Bảo mật và an toàn thông tin mạng trong chính phủ điện tử không chỉ đơn thuần là bảo vệ các hệ thông công nghệ thông tin khỏi các cuộc tấn công mạng mà còn liên quan đến việc bảo vệ dữ l
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRUONG KINH TE LUAT VA QUAN LY NHA NƯỚC
KHOA TAI CHINH CONG
IIIIHIE4
UEH
UNIVERSITY
ĐÈ TÀI:
Họ và tên : Phan Vũ Khánh Uyên
GVHD Tên HP
Mã HP
Trang 2Mục lục
1 Cơ sở lý luận 2 1.1 Chính phủ điện tử 2 1.1.1.Khái niệm : 2 1.2 Bảo mật và an toàn thông tỉn mạng trong chính phủ điện tử 4
1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tam quan trọng bảo mật và an toàn thông tin mạng đối với sự thành công của chính phủ điện tử 4
1.3 Các mối đe dọa an ninh mạng 5 1.4 Ảnh hưởng của các mối đe dọa an toàn thông tỉn mạng đối với chính phủ điện tử 7
2 Thực trạng bảo mật và an toàn thông tỉn mạng trong chính phủ điện tử tại Việt Nam 7
2.1.Những tích cực đạt được về bảo mật và an toàn thông tỉn mạng - ¿2 +55 4116 1414141211111 11515532111 x56 7
2.2 Những hạn chế và khó khăn trong bảo mật và an toàn thông tin mang tại Việt Nam 10
3 Đề xuất giải pháp 12 li) NNNAAEn 14 IL./5.-/07,.,.04, 0 SEEE— 15
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong kỷ nguyên số hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và điều hành nhà nước đã trở thành một xu hướng tất yếu Chính phủ điện tử, với mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý, tăng cường tính minh bạch và cải thiện chất lượng địch vụ công, đã và đang được triển khai rộng rãi ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, cùng với những lợi ích mà chính phủ điện tử mang lại, việc đảm bảo an nĩnh và bảo mật cho các hệ thống và
dữ liệu điện tử trở thành một thách thức lớn Bảo mật và an toàn thông tin mạng trong chính phủ điện tử không chỉ đơn thuần là bảo vệ các hệ thông công nghệ thông tin khỏi các cuộc tấn công mạng mà còn liên quan đến việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân, đảm bảo sự riêng tư và bảo mật thông tin nhạy cảm Các mối đe dọa an ninh mạng ngày cảng tỉnh vi và phức tạp, từ các cuộc tắn công DDoS, phần mềm độc hại, đến các lỗ hồng bảo mật trong hệ thống Những sự cố mất mát hoặc rò rỉ đữ liệu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng,
không chỉ làm suy giảm lòng tin của công đân đối với chính phủ mà còn gây thiệt hại lớn về kinh tế và xã hội
Việc nghiên cứu và tìm hiểu về an ninh và bảo mật trong chính phủ điện tử là vô cùng cần thiết để đưa ra các giải pháp kỹ thuật, quản lý và pháp lý nhăm bảo vệ hệ thống và dữ liệu một cách hiệu quả Đề tài "Bảo mật và an toàn thông tin mạng trong chính phủ điện tử" không chỉ giúp nhận diện các mối đe dọa và thách thức hiện tại mà còn đề xuất các biện pháp cụ thê để nâng cao an ninh và bảo mật trong quá trình triển khai và vận hành chính phủ điện tử
Tiểu luận nay sé đi sâu vào phân tích các khái niệm, lợi ích, và thách thức của an ninh vả bảo mật trong chính phủ điện tử, đồng thời đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để cải thiện an ninh và bảo mật cho các hệ thống chính phủ điện tử, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam Thông qua đó, tiêu luận sẽ góp phần vào việc nâng cao nhận thức và đề xuất các
chính sách, biện pháp hữu hiệu đề bảo vệ dữ liệu và hệ thống chính phủ điện tử, đảm bảo sự
phát triển bền vững của chính phủ điện tử trong tương lai
1 Cơ sở lý luận
1.1, Chính phủ điện tử
1.1.1.Khái nệm: Ộ
