 3.7 Kiến thức về nguyên nhân gây thiếu Viatamin D (n=42) 17 Bang 3.8 Kién thirc về yéu t6 nguy cơ của bệnh (n=42) e 5s: 18

Bang 3.9 Kiến thức của bà mẹ về dấu hiệu sớm của bệnh n=42 19

Bảng 3.10 Kiến thức về di chứng của trẻ còi xương n=42 19 Bảng 3 11 Kiến thức về dự phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D (n=42)

TH HS TT TT TT 1010 TT nh HT TT SH 20 Bảng 3.12 Kiến thức của bà mẹ về tắm năng cho trẻ n=42 - 20 Bảng 3.13 Kiến thức về phòng bệnh đặc hiệu về bệnh còi xương do thiếu

1121/71/85 §hŒ:aÝŸỶŸ 21 Bảng 3.14 Kiến thức về cách cho trẻ ăn dặm đúng n = 42 21

Trang 8

DANH MUC HINH, SO DO, BIEU DO

Hinh 1 Bénh vién da khoa Khu vực Ngọc LẶC << <<<<<<sssssss 2

Hình 2 Xương chỉ cong do thiểu vitamin D w ccccecccecsssssesessssstevsssssseeesseee li Hình 3 Tắm nắng đêu môi ngày giúp khắc phục tình trạng còi xương ở trẻ

em do thiếu vitamin D c1 0 T0 TH 5 rà l3

So d6 1 T6 chatc bent Vien coccccccccccccccccsscescessesscesecssccsscssecsscsssssscssesssestecessesees 3

Sơ đồ 2 Chuyển hóa Vitamin D[ 1] ecccccccccscsssssssssssssssecseecsststsescsesesseseseseasees 6

Biểu đồ 3 I Tuổi của mẹ =42 .- + St St SE 2k SE v SE tt sec sec 15

Trang 9

DAT VAN DE Còi xương dinh dưỡng là bệnh loãng xương do thiéu vitamin D Thiéu

Canxi và Vitamin D dẫn tới trẻ bị còi xương, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể lực và sức khỏe của trẻ Đây là bệnh lý toàn thân, nhưng tôn thương chủ yêu ở hệ xương gây ra bởi tình trạng thiếu vitamin D

Bệnh còi xương đang là vẫn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Bệnh

phô biến ở trẻ dưới 3 tuổi, đặc biệt hay gặp ở nhóm tuôi 13-18 tháng, lứa tuôi

mà hệ xương đang phát triển mạnh Theo tác giả Vũ Thị Thu Hiền (2012) nghiên cứu về tình trạng thiếu vitamin D và một số yêu tô liên quan ở trẻ em từ Ì đến 6 tháng tuôi tại Hà Nội cho thấy, tỷ lệ thiêu vitamin

D ở trẻ em vẫn còn ở mức cao (23,6%) [2], [3]

Còi xương là vẫn đề sức khỏe của trẻ em ở nhiều quốc gia; đặc biệt, là các nước dang phat trién trong đó có Việt Nam Tỷ lệ trẻ em bị còi xương đến khám rất cao, lên tới 40% [2] Nguyên nhân của tình trạng còi xương là do tập quán kiêng nắng và gió cho trẻ trong những tháng đâu sau sinh, ngoài ra trẻ không

được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và chế độ ăn nhiều tinh bột cũng làm

giảm hap thu Canxi, dẫn tới trẻ bị còi xương [1],[2]

Còi xương là bệnh lý toàn thân Trẻ bị còi xương sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thê chất và vận động, dễ mắc các bệnh như viêm phôi, tiêu chảy, suy

dinh dưỡng làm cho các bệnh này diễn biến nặng hơn Trẻ chậm biết lẫy, bò,

ngồi, đứng, đi Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống, chân tay cong vẹo Đề phòng còi xương cho trẻ thì bà mẹ phải có kiến thức về chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ

[1],12Ì131:

Các cuộc điêu tra gân đây ở nước ta cho thây tỷ lệ trẻ em dưới Š tuôi bị còi xương khoảng 5-93⁄% ở khu vực đồng bằng và 14% ở khu vực miễn núi phía Bắc [3] Kiến thức về bệnh bệnh còi xương của các bà mẹ trên toàn quốc nói chung và các bà mẹ tại huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa nói riêng còn rất nhiêu hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, tôi nghiên cứu chuyên đê: “Khảo sáf kiến thức về phòng bệnh còi xương do thiếu Vitamin D của bà mẹ có con từ 2 -

12 tháng tuổi tại khoa Nhỉ bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc năm 2024”,

nhằm mục tiêu sau:

Mô tả thực trạng kiến thức về phòng bệnh còi xương đo thiếu vitamin D

của các bà mẹ có con từ 2-12 tháng tuổi tại Khoa Nhi bệnh viện da khoa khu vực Ngọc Lặc năm 2024

Trang 10

1 DAC DIEM CO SO THUC TAP

1.1 Giới thiệu đặc điểm Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc

Hình I Bệnh viện âa khoa Khu vực Ngọc Lac

Bệnh viện đa khoa Khu vực Ngọc Lặc có trụ sở tại địa chỉ: Phỗ Lê Duẫn, Thi tran Ngoc Lac, huyén Ngoc Lac, tinh Thanh Hoa Bệnh viện thuộc trực

thuộc Sở y tế Thanh Hoá, được thành lập ngày 12/02/2004 trên cơ sở Trung tâm y tế huyện Ngọc Lac theo Quyết định số 355/QĐ- UBND của Chủ tịch Uy ban nhan dan tinh Thanh Hoa

Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, bệnh viện đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp y tê đối với khu vực niềm núi nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung Với địa thế là trung tâm của các huyện miễn núi, ngay

từ khi mới thành lập bệnh viện đã có vị trí quan trọng trong long người dân, không chỉ vì yếu tố địa lý thuận lợi mà hơn cả đó là uy tín về chuyên môn

nghiệp vụ và phong cách phục vụ Đáp ứng kỳ vọng của nhân dân, các thế hệ

cán bộ công nhân bệnh viện không ngừng phân đấu, rèn luyện nâng cao y đức

và tay nghệ đề phục vụ ngày một tốt hơn cho đồng bào các dân tộc Ngay từ khi còn là đơn vị cấp huyện, nhưng với tay nghề vững vàng, bệnh viện luôn được các đơn vị đồng cấp tin tưởng xem như là “ Tuyến trên” mỗi khi gap ca bệnh khó gửi nhờ Bệnh viện Ngọc Lặc giải quyết

Trong sử mệnh mới là bệnh viện đa khoa khu vực, đơn vị đã hoàn thành xuất sắc chức năng nhiệm vụ một don vi y té cap tinh dong trén dia ban cac huyén miền núi Bệnh viện ban đầu tự mua sắm nhiều trang thiết bị hiện đại và

đỗi ngũ thây thuốc có tay nghề chuyên sâu, đã và đang triển khai áp dụng nhiều

kỹ thuật khám chữa bệnh tiên tiễn phục vụ nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe

nhân dân

Trang 11

1.2 Đặc điểm khoa Nhi

Cùng với sự phát triển của bệnh viện, khoa Nhi cũng được thành lập bao

gồm 30 cán bộ, nhân viên y tế, đứng đâu là Trưởng khoa: Bs.Lục Thị Nguyên,

Điều dưỡng trưởng: Đỗ Thị Thuý cùng với 7 bác sĩ và 21 điều dưỡng

Khoa Nhi là khoa lâm sàng điều trị các bệnh cho trẻ em đưới 15 tuỗi Khoa

có một phòng khám chuyên khoa nhi tại khoa khám bệnh do bác sỹ chuyên khoa

nhi đảm nhiệm khám, tư vẫn, kê đơn hoặc phân loại bệnh nhân nhập viện theo

đúng chuyên khoa Khoa Nhi điều trị các bệnh nội nhi như viêm phỗi, tiêu chảy,

thiêu máu tan máu bâm sinh, chăm sóc sơ sinh, Ngoài ra, khoa tham gia đào

tạo, chuyên giao kỹ thuật cho tuyên dưới vê chuyên ngành nhị khoa và đào tạo

các học viên, sinh viên của các trường đại học, cao đăng Y tê

1.3 Sơ đô tô chức bệnh viện

DANG UY BENH VIEN

Các đoàn thê công sử, đốc Hội đồng tư vẫn

doan DTN Phu nt Phó giám đốc Bệnh Viện

Các phòng quản lý chức năng:

— Phòng kế toán tổng hợp l~ Phòng tô chức cán bộ ''ƒ'

KHOA LAM SANG KHOA CAN LAM SANG

Khoa kham bénh Khoa san Khoa xét nghiệm

Khoa Nội Khoa PHCN Khoa Chân đoán hình ảnh

Khoa Hỗi sức cấp cứu Khoa Y học cô truyền Khoa Dược

khoa Nhi Khoa Mắt Khoa chông nhiễm khuẩn

Khoa Noi tim mach Khoa Rang Ham Mat

Khoa Y học cô truyền Khoa Ngoại

Khoa Nội tiết-Da liễu Khoa Gây mê hồi sức

Khoa Truyền nhiễm Khoa Phụ sản

Khoa Ngoại Khoa Tai mỗi họng

Sơ đồ 1 Tô chức bệnh viện

Trang 12

ở xương giúp xương phát triển là Canxi và Phospho Bệnh thường xảy ra ở trẻ

bu bam, dưới 2 tuôi vì cơ thể của trẻ phát triển mạnh, xương phát triển nhanh,

nhu cầu về Canxi và Phospho cao, nên khi không có sự lắng đọng Canxi và Phospho thì xương sẽ bị tôn thương [1],[2]

2.2 Vai trò của vitamin D

Vitamin D (calciferol) gồm một nhóm seco-sterol tan trong chất béo, được tìm thấy rất ít trong thức ăn tự nhiên Vitamin D được quang hợp trong

da của động vật có xương sống nhờ tác động bức xạ B của tia tử ngoại Vitamin

D có nhiều câu trúc, tuy nhiên, có 2 câu trúc sinh lý chính là vitamin D2

(ergocalciferol) va vitamin D3 (cholecalciferol) Vitamin D2 có nguồn gốc từ

men nam va sterol thuc vat, ergosterol, vitamin D3 duoc tong hop tu 7-

dehydrocholesterol ở da Xét theo góc độ dinh dưỡng người, 2 loại này có giá trị sinh lý tương tự nhau

Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên cầu trúc xương thông qua cơ chế phân phôi Canxi và Phospho Sự gia tăng chiều cao của con người

bắt nguôn từ 2 năm đâu tiên của cuộc đời Vitamin D là chất giúp điều hoà cân

băng nội môi của Canxi và Phospho trong cơ thê giúp xương phát triển Lượng Vitamin D day du trong co thé là điều kiện thiết yếu để Canxi và Phospho được

gan trong m6 xương [1],[2]

- Ở thành ruột: Dưới tác dụng của vitamin D 40% Canxi từ nguôn thức ăn

đưa đến ruột và được hap thu vao mau Tao thuan loi cho viéc hap thu Canxi

và Phospho nhờ sự tông hợp một Protein mang Canxi

- Ở xương: Kích thích chuyên hóa Canxi gắn vào xương nhờ có hormon cận giáp

- Ở thận: Tăng tái hấp thu Canxi dưới ảnh hưởng của hormon cận giáp Tình trạng cường cận giáp trạng sẽ dẫn đến hai hậu quả: Giảm tái hấp thu Phospho ở ông thận làm giảm Phospho máu gây ra các dầu hiệu rối loạn chức

