1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
1,000.0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH -MARKETING
TIỂU LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
DE TAI:
QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
NGOAI THUONG VIET NAM
Giảng viên phụ trách : Lê Trương Niệm
Nhóm sinh viên thụchiện =: 10
Lớp học phân :
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
1.1 Sự cần thiết của vẫn đề nghiên cứu 3 1.2 Xác định vẫn đề cần nghiên cứu 3 1.3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.6 Kết cấu của tiêu luận 3 Chương 2 Tổng quan về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM 4 2.1 Rui ro tín dụng của NHTM 4 2.11 Khái niệm S2 nh HH HH key 4
2.1.2 Các loại rủi ro tín dụng của NHTM Q0 2 2012212212228 nàng 4
2.13 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng của NHỮM 2 222 v22 se rre 4 2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 5 2.2.1 Khái niệm SH HH HH HH key 5
2.2.2 Quy trinh quản trị rủi ro tín dụng
Chương 3 Thực trạng QTRR tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
giai đoạn 2021 — 2023 6 3.1 Tong quan vé Vietcombank 6 3.1.1 Khái quát quá trình hình thành va phat trién cla Ngan hang TMCP Ngoai
thương Việt Nam (Vietcombank - VCB) 00.00.0000 ccccececceeceneceecneecseeeeeceneeseeeeseeseeneeeseeens 6
3.1.2 Cơ cầu tô chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam § 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cô phần Ngoại
I0 e0 615 0/ 10
3.1.3.1 Hoạt động huy động VỐn 022122222 ee 12
3.2 Thực trạng quản tri rai ro tin dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP ngoại
thương Việt Nam 13 3.2.1 _ Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 13 3.2.2 Mô hình tô chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Mon Ồ d4 14 3.2.3 Tô chức thực hiện quản trị rủi ro tín đụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Mon Ồ d4 15
Trang 33.2.3.2 Do lung rui 10 ti AUIG an 16
3.2.3.3 Ứng phó rủi ro tint Qua gece cccccccccecccec cece ces ves esse seveve eevee eveeeteeteeeeeeteeeteeeseeeees 16
3.2.3.4 Kiểm soát rủi ro lÍn (HH ào s22 222222 ee 20 3.2.4 Khảo sát thực trạng quản trị rúi ro tín dụng nói riêng và quản trị rủi ro tại
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 0 2 2 n1 2n 2n 1x11 ky 21 3.3 Đánh giá thực trụng quản trị rủi ro Hỏi chung va rui ro tin dung noi riéng theo tiêu chuan BASEL I tai ngân hàng TMCP ngoại tÌ ig Viet Nam 26
3.3.1 _ Những kết quả đạt được nh HH2 rrrrne 26 3.3.2 Những hạn chế nh Hye 28
3.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II của Vietcombank ch TH HH HT HH re 3.3.3.1 Nguyên nhân về nội dưng của Hiệp ước Basel II
3.3.3.2 Nguyên nhân trong nội tại VietCombQHĂ à ác nen, 30
3.3.3.3 Một số nguyên nhân khác c 21222221222 31
Chương 4 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 33 4.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 33
4.1.1 Nâng cao chất lượng thâm định và phân tích tín dụng -sscc sec 33
4.1.2 Quản lý, giám sát và kiếm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay
34
41.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ - S2 nen Hee 34
4.2 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tôn thất khi rủi ro xây ra 35 4.2.1 _ Tăng cường hiệu quả xử lý nợ có Vain d6 ccc cscs cess ees eseseesesereeneeneeneneenees 35
4.22 — Thực hiện tết công tác phân loại nợ và trích lập, xử ly dự phòng rủi ro tín
dụng L2 2002221 22H H11 t1 T11 t1 2111111 tt Hye 36
PHỤ LỤC BẢNG
Trang 4Hình I Cơ cầu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 10 Hình 2: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản nh nhà HH HH tre Hi 11 Hinh 3 Tang trwéng tong tai sản các năm 2019-2023 20 22a 12
Hình 4 Diễn biến tỷ lệ ROA - ROE các năm 2019 - 2023 222222222 eg 12
Hình 5 Tăng trưởng vốn huy động các năm 2019 — 2023 như ớớ 13 Hình 6 Tình hình dư nợ tín dụng các năm 2019 - 2023 ee eters 13 Hình 7 Mô hình tổ chức quản trị RRTD của Vietcombank 2222222222 212 re 16 Hình 8 Tỷ lệ an toàn vốn tôi thiểu của Vietcombank giai đoạn 2019 - 2023 23 Hình 9 Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2019 - 2023 cSc 24