Hiện nay, có rât nhiêu định nghĩa khác nhau về Chính phủ điện tử, Ta có thê hiệu một cách đơn giản về Chính phủ điện tử là “bốn Không”, có khả năng họp không gặp mặt, xử lý văn bản không giấy, giải quyết thủ tục hành chính không tiếp xúc và thanh toán không dùng tiền mặt Nhìn chung, Chính phủ điện tử (e-Government) là việc sử dụng công nghệ thông tin va truyền thông (ICT) để cải thiện hoạt động của các cơ quan chính phủ, chia sẽ thông tin va cung cấp dịch vụ công trực tuyến Ngoài ra CPĐT giúp kết nối công dân và dịch vụ điện tử ( e-citizen), nang cao su tương tác giữa chính phủ và công dân Mục tiêu của chính phủ điện
tử là giúp tối ưu hóa quản lý nguồn lực, giảm thiểu thủ tục hành chính rườm rà, tạo ra một
hệ thống chính phủ hiệu quả, tăng cường sự minh bạch và tính chính trị trong hoạt động của chính phủ Tạo sự tiện lợi cho cả người dân và các doanh nghiệp
Trang 4Chính phủ điện tử có 4 mô hình øiao dịch chính :
e G2C: Đây là khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ giữa Chính phủ và người dân
e G2B: Loại giao dịch này tập trung vào khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ giữa
Chính phủ và doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và nhà sản xuất
e G2E: Loại giao dịch này tạo khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ giữa Chính phủ
và công chức/viên chức
e G2G: Loại giao dich nay liên quan đến khả năng giao dịch, phối hợp, chuyên giao và cung cấp dịch vụ giữa các cấp, ngành, tổ chức và bộ máy nhà nước trong việc điều
hành và quản lý nhà nước
Chính phủ vớ Chính phủ với
công dân doanh nghiệp
Chính phủ
Chính phủ vớ Chính phủ với
công chức, viên chức chính quyền
1.1.2 Tầm quan trọng của chính phủ điện tử
Chính phủ điện tử giữ vai trò thiết yếu trong việc nâng cao hiệu quả quản lý, cung cấp dịch
vụ công và tạo thuận lợi cho sự tương tác giữa người dân, doanh nghiệp và chính phủ Một
số nhiệm vụ và vai trò quan trọng của Chính phủ điện tử bao gồm:
Cải thiện địch vụ công: Chính phủ điện tử tối ưu hóa việc cung cấp dịch vụ công như nộp
thuế, đăng ký kinh doanh, xin giấy phép, và giải quyết các thủ tục hành chính Điều này
giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho cá nhân và doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu
quả của hệ thống hành chính
Tăng tính minh bạch và liêm chính: Bằng cách cung cấp thông tín chỉ tiết và để tiếp cận về các quyết định chính sách, ngân sách và hoạt động của chính phủ, Chính phủ điện tử tăng
cường tính minh bạch và liêm chính trong hoạt động của chính phủ
Cải thiện sự tương tác và tham gia của người dân: Chính phủ điện tử tạo cơ hội cho cá nhân
và doanh nghiệp tham gia vào quá trình ra quyết định chính trị và thảo luận các vẫn đề quan trọng Các nên tảng trực tuyến cho phép người dân bày tỏ ý kiến, đóng góp ý tưởng và
tương tác trực tiếp với chính phủ
Giảm bớt thủ tục hành chính: Bằng cách cung cấp các kênh trực tuyến cho thủ tục giấy tờ và đăng ký, Chính phủ điện tử giúp giảm bớt các thủ tục hành chính phức tạp, tiết kiệm thời
gian và giảm nguy cơ gian lận
Trang 5Tối ưu hóa quản lý tài nguyên: Chính phủ điện tử tự động hóa các quy trình, giúp quản lý tài sản và tài nguyên hiệu quả hơn, giảm thiểu trùng lặp và nâng cao hiệu quả
Nâng cao bảo mật thông tin: Chính phủ điện tử nâng cao tính bảo mật thông tin, bảo vệ dữ liệu cá nhân và thông tin nhạy cảm của cá nhân và doanh nghiệp
Phát triển nền kinh tế số: Chính phủ điện tử thúc đây sự phát triển của nền kinh tế số bằng cách khuyến khích xã hội và doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông rộng rãi hơn