Á

Trang 13

năng của hệ thần kinh như kích thích, vã mô hôi Cơ thể phải huy động Canxi

ở xương vào máu gây rối loạn quá trình khoáng hoá xương làm loãng xương [4] Khi thiểu Vitamin D sẽ làm giảm hấp thụ Canxi ở ruột, Canxi máu giảm làm tăng tiết hormon cận giáp trạng

Thiếu vitamin D sẽ dẫn đến bệnh lý loãng xương hay còn gọi là còi xương,một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển chiều cao của - trẻ nhỏ Ngoài ra vitamin D có các chức năng khác: Điều hòa chức năng một

số gen, anh hưởng dén hé mién dich, phat triển hệ sinh sản và da ở nữ ĐIỚI Sự

thiếu hụt vitamin D ảnh hưởng đến chuyên hoa Canxi trong co thé, anh hưởng đến sự phát triên hệ xương của trẻ nhỏ Hàm lượng Canxi và Phospho trong cơ thể đủ hay thiêu đều phụ thuộc vào vitamin D [4]

2.3 Chuyển hóa vitamin D

Sau khi được hấp thu ở ruột hoặc tổng hợp ở da, vitamin D được đưa tới gan nho protein van chuyén vitamin D (vitamin D binding protein — DBP) O

đó, nó được men 25-hydroxylase của té bao gan bién thanh 25-hydroxy vitamin

D (25 — OH — D) Chat chuyền hóa này sau đó được lên men 1,a-hydroxylase

ở liên bào ông thận biến thành 1,25-dihydroxyvitamin D (1,25 — (OH) — D) Đây là chất chuyén hda cudi cing cia vitamin D

Sự chyên hóa sinh tổng hop 1,25 - (OH); - D phụ thuộc vào nông độ calci — phospho và hormon tuyến cận giáp trong máu và theo cơ chế điêu hòa ngược

(feedback) như là một nội tiết tố Khi Ca máu giảm sẽ kích thích tuyên cận giáp

bài tiết nhiều hormon cận giáp (PTH — Patathyroid hormone) Hormon này lại kích thích hoạt tính của 1,a — hydroxylase ở ông than dé tang tong hợp 1,25 — (OH); — D) Chất này làm tăng hấp thu Ca ở ruột và huy động Ca ở xương vào máu, làm cho nông độ Ca trong máu chở lại bình thường Khi cho vitamin D liêu cao, nông độ 25 — (OH)s — D sẽ tăng lên, nhưng nông độ 1,25 —- (OH) —D lai chỉ tăng lên trong thời gian ngăn, rồi ngưng lại sự điêu hòa này giúp cho cơ thể ngăn ngừa được sự tăng Ca máu do tăng nông độ vitamin D nhất thời [1] Những chủng tộc da màu sống ở vùng nhiệt đới có da sam màu là cơ ché bảo vệ tự nhiên để chống lại sự tổng hợp quá nhiều vitamin D dưới tác dụng của ảnh sáng mặt trời

Chuyển hóa vitamin D trong giai đoạn thai nghén: Vào cuối thời kỳ thai nehén, nhu câu về calci và phospho của thai nhi tăng lên Sự tăng nhu cau nay

5

Trang 14

được thỏa mãn qua tăng hấp thu Ca và PO¿ ở ruột Với sự cung cấp hằng ngày

700 dv vitamin D va 1,2g Ca cho phụ nữ có thai, nồng độ 1,25 — (OH)s — D sẽ tăng lên từ 53pg/mI lên 87pg lúc có thai 3 tháng và đến cuối thời kỳ thai nghén

va cho con bi la 100pg/ml Vì vậy, trong thời kỳ có thai và cho con bú cần cung cấp thêm cho người mẹ vitamin D và Ca

