1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài môn học xuất sắc ueh500 năm 2023 ảnh hưởng của video review đồ ăn thức uống đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên trong tp hcm

57 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của Video Review Đồ Ăn Thức Uống đến Quyết Định Lựa Chọn Địa Điểm Ăn Uống Của Sinh Viên Trong TP.HCM
Tác giả Nguyễn Thị A, Nguyễn Văn B, Trần Thị C
Người hướng dẫn PTS. Hoàng Trọng
Trường học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại Đề tài môn học xuất sắc UEH500 năm 2023
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,46 MB

Cấu trúc

  • 1.7. Đóng góp của đề tài................... ác n1 HH HH HH 1n H1 n1 ng ru 7 1.8. Hướng phát triển của đề tài.................. 5c St TT n1 22211 1211111 ng He rêu 8 ; 1090590 2 (7)
  • 2.1 Bảng tổng kết các bài nghiên cứu đã tham khảo..................s.- 1 1 1 1 12111121121 1e gH Hàn 1 (11)
  • 2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB):....................--- + se 221251211 1121121121 11 112171 H HH Hường 3 2.3. Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu.............. ¿5 c2 xEE 121112122111 1 12tr 4 2.4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu................-s- 5c 2s 1 1822111121182 210211121 2n re 6 2.4.1. Giả thuyẾt:............. tt TH 122111 1 121 1t H1 n1 th n HH ng Hee 7 2.4.2. Mô hình nghiên cứu:..................... .. L1 2c 12111221112 115 1111 1155115111111 1115111111 HH ky 9 CHƯNG 3....................... 221111 1222111121 121101111 21t HH HH nà HH 10 00058.3580)16)21500900 0005 (13)
  • 3.1. Các phương pháp nghiên cứu của đề tài................. .- - St 11111 tt t1 tre re 10 3.2. Quy 6. ù342i12i05)“đii......... 10 3.3. Nghiên cứu định tính......................- -. c1 121122112211 1121 1521111111181 151 11 11181151115 111 t1 HH cu ll 3.4. Nghiên cứu định lượng...................... ..- -. - c1 2112212211111 11211 1211101111511 8111011111111 k kh sees ll (20)

Nội dung

Để hoàn thành được bài dự án với đề tài “Sự ảnh hướng của video review đồ ăn - thức uống đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên trong TP.HCM” chin chu và hoàn thiện nhất

Đóng góp của đề tài ác n1 HH HH HH 1n H1 n1 ng ru 7 1.8 Hướng phát triển của đề tài 5c St TT n1 22211 1211111 ng He rêu 8 ; 1090590 2

Về mặt lý luận: ¢ Tang tinh img dung cua lý thuyết TPB vào các bài nghiên cứu thực tế Khai thác và sử dụng các nguồn thông tin mang tính học thuật liên quan đến đề tài ® - Làm rõ môi quan hệ giữa các yêu tô được đê cập trong mô hình và kiêm định sự tác động lần nhau giữa các biến

Thực tiễn cho thấy, nghiên cứu này xác định tác động của video review tới ý định mua sản phẩm thực phẩm, đồ uống của sinh viên TP.HCM Qua đó, sinh viên có thể cân nhắc lựa chọn địa điểm ăn uống từ video review để tiết kiệm thời gian và công sức Ngoài ra, nghiên cứu còn giúp các video reviewer trên mạng xã hội tìm hiểu, xác định khuynh hướng và yếu tố tác động đến quyết định của người xem Từ đó, họ có thể xây dựng các video hiệu quả hơn.

1.8 Hướng phát triển của đề tài

Nhóm nghiên cứu đã quyết định sử dụng công cụ Google Form nhằm khảo sát đến các bạn sinh viên bởi tính năng tiện ích, thuận tiện và dễ dàng sử dụng của công cụ Đồng thời, việc khảo sát qua Google Form sẽ tiết kiệm thời gian của những bạn được khảo sát

Bên cạnh đó, để việc khảo sát đem lại những kết quả tốt và kỹ càng nhất, nhóm chúng em đã trực tiếp gửi form đến các bạn sinh viên ở nhiều trường Đại học - Cao dang khác nhau, ở những lửa bậc và giới tính khác nhau để giúp ghi nhận kết quả một cách tông quan, bao quát, chính xác nhất Đầu tư nghiên cứu với quy mô lớn hơn đề phát triển thêm và đưa ra được mô hình hoàn chỉnh nhất bao hàm tất cả những nguyên nhân dẫn đến quyết định của các bạn.