Tóm lại, Chính phủ điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu quả hành chính, tăng cường tính minh bạch và tương tác, cung cấp địch vụ công tiện lợi và thúc đây sự phát triên bền vững của xã hội số
1.2 Bảo mật và an toàn thông tin mạng trong chính phủ điện tử
1.2.1 Khải niệm
a) Bảo mật thông tin mạng
Bảo mật thông tin là tập hợp các biện pháp và quy trình được thiết kế để bảo vệ thông tin khỏi các mối đe dọa Mục tiêu của bảo mật thông tin là đảm bảo tính toàn vẹn, tính bảo mật
và tính khả dụng của thông tin Ba yếu tô chính của bảo mật thông tin bao gồm:
Tính bảo mật (Confidentiality): Đảm bảo rằng thông tin chỉ được truy cập bởi những người hoặc hệ thống được ủy quyên
Tính toàn vẹn (Integrity): Đảm bảo rằng thông tin không bị thay đôi trái phép và chính xác Tính khả dụng (Availability): Đảm bảo rằng thông tin và các dịch vụ liên quan có sẵn khi
cần thiết
b) An toàn thong tin mang
Theo quy định tại Khoản 1, Điêu 3, Luật an toàn thông tin mạng năm 2015, An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết
lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoạt trái phép, với mục đích đảm bảo tính nguyên vẹn, bảo mật và khả dụng của thông tin
Bên cạnh đó, An toàn thông tin theo quy định tại Khoản 2, Điều 3, Nghị định 64/2007/NĐ-
CP bao gồm các hoạt động quản lý, nghiệp vụ và kỹ thuật với hệ thống thông tin nhằm mục đích bảo vệ, khôi phục các hệ thông, dịch vụ và nội dung thông tin với các nguy cơ tự của tự nhiên hoặc do con người gây ra
1.2.2 Tầm quan trọng bảo mật và an toàn thông tin mạng đối với sự thành công của chính
phú điện tử
Dam bảo an ninh và an toàn thông tin, đặc biệt là thông tin cá nhân và bảo mật trong các giao dịch điện tử và trên Internet, là một yếu tổ then chốt cho sự thành công của chính phủ điện tử Thông tin cá nhân, xác định danh tính và tư cách pháp lý của một cá nhân, là thành phần cơ bản trong hệ thống thông tin điện tử của chính phủ Việc bảo vệ thông tin này là một khía cạnh mới mẻ, nhưng từ khi thành lập, các cơ quan chính phủ đã phát triển quy trình bảo vệ thông tin nhạy cảm khỏi truy cập trái phép, bao gồm phá hủy, tiết lộ, sửa đôi hoặc sử dụng thông tin không đúng cách Trong khu vực tư nhân, các công ty cũng đầu tư mạnh vào hệ thông thương mại điện tử, giúp việc mua bán và thanh toán trở nên để dàng
Trang 6hơn qua Internet Hệ thống thông tin hỗ trợ các giao dịch trực tuyến được coi là cơ sở hạ tang kỹ thuật xã hội và phụ thuộc nhiều vào yếu tố con người Điều này đặc biệt đúng trong lĩnh vực an toàn và bảo mật thông tin, nơi yếu tố con người đóng vai trò quan trọng trong các sự cô mất an toàn thông tin
Khi các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp tư nhân ngày càng chú trọng đến việc bảo vệ thông tin cá nhân, công chúng cũng nhận thức rõ hơn về những rủi ro khi tham gia vào các hoạt động của chính phủ và thương mại điện tử, đặc biệt là nguy cơ mất thông tin cá nhân khi sử dụng các trang web Sự mắt niềm tin của người dùng Internet vào các địch vụ thương mại điện tử ngày càng tăng, dẫn đến sự e ngại khi sử dụng các dịch vụ trực tuyến Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển các giải pháp kỹ thuật đề làm cho môi trường Internet trở nên an toàn hơn Ngoài ra, cần xây dựng các giải pháp pháp lý để bảo vệ thông tin cá nhân, quyền riêng tư trong quá trình giao dịch trực tuyến trên website, nhằm nâng cao không chỉ mức độ bảo mật thông tin mà còn cả chất lượng quản trị cũng khôi phục lại niềm tin của người dân vào chính phủ điện tử Việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân khỏi các mối đe dọa an ninh mạng không chỉ đảm bảo quyền riêng tư mà