1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay

51 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rào cản Kỹ thuật trong Thương mại Quốc tế của Việt Nam từ 2015 đến nay
Tác giả Hoàng Tuấn Hưng, Bùi Phước Toàn, Dao Công Toàn, Nguyễn Minh Phú
Người hướng dẫn NGÔ THỊ HAI XUÂN
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế - Marketing
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,94 MB

Nội dung

Với mức sống, nhận thức và độ nhạy cảm ngày càng tăng thúc đây nhu cầu về sản phẩm chất lượng cao cya người tiêu dùng trên toàn thế giới khiến việc giải quyết vấn đề tiêu chuẩn sản phẩm

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN MÔN HỌC : THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

RAO CAN KY THUAT TRONG THUONG MAI QUOC TE CUA VIET NAM TU 2015 DEN

NAY

GIANG VIEN: NGO THI HAI XUAN

MA LGP HOC PHAN: 24D1COM50302206 SINH VIEN: HOANG TUAN HUNG - 31211025587

BUI PHUGC TOAN - 31211027137 DAO CONG TOAN - 31211026178 NGUYIN MINH PH? - 31211022242

TP Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 3 năm 2024

MỤC LỤC

Trang 2

L GIỚI THIỆU VỀ RÀO CÁN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ -iccicccvveververes 3

1.1 Cĩ những loại “rào cản kỹ thuật” nào? 4 1.2 Phản loại theo cách thực hiện 5 1.3 Sự khác biệt giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn? 5

1.5 Tình hình rào cản kỹ thuật của Việt Nam từ 2015 đến nay: 1

1.6 Xu hướng phát triển của rào cản kỹ thuật trên thể giới 1

Il SU THAY DOL TBT QUA TUNG NĂM THEO KHU VỰC VÀ NH-M NGÀNH sec, 19

1ÙIÙ3Ù2Ù TIÊU CHUẢN ZDHC

1U1U3U3U TIÊU CHUẢN OCS

1ÙIÙ3Ù4Ù TIỂU KÉT,

2Ù MỸ ÀĐẠI DIỆN CHO KHU VỰC CHÂU MỸÁ

Các quy định của Mỹ đổi với thu sản nhập khẩu:

Á LUẬT THỰC PHẨM:

BU DAO LUAT CHONG KHỦNG BĨ SINH HỌC NĂM 2002 ÀBTẤ:

CU LUAT VE NHAN HIEU HANG HĨA:

DU CAc YÊU CAU VE DAN NHAN HANG HĨA:

EU CAC QUY DINH VE PHU GIA THUC PHAM:

3Ù CHÂU ÂU

3.1 Tổng quan thương mại Việt Nam — EU:

3.2 Xuất khẩu dệt may cua Viét Nam vao EU:

3.3 Các biện pháp kỹ thuật EU đã và đang áp dụng đổi với hàng dệt may Việt Nam:

IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG N-I CHUNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT LÊN HÀNG HỐ VIỆT NAM 33

TÙ ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CĂN KỸ THUẬT LÊN THUONG MAI QUOC TE CUA VIET NAM 33 1.1 Tích cực

1.2 Tiếu cực

2U RÀO CÁN KỸ THUẬT TÁC ĐỘNG LÊN HÀNG HỐ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

3U HÀNG HĨA NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM BỊ VƯỚNG VÀO CÁC RÀO CÁN KỸ THUẬT GÌ?

Trang 3

3.1 Những khó khăn và thử thách mà Việt Nam gặp phải:

V GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT

1Ù GIẢI PHÁP VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN:

2U ĐÈ XUẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIET NAM

Bảng l Phân biệt giữa TBT và SPS

Bang 2 Các trường hợp thường được giải quyết giữa TBT và SPS

Bảng 3 Những thay đu và bt sung rào cản kỹ thuâ Ucya Nhât Bản đối với hàng

hóa tại ÿuât khâu tâ Viêt Nam tâ năm 2015 đên nay

So sánh khác nhau giữa áp dụng NTM Việt Nam và thê giới

Bảng 5 So sánh sô lượng và tỉ lệ hài hoà cya quy định TBT giữa Việt Nam và thê

Trang 4

I Giới thiệu về Rào cản Kỹ thuật trong Thương mại Quốc tế

1 Các rào cản kỹ thuật đôi với thương mại là gì?

Với mức sống, nhận thức và độ nhạy cảm ngày càng tăng thúc đây nhu cầu về sản phẩm chất lượng cao cya người tiêu dùng trên toàn thế giới khiến việc giải quyết vấn đề tiêu chuẩn sản phẩm trở nên cần thiếtÙ

Đến tá việc các quy định cya GATT 1947 chỉ đề cập chung đến quy định và tiêu chuẩn kỹ thuậtÙ Một nhóm công tác cya GATT được thành lập để đánh giá tác động cya các rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc tế, kết luận rằng các rào cản kỹ thuật là

loại biện pháp phi thuế quan lớn nhất mà các nhà ÿuất khâu phải đối mặtÙ Sau nhiều năm

đàm phán vào cuỗi Vòng Tokyo 1979, 32 bên ký kết GATT đã ký Hiệp định nhiều bên

về Hàng rào Kỹ thuật trong Thương mại ÀTBTÂU Bộ luật tiêu chuẩn, như tên gọi cya Hiệp định đặt ra các quy tắc cho việc chuẩn bị, thông qua, áp dụng các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu

chuẩn và quy trình đánh giá sự phù hợpÙ

Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” Àtechnical barriers to trade thực chất là các tiêu chuân, quy chuân kỹ thuật mà một nước áp dụng

đối với hàng hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp cya hàng hoá nhập

khẩu đối với các tiêu chuân, quy chuẩn kỹ thuật đó Àsau đây gọi chung là các biện pháp

kỹ thuật - biện pháp TBTÂUÙ

Bởi vì hiệp định TBT liên quan đến các vẫn đề sức khỏe, đời sống con người nên phải thông qua các quy định, tiêu chuẩn, kỹ thuật và quy trình nghiêm ngặt để đánh giá

sự phù hợp cya : san phamU- Chính vi lẽ đó, trên thực tế, các biện pháp kỹ thuật này có thê

là rào cản tiềm ấn đối với nền thương mại quốc tế vì chúng có thê được sử dụng cho mục đích bảo hộ, khiến hàng hóa nước ngoài khó thâm nhập thị trường nước nhập khâuÙ Vi thể, chúng còn được gọi là '“Rào cản Kỹ thuật trong Thương mại”Ù

1.1 Có những loại “rào cản kỹ thuật” nào?

Hiệp định về các rào cản kỹ thuật đôi với thương mại cya WTO phân biệt 03 loại

biện pháp kĩ thuật như sau:

1.1.1 Các quy chuẩn kỹ thuật:

Quy chuẩn kỹ thuật là các quy định về đặc tính cya sản phẩm hoặc các quy trình liên quan và phương pháp sản ÿuấtÙ Sự tuân thy là bắt buộcỦ Quy định này có thê

giải quyết các yêu cầu về thuật ngữ, ký hiệu, đóng gói, đánh dấu và ghi nhãn và bắt buộc tuân thy ÀVD: yêu cầu về kích thước, thành phân, bao bì, nhãn mácÂ

Trang 5

1.1.2 Câc tiíu chuẩn kỹ thuật:

Câc tiíu chuđn sẽ được phí duyệt bởi một cơ quan Ăđược công nhận chịu trâch

nhiệm thiết lập câc quy tắc, hướng dẫn hoặc đặc điểm cho sản phẩm hoặc câc quy trình liín quan vă phương phâp sản suatAU Việc tuđn thy lă không bắt buộcÙ Câc tiíu chuẩn kỹ thuật sẽ giúp giải quyết câc yíu cầu về thuật ngữ, ký hiệu, đóng gói, đânh dấu vă ghi nhên vă thường sự tuđn thy lă không bắt buộcÙ Ă VD: đânh giâ câc tiíu chí, chất lượng sản phẩm đề phđn loại sản phẩm chất lượng cao ĐÙ

1.1.3 Quy trình đânh giâ sự phù hợp:

CAP được sử dụng để ÿâc định rằng câc yíu cầu liín quan trong quy định hoặc tiíu chuẩn kỹ thuật đê được đâp ứngÙ Chúng bao gồm câc thy tục lấy mẫu, thử nghiệm vă kiểm tra; đânh giâ, kiểm tra vă đảm bảo sự phù hợp; vă đăng ký, công nhận vă phí duyệtÙ ĂVD: yíu cầu an toăn cho câc phương tiện cơ giớiĐUÙ Quy tắc kỹ thuật: được hiểu lă tăi liệu đưa ra câc đặc điểm cya sản phẩm hoặc câc quy trình vă phương phâp sản ÿuất liín quan, trong đó bao gồm câc quy tắc hănh chính đang

âp dụng vă bắt buộc thực hiện ĂWTO 1944, phụ lục LĐU Cụ thí, câc quy tắc kỹ thuật lă

những quy tắc có tính bắt buộc về mặt phâp lý vă ĩp buộc câc nhă hoạt động kinh tế trong một thị trường cụ thề phải tuđn theo, không phđn biệt quy mô cya họ hoặc họ đến tâ đđuÙ Tiíu chuẩn kỹ thuật : Lă tăi liệu cung cấp câc yíu cầu, thông số kỹ thuật, hướng dẫn hoặc đặc điểm có thể âp dụng vă sử dụng nhất quân nhằm bảo đảm rằng vật liệu, sản phẩm, quy trình vă dịch vụ phù hợp với mục tiíu cya chúng vă câc tiíu chuđn năy được một tt

chức công nhanU

Quy trình đânh giâ sự phù hợp Quy trình đânh giâ sự phù hợp ĂCAPsĐ lă quy trình được

sử dụng để ÿâc định ÿem sản phẩm có đạt được câc yíu cầu được đặt ra bởi câc quy chuẩn hoặc tiíu chuđn kỹ thuật liín quan hay khôngÙ Câc quy trình vă phương phâp sản Suất ĂPPMsĐ có ảnh hưởng/tâc động đến đặc điểm cya sản phamU Quy trình đânh giâ năy mang lại cho người tiíu dùng niềm tin toăn diện, an toăn vă đâng tin cậy cya sản phamU Ngoăi ra CAPs còn tăng thím giâ trị cho câc tuyín bồ tiếp thị cya nhă sản ÿuất vă cuối cùng lă cho chính sản phamU

1.2 Phđn loại theo câch thực hiện

Quy định tiíu chuẩn về chất lượng:

Quy định năy nhằm đưa ra câc yíu cầu đối với sản phẩm, tiíu chuđn chung về thănh phần, nhên hiệu, bao bì, Bín cạnh đó, quy định năy cũng nói đến câc phương phâp đânh giâ, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hăng hoâÙ

Trang 6

Quy định về tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh:

Các quy định này được đặt ra để bảo đảm sức khoẻ cho con người, động vật và thực vật

như các điều kiện, quy định đối với sản phẩm, các quy trình đánh giá, kiêm tra về chất

lượng sản phâmÙ

Quy định về tiếu chuẩn lao động và trách nhiệm xã hội:

Quy định này liên quan đến các tiêu chuân lao động và trách nhiệm ÿã hội, cụ thê là tiêu

chuẩn SA 8000Ù Tiêu chuẩn này là công cụ hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao điều kiện

làm việc và là nền tảng đề tt chức được ÿác nhận chứng chỉÙ

Quy định về hệ thống sản xuất dat chun GMP:

Quy định này đòi hỏi các doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hoá phải có chứng nhận

GMP, đây là tiêu chuân bắt buộc đối với đơn vị sản ÿuất đề kiểm soát các yếu tố ảnh

hưởng đến quá trình tạo ra chất lượng sản phâmÙ Hiện nay, các nước trên thế giới như

Mỹ, EU, Nhật bản, Australia, đều yêu cầu các sản phẩm nhập khâu phải có chứng nhận

GMPU

1.3 Sự khác biệt giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn?

Trước hết là nằm ở sự tuân thyÙ Ví dụ nếu như sản phẩm nhập khâu không đáp ứng yêu cầu cya quy chuẩn kỹ thuật sẽ không được phép lưu hànhÙ Trong trường hợp tiêu chuẩn, các sản phâm nhập khâu không tuân thy vẫn có thể được phép đưa ra thị trường, nhưng thị phần cya chúng có thể bị ảnh hưởng nếu như người tiêu dùng ưa thích các sản pham đáp ứng đy các tiêu chuẩn như tiêu chuẩn chất lượng hay màu sắc cho các hàng dệt mayÙ

Các nội dung thường được nêu trong các biện pháp TBT:

+ Các đặc tinh cya sản phâm À đặc tính về chất luongA; AVD: yêu cầu về hiệu

suất năng lượng đối với các thiết bị điệnÂ

+ Các quy trình và phương pháp sản ÿuất ÀPPMs có ảnh hưởng/ tác động đến đặc tính cya sản phẩm; ÀVD: sử dụng thuốc trã sâu trong quá trình sản ÿuất nông nghiệpÂ

+ Các yêu cầu về đóng gói, nhãn mác cho sản phẩmÙ ÀVD: nhãn cảnh báo sức khỏe trên các sản phẩm thuốc láÂ