CHƯNG Ì, S2: 2121111 1112111211 1512111121211 1Ẹ1 12111 n1 HH HH nà Hà Ha 5

GIỚI THIIỆU ©5:25¿222S222EE22EE112251221122E11211112111121112211121111211112111.1111211.11 0 re 5

1.1 Ly do chon TP ẽ.: tia 5

1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU: - - 0 2111222111212 11121115 1151111 11151115111 k1 HH HH HH 6 1.3 Câu hỏi nghiên CỨU: - 22 1221122111211 1121112111111 5111811211111 1 1H T2 kg HH ke 6 1.4 Phương pháp nghiên cứu c2 2221222112211 1121 152115111511 150115 1111115111511 1kg xe 7 1.5 Đối tượng nghiên cứu -s- + s 1E21111211 1111021212111 rêu 7

1.7 Đóng góp của đề tài ác n1 HH HH HH 1n H1 n1 ng ru 7 1.8 Hướng phát triển của đề tài 5c St TT n1 22211 1211111 ng He rêu 8 ; 1090590 2 1

DANH MỤC BẢNG BIẾU -©5222221222111222111221112211112111120111201121112T0 201 1.11 rreg 2

DANH MỤC BIỀÊU ĐÔ - 22-2252 22222221122111271122211221112211211121121112111111 111 ree 4 CHƯNG 2 1 222121111 12121 11121 121111011111 1121112 HH HH HH nu 1 09.9000 1

2.1 Bảng tổng kết các bài nghiên cứu đã tham khảo s.- 1 1 1 1 12111121121 1e gH Hàn 1

2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB): - + se 221251211 1121121121 11 112171 H HH Hường 3 2.3 Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu ¿5 c2 xEE 121112122111 1 12tr 4 2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu -s- 5c 2s 1 1822111121182 210211121 2n re 6 2.4.1 Giả thuyẾt: tt TH 122111 1 121 1t H1 n1 th n HH ng Hee 7 2.4.2 Mô hình nghiên cứu: L1 2c 12111221112 115 1111 1155115111111 1115111111 HH ky 9 CHƯNG 3 221111 1222111121 121101111 21t HH HH nà HH 10 00058.3580)16)21500900 0005 10

3.1 Các phương pháp nghiên cứu của đề tài - - St 11111 tt t1 tre re 10 3.2 Quy 6 ù342i12i05)“đii 10 3.3 Nghiên cứu định tính - - c1 121122112211 1121 1521111111181 151 11 11181151115 111 t1 HH cu ll 3.4 Nghiên cứu định lượng - - - c1 2112212211111 11211 1211101111511 8111011111111 k kh sees ll

3.5 Công cụ nghiên cứu của đề tài -s- t1 2E1EEx E111 TH t1 1g t2 tràn 12 e:0/9)/9Ẽ 1 15

KET QUÁ NGHIÊN CỨU + 52-25 E2E12E271211271112211102 2112122121211 sere 15 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 5 s1 1E EE111E111121111111111111111011 2121211 tr re 15 4.1.1 Thống kê mẫu khảo sát - 5 S1 9 121 E121121211112111211 12111111 8H au 15 4.1.2 Mô tả mẫu - 5s S2522E92122121E21712112111111212111121121111111212210121221 0111 ra l6 4.1.3 Mô tả dữ liệu c5 1211211221222 2 n1 11t rang rey l6 4.2 Kết quả kiểm định thang ổo 5-5 S1 E1 1212712121111 11 111111 12121211 ng He rêu 18 4.2.1 Đánh giá độ tin cay (Theo hé s6 Cronbach’s Alpha) - 52 S2 22 SE czszz 18 4.2.3 Phân tích nhân tố khám pha EFA c.cccccccsccscssescssessessessesesessesecsvssesecsreevsvsevsnseseeeees 21 4.3 Xác định mối tương quan giữa các nhân tô và yếu tố phụ thuộc - 2c sec 30 4.4 Phân tích hồi quyy - 5: S211 11121121111 1121111 1 11111121 1t ngưng 33 009) S952 ccccecccssesssesssessesssessessvessessvessussvessusssessssssesessaressvessessisssesaretiesarssiseesessseeessesaveseresaes 39 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ -.- 5-5225 E1 2E122127122122122 2122221221210 ser re 39 5.1 Kết luận - - 2S S2 212221211211211211 1012121121211 1212121121 tre 39