Hình 10 Những ngân hàng có tỷ lệ nợ xâu thấp nhất năm 2023 222222 2S 25
Chương 1 Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1 Sự cần thiết của vẫn đề nghiên cứu
Tin dụng — lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất của ngân hàng, mang lại nhiều lợi
nhuận nhất, cũng là hoạt động phức tạp và đem lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng Vì vậy,
Trang 5dé dam bảo hoạt động cấp tín dụng an toàn cần xác định được nguy cơ cũng như phương thức quản trị rủi ro hợp lý
1.2 Xác định vẫn đề cần nghiên cứu
Theo báo cáo tông kết hoạt động năm 2023, du no tin dung xap xi 1,27 triéu ty déng, Vietcombank rất chú trọng đến hoạt động quản lý rủi ro tín đụng nhằm đảm bảo sự an toàn trong hoạt động của Ngân hàng Từ thực tế đó, tiểu luận “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần ngoại thương Việt Nam” hình thành nghiên cứu thực trạng rủi ro tín đụng và quản trị rủi ro tín đụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tạo nên táng phát triển bền vững cho ngân hàng
1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam (Vietcombank)
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp: Áp dụng trong thu thập dữ liệu thứ cấp về kết qua hoạt động kinh
doanh, hoạt động tín dụng từ báo cáo tài chính đã kiểm toán, báo cáo kimh doanh của
Vietcombank
- Phương pháp phân tích: vận dụng trong phân tích các chỉ tiêu phân tích đánh giá kết quả
kinh doanh, dư nợ tín dụng qua từng năm để nhận biết xu hướng thay đôi của các chỉ tiêu
1.6 Kết cầu của tiêu luận
Ngoài phần danh mục các bảng, đạnh mục các hình, danh mục viết tắt, danh mục tài liệu
tham khảo, tiểu luận được kết cấu 04 chương cụ thể như sau:
Chương I: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Tông quan về rủi ro tín dụng va quan trị rủi ro tín dụng của NHTM
Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2021 — 2023
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam
Trang 6Chương 2 Tổng quan về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro
tín dụng của NHTM
2.1 Rui re tin dung cua NHTM
3.1.1 Khải niệm
Thuật ngữ “rủi ro” có nhiều khái niệm khác nhau, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường
được (Frank Knipht, 1921) hay nói cách khác rủi ro là xác suất xảy ra các biến cố, làm kết quả thực tế không, đạt như kỳ vọng (Bessis, 2011) Ngoài ra, rủi ro còn được hiểu là khả năng các nguồn vốn, tài sản có khả năng bị tôn thất trong một khoản thời gian nhất định (Bohn va Stein, 2009) Nhin chung, có thể hiểu rủi ro là xác suất xảy ra sự cố không mong
đợi, làm thay đôi kết qua theo chiều hướng xấu đi, không đạt như với kỳ vọng đã đặt ra và dẫn đến những tôn thất
Theo khoản 24, điều 2 thông tr 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc
NHNN: “Mới ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng
thực hiện một phan hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân
hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài”
2.1.2 Các loại rủi ro tín dụng của NHIMf
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
+ Mới ro giao địch: là rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch, đánh giá khách hàng và
nguyên nhân từ việc xét duyệt cho vay
+ Rui ro lựa chọn: xuất phát từ nguyên nhân do các hạn chế trong việc đánh giá và phân tích tín dụng không có hiệu quả cao, làm cho việc lựa chọn các khoản vay có hiệu quả của ngân hàng không được chính xác
+ Mới ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo không hợp lý trong hợp đồng cho
vay như các loại tài sản đảm bảo; chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo và mức cho vay dựa trên giá trị của tài sản đảm bảo
+ Rúi ro nghiệp vụ: liên quan đến công tác quản trị các khoản vay và hoạt động cho vay, nguyên nhân dẫn đến rủi ro do sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật
+ Núi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân là do những hạn chế trong quản trị danh mục cho vay của ngân hàng và phân thành rủi ro nội tại và rủi ro tập trung