Để ÿác định ÿem các yêu cầu có được đáp ứng hay không, cơ quan có trách nhiệm

hoặc nhà điều hành kinh tế sẽ thực hiện các thy tục đánh giá sự phù hợpÙ

Trang 7

1.Á Phan bia bién phap TBT va SPS

SPS - Phytosanitary Hiệp định về

Sanitary and việc áp dụng các Biện pháp

Nội hàm Hiệp định ÿây dụng các thy | Hiệp định áp dụng các tiêu chuẩn

tục và phương thức đánh giá | kiểm định nguồn gốc sản phẩm,

các tiêu chuân kỹ thuật bất | những thành phần dinh dưỡng tác

buộc trên mỗi sản phâm quốc | động đến an tồn người tiêu dùng, gia sản ÿuất ân chứa những nguy hại tiềm tàng

hiệu thời hạn sản pham,Uq

phu hop voi muc dich va

khơng tạo ra rào cản khơng

can thiết đối với thương mạiÙ

4 Quy định về cơng bố

thơng tin: Các quốc gia

Các quốc gia thành viên phải phân loại ryi ro vệ sinh và kiểm

dịch động thực vật một cách

_ khoa học và hợp lýÙ

4 Quy địh về biện pháp kiểm sốt: Các quốc gia thành viên

phải áp dụng các biện pháp kiểm

sốt vệ sinh và kiêm dịch động

thực vật phù hợp với mức độ ry1

roÙ

4 Quy định về sự đồng thuận

khoa học: Các quốc gia thành

viên phải dựa trên sự đồng thuận khoa học khi áp dụng các biện pháp vệ sinh và kiểm

thành viên phải thơng báo dịch động thực vatU

Trang 8

cho các quốc gia thành viên khác về các biện pháp

kỹ thuật mới hoặc sửa dtiU

= Tập trung vào các biện phap

Hướng đến nhiều mục tiêu

hơn, đi theo chính sách khác

nhau Aan ninh quốc gia, thị

trường cạnh tranh lành mạnh,

an ninh môi trường Â

Hướng đến bảo vệ cuộc song, sức khỏe con người, vật nuôi, động vật, thực vật, thông qua việc đảm bảo vệ sinh thực phẩm và ngăn chặn dịch bệnh

Tiêu chuân Các tiêu chuẩn quốc tế theo

khuyến nghi IEC ta nam

pham — duoc FAO tao ra vao nam

thực phẩm có thê tham chiếu quy

Các tiêu chuân quoc tê

Những ryi ro có thê đến tá bat

kỳ nguồn nào khác, ngoài các

nguồn vệ sinh hoặc kiểm dịch

thuốc thú y và các chất ngoại laiÂ

Ryi ro phái đến tá các sinh vật

gây bệnh liên quan đến bệnh tật,

sâu bénh Aké cả cỏ dại hoặc cá

chất gây ô nhiễm Àbao gồm dư

lượng thuốc bảo vệ thực vật,

Tac dong a Tang 2U34% dén nhom nông sản ÿuât khâu

â Tăng 1U24% đên nhóm nông

sản ÿuất khâu chính ÀHS07 -

Trang 9

chính ÀHS07 — số hiệu các số hiệu các loại rau , HS09 — số

loại rau , S08 — số hiệu loại | hiệu cà phê gia vị À Hiển

trải cây A Hiền Nguyễn, Nguyễn, Huyền Vũ, Công

Huyện Vũ, Công Phan, Minh | phan Minh Đạt 2022Â

Hiệp định ã Tăng 5Ù02% sản lượng fuata Tang 5U49% mat hang trai cay,

đến thương khẩu mặt hàng về cà phê gia vị |Miệt Nam AHSO8A ÿuất khẩu sang mại VIỆT IA HSO9A , cu tâ Việt Nam sangChau Au AJacob Wood, Jie Wu , NAM Chau AuA Jacob Wood, Jie Wu ]Yilin Li and Jungsuk Kim , 2019A

Yilin Li and Jungsuk Kim ,

D019Â

Theo báo cáo tá tờ báo khoa

Theo nghiên ctu ta tap chi | học Hiệp định SPS thúc đẩy

quản trị Việt Nam nâng tầm

nhìn về sức khỏe an toàn người tiêu dùng, nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm hơn thông qua việc đầu tư nghiên cứu thành

tích cực hơn, quan tâm nhiều

hơn đến thiết kế bao bì, đóng

Quy định về kích thước, trọng lượng, | Quy định về nông độ, hàm lượng, thành|

hình dạng, màu sắc cya sản phẩm phan cya san phamU

Trang 10

Quy định về chất lượng, hiệu suất, độ

bên cya san pham

Quy định về độ tươi, độ sạch, độ an toan cya san phamU

Yéu cau dong gói thực phâm Phụ gia trong thực phẩm hoặc đồ uông

Quy định về bao bì, đóng gói, vận

chuyền cya sản phâm

Quy định về phương tiện, cách thức, thời gian vận chuyên cya sản phâmU

Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, quy

chuẩn kỹ thuật cya sản phâm

Quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dich cya san phamU

Quy định về tiêu chuân lao động, trách

nhiệm ÿã hội, bảo vê Quyền lợi người

tiêu dùng cya sản phẩmÙ

Quy định về tiêu chuân an toản, sức

khỏe, phòng chông tai nạn, bệnh tật cho người lao động, người tiêu dùng cya san phamU

lan sang một quốc gia

Bảng 2: Các trường hợp thường được giải quyết giữa TBT và SPS

1.5 Tình hình rào cản kỹ thuật của Việt Nam từ 2015 đến nay:

1.5.1 Thực trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật của Việt Nam:

Bên cạnh những thuận lợi có được, gia nhập vào WTO và các hiệp định cũng

mang đến cho Việt Nam nhiều khó khăn không hề nhỏ, việc mở cửa nền kinh tế và cắt

giảm thuế quan đã làm cho hàng hóa sản ÿuất trong nước phải đối mặt với sức ép lớn hơn

vì cạnh tranh với hàng nhập khâu tá các nước đối tácÙ Trước tình hình này, các biện pháp

kỹ thuật trở thành phương án hiệu quả giúp giảm thiểu những tác động tiêu cực nàyÙ

Trước khi có WTO và hiệp định về TBRT, mỗi quốc gia lại có các tiêu chuẩn riêng

đối với hàng hóa nhập khẩu và điều này đã gây ra nhiều khó khăn cho thương mại quốc tếÙ Sau khi WTO được thành lập và hiệp định về TBT chính thức có hiệu lực tấ ngày 01/01/1995 đã góp phần thống nhất các quy định và thuế quan tạo nhiều thuận lợi hơn

Trang 11

cho hoạt động trao đi, buơn bán giữa các quốc giaÙ Hiệp định TBT cũng được rà sốt và điều chỉnh sau mơi 3 năm đề đảm bảo quyền lợi cho các quơc gia thành viénU

Cũng như các thành viên khác cya WTO, kê tả khi gia nhập tt chức này vào năm

2006, Việt Nam đã bắt đầu thiết lập và duy trì hệ thống hàng rào kỹ thuật ÀTBTÂU Trên

thực tế, kế tả trước khi gia nhập WTO, Việt Nam vẫn áp dụng những chính sách thuộc

dang “biện pháp kỹ thuật” và sau khi trở thành thành viên cya WTO, các chính sách này vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển theo khuơn kht nguyên tắc cya tt chứcÙ