52Y nghĩa khoa học - - 21 1221112112211 111 1112111011101 11 1211101110111 r ng KH Kha 40 3.3 Hàm ý chính sách c1 1221122112211 1211 1121112111111 1511181110111 5118111111101 k kg 4] 5.4 Hạn chế và hướng phát triển của đề tài 5c St SE 2112111211111 2E 2n tr ng rờn 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52-52212212 EEE21221121211211211211211 1121111221222 11g 1 PHỤ LỤC 52-21 221 2122112112211 1211212221 22 tt 1 21t tro 2

Bảng tổng kết các bài nghiên cứu đã tham khảo s.- 1 1 1 1 12111121121 1e gH Hàn 1

Sau khi tìm được 3 bài nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhóm đã sàng lọc và tổng hợp đầy đủ thông tin về việc ảnh hưởng của từng yêu tổ của video review đồ ăn - thức uống đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên và tóm tắt thành 2 bảng sau đây:

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các bài nghiên cứu đã tham khảo

STT| Tên bài nghiên cứu | Cách thức/Phạm vỉ nghiên Nhận xét cứu

1 Nghên cứu ảnh| Thực hiện khảo sát với số | Bài nghiên cứu đưa ra các hưởng của quảng cáo bằng video ngắn trên các nền táng mạng xã hội đến thái độ đối với thương hiệu của người tiêu dùng lượng 200 phiếu gồm: học sinh, sinh viên, người đi làm trên địa bàn thành phố Đà

Qua nghiên cứu trong khoảng 2-3 tuần tại Đà Nẵng, những yếu tố sau đây đã được xác định là tác động đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo video ngắn trên mạng xã hội: tính giải trí, giá trị thông tin và tính tương tác.

2 Ảnh hưởng của lan tỏa video đến thái độ của người tiêu tiêu dùng Nghiên cứu trên nền tảng mạng xã

Một bảng hỏi khảo sát được thiết kế bao gồm 3 phần và phân phối tới người tiêu dùng thông qua một liên kết được đăng tải dẫn trực tiếp tới bảng câu hỏi: 337 người trực tuyến và trực tiếp 85 người dùng mạng xã hội ở Việt Nam

Nghiên cứu đã xác định năm yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng đối với video, bao gồm: độ tin cậy của nguồn cung cấp, yếu tố khuyến khích, tính tương tác, tính giải trí và tính thông tin Trong số các yếu tố chính này, tính giải trí và tính tương tác có tác động đáng kể nhất đối với thái độ của người xem.

3 Videos hội Factors customer’s purchase on affecting TikTok intention

Théng qua | cudc khao sat trực tuyến bằng Google Form với các đối tượng đã muaí có ý định mua sản phẩm thông Nghiên cứu nhân mạnh về video quảng cáo tác động đến ý định mua sản phẩm của khách hàng, trong đó 2 yếu

TikTok qua video quang cao trén tố: Giá trị cảm nhận và ý định mua hàng được nhóm lựa chọn tham khảo chuyên sâu

Bảng 2.2 Những yếu tổ của video review tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uông của sinh viên

ST Tên Những yếu tổ của video review dẫn đến ý định

Nội |Giátrị| Ảnh Giá trị | Tương dung cảm | hướng trải tác của video nhận | xã hội | nghiệm video review review

1 Nghiên cứu ảnh hưởng của X X X quảng cáo bằng video ngắn trên các nền tảng mạng xã hội đến thái độ đối với thương hiệu của người tiêu dùng

2 Ảnh hưởng của lan tỏa video X X X X đến thái độ của người tiêu tiêu dùng: Nghiên cứu trên nền tảng mạng xã hội

Factors on TikTok Videos x x affecting customer’s purchase intention.