Căn cứ vào tính chất phát sinh rủi ro
+ Rui ro mat von: phát sinh từ việc khách hàng không muốn thanh toán hoặc không còn khả
năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng
+ Mới ro đọng vốn: khách hàng sử dụng nguồn vốn vay không hiệu quá dẫn đến trì hoãn
trong việc thanh toán nợ đúng hạn
Trang 72.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng của NHI M
- Nguyên nhân từ phía khách hàng: đây thường là nguyên nhân chính, do khách hàng có năng lực quản trị tài chính kém, không đủ khả năng thanh toán; khách hàng thường tham gia vào những lĩnh vực hoạt động không phù hợp dẫn đến tình trạng
thua lễ, kết quả kinh doanh không tốt Nhiều tình trạng trên làm cho khách hàng mất khả năng thanh toán, hay do tình trạng hiện thời thua lỗ dẫn đến tìm kiếm mục
tiêu lợi nhuận khác khiến khách hàng tham gia những lịch vực đầu tư không an toàn
chưa muốn trả nợ vào thời điểm đáo hạn
Ngoài ra, khách hàng không có đủ năng lực pháp lý chịu trách nhiệm trước pháp luật, khi
phát sinh rủi ro tín dụng, hồ sơ của khách hàng đề đề nghị cấp tin đụng không đủ cơ sở pháp
lý, thực hiện những gian lận trong việc cung cấp giấy tờ sai trái với sự thật, không đảm bảo
được sự minh bạch, tạo ra các hợp đồng kinh tế giả, đồng thời có hành vi thực hiện lừa đảo
nhằm mục đích để được ngân hàng đồng ý cấp tín đụng
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng bị đình trễ, khả năng tiêu thụ trên thị trường kém, cạnh tranh không hiệu quả với các đối thủ cùng ngành, ngoài ra các khoản phải thu với quy môn lớn nhưng khả năng thu hồi không cao
- _ Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Rủi ro do chính sách tín dụng của ngân hàng: Các khoản vay có vấn đề và các thiệt hại cho vay có thể xây ra do sơ hở về thủ tục trong nội bộ ngân hàng Chính sách tín dụng
không rõ ràng làm cho hoạt động tín dụng trở nên lệch lạc, dẫn đến việc cấp tín dụng sai
lầm, tạo ra những kẽ hở cho người sử dụng vốn lách luật và cuối cùng thì ngân hàng lại phải
chịu thiệt thòi
Ngoài ra, do những yếu kém và thiếu sót của cán bộ tín dụng, việc thiếu giám sát và quản
lý sau cho vay
2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại
3.2.1 Khái niệm
Nhìn chung, quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các
chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu an toàn, hiệu quả và
phát triển bền vững Đồng thời, phải tăng cường các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu trong kinh doanh tín dụng, từ đó tăng doanh thu, giảm chỉ phí và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh trong cả ngắn hạn và dài hạn của NHTM
2.2.2 Quy trinh quan tri rui ro tin dung
Nhận biết rủi ro tín dụng — Đo lường rủi ro tín dụng — Kiểm soát rủi ro tín dụng — Tài trợ rủi
ro tín dụng
Trang 8Chương 3 Thực trạng QTRR tín dụng tai Ngan hang TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2021 — 2023
3.1 Tổng quan về Vietcombanl‹
3.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMICP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank - VCB)
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương chính thức được thành lập theo
Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ
sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN) Theo Quyết định trên, Ngân hàng Ngoại thương đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh
đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối
ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khâu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bao hiém ), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại thương còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ
quốc tẾ
Ngày 21 thang 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc
NHNN đã ký Quyết định số 28§6/QĐ-NH§ về việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương theo mô hình Tông công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07
tháng 03 năm 1994 của Thủ tưởng Chính phủ Ngân hàng Ngoại thương là NHTM nhà nước
đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cô phần hóa, Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức đi vào hoạt động ngày 2 tháng 6 năm