còn tăng lòng tin của người dân đối với hệ thống của chính phủ điện tử Khi các dịch vụ trực tuyến của chính phủ hoạt động một cách đáng tin cậy và an toàn, công dân sẽ cảm thấy yên tâm và dễ dàng hơn trong việc tham gia và sử dụng các dịch vụ này Bên cạnh đó, tuân thủ câc quy định pháp lý về bảo mật thông tin cũng giúp chính phủ tránh được những rủi ro pháp lý và tài chính có thế phat sinh từ các sự cô an ninh mạng Hơn nữa, bảo vệ ha tang mạng quan trọng khỏi các cuộc tắn công mạng không chỉ giữ cho các dịch vụ công thiết yếu luôn hoạt động mà còn bảo vệ an ninh quốc gia
1.3 Các mối đe đọa an ninh mạng
a) Tan công ransomware
Một trong những hình thức tấn công mạng phô biến nhất hiện nay là ransomware Hình thức nảy liên quan đến việc tội phạm mạng khai thác lỗ hông trong thiết bị của nạn nhân, mã hóa
dữ liệu và yêu cầu thanh toán đề mở khóa Tội phạm có thê truy cập vào thiết bị băng cách gửi các liên kết độc hại qua email và chiếm quyền điều khiến sau khi ai đó nhấp vào liên
kết
Bằng cách mã hóa hoặc khóa các đữ liệu kinh doanh quan trọng, tội phạm mạng buộc nạn nhân phải chịu tốn thất tài chính đáng kế và chấp nhận trả tiền đề giải mã Nhân viên sẽ làm việc không hiệu quả vì họ cần quyền truy cập vào thông tin công việc của mình Hơn nữa,
khi một công ty trở thành nạn nhân, công ty đó phải đối mặt với những lo ngại về niềm tin
và thiệt hại về danh tiếng do mắt thông tin khách hàng
b) Lừa đảo trực tuyến
Bất cứ ai sử dụng email hoặc phương tiện truyền thông xã hội đều có thê gặp phải tình trạng lừa đảo trực tuyến Đây là những chiến thuật trực tuyến nhằm yêu cầu cá nhân chia sẻ thông tin nhạy cảm như mật khẩu hoặc cài đặt phần mềm độc hại trên thiết bị của họ Tội phạm mạng cũng sử dụng các kỹ thuật lừa đảo xã hội - thao túng tâm lý và lừa đối mọi người - để giành quyên truy cập
Trang 7Chúng đành thời gian thu thập thông tin cơ bản về nạn nhân, sau đó sử dụng những chỉ tiết này đề bắt đầu cuộc trò chuyện, thuyết phục nạn nhân vô tỉnh thực hiện những hành động gây nguy hiểm cho doanh nghiệp của họ Khi tội phạm xâm nhập vào mạng lưới của đoanh nghiệp, chúng có thê đánh cắp đữ liệu và danh tinh, lay thông tin tài chính, phá hủy thông tin công ty hoặc cài đặt ransomware và yêu cầu thanh toán
c) Xâm phạm email DN
Việc xâm phạm email DN liên quan đến một cuộc tấn công giả mạo - sử dụng thành công danh tính giả là nhân viên đề thuyết phục nhân viên C-Suite tiết lộ đữ liệu quan trọng của công ty Tội phạm có thê thuyết phục các quan chức cấp cao qua email để chuyền tiền hoặc cung cấp quyền truy cập vào mạng lưới kinh doanh
Hơn nữa, các cuộc tấn công giả mạo khác bao gồm giả mạo tên miễn trang web và yêu cầu người dùng nhập thông tin cá nhân của họ khi đăng nhập Một chiến thuật khác liên quan đến việc tin tặc chặn đữ liệu thay vì cho phép dữ liệu đến tay người nhận dự kiến
d) Tấn công chuỗi cung ứng
Vì các tô chức lớn thường có hệ thống bảo mật mạnh mẽ, tội phạm mạng sẽ tìm kiếm các lỗ hồng ở những nơi khác Một số mục tiêu để bị khai thác là các nhà cung cấp và đối tác bên thứ ba, do họ thường thiếu mức độ bảo vệ cao, khiến họ dễ dang tro thành mục tiêu của tin tặc Nếu đối tác cung cấp phần mềm thuộc chuỗi cung ứng, tội phạm mạng có thế đưa mã độc vào ứng dụng, qua đó có quyền truy cập vào hệ thống của tô chức
e) Tấn công mạng trên thiết bị loT
Cuối cùng, sự phát triển của Internet of Things (IoT) - các thiết bị được kết nối với nhau để trao đôi dữ liệu và thực hiện một số chức năng nhất định - đã tạo ra một lỗ hông mới cho tin tặc khai thác Quá nhiều thiết bị thường được kết nối tại bất ky thoi diém nao, chia sé thong tin theo thoi gian thuc