Thuyết hành vi dự định (TPB): - + se 221251211 1121121121 11 112171 H HH Hường 3 2.3 Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu ¿5 c2 xEE 121112122111 1 12tr 4 2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu -s- 5c 2s 1 1822111121182 210211121 2n re 6 2.4.1 Giả thuyẾt: tt TH 122111 1 121 1t H1 n1 th n HH ng Hee 7 2.4.2 Mô hình nghiên cứu: L1 2c 12111221112 115 1111 1155115111111 1115111111 HH ky 9 CHƯNG 3 221111 1222111121 121101111 21t HH HH nà HH 10 00058.3580)16)21500900 0005

Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)(Ajzen, 1991) là một lý thuyết phát triển từ lý thuyết hành vi hop ly (TRA; Aizen & Fishbem, 1975), được tao ra do sy han chế của lý thuyết trước là thuyết hành động hợp lý TRA về việc cho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí Giả định rằng một hành vi có thê được dự báo hoặc giải thích bởi các ý định hành vi đề thực hiện hành vi đó Các ý định hành vi được giả sử bao gồm nhân tô động cơ ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cô gang để thực hiện hành vi đó

Thái độ đôi với hành vi

Hình 2.1 Thuyết hành vi dự định TPB ( Aizen, 1991)

Tương tự như lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong lý thuyết hành vi có kế hoạch là ý định của cá nhân trong việc thực hiện một hành vị nhất định Hay trong đề tài nảy, nhân to trung tâm là ý định mua đồ ăn thức uống của sinh viên sau khi xem video review

Thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Behavior): thê hiện cảm nghĩ của cá nhân về việc mua đồ ăn thức uống tại một địa điểm sau khi xem video review Nó chịu tác động bởi tâm trạng tích cực như: vui vẻ, thoái mái tĩnh thần, thư giãn, Ví dụ như việc xem video có tính giải trí sẽ có thê khiến sinh viên có ý định chia sẻ nó với mọi người xung quanh

Tiêu chuẩn chủ quan (Subjective Norm): có thê được sinh viên đánh giá video dựa trên tiêu chuẩn môi trường mạng xã hội Ví dụ việc cho rằng mọi người có ý định mua đồ ăn thức uống tại địa điểm được đề cập trên video review thì mình cũng sẽ có ý định mua đồ ăn tại đó, tương tự như vậy để đánh giá đồ ăn thức uống chất lượng dựa trên quan điểm của đám đông

Kiểm soát hành vi cảm nhận (Perceived Behavior Control): phản ánh cảm nhận của sinh viên về khả năng có thê thực hiện hành vi mua đồ ăn thức uống thông qua việc xem video review Ajzen (1991) dé nghi rằng nhân tô kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát còn dự báo cả hành vi

2.3 Các khái niệm liên quan đến bài nghiên cứu

Đánh giá video là quá trình xem xét và đánh giá một sản phẩm, dịch vụ hoặc sự kiện thông qua các video được tạo bởi người đánh giá Những video này thường cung cấp phân tích chi tiết về từng khía cạnh của sản phẩm, mang đến cho người xem thông tin toàn diện, cụ thể và chân thực Các kênh đánh giá video như YouTube, Facebook, TikTok ngày càng trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong việc giúp người dùng tìm hiểu về sản phẩm trước khi mua sắm.

Nội dung của một video review cần đề cập đến khả năng cung cấp thông tin liên quan và hữu ích, cần thiết, đầy đủ về sản phẩm tại địa điểm cụ thể, cập nhật những sản phẩm mới, giúp người tiêu dùng hiểu rõ những lợi thế của sản phâm với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, nội dung video cầu phải chỉnh chu về mặt hình thức, hiệu ứng bắt mắt, cập nhật những xu hướng ăn uống mới Tính giải trí trong video bao gồm các chất liệu: vui vẻ, ấm áp và vui tươi, cũng có thê là nội dung sống động, gây cười, giàu trí tưởng tượng hoặc chứa nhiều chất xám Mức độ thích thú và tham gia trong quá trình tương tác với các video review trên điện thoại, máy tính càng cao, nhận thức chủ quan và tâm trạng của người tiêu dùng cảng có ánh hưởng tích cực dẫn đến ý định mua hàng sẽ có xác suất thành công cao