2008, sau khi thực hiện thành công kế hoạch cô phần hoá thông qua việc phát hành cô phiếu
lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 Tháng 12 năm 2007, Vietcombank đã thực hiện
thành công việc chào bán cỗ phần lần đầu ra công chúng theo quy định của pháp luật với
tông số cô phân chào bán lần đầu ra công chúng (IPO) là 6,5% vốn điều lệ (trơng đương 97.500.000 cỗ phần) thông qua Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, chính thức
chuyên đổi cơ chế từ doanh nghiệp Nhà nước sang cô phần có tên là Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam
Trang 9Trải qua 60 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ôn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và toàn cầu.Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh
doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đạt: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại với việc chuyên đôi thành công hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) vào đầu năm 2020, Vietcombank có nhiều lợi thé trong ứng
dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, phát triển các sản phâm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nên tảng công nghệ cao Không gian giao dịch công nghệ số cùng các dịch vụ ngân hàng số đa tiện ích cung cấp cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhu: VCB Digibank, VCB - iB@nking, VCB CashUp, VCB DigiBiz da, dang va
sé tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, tạo
thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam Vietcombank hiện có hơn 600 Chỉ nhánh/phòng giao dịch/văn phòng đại diện/đơn vị thành viên trong và ngoài nước gồm: 1 Trụ sở chính tại Hà Nội; 126 Chị nhánh; 510 phòng giao dịch; 4 Công ty con ở trong nước (Công ty cho thuê tài
chính, Công ty chứng khoán, Công ty kiều hối, Công ty cao ốc Vietcombank 198); 3 Công
ty con ở nước ngoài (Công ty Vinafco Hongkong, Công ty chuyến tiền Vietcombank tại
Mỹ, Ngân hang con tại Lào); l Văn phòng đại diện tại TP HCM; 1 Văn phòng đại diện tại Singapore, l Văn phòng đại diện tại Mỹ; 3 Đơn vị sự nghiệp: Trường đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, 1 Trung tâm xử lý tiền mặt tại Hà Nội và 1 Trung tâm xử lý tiền mặt tại TP HCM; 3 Công ty liên doanh, liên kết Về nhân sự, Vietcombank hiện có gần 23.000 cán bộ
nhân viên Bên cạnh đó, Vietcombank còn phat triển một hệ thống Autobank với hơn 2.500
máy ATM và trên 60.000 đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ trên toàn quốc Hoạt động ngân
hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới 1.163 ngan hang dai ly tại 93 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới
Trang 10Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường kinh
doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao, Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các
tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá nhân
Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục được các
tô chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” Vietcombank cũng
là ngân hàng dẫn đầu các TCTD tại Việt Nam trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu thé giới
theo kết quả bình chọn do Tạp chí The Banker công bố năm 2022; ngân hàng duy nhất của
Việt Nam vào Top 30 Ngân hàng mạnh nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đánh
gia cua The Asian Banker; la dai dién duy nhất của Việt Nam có mặt trong Top 1000 doanh
nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu (xếp thứ 950) do Tạp chí Forbes bình chọn Năm 2022, trong danh sách “100 noi làm việc tốt nhất Việt Nam” (do Công ty Anphabe - don vi tu van
tiên phong về giải pháp thương hiệu nhà tuyển dụng và môi trường làm việc hạnh phúc tại
Việt Nam cùng Intage - Công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Nhật Bán công bố), Vietcombank được bình chọn xếp thứ l toàn ngành Ngân hàng, xếp thứ 3 toàn thị trường Việt Nam, duy trì vị thế dẫn đầu 7 năm liên tiếp là ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam Năm 2022, Vietcombank vinh dự tiếp tục được tạp chí The Asian Banker trao giải thưởng “Ngân hàng hỗ trợ tốt nhất trong thời gian Covid-I9 tại Việt Nam”, ghi