Những năm gần đây, Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã trình chính phy về việc bt

sung, điều chỉnh luật “Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật” ban hành năm 2006 nhằm thỏa

mãn những yêu cầu ngày càng cao hơn khi Việt Nam tham gia vào các FTA thế hệ mới

AEVFTA, CPTPP, RCEPUUUA dan dén ÿuất hiện nhiều quy định, tiêu chuẩn khắt khe hơnÙ

1.5.2 Những thay đổi chính trong tình hình áp dụng hiệp định TBT của Việt Nam:

Cac FTA thế hệ mới ÀEVFTA, CPTPP, RCEPÙUỦÂ luơn cĩ những quy định về hàng

rào kỹ thuật trong đĩ cĩ nội dung về đảm bảo tính minh bạch khi ÿây dựng hệ thống TBT cya các quốc giaU Tuy nhiên, những quy tắc thực hiện nội dung này cya luật “Tiêu chuẩn

và Quy chuẩn kỹ thuật 2006” lại chưa phù hợp với các FTA thế hệ mới vì nĩ địi hỏi một

sự minh bạch sâu rộng hơn và cho phép các tt chức nước ngồi cĩ liên quan tham g1a vào quá trình ÿây dựng và áp dụng các TBTỦ Chính vì vậy, luật cần được thay đt để đáp ứng các yêu cầu nàyÙ Bộ Khoa học và Cơng nghệ cũng đã nêu rõ L1 nhĩm nội dung được ÿem

¥ét cho bộ luậtÙ

Bên cạnh những yêu cầu ta các hiệp định thương mại tự do, Chính phy cũng cơng

bồ nhiều nghị quyết về định hướng phát triển nền kinh tế và tiễn hành nhiệm vụ “Rà sốt,

sua dti, bt sung các quy định liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuân kỹ thuật, cơng bố hợp chuẩn, cơng bố quy trình đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo hướng nâng cao tính tự chịu trách nhiệm cya doanh nghiệp về chất lượng sản phâm; tăng cường cơng tác hậu kiểm” nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cya doanh nghiệp trong

nước trong tiễn trình hội nhập quốc tếÙ

1.5.2.1 Những thay đổi chính về rào cản kỹ thuật của Việt Nam từ năm 2015 đến

nay:

2015:

Trang 12

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ ÿuyên Thái Bình Dương ÀCPTPPÂ được

ký kếtÙCPTPP có những quy định chặt chẽ về rào cản kỹ thuật, đòi hỏi Việt Nam

phải nâng cao hệ thống TBT để đáp ứng các yêu cầu nàyÙ

Bộ Khoa học và Công nghệ đề ÿuất sửa đi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuậtÙMục tiêu: Nâng cao tính minh bạch, hiệu quả và phù hợp với các cam kết

Chính phy ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Tiêu

chuẩn và Quy chuân kỹ thuậtÙNghị định quy định chỉ tiết về các thy tục hành chính

liên quan đến TBTÙHướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các quy định về TBTU

Việt Nam tham gia vào Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu

Au AEVFTAAUEVFTA cing có những quy định về rào cản kỹ thuật, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện hệ thông TBTÙ

Trang 13

2021:

2022:

2023:

2024:

Bộ Khoa học và Cơng nghệ ban hành Quyét dinh 22/2020/QD-BKHCN vé cơng

bĩ Danh mục quốc gia TBTÙDanh mục quốc gia TBT giúp doanh nghiệp dễ dàng tra cứu thơng tin về các quy định TBT cya Việt Nam và các nước khácÙ

Việt Nam chính thức tham gia vào Hiệp địmh Đối tác Tồn diện Khu vực

ÀRCEPÂÙRCEP cũng cĩ những quy định về rào cản kỹ thuật, địi hỏi Việt Nam phải

tiếp tục nâng cao hệ thong TBTU

Chinh phy ban hanh Nghi quyét 11/NQ-CP vé Chién luge phat trién khoa hoc va

cơng nghệ đến năm 2030UChién lược ÿác định phát triển hệ thống TBT là một

trong những nhiệm vụ trọng tamU

Bộ Khoa học và Cơng nghệ đang ÿây dựng dự thảo Luật Tiêu chuẩn và Quy chuân

kỹ thuật sửa điÙMục tiêu: Cập nhật luật cho phù hợp với các quy định quốc tế va

thực tiễn trong nướcÙ

Dự kiến Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật stra dti được Quốc hội thơng quaÙ

1.5.2.2 Kết quả đạt được từ những thay doi

Nâng cao năng lực cạnh tranh cya doanh nghiệp Việt Nam:

+ Doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu khắt khe hơn cya thị trường quốc

teU

Trang 14

+ Tăng cường ÿuất khẩu sản phâmÙ

- _ Thu hút đầu tư nước ngồi:

+ Mơi trường đầu tư minh bạch và thuận lợi hơnÙ

+ Nâng cao niềm tin cya nhà đầu tưÙ

1.6 Xu hướng phát triển của rào cản kỹ thuât trên thế giới

Theo Tt chức Thương mại The gidi AWTOA va Co quan Phat trién Thuong mai Lién hợp quốc ÀUNCTADÂ, các quốc gia ngày cảng áp dụng nhiều biện pháp phi thuế quan trong hoạt động mua bán và giao thương quốc teU Những biện pháp này khơng chỉ liên quan đến thuế quan truyền thống, mà cịn bao gồm các rào cản kỹ thuật và các biện pháp khác nhau đề điều chỉnh thị trường và bảo vệ người tiêu dùng, tài nguyên thiên nhiên và sức khỏe cya con ngườiÙ

IÙ Biện pháp kỹ thuật ÀTBTÂ: Đây là loại hàng rào phi thuế quan được sử dụng để điều chính thị trường và đảm bảo an tồn, chất lượng và hiệu suất cya hàng hĩaÙ

Ví dụ, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng, nhãn hiệu, bảo vệ mơi trường và an tồn cya sản phẩm thuộc loại nàyÙ

2Ù Vệ sinh dịch tế ÀSPSÂ: Đây là các quy định bắt buộc đối với hàng hĩa nhập khẩu

nhằm bảo vệ tính mạng và sức khỏe cya con người, vật nuơi và động thực vậtÙ Các

quy định về an tồn thực phẩm, kiểm sốt dịch bệnh và phịng ngaa dich bénh thuộc loại nayU

3Ù_ Chống bán phá giá ÀCBPGÃ: Biện pháp này nhằm ngăn chặn việc bán hàng hĩa với

giá thấp hơn giá sản ÿuất, gây ảnh hưởng đến ngành cơng nghiệp trong nướcÙ 4U Chống trợ cấp ÀCTCÂ: Các biện pháp này nhằm ngăn chặn việc các quốc gia cung cấp hỗ trợ tài chính hoặc khuyến mãi cho sản phâm ÿuất khẩuÙ