SO DO CHUYEN HOA VITAMIN D

Sơ đồ 2 Chuyển hóa Vitamin DỊ1]

2.4 Nguôn cung cấp vitamin D

Trong tự nhiên, rất ít thực phẩm chứa lượng đáng kê vitamin D Các thực

phẩm có vitamin D gồm một số dâu gan cá, nhất là các loại cá béo, gan và chất béo của động vật có vú ở biển (hải cầu và gẫu vùng cực), trứng gà được nuôi

có bỗ sung vitamin D, dâu tăng cường vitamin D hoặc các thức ăn bỗ sung khác

ví dụ bột ngũ cốc Hầu hết trong cá có từ 200 IU/100g tới 600 IU/100g, cá trích

có thể có tới 1600 IU/100g

- Ngoại sinh: Lượng vitamin D và Canxi được cung cấp qua thức ăn

thường là không đủ [5] Vitamin D được hấp thu ở hỗng tràng và hồi tràng nhờ

có vai trò của mật Các thức ăn chỉ cung cấp rất ít vitamin D khoảng từ 20-40 đv/ngày (10 đv/lít sữa bò, <50 đv/ lít sữa mẹ)

Trang 15

- Nội sinh: Dưới ánh sáng tử ngoại của mặt trời, tiền vitamin D sẽ chuyển

thành vitamin D Đây là nguồn cung cấp vitamin D chủ yếu Trên da trẻ em có chất tiền vitamin D là 7- Dehydrocholesteron:

Anh nang mặt trời 7- Dehydrocholesteron » Vitamin D

(Tién vitamin D) (Tia cuc tim)

2.5 Nhu cau vitamin D khuyén nghi

Tham khảo nhu câu khuyên nghị của Viện nghiên cứu Y học Hoa Kỳ (IOM, 2011), đồng thời xem xét đến thực trạng thiếu vitamin D của người Việt Nam trong những năm qua, Viện Dinh Dưỡng quốc gia đã đưa ra nhu cầu khuyên nghị vì vitamin nD cho c các c lửa: tuôi như i bang < dưới ney ek

Trang 16

2.6 Nguyên nhân và yếu tô nguy cơ gây thiếu vitamin D

Với trẻ khỏe mạnh chưa bị bệnh còi xương do bệnh lý thì nguyên nhân bị còi xương chủ yếu do thiếu vitamin D Tuy nhiên cũng có nhiều nguyên nhân

dẫn đến trẻ bị bệnh còi xương như: Khi trẻ mắc một số bệnh về thận, bệnh về

hệ tiêu hóa, và khi trẻ dùng một sô thuốc chống động kinh kéo dài gây nên rối

loạn men có thể tạo điều kiện cho bệnh còi xương phát triển

* Nguyên nhân thiếu vitamin D

Thiéu anh nang mặt trời: Do nhận thức của các bà mẹ còn hạn chế, không

cho trẻ tiếp xúc với ánh năng mặt trời Do mùa đông cường độ ánh sáng mặt trol giam

Chê độ dinh dưỡng không phù hợp: Người mẹ bồ sung thiếu chất trong quá trình mang thai và cho con bú.Trẻ không được bú sữa mẹ hoàn toàn hoặc không được ăn đủ chất

* Yếu tô nguy cơ

- Tuôi: Bệnh hay xảy ra ở trẻ < 2 tuôi, tuôi mà hệ xương phát triển

mạnh nhất

- Trẻ đẻ non hoặc thiếu cân: Trong thời kỳ mang thai bà mẹ không bồ sung

đủ dưỡng chất đề dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D

- Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rồi loạn hấp thu các chất dinh đưỡng kể

cả Canxi, đông thời thiểu hụt men trong chuyền hoá vitamin D

- Trẻ mac các bệnh nhiễm khuẩn: Nhất là ở hệ tiêu hoá và hô hấp đều có

ảnh hưởng đến hấp thụ vitamin D dễ bị còi xương

- Trẻ bị tắc mat bam sinh

- Trẻ ăn bột nhiêu và ăn bột sớm: Cho trẻ ăn dặm sớm (trước 6 tháng) làm giảm hấp thu vitamin D và Canxi ở ruột vì trong bột có nhiều Axit phytic