nhận đóng góp nổi bật của Vietcombank tại thị trường nội địa vẻ hiệu quả kinh doanh và các chính sách ứng phó với đại dịch Covid- 19
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để
xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với định hướng đến năm 2030 là giữ vững vị trí ngân hàng số l Việt Nam, trở thành một trong 200 Tập đoàn Tài chính Ngân hàng lớn nhất thế giới, một trong 700 doanh nghiệp niêm yết lớn nhất toàn cầu, đóng góp vào sự phát triển bền vững của Việt Nam
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Trang 11> BẠN KIỀM SOÁT
x
| HOLDONG QUAN TRI
x
E AM noc AM DOC AM DOC 1 TRUONG 1 GAM BOC woc QUANLY TAI T
> cadses > ĐAU TU | pl cảxoxe Ð “PHÁCMHÀNG „ QUANLY KỚI = Kian giám đốc chỉ
TX AI AC HH ĐT KO TIN DUNG > TÓC SE ÚC Củ: » TEENS TASS nhánh Hỗ Chỉ
p [TONG Nor & car crise: sACH & | pl QuANHE CONG TAO THONG TIN
Í i Ph SÀN PHÁN HÁN QUAN HE - - e
> QUANTA & NGÀNHÀNG ĐẠILÝ > QUÁN LÝ RỦI xoởm Am VĂN tròng x QUANLY DE Ancona quyện vên địa ae OD Chet
„| XE TOÁN QUỐC gì QUẦN LÝ NGÂN TRUONG meee > va cic kim we lin
™ |) txuno TAs rem out
XỬA TIÊN Tone mor p) VAN idm hằng Bi suit, phi,
hutmg kinh doanh
_[ omens von khá tờ đa bàn TP Hỗ Chỉ Minh
’
mm nat Anat hastens D) VINAFICO MONG ON > cone TY UEN DOA
> CONG TY CHO THUE | VAN PHONG DAIDIEN
ï T > CONG TY THEME CAO
„ị CÔNGTY CHỪNG CC VIETCCSASRA Sicc
Hình 1 Cơ cấu tô chức của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Trang 123.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cé phan Ngoại thương Việt Nam
Trong những năm qua tuy gặp nhiều khó khăn thách thức chung của nên kinh tế, song Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam luôn thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo sát sao
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch đã
đề ra để giảnh được những thành tích đáng khích lệ trên các mặt hoạt động kinh doanh của
ngân hàng Chất lượng hiệu quả hoạt động không ngừng được nâng cao, kết quả hoạt động
vẫn duy trì mức én định theo hướng lợi nhuận, dư nợ lành mạnh, phong cách phục vụ văn
minh lich sy, thu hut thêm nhiều khách hàng
Tình 2: Cúc chỉ tiêu tài chính cơ bản
(Nguôn: Báo cáo thường niên của Vietcombank 2019 — 2023)
Nhìn vào hình 2, cho thấy tông giá trị tài sản đều tăng qua các năm trong đó năm 2022 đạt mức tăng trưởng cao nhất 28,19% so với năm 2021 Tổng giá trị tài sản tính đến 31/12/2023 đạt 1.839.223 tỷ đồng tăng trưởng 1,4% so với năm 2022 Nguồn vốn huy động
của Vietcombank cũng tăng theo các năm và đạt mức tăng trưởng cao nhất 12,1% năm 2023
so với năm 2022 Tính đến 31/12/2023 số dư vốn huy động của Ngân hàng là 1.410.001 tỷ
đồng tăng trưởng 12,1% so với năm 2022 Bên cạnh đó, dư nợ tín dụng cũng đạt mức tăng
trưởng cao nhất là 18,86% năm 2022 so với năm 2021 Tính đến 31/12/2023 dư nợ tín dụng
là 1.278.700 tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2022 Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank
11
Trang 13tang qua các năm, tuy nhiên có giảm nhẹ trong năm 2020, mặc dù vậy năm 2023 lợi nhuận dat 33.054 tỷ đồng, tăng 10,48% so với năm 2022 Năm 2023 do ảnh hưởng của nên kinh tế khó khăn đã khiến tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank tăng từ 0,68% lên 0,97% với mức tăng 42,65%
Hình 4 Diễn biến tỷ lệ ROA - ROE các năm 2019 - 2023
(Nguôn: Báo cáo thường niên của Vietcombank 2019 — 2023)
Trang 14Hình 5 Tăng trưởng vẫn huy động các năm 2019 — 2023
(Nguôn: Báo cáo thường niên của Vietcombank 2019 — 2023) Nguồn huy động vốn của Vietcombank liên tục tăng qua các năm Kết quả vốn huy động
thị trường 1 đến hết năm 2023 đạt 1.410.001 tỷ đồng, tăng 152,195 tỷ đồng tương đương tăng 12,1% so với cuối năm 2022, nguyên nhân là do trong năm 2023, lãi suất huy động giảm khoảng 3-3,5% so với đầu năm; đến hết năm 2022 đã đạt 1.257.806 tỷ đồng, tăng ~9%