5Ù Biện pháp tự vệ ÀTVẢ: Đây là các biện pháp nhằm bảo vệ ngành cơng nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh khơng lành mạnh tá hàng hĩa nhập khâuÙ

Dựa trên ÿu hướng hiện tại cya nền kinh tế thế giới, chúng ta thấy kinh tế tồn cầu dang suy thoaiU Theo khao sat cya 61% các nhà kinh tế trưởng, nền kinh tế tồn cầu sẽ tiếp tục suy yếu trong năm 2024Ù Sự khơng chắc chắn, bắt tn chính trị và lạm phát được

Trang 15

ÿem là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nàyÙ Chính vì vậy, rào cản kỹ thuật cũng đang cĩ những ÿu hướng khác biệt đê ứng phĩ với tình hình kinh tế trên thế giới

1.6.1 Tình hình thương mại quốc tế sau Hiệp định TBT:

Trước khi các quy chuân chung được thành lập, các quốc gia thường cĩ những đặc điểm và yêu cầu riêng, đơi khi trái ngược nhauÙ Điều này đã gây ra nhiều khĩ khăn trong việc mua bán và trao đu hàng hĩa, gĩp phần làm phức tạp thương mại quốc tếÙ Tuy

nhiên, kế tá khi Tt chức Thương mại Thể giới ÀWTỐ được thành lập vào năm 1944 và

Hiệp định chung về Thuê quan và Thương mại ÀGATTÂ ra đời vào năm 1948, đã mở ra tiềm năng giao thương và thương mại quốc tế giữa các quốc giaÙ

Hiệp định về các biện pháp kỹ thuật ÀTBTẢ ra đời và cĩ hiệu lực tả ngày

01/01/1995U Mỗi 03 năm, WTO tt chức họp để cải tiền và điều chỉnh các quyền và nghĩa

vụ cya Hiệp định, nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho tất cả các bênÙ

Các nước thành viên cya WTO đã cùng nhau đàm phán thương mại đa phương và

giải quyết các vấn đề đa thương mạiÙ Hiệp định TBT đã định ra các tiêu chuẩn hàng hố

khi ÿuất nhập khẩu, đảm bảo tính nhất quán và kiêm sốt thị trường quốc tếÙ Đồng thời,

nĩ cũng tạo ra cơ sở quốc tế để các quốc gia đặt ra các tiêu chuẩn riêng cho hàng hố Suất nhập khẩu cya họ, tạo ra các ÿu hướng cĩ lợi cho nền kinh tế tồn cầuÙ

1.6.2 Xu hướng cải tiến và xây dựng Hiệp định TBT:

1.6.2.1 Bảo vệ mơi trường và sức khỏe con người trong thương mại quốc tế:

Hàng rào phi thuế quan khơng chỉ liên quan đến việc kiểm sốt giá trị hàng hố, mà cịn đảm bảo tính an tồn, chất lượng và hiệu suất cya chingU Các quy định về tiêu chuân chất lượng, nhãn hiệu, bảo vệ mơi trường và sức khỏe con người thuộc loại nàyÙ Tuy nhiên, việc áp dụng hàng rào kỹ thuật cũng cĩ những hạn chế như tăng chỉ phí và giảm cạnh tranh, đặc biệt đối với các nước đang phát triểnÙ

Tình hình y tế thế giới sau đại dịch COVID-I9 và các dịch bệnh mớiÙTrong bối cảnh nên y tế tồn cầu đang phải đối phĩ với nhiều thách thức và khyng hoảng, đặc biệt

là sau khi đại dịch Covid-I9 bùng phát và lan rộng, cũng như các dịch bệnh mới gần đây như đậu mùa khi, cúm gia cầm, Ebola việc đảm bảo an tồn và chất lượng cya các mặt hàng thương mại, đặc biệt là các mặt hàng liên quan đến sức khỏe và dinh dưỡng cya con người, trở nên càng quan trọng hơn bao giờ hếtÙ Theo Tt chức Thương mại thế giới

ÀWTỖ, các biện pháp bảo hộ thương mại APTQA nhằm bảo vệ sức khỏe và mơi trường

cya các quốc gia, như các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật ÀSPSÂ áp dụng

Trang 16

cho thực phâm, đồ uống cĩ cồn, thuốc lá hay các biện pháp kỹ thuật thương mại ÀTBTÂ

áp dụng cho các sản phâm cơng nghiệp, dịch vụ đã được cải tiễn và hồn thiện liên tục

đề phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và nhu cầu cya thị trườngỦ Theo báo cáo cya Hiệp hội liên hợp quốc về Thương mại và Phát triên ÀUNCTADÁ năm 2021, các biện pháp phi thuế quan ÀNTMÂ là các biện pháp khơng liên quan đến thuế quan nhưng cĩ ảnh hưởng

đến thương mại, được phân loại theo các hạng mục rộng, trong đĩ cĩ 7 loại hàng rao phi

thuế quan pht biến nhất mà thế giới đang sử dụng để kiểm sốt và quản lý thương mạiÙ Trong số đĩ, hình thức rào cản kỹ thuật chiêm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các biện pháp, với hơn 30% dịng sản phẩm và gần 70% các giao dịch thương mại thế giới đều bị ảnh hưởng bởi các biện pháp TBT, trong khi đĩ các biện pháp kiểm sốt giá chỉ chiếm khoảng 15% các giao dịch thương mại thế giới, và các biện pháp SPS chỉ chiếm khoảng

20% thương mại các quốc giaÙ Theo UNCTAD, các mặt hàng và lĩnh vực chịu tác động

nhiều nhất cya các biện pháp phi thuế quan là nơng nghiệp, với hầu hết thương mại nơng sản thế giới đều phải tuân thy các biện pháp SPS và TBT, nhằm đảm bảo an tồn và chất lượng cya các sản phẩm nơng nghiệp, đồng thời bảo vệ sức khỏe cya người tiêu dùng và mơi trường sinh tháiÙ Đối với các lĩnh vực khác, đa phần các biện pháp TBT được áp dụng đề kiểm tra và đánh giá chất lượng, hiệu quả và tính tương thích cya các sản phâm

và dịch vụ trên thị trường quốc tếÙ

Trong Hiệp định biểu đồ thơng kê cya UNCTAD, các biện pháp phi thuế quan

ÀNTMÂ được phân loại theo các hạng mục rộng, trong đĩ cĩ 7 loại hàng rào phi thuế quan pht biến nhất mà thê giới đang sử dụng đề kiểm sốt và quản lý thương mạiÙ Trong số đĩ,

các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật ÀSPSÂ và các biện pháp kỹ thuật thương

mại ÀTBTÂ là hai loại biện pháp quan trọng nhất, vì chúng liên quan đến an tồn và chất lượng cya các sản phâm thương mại, đặc biệt là các sản phẩm cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe

và mơi trường cya con người và động vậtÙ Theo UNCTAD, các biện pháp SPS thường được áp dụng cho các sản phâm nơng nghiệp và các sản phẩm khác cĩ nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người và động vật do các chất gây ơ nhiễm, như các vi sinh vật, các chất độc hại, các chất cảm Các biện pháp SPS nhằm đảm bảo các sản phẩm thương mại tuân thy các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch quốc tế, nhằm bảo vệ sức khỏe cya người

tiêu dùng và mơi trường sinh tháiÙ Các biện pháp TBT được sử dụng rộng rãi đề điều tiết

thương mại quốc tế trong hầu hết các lĩnh vực và liên quan đến phần lớn các luồng thương mại thế giớïiÙ Các biện pháp TBT nhằm đảm bảo các sản phẩm và dịch vụ thương

mại phù hợp với các tiêu chuân kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả và tính tương thích quốc té,

nhằm bảo vệ lợi ích cya người tiêu dùng và doanh nghiệpÙ Ngồi ra, các biện pháp kiểm sốt số lượng và giá cả cũng được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, chúng chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại thế giới liên quan đến các sản phẩm liên quan đến nơng nghiệpÙ Các biện pháp này nhằm kiểm sốt lượng cung và cầu, tn định giá cả, bảo vệ

Trang 17

ngành nông nghiệp trong nước và hỗ trợ người nông dânÙ Cuối cùng, ngành nông nghiệp cũng như các sản phẩm dầu mỏ và hóa chất nhìn chung bị ảnh hưởng bởi các biện pháp Suất khẩuÙ Các biện pháp này nhằm bảo vệ nguồn lực thiên nhiên, quản lý cung cấp, tăng thu nhập ÿuất khâu và thúc đây phát triển công nghiệpÙ

1.6.2.2 Điều chỉnh pháp lý sử dụng hàng rào phi thuế quan

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, các quốc gia đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan ÀNTMÁ để bảo vệ con người và môi trườngỦÙ Hàng rào phi thuế quan là các biện pháp không liên quan đến thuế quan nhưng có ảnh hưởng đến thương mại, bao gồm các biện pháp kinh tế, pháp luật, kỹ thuật và hành chínhỦ Các quốc gia cần phải điều chỉnh pháp lý về việc sử dụng hàng rào phi thuế quan một cách hợp lý và hiệu quả, nhằm đảm bảo lợi ích cya thương mại quốc tế

và bảo vệ môi trường và sức khỏe con ngườiÙ Có thể kê đến một số cách điều chỉnh pháp

lý như sau:

Tăng cường các tiêu chuẩn về sức khỏe và môi trường: Các quốc gia cần đặt ra các

tiêu chuẩn cao hơn đối với các mặt hàng thực phâm, đồ uống, thuốc lá, mỹ

phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ cya người tiêu dùng và ngăn ngắa các bệnh tật do các chất gây ô nhiễm, độc hại, cẩm Các quốc gia cũng cần đặt các quy định rộng hơn ở các giai đoạn sản ÿuất, chế biến, bảo quản, vận chuyền, nhập khẩu, ÿuất khâu nhằm kiêm soát chất lượng và an toàn cya các sản phẩmÙ Các quốc gia cần

tuân thy các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch động thực vật ÀSPSÂ và các tiêu chuẩn

kỹ thuật thương mại ÀTBTÂ do Tt chức Thương mại thế giới ÀWTOÂ đề ra, cũng như các thỏa thuận quốc tế khác về sức khỏe và môi trườngU

Xây dựng phát triển các quy định mới về sản phẩm và công nghệ ÿanh: Các quốc gia phát triển đang khuyến khích sử dụng sản phẩm tả công nghệ ÿanh trong thương mại quốc tế, như các sản phẩm tái chế, tái sử dụng, tiết kiệm năng lượng,

giảm khí thải nhà kính Các chính sách thân thiện với môi trường nhằm thúc đây

phát triển, sử dụng các công nghệ và phương pháp bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, như các khoản hồ trợ tài chính, khuyên mãi thuê, ưu đãi đôi với các sản

Trang 18

pham và dịch vụ ÿanh, cùng các chính sách khác nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia thị trường ÿanhÙ

Tăng cường sự hợp tác quốc tế: Các quốc gia cần đảm bảo rằng việc sử dụng hàng rào phi thuế quan khơng gây ảnh hưởng đến việc thương mại quốc tế giữa các quốc gia, khơng gây ra các tranh chấp thương mại, khơng vi phạm các nguyên tắc

và cam kết cya WTÓ Điều này địi hỏi sự giao tiếp, hỗ trợ kỹ thuật và cái nhìn chung về tiêu chuẩn liên quan giữa các quốc gia, cũng như sự tham gia cya các tt chức quốc tế, phi chính phy, doanh nghiệp và ÿã hội dân sự trong việc ÿây dựng, thực hiện và giám sát các biện pháp phi thuê quanÙ

Thúc đây khá năng tuân thy và chứng nhận: Các quốc gia cần bắt buộc thực hiện đúng các tiêu chuân được đặt ra, khơng đề ÿáy ra các trường hợp gian lận, laa dao,

vi phạm quy dinhU Các quốc gia cần cĩ các cơ quan kiểm tra và chứng nhận uy tín

và đáng tin cậy, nhằm khuyến khích tuân thy và tăng cường niềm tin cya người tiêu dùng và doanh nghiệpÙ Các quốc gia cần hợp tác với các bên liên quan trong

và ngồi nước để thống nhất các tiêu chuân và quy trình chứng nhận, nhằm đơn giản hĩa và thúc đây thương mạiÙ

Quy định về trách nhiệm ÿã hội doanh nghiệp: CSR: Corporate Social ResponsibilityÙ Các quốc gia cần gắn liền mục tiêu bảo vệ con người và mơi trường với mục tiêu chung cya doanh nghiệp, nhằm tạo ra các giá trị bền vững cho

ÿã hội và kinh tếÙ Các quốc gia cần quy định rõ ràng về trách nhiệm ÿã hội cya doanh nghiệp đối với các vấn đề liên quan đến sức khỏe và mơi trường, như các tiêu chuẩn bảo vệ con người và mơi trường đã đề ra, các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, các hoạt động đĩng gĩp cho cộng đồng và mơi trường Các quốc gia cần khuyến khích và đánh giá hiệu quả cya các hoạt động CSR cya doanh nghiệp, nhằm nâng cao uy tín và cạnh tranh cya doanh nghiệpÙ

Những cách điều chỉnh pháp lý trên cho thấy sự tăng cường quan tâm và cam kết cya quốc gia và cộng đồng quốc tế trong việc đảm bảo thương mại quốc tế đồng hành với