Cảm nhận về độ tin cậy của nguồn thông tin có ảnh hưởng tích cực đến thái độ của người tiêu dùng đến video review Người reviewer là người truyền thông điệp do đó phải là người uy tín, có độ tín nhiệm cao, ít gây khó chịu, giảm rủi ro và nhận được sự đón nhận của mọi người Tùn cậy dựa trờn nền tảng sự trung thực, thụng tin đến từ nguồn cú độ trung thực cao thì đáng tin cậy hơn những nguồn khác Lý thuyết hiệu ứng hào quang cũng chỉ ra rằng, khi người tiêu dùng ấn tượng với một người, một thương hiệu trong video sẽ tạo cho họ một thái độ tích cực với video đó Vì vậy, người tiêu dùng sẽ dễ dàng cho việc tìm kiếm các sản phẩm phù hợp với giá cả cũng như chất lượng, tiết kiệm thời gian hơn và nhanh chóng tìm ra các món ăn phù hợp

Ảnh hưởng xã hội là một cơ chế cơ bản mà tâm lý học xã hội quan tâm nghiên cứu, có ảnh hưởng rộng lớn đến hành vi của một cá nhân Nó bao gồm tất cả những yếu tố gây ra sự thay đổi trong hành vi của cá nhân do những áp lực chi phối trong một bối cảnh cụ thể Do đó, ảnh hưởng xã hội có thể tác động đến các đặc điểm tâm lý như quan điểm, thái độ và biểu hiện hành vi của một cá nhân thông qua quá trình tương tác.

Tâm lý học xã hội nghiên cứu quá trình ảnh hưởng và tương tác giữa con người với con người, nhằm tìm hiểu bản chất của ảnh hưởng xã hội, hay còn gọi là tâm lý chung Trong giao tiếp giữa các cá nhân, sự ảnh hưởng lẫn nhau là yếu tố hình thành nên tâm lý chung của nhóm xã hội, trở thành đối tượng nghiên cứu của tâm lý học xã hội.

Vậy, ảnh hưởng xã hội là một quá trình tác động của các cá nhân hay của một nhóm xã hội làm thay đổi hành vi của họ

Từ năm 1982 cho tới nay, đã có rất nhiều các khái niệm về trải nghiệm khách hàng với nhiều cách tiếp cận khác nhau được giới thiệu Các khái niệm đó có điểm chung là xác định trải nghiệm khách hàng có liên quan tới những tương tác giữa khách hàng và doanh nghiệp trên hành trình mua sàn phẩm và sự tương tác này mang tới sự đáp lại, sự phàn hồi của khách hàng Trong bài viết này, các tác giả sẽ sử dụng khái niệm về trải nghiệm khách hàng của Shaw và Ivens (2002): '“ Trải nghiệm khách hàng là sự tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng, là sự

7 hòa quyện giữa phần thể hiện của doanh nghiệp, sự kích thích giác quan và sự khơi gợi về mặt cảm xúc, mỗi yếu tô này được đo lường bời sự kỳ vọng của khách hàng thông qua mọi tương tỏc” ằ

Tính tương tác là mức độ tương tác giữa người dùng với các loại hình quảng cáo, được mô tả như là phương tiện để các cá nhân giao tiếp hiệu quả với nhau, bất kế khoảng cách và thời gian; đồng thời nó còn là một đặc tính của môi trường trong đó cho phép người sử dụng tham gia sáng tạo và vui chơi giải trí Theo YuDong (2011) đã từng chỉ ra rằng mức độ tương tác giữa thương hiệu và người tiêu dùng ảnh hưởng đáng kẻ thái độ nhận thức và cảm xúc của người tiêu dùng Đối với mức độ tương tác càng cao thì cảng dễ để hình thành một thái độ thương hiệu tích cực Một trong những khả năng tương tác của MXH là khả năng thu hút nhiều người dùng sử dụng các loại văn bản, hình ánh, video và các liên kết để theo dõi và chia sẻ sản phâm mới với những người tiêu dùng khác Tính tương tác mang lại những mức độ tác động mà xã hội ảnh hưởng đến người sử dụng, từ đó dẫn đến thái độ, ý định hành vi của họ 2.3.7 Ý định mua hàng:

Theo Grewal et al (1998), ý định mua hàng là khả năng xảy ra trong tay của những người tiêu dùng dự định mua một sản phâm nào đó Ý định mua là một giai đoạn thiết yếu trong quá trình mua hàng của người tiêu dùng Ý định mua hàng là một loại ra quyết định xem xét tại sao khách hàng sẽ mua một thương hiệu cụ thê (S 5 H Shah và cộng sự, 2012) Ý định mua hàng, theo Spears et al (2004), là của một người lựa chọn có ý thức để cô gắng mua sản phâm của một thương hiệu Hơn nữa, ý định mua quan trọng trong thế giới kinh doanh vì chúng có thê được sử dụng để dự đoán khả năng thu nhập (Morwitz và cộng sự, 2007)

Theo Zeithaml (1988), sy lwa chon cia khách hàng để mua một san phâm là bị ảnh hưởng đáng kề bởi giá trị của sản phẩm và các đề xuất được cung cấp bởi những người khác người tiêu dùng, chăng hạn như trên phương tiện truyền thông xã hội Việc sử dụng quảng cáo do công ty tạo ra (lan truyền tiếp thị) kết hợp với kết quả truyền miệng do người dùng tạo ra (WOM) chuyền tiếp tự động và đề xuất của người dùng tìm thấy doanh nghiệp có giá trị cân nhắc (Hoy & Milne, 2010)

2.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu của đề tài .- - St 11111 tt t1 tre re 10 3.2 Quy 6 ù342i12i05)“đii 10 3.3 Nghiên cứu định tính - - c1 121122112211 1121 1521111111181 151 11 11181151115 111 t1 HH cu ll 3.4 Nghiên cứu định lượng - - - c1 2112212211111 11211 1211101111511 8111011111111 k kh sees ll

3.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp Đề phân tích quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên TP.HCM thi nhóm tác giả đã tách ra từng yêu tổ nhỏ hơn để hiểu được đối tượng nghiên cứu hơn gồm các yếu tố: nội dung video review, giá trị cảm nhận, ảnh hưởng xã hội, giá trị trải nghiệm, tương tác video Trong từng yếu tố, nhóm tác giá còn chia nhỏ ra thành các câu hỏi để có thê thấy rõ được các đặc tính và bản chất Phương pháp tổng hợp là phương pháp ngược lại đối với phương pháp phân tích Sau khi đã có những nhận định và sự hiệu biết các bản chất của yêu tổ thì nhóm tiến hành tông hợp lại để kiểm định sự ảnh hưởng từ các yếu tổ lên quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên TP.HCM

Để thu thập dữ liệu, nhóm tác giả đã tổng hợp dữ liệu từ các nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của video đánh giá đồ ăn thức uống đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên Song song đó, nhóm tác giả còn thực hiện một bảng câu hỏi trực tuyến để thu thập ý kiến và mức độ đánh giá của sinh viên tại TP.HCM.

Hình 3 Quy trình nghiên cứu

12 mi gk - x CC c2 Lý thuyết & các

Vân đề nghiên cứu Mục tiêu nghiền cứu = nghiên cứu trước Ty ‘

Nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm) - ˆ ! 7 < L———.— Mô hình nghiên cứu đề xuất

⁄ | Đánh giá sơ bộ thang đo (Cronbach's

Alpha Phân tích nhân tổ khám phá (EFA) Phân tích hỏi quy Thang đo chính thức (

Kêt luận và kien nghị

Trong quá trình nghiên cứu hành vi thì nghiên cứu định tính thường xuyên được sử dụng Và nó được tiễn hành với mục đích điều chỉnh các biến quan sát của các thang đo đề phù hợp với thời gian, bối cảnh và đối tượng nghiên cứu Nhóm tác giả đã thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính thông qua các trao đổi trên zalo với giảng viên hướng dẫn và thảo luận với các nhóm sinh viên UEH Qua các trao đổi và thảo luận ay, nhom tac gia chắt lọc và thêm bớt những ý tưởng và quan niệm phù hợp với định hướng ban đầu và từ đó phác thảo ra mô hình nghiên cứu Tuy nhiên, trong việc phỏng đoán đã có tính cá nhân của nhóm tác giả nên việc này có thê gây ra một chút sai sót mang tính chủ quan của nghiên cứu