so với năm 2021, đạt 100% kế hoạch năm 2022 Năm 2021 so với năm 2020 tăng 9,43%; năm 2020 lại tăng nhẹ so với năm 2019 là 14,268 tỷ đồng tương đương tăng 1,37%, nguyên nhân là do năm 2020, trước sự thay đổi lớn của môi trường kinh doanh dưới tác động đại
dịch COVID-19, Vietcombank đã điều chỉnh giảm chỉ tiêu huy động vốn trong năm để bám
sat với mức tăng trưởng tín dụng và nâng cao hiệu quá sử đụng vốn
Trang 15Nhưng với sự nễ lực của toàn thể cán bộ nhân viên cũng như sự điều hành linh hoạt của Ban
lãnh đạo Vietcombank, trong các năm gần đây hoạt động tín dụng của Vietcombank đã đạt được những kết quả khả quan Cụ thể: đến hết năm 2023, tông dư nợ cho vay (bao gồm
ngoại tệ quy đôi) đạt 1.278.700 tỷ đồng, tăng 122,552 tỷ đồng tương đương tăng 10,6% so với năm 2022 Đến cuối năm 2022, dư nợ tín dụng đạt 1.156.148 tỷ đồng, tăng ~19% so với
cuối năm 2021, đạt 100% kế hoạch năm 2022 Năm 2021 dư nợ tín dung dat ~972.680 ty
đồng, tăng ~15% so với cuối năm 2020 Năm 2020, tổng dư nợ tín dụng tăng 103,741 tỷ đồng, tương đương 13,99% so với năm 2019
3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam
3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMACP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank đã xây dựng chương trình tính tỷ lệ an toàn vốn tự động hằng tháng, ban hành Quy định quản lý tỷ lệ an toàn vốn và Quy trình vận hành chương trình tính tỷ lệ an
toàn vốn theo Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Bên cạnh đó, theo định kỳ hằng năm hoặc khi cần thiết, Vietcombank cũng đã ban hành Quy định về đánh giá nội bộ về mức đủ vốn
14
Trang 16hướng dẫn về việc lập kế hoạch vốn, đảm bảo phù hợp với kế hoạch kinh doanh của ngân
hàng Để thực hiện hoạt động quản trị rủi ro một cách hiệu quả, Vietcombank đã thành lập
ủy ban Quản lý rủi ro với chức năng tham mưu cho Hội đồng quản trị trong việc phê duyệt các chính sách và định hướng phù hợp trong từng thời kỳ liên quan đến loại rủi ro khác nhau, đề xuất cho Hội đồng quản trị các chiến lược, chính sách quản lý rủi ro, các biện pháp
phòng ngừa rủi ro trên nhiều mặt hoạt động Nhờ hoạt động quản trị rủi ro hiệu quả, năm
2022, tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất của Vietcombank đạt 9,31%; tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ đạt
§,97%, Đây là con số ấn tượng đối với ngân hàng, nó thể hiện ngân hàng đang hoạt động và phát triển tốt
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thể giới và trong nước còn nhiều biến động, Vietcombank tiếp tục duy trì quan điểm điều hành thận trọng, kiểm soát tốt chất lượng tài
sản, thê hiện ở tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,98%, thấp nhất trong các ngân hàng có quy mô lớn trên
thị trường Tuy nhiên, nợ xấu có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, từ 0.62%
lên 0.97% Nguyên nhân do hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn trước các tác động tiêu cực từ bên ngoài, trong khi cơ chế cơ cấu lại thời
hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đối với các khách hàng gặp khó khăn vì Covid-19 đã hết
hiệu lực từ cuối tháng 6/2022 Bên cạnh đó, kinh tế phục hồi chậm lại, tăng trưởng thấp hơn,
doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cũng gặp khó khăn hơn đo đơn hàng giảm, thị trường xuất khẩu thu hẹp nhất là đệt may, da giày, điện tử, gỗ dẫn đến nợ xấu tiềm ấn gia tăng Tổng nợ xấu nội bảng của Vietcombank tính đến cuối năm 2023 là 12.454 tỷ đồng, tăng
59,26% so với đầu năm Trong đó, Nợ đướởi tiêu chuẩn (nợ nhóm 3) là 1.737 tỷ đồng, tăng
318,85%; Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) là 2.876 tỷ đồng, tăng 267,73%; Nợ có khả năng mat vốn là 7.840 tỷ đồng, tăng 18,38% Tỷ lệ nợ xấu néi bang cla Vietcombank tang tir 0,68%
hồi đầu năm lên 0,98% vào thời điểm cuối năm 2023 Dù tổng nợ xấu nội bảng tăng mạnh
(59,26%) trong năm tài chính 2023 nhưng trích lập dự phòng rui ro tín dụng của
Vietcombank lại giảm hơn một nửa so với năm trước (gần 5.000 tỷ đồng),
Nhờ vào chính sách quản lý rủi ro thận trọng, Vietcombank tiếp tục là điểm đến tin cậy
của khách hàng với mức tăng trưởng tiền gửi vượt