Trang 19

bảo vệ mơi trường và sức khỏe con ngườiỦ Đây là một ÿu hướng phát triển bền vững và

cĩ lợi cho tất cả các bên liên quanU

1.6.2.3 Xu huéng tng dung tiéu chuan ky thuat (technical regulationsO

Các tiêu chuẩn quốc tế là những quy tắc được thiết lập bởi các chính phy hoặc các

tt chức quốc tế trong các ngành nghề khác nhau, nhằm đảm bảo chất lượng, an tồn và tính nhất quán cya các sản phâm và dịch vụ tham gia thương mại quốc tếÙ Các tiêu chuẩn

quốc tế cĩ thể được áp dụng một cách tự nguyện hoặc bắt buộc theo các quy định cya

pháp luật hoặc các thỏa thuận thương mại giữa các quốc giaÙ Các tiêu chuân quốc tế giúp tạo ra các cơ sở đề ÿác định mức độ tin cậy và an tồn tối thiêu nhất quán và cĩ thể chấp nhận được cho các sản phẩm và dịch vụ thương mại, đồng thời giúp giảm thiêu các ryi ro

và tranh chấp thương mạiÙ Ví dụ, chính phy Hoa Kỳ đã quy định số lượng hàng tiêu dùng được bán theo Đạo luật đĩng gĩi và ghi nhãn cơng bằng, nhằm bảo vệ quyền lợi cya người tiêu dùng và ngăn ngấa các hành vi gian lận, lấa đảoÙ Viện Tiêu chuân và Cơng nghệ Quốc gia ÀNISTÂ cya Hoa Kỳ đã phát triên các hoạt động tiêu chuẩn ABC, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tuân thy các tiêu chuẩn quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranhÙ Trong lĩnh vực kỹ thuật, ba tt chức tiêu chuân hĩa quốc tế uy tín nhất là Tt

chức Tiêu chuẩn hĩa Quốc tế ÀISÔ, Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế ÀIECÁ và Liên minh

Viễn thơng Quốc tế ÀITU, đều cĩ trụ sở ở GenevaU Các tt chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các sản phâm và dịch vụ cơng nghiệp, như các tiêu chuẩn về điện, điện tử, viễn thơng, máy tính, phần mềm, chất lượng, mơi trường Các tiêu chuẩn này giúp đảm bảo tính tương thích, hiệu quả và an tồn cya các sản phâm và dịch vụ cơng nghiệp, đồng thời thúc đây sự đt mới và phát triển cơng nghéU

Trang 20

II Su thay déi TBT qua từng năm theo khu vực và nhóm ngành

1 Nhật Bản (Đại diện cho khu vực châu ÁÓ

Áp dụng TBT ngày càng pht biến tại Châu Á nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường, an toàn quốc gia, và thúc đây thương mạiÙ Mức độ áp dụng TBT khác nhau giữa các quốc gia, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật, và năng lực

thực thiÙ

Nhật Bản là đối tác quan trọng cya Việt Nam và là quốc gia phát triển tiêu biểu đại

diện cho khu vực Châu Á

Theo số liệu cya WTO, Nhật Bản là quốc gia áp dụng nhiều rào cản TBT nhất trong

sô các quốc gia G7Ù Tính đến tháng 12 năm 2023, Nhật Bản đã áp dụng hơn 10U000 rao

cản TBT cho các mặt hàng nhập khauU Tính chất cya các rào cản này bao gồm tiêu chuân

kỹ thuật cao: Nhật Bản áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao cho nhiều mặt hàng, đặc biệt

là về an toàn thực phâm, chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường cùng với quy trình kiêm tra, đánh giá phức tạp: Doanh nghiệp ÿuất khâu vào Nhật Bản phải thực hiện nhiều thy tục, quy trình kiểm tra, đánh giá phức tạpÙ

Gan đây Việt Nam và Nhật Bản đã nâng cấp quan hệ Việt Nam-Nhật Bản lên 'Đối

tác Chiến lược toàn diện' Điều này giúp nâng cao sự hợp tác giữa hai nước đồng thời kí

kết nhiều hiệp định thúc đây phát triển giữa hai nướcÙ

1.1 Thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

Năm 2023, Việt Nam ÿuất khâu sang Nhật Bản hơn 1,5 tý USD thyy sản, giảm 12%

so với năm 2022Ù Cơ cấu mặt hàng: Các mặt hàng ÿuất khâu chính là tôm, mực, cá ngắ,

ca tra, ca basaU

Trang 21

Nhật Bản là quốc gia rất đề cao sức khoẻ con người vì vậy tiêu chuẩn nhập khâu hàng hố nhất là thực phâm, hàng tiêu dùng được quản lí nghiêm ngặtÙ Đây cũng chính là thách thức lớn đổi với các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn ÿuất khâu hàng hố sang

Nhat BanU Điền hình là vào năm 2016 Nhật Bản tăng cường tần suất kiêm tra 100% các

chỉ tiêu Furaơolidone, Enrofloỹacin và Sulfadiaơine đối với các lơ hàng tơm nhập khẩu tá Việt NamÙ Tuy nhiên, theo quy định mới cya Luật Vệ sinh thực pham cya Nhat Ban, ta

thang 10U2016, Nhat Ban đã loại bỏ ra khỏi danh sách giám sát các chất

Sulfamethoÿaơole, Sulfadiaợne và Chloramphenicol trong tơm nuơi Việt NamÙ

Việt Nam là nguồn cung thyy sản lớn thứ 4 cho Nhật BảnÙ Trong tháng 1/2021, thuỷ sản Việt Nam ÿuất khâu sang Nhật Bản với sản lượng 11,4 nghìn tan trị giá 9,17 tỷ yên

Àtương đương 85,5 triệu USDÂ, tăng 0,3% về lượng nhưng giảm 14,1% về giá trị so với

thang 1 nam 2020U Thang 1/2021, thị phần thyy sản Việt Nam trong tíng nhập khẩu cya

Nhật Bản đã tăng tá 6,6% vào tháng I năm 2020 lên 7% trong khi thị trường năm 2020 chứng kiến sự sụt giảm cả về giá trị và lượng ÀTíng cục Hải quanÂÙ Nhập khẩu thyy sản cya Nhật Bản là 165,03 nghìn tấn với tíng trị giá 997,9 triệu USD trong tháng 1/2021,

giảm 4,8% về lượng và giảm 16,9% về giá trị so với tháng 1/2020U Nhật Bản tăng nhập

khẩu cá ngã và trứng cá trong khi giảm tơm, mực, bạch tuộc và nhập khẩu thyy sản khác

so với cùng kỳ năm 2020Ù Xuất khẩu thyy sản tăng 20% so với cùng kỳÙ

Lí do Việt Nam là nguồn cung thuỷ sản lớn tại Nhật Bản

Nguồn nguyên liệu dồi dào: Việt Nam cĩ đường bờ biển dài, nhiều khu

VỰC HUƠI trồng thyy sản thuận lợiÙ

Trang 22

Chất lượng cao: Ngành thyy sản Việt Nam ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng sản phâm, đáp ứng các tiêu chuân khắt khe cya thị trường

Nhat BanU

Gia ca canh tranh: Gia thyy sản Việt Nam generally lower so với các nước ÿuất khẩu khác như Trung Quéc, Na UyU