Sinh viên của các trường Đại học - Cao Đăng trên địa bàn TP.HCM

Có 35 câu hỏi khảo sát, để có được kết quả chính xác hơn, nhóm tác giả lẫy mẫu khảo sát khảo sát có 200 sinh viên (trong đó có 40 sinh viên giới tính nam và ló60 sinh viên giới tính nữ)

Trong bài nghiên cứu này sẽ áp dụng 3 phương pháp của chọn mẫu phi xác suất:

Phương pháp lay mẫu thuận tiện: Nhóm tac giả tạo ra một bảng câu hỏi về các yếu tô tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm ăn uống của sinh viên TP.HCM và đăng lên các nhóm, lớp va fanpage có đông dao sinh viên ở TP.HCM

Phương pháp định mức: do trường UEH có tỉ lệ giới tính nữ cao hơn giới tính nam cho nên nhóm tác giả quyết định lấy kết quả khảo sát có tối thiểu 20% sinh viên nam UEH tham gia khảo sát và tông số sinh viên có giới nam và sinh viên có giới tính nữ đủ 210 sẽ ngừng nhận khảo sát

Nhóm tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu "quả cầu tuyết" bằng cách phát tán bảng câu hỏi cho những người bạn của họ tại Thành phố Hồ Chí Minh Những người bạn này tiếp tục khảo sát và chia sẻ bảng câu hỏi cho những người bạn khác của họ, cũng đang sinh sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó mở rộng phạm vi thu thập dữ liệu.

3.4.4 Phương pháp tiếp cận mẫu

Dé dam bao được số lượng mẫu n!0 sinh viên, nhóm tác giả đã sử dụng công cụ khảo sát Internet, chia sẻ lên các trang mạng xã hội, các nhóm có đông đảo sinh viên UEH thực hiện khảo sát, các nhóm chat lớp học và bạn bè

3.5 Công cụ nghiên cứu của đề tài

Sau khi có kết quả khảo sát, nhóm tác giả kiểm tra lại dữ liệu và mã hóa đề đưa lên phần mềm SPSS.20 để tiếp tục phân tích và xử lý số liệu, cụ thể như sau:

3.5.1 Kiểm dinh dé tin cy Cronbach’s Alpha

Về hệ số Cronbach's Alpha: dùng để kiểm tra độ tin cậy của thang và loại đi các biến quan sát không đảm bảo độ tm cậy dựa trên các tiêu chí sau:

Kiểm định từng nhóm biến quan sát của mỗi nhân tố

Hệ số Cronbach's Alpha của thang đo lớn hơn 0.6 được chấp nhận

Nếu hệ số Cronbach's Alpha bé hơn 0.6 thì mình cần loại các biến sẽ giúp cho hệ số Cronbach's Alpha hay Cronbach's Alpha ¡f em Deleted của biến lớn nhất và tiếp tục chạy lại đến khi hệ số Cronbach's Alpha của thang đo đủ điều kiện từ 0.6 trở lên Loại các biến có hệ số tương quan biến tông hay Corrected Item

Phân tích nhân tố khám pha EFA

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach's Alpha và loại bỏ các biến không đạt chuẩn, các nhà nghiên cứu đã thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giảm số lượng biến quan sát EFA giúp nhóm các biến có tương quan thấp với nhau thành các nhân tố biểu hiện, trong đó các biến trong mỗi nhân tố có tương quan cao hơn với nhau Việc xác định các nhân tố này dựa trên các tiêu chí cụ thể, bao gồm tỷ lệ giải thích phương sai và ma trận thành phần.

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dùng để xem xét sự thích hợp của nhân tố Hệ số KMO phải có giá trị từ 0.5 trở lên

Kiểm dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) ding dé xem xét sự tương quan giữa các biến quan sát trong một nhân tô và có hệ số sig Bartlett's Test < 0.05 (có ý nghĩa thống kê)

Trị số Eigenvalue là dùng để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA Với tiêu chi nay, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue > l mới được giữ lại trong mô hình phân tích

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) > 50% cho thấy mô hình EFA là phù hop Coi biến thiên là 100% thì trị số này thể hiện các nhân tô được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w