Một số vấn đề với loT bao gồm nhu cầu về quyền riêng tư nhiều hơn, mã hóa đữ liệu không đầy đủ, có thê bị đánh cắp danh tính, xác thực tài khoản người dùng yếu, v.v
Với công nghệ 5G tiếp cận ASEAN, các thiết bị loT sẽ có thê kết nỗi nhanh hơn và liền mạch hơn Tuy nhiên, bọn tội phạm cũng có thê truy cập công nghệ này nhanh hơn đề đánh cắp dữ liệu người dùng
Ngoài ra vẫn còn rất nhiều hình thức mỗi đe dọa an ninh mạng Vì vậy mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng cần đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và tiêu diệt các mối đe dọa an ninh mạng đề tránh ảnh hưởng nặng nẻ đến quốc gia
1.4, Anh hưởng của các mối đe đọa an toàn thông tin mạng đối với chính phủ điện tử Các môi đe dọa đôi với an ninh thông tin mạng đặt ra những thách thức đáng kê, từ tỉnh báo mạng, gián điệp mạng cho đến nguy cơ chiến tranh mạng, cùng với nhiều rủi ro khác Nếu không bảo vệ được không gian mạng quốc gia, sẽ mở ra cánh cửa cho việc tiết lộ thông tin nhà nước, và các hệ thống quan trọng như thông tin hàng không, lưới điện quốc gia có thé bị tấn công hoặc phá hủy Các lĩnh vực như tài chính, ngân hàng cũng như nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác cũng có thể gặp khó khăn hoặc hoạt động không hiệu quả
Trang 8Bên cạnh đó, không gian mạng còn là nơi lý tưởng cho các tô chức khủng bố quốc tế tuyên truyền, tuyên mộ và huấn luyện Cuộc đua vũ trang trên không gian mạng ngày càng trở thành một hình thức chiến tranh mới, đưa ra nhiều mỗi đe dọa đối với an ninh và chủ quyền quốc gia, mà không có vũ khí, không có tiền tuyến, không có biên giới lãnh thô giữa các quốc gia
Hơn nữa, không gian mạng cũng có thể gây tôn thương cho cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, gia đỉnh va cá nhân Việc bỏ qua an ninh mạng có thể dẫn đến sự lan tràn của mã độc và cuộc tắn công mạng, gây thiệt hại về tài sản, sức khỏe và tính mạng con người Ngay cả những trò chơi trực tuyến, nêu không được kiểm soát, cũng có thê gây nguy hiểm đến tính mạng con n8ười
2 Thực trạng bảo mật và an toàn thông tin mạng trong chính phủ điện tử tại Việt Nam
2.1 Những tích cực đạt được về bảo mật và an toàn thông tỉn mạng
Theo báo cáo bxh an toàn thông tin mạng toàn cầu (GCI) năm 2020 do ITU công bố gần đây, Việt Nam đã tăng 25 bậc trong vòng 2 năm, đạt vị trí thứ 25 trong 194 quốc gia, vùng lãnh thô và đứng thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và đứng thứ bốn trong khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
2017 2018 2020
mwW Đếm số ====Xếp hạng Biểu đồ thứ hạng CGI của Việt Nam
Tổng điểm đánh giá của Việt Nam đạt 94,55 với sự cải thiện điểm ở cả 5 trụ cột được ITU đánh giá
Trang 920
Hop tac Kỹ thuật
Nâng cao “igh Tổ chức 4
Tổng Pháp Kỹ Tổ Năng Hợp
điểm lý thuật chức lực tác
94,55 20,00 16,31 18,98 19,26 20,00
Biểu đồ kết quả đạt được của Việt Nam 2020 theo 5 trụ cột của GCI
(Nguồn: GCI 2020)
Trong bảng xếp hạng gan day, tai khu vue DNA, Viét Nam da vượt lên Thái Lan đề đạt vị trí thứ 4 trong tổng số L1 quốc gia thuộc khu vực ASEAN 3 quốc gia dẫn đầu lần lượt là Singapore (4), Malaysia (5) và Indonexiia (24) Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương,
dẫn đầu là Hàn Quốc và Nhật Bản với tổng điểm đánh giá đều đạt 98,53
Singapore ™
Malaysia
Indonesia my es Vidt Narn Rs
hia >=
Phiippinoo ÚNĂẼÌNNAANAARNNRE
Brunei Darussalam Nấm —=—
Myanmar NA
lo TT YJA
6l Ẩ Š_ẦỐẺẼẺ
aẳồẳồẳiiaẳẳ
Timor Leste
2020 #2018 #2017