1.1.1 Các tiêu chuẩn khi xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản

1.1.1.1 Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm

HACCP ÀHaôard Analysis and Critical Control PointsÂ: Nhật Bản sử

dụng hệ thông HACCP để phân tích mối nguy và điểm kiểm soát quan trọng, giúp đảm bảo an toàn thực phâm trong suốt quá trình sản ÿuất,

chê biên và vận chuyênU

ISO 22000: Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực

phâm, dựa trên HACCP bắt buộc được thực hiện khi nhập khâu thực

Trang 23

1.1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

Thuỷ sản Việt Nam ÿuất khâu sang Nhật Bản phải đảm bảo thực hiện đáp ứng tiêu

chuẩn ISO 9001U Day 1a tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng, giúp đảm bảo

sản phẩm đáp ứng các yêu cầu cya khách hàngÙ

1.1.1.3 Tiêu chuẩn về nhãn mác

Nhãn mác sinh thái theo các tiêu chuẩn quốc tế ÀISO 14020, ISO/DIS 14021, ISO/CD 14024Â

1.1.2 Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản

Đối với nhóm sản phẩm dệt may, các biện pháp TBT được các nước ÿây dựng nhằm mục đích bảo vệ an toàn và sức khỏe cya người tiêu dùng, đặc biệt trong đó có các quy định riêng với các sản phâm dùng cho trẻ emÙ

Theo số liệu thống kê mới nhất tã Ttng cục Hải quan, kim ngạch ÿuất khẩu cya Việt Nam sang thị trường Nhật Ban trong quý I/2019 đạt 4,62 tỷ USD, tăng 6,68% so với

cùng kỳ năm 2018Ù Còn tính riêng tháng 3/2019, kim ngạch ÿuất khâu sang Nhật Bản đạt

1,68 tỷ USD, tăng mạnh 62,25% so với tháng 2/2019 và tăng 2,71% so với tháng 3/2018Ù Trong đó, các mặt hàng ÿuất khẩu chy lực cya Việt Nam sang Nhật Bản là hàng dệt may

À đạt gần 900 triệu USDÂ

Co thé thấy ngành dệt may có vai trò quan trọng trong ÿuất khâu, đóng góp không nhỏ vào tỷ trọng GDP cả nướcỦ Đề đáp ứng tiêu chí cya quốc gia nhập khâu cũng như tăng độ uy tín thì ngành hàng này cần đạt được các tiêu chuẩn kĩ thuật áp dụng cho ngành

dệt mayÙ

Trang 24

1.1.3 Các tiêu chuẩn áp dụng cho ngành dét may

1.1.3.1 Tiêu chuẩn ISO

Là các quy tắc được chuẩn hóa quốc tế đề giúp cho các tt chức hoạt động phát triển bên vững, tạo ra các năng lực nâng cao giá trị cya doanh nghiệp tt chức trong mọi lĩnh

vực thuộc sản ÿuât, thương mại, dịch vụ

1.1.3.2 Tiêu chuẩn ZDHC

Là tiêu chuân cya ngành dệt may quan trọng, được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giớiÙ Tiêu chuẩn mới mục tiêu không thải khí thải gây ô nhiễm môi trường trong ngành

dệt may

1.1.3.3 Tiêu chuẩn OCS

Là tiêu chuẩn đánh giá dựa trên việc theo dõi đường đi tá nguyên liệu thô cho đến thành phâmÙ

1.1.3.Á Tiểu kết

Đề có thê ÿuất khâu hàng dệt may, may mặc sang thị trường Nhật Bản, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn: ISO 9001, ISO 14001 và ISO 45001U Bên cạnh đó, Nhật Bản áp dụng chuẩn ISO 105-F10 để kiểm tra tn định cya màu sắc

trong các sản phẩm dệt may và tiêu chuẩn ISO 3070-1 dé kiém tra ching chi kim loai

trong vật liệu dệt mayÙ Tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cya Nhật Bản JIS Z 7253 được áp dụng cho việc nhập khâu hàng dệt may, để đảm bảo rằng các sản

pham nhap khau duoc san Suất và vận chuyên một cách an toàn và bảo vệ sức khỏe cya

nhân viên khi tiệp ÿúc và làm việc trực tiếp với sản phâm

Trang 25

Để vượt qua các rào cản kỹ thuật, thực tế các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam như Công ty Công ty May Hưng Yên, Công ty Dệt may Thành Công, Công ty Dệt may

Hà Nội, Ù đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiễn theo tiêu chuân ISO 9001: 2000: quản lý môi trường ISO 14001; quản lý nội bộ; kiểm soát quá trình, thay đu vật liệu, cải tiên thiết bị và công nghệ trong sản ÿuất ta do tăng hiệu quả về chỉ phí, tiết kiệm

nguyên liệu, giảm thiêu phế liệu thải ra môi trường, đảm bảo tính thân thiện với môi

2015 | Nhat Ban ap dung tiéu chuẩn du luong thuốc bảo vệ thực vật ÀMRLÂ mới,

thâp hơn nhiêu so với các nước khácU

Nhật Bản tăng cường kiêm tra chất lượng đối với thyy sản nhập khẩu tá

Việt NamÙ

Ngày đăng: 10/08/2024, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3  Những  thay  đu và  bt  sung  rào  cản  kỹ  thuâ  Ucya  Nhât  Bản  đối  với  hàng - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng 3 Những thay đu và bt sung rào cản kỹ thuâ Ucya Nhât Bản đối với hàng (Trang 3)
Bảng  l  Phân  biệt  giữa  TBT  và  SPS - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng l Phân biệt giữa TBT và SPS (Trang 3)
Bảng  2:  Các  trường  hợp  thường  được  giải  quyết  giữa  TBT  và  SPS - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng 2: Các trường hợp thường được giải quyết giữa TBT và SPS (Trang 10)
Bảng  3:  Những  thay  đổi  và  bồ  sung  rào  cản  kỹ  thuật  của  Nhật  Bản  đối  với  hàng  hóa  tại  xuất  khẩu  từ  Việt  Nam  từ  năm  2015  đến  nay - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng 3: Những thay đổi và bồ sung rào cản kỹ thuật của Nhật Bản đối với hàng hóa tại xuất khẩu từ Việt Nam từ năm 2015 đến nay (Trang 28)
Bảng  4:  So  sánh  khác  nhau  giữa  áp  dụng  NTM  Việt  Nam  và  thế  giới - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng 4: So sánh khác nhau giữa áp dụng NTM Việt Nam và thế giới (Trang 39)
Bảng  5:  So  sánh  số  lượng  và  tỉ  lệ  hài  hoà  của  quy  định  TBT  giữa  Việt  Nam  và  thê  giới - tiểu luận rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế của việt nam từ 2015 đến nay
ng 5: So sánh số lượng và tỉ lệ hài hoà của quy định TBT giữa Việt Nam và thê giới (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w