- Cho trẻ ăn quá ít dầu, mỡ dẫn đến không có dung môi hòa tan để hấp thu

duoc vitamin D

- Màu da: Trẻ da màu hay bị còi xương hơn vì có sự cản trở quá trình tổng hợp Vitamin D Da đen đây là màu da sản xuất ít vitamin D

-O những trẻ bu bẫm cũng dễ bị thiểu vitamin D do cơ thê trẻ phát triển

nhanh nên nhu cầu Canxi/Phospho cao hơn so với những trẻ bình thường mà việc cung cấp vitamin D qua con đường ăn uống lại không đủ dẫn đến giảm hap thu Canxi và Phospho làm trẻ bị còi xương

Trang 17

- Tình trạng thiếu hụt vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai

là yêu tô nguy cơ gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh Khi người me mang thai bi thiếu hụt vitamin D sẽ phá vỡ cân bằng Canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương làm trẻ còi xương từ trong bảo thai Trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai đề đáp ứng nhu

cầu của cơ thể [1],[2]7I

2.7 Biểu hiện lâm sàng

2.7.1 Dau hiệu thần kinh

- Các dau hiệu xuất hiện sớm:

+ Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình

+ Ra mô hôi trộm cả khi trời lạnh

- Dấu hiệu muộn: Rụng tóc ở gáy, gọi là dâu hiệu “chiêu liễm” do trẻ ngửa ngáy, kích thích, lắc đầu khi năm trên giường [1]

2.7.2 Dâu hiệu ở xương

* Mềm xương là những dâu hiệu sớm:

- Xương sọ: Mềm, ấn vào có thể gây lõm như ấn vào quả bóng nhựa; thóp rộng, bờ thóp mềm, chậm liền thóp

- Rang: Thuong moc cham va mọc lộn xộn

Mém xuong la biêu hiện của tình trạng bệnh đang tiền triển mạnh, cấp

tính Điều trị đúng trong giai đoạn này sẽ cho kết quả tốt và không để lại những

di chứng nặng nề cho trẻ [2]

* Tăng sinh và biễn dạng xương:

- Xương sọ: Bướu trán, bướu đỉnh tạo cho đầu có hình “lập phương”

- Xương hàm: Xương hàm dưới thường chậm phát triển, hàm trên chia ra

- Xương lông ngực:

+ Khớp sụn sườn ở phía trước ngực tăng sinh phì đại tạo nên “chuỗi hạt sườn” + Lông ngực có thể bị biên dạng dô lên ở phía trước như “ngực gà” hoặc

bị lõm vào ở vùng ngang vú tạo nên ngực “hình chuông”

- Xương tay: Đầu dưới xương trụ, xương quay tăng sinh phì đại tạo nên

Trang 18

cho nên hai chân của trẻ còi xương sẽ bị cong như hình chữ “O”; cơ yếu nên khi đứng chân thường dựa đầu gỗi vào nhau tạo nên hình chữ “X”

Xương sông: Cong, gù vẹo cột sông Tăng sinh và biến dạng xương là hậu quả của sự mêm xương và là những biểu hiện muộn của bệnh còi xương Những biến dạng trên đây thường để lại những di chứng vĩnh viễn, không chỉ ảnh hưởng đến thâm mỹ, mà đối với trẻ gái còn gây nên những khó khăn đáng

kê trong sinh đẻ do sự biến dạng của khung chậu

2.7.3 Dau hiệu về rồi loạn tiêu hóa

Trẻ gặp các vân đê về rối loạn tiêu hóa kéo dài, táo bón hoặc đi ngoài phân sống, kèm theo đó là tình trạng biếng ăn