Thứ hạng GCI của Việt Nam so với các nước trong khu vực Đông
Nam Á
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), ATTT trách nhiệm của bất kỳ cá nhân, tô chức
nào, an toàn thông tin cần có sự tin tưởng, chia sẻ và phối hợp chặt chế của các cơ quan nhà nước (cơ quan nhà nước), doanh nghiệp và cá nhân
Trang 10Đề đạt được kết quả ấn tượng trên, đại diện Cục An toản thông tin cho biết có được nhờ sự
nỗ lực đáng kế của Việt Nam trong thời gian dài, thê hiện qua: quyết tâm chính trị của Đảng
và thê chế đối với vẫn đề bảo lãnh ATNM ; nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương triển khai
an toàn thông tin theo mô hình 4 cấp; vai trò của Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền
thông để Việt Nam có hành lang pháp lý cơ bản về ATNM; phát triển kinh doanh ATNM
Việt Nam, vai trò tích cực của các công ty viễn thông, Internet và CNTT
Năm 2020, dưới sự chỉ đạo mạnh mẽ của Bộ Thông tin vả Truyền thông, các bộ, cơ quan
ngang bộ và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đã có nỗ lực đáng ghi nhận nhằm nâng tỷ lệ
đảm bảo an ninh thông tin của thành phố 4 loại từ 0% năm 2019 lên 100% % vào cuỗi năm
2020 Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở đữ liệu ngành nghề được coi là bí mật theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Hệ thống sử dụng các giải pháp bảo mật do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp, bao gồm xác thực/chữ ký toàn vẹn dữ liệu và bảo mật kênh truyền; Áp dụng giải pháp bảo mật mã hóa cơ
so dtr ligu Oracle Database Management System Viéc luu trir dữ liệu thông tin công dân trong hé thống và các tài liệu, hồ sơ thiết kế hệ thống chỉ tiết được xác định ở chế độ “bí mật”
Ngoài ra, Bộ Công an đã giao Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao xây đựng các quy định đảm bảo an ninh mạng của hệ thống, qua đó đảm bảo an toàn, an ninh trong quả trình thực hiện kết quả Kết nối cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia vol các cơ sở dữ liệu khác Bảo mật dữ liệu được đầu tư công nghệ hiện đại nhất
Trong thời gian gần đây, các Chính phủ trên khắp thế giới đã đầu tư mạnh mẽ vào việc phat triên Chính phủ điện tử, mở ra một cánh cửa rộng lớn và đa dạng cho việc giao tiếp và tương tác với người dân Từ việc xây dựng các công thông tin điện tử đến việc cung cấp thông tin công cộng trực tuyến và các dịch vụ tiện ích, mục tiêu là để tạo ra một môi trường linh hoạt và tiện lợi, cho phép mọi người có thế truy cập từ xa
Trang thông tin điện tử không chỉ là một kênh giao tiếp thông qua email, mà còn là một nền tảng linh hoạt đề Chính phủ tiếp nhận phản hỏi từ cộng đồng Thông qua các địch vụ công cộng trực tuyến, người dân có thể dé đàng tham gia vào quá trình phát triển chính sách và thảo luận về các dự thảo văn bản pháp luật Điều nảy tạo ra một cơ hội cho sự tương tác hai chiều, thúc đây sự tham gia của cộng đồng và tạo ra sự minh bạch và minh băng trong quá trình quản lý công việc của Chính phủ Nâng cao tính bảo mật thông tin của người dân, ngày càng tạo thiện cảm với người đân.Tuy nhiên thì Việt Nam vẫn còn rất nhiều hạn chế và khó khăn trong việc bảo mật và an toàn thông tin trong quá trình phát triển chính phủ điện tử
2.2 Những hạn chế và khó khăn trong bảo mật và an toàn thông tin mạng tại Việt Nam
Trong năm 2022, cảnh báo về an ninh mạng tại Việt Nam đã dây lên lo ngại khi hơn 429 công thông tin điện tử của các cơ quan chính phủ bi tin tac tấn công vì một lỗi bảo mật chung Hơn nữa, công an phát hiện 703 trang và công thông tin chứa mã độc, trong đó có