2.7.4 Hệ cơ

Trương lực cơ giảm, gây nên hiện tượng bụng ỏng, trẻ chậm biết ngồi,

đứng, đi Do vậy dễ bị gù vẹo cột song, chân hinh chữ “X"

+ Ca*! máu giảm vừa phải, 3-4mEdq/1 ở giai đoạn đầu của bệnh, do kém

hấp thu và ở giai đoạn cuối, do kém tái hấp thu ở ống thận Ở giai đoạn 2, nhờ phản ứng của cận giáp, Ca được huy động từ xương vào máu, nên Ca”” máu bình thường hoặc chỉ giảm nhẹ Đối với trẻ < 6 tháng tuổi, hoạt động của tuyến cận giáp chưa tốt nên triệu chứng hạ Ca*! máu duy trì suốt thời gian tiễn triển

của bệnh

+ Phospho máu thường chỉ giảm ở giao đoạn cuối của bệnh, khi chức năng tái hấp thu của ông thận giảm Mức độ giảm từ 1,5 - 3,5mg% (bình thường

la 4,5mg%)

+ Phospho kiềm tăng song song với mức độ giảm của vitamin D đó cũng

là triệu chứng báo động giông như ha Ca** máu Mức độ tăng có thể từ 20 - 30

dv Bodansky trong các thê nhẹ, đến 50 - 60 đv trong các thể nặng Trở về bình thường nhanh chóng sau điều trị vitamin D

+ Số lượng hồng câu và hemoglobin giảm trong số trường hợp nặng

- X-Quang:

10

Trang 19

X-quang xương cô tay, cô chân: đầu xương to bè và bị khoét hình đáy

chén, vùng sụn bị dẫn rộng ở giai đoạn đầu tiên triển của bệnh hoặc hình đường

viền rõ nét ở giai đoạn phục hồi Các điểm cốt hoá ở bàn tay, bàn chân chậm so

với tuổi, lông ngực có hình nút chai " champagne "

2.9 Hậu quả

Bệnh còi xương thường gặp ở trẻ nhỏ do xương chậm phát triển vì thiếu

vitamin D Hậu quả là xương của trẻ bị cong, dễ gãy xương khi có chân thương

như té ngã Biêu hiện của bệnh là trẻ hay đồ mô hôi, hay quây khóc, giật mình

khi ngủ, ăn kém, gây yêu, chậm lớn [1]

Ở một số trẻ có đầu to so với thân mình Nếu trẻ nhỏ bị còi xương thì thóp

chậm liên, rang cham moc, dé bi stn răng Trường hợp nặng có thé thay xuong

sống bi veo, cong xuong tay, chan, cham biét lay, cham biét ngôi, chậm biết đi

Có khi trẻ bị co giật do thiêu Canxi

Bệnh còi xương ảnh hưởng rất lớn và lâu dài đến sự phát triển thê chất,

vận động và có thể gây biến dạng xương của trẻ, đặc biệt với trẻ gái còn ảnh

hưởng tới quá trình sinh đẻ sau này (do khung chậu hẹp)

Bệnh còi xương còn có thể gây biến dạng xương và tử vong do các bệnh

nhiễm khuẩn nặng nhất là viêm phối vì trẻ bị còi xương sức đề kháng rất yêu

kém, hoạt động cơ hô hấp yếu

Các hậu quả khác như: Lồng ngực biên dạng, gù, vẹo cột sông, chân tay

cong vẹo, hạn chễ chiều cao, thay đỗi dang di, thiểu máu nhược sắc, bụng

chuong [1], [2]

Hinh 2 Xwong chi cong do thiéu vitamin D

li

Ngày đăng: 11/08/2024, 12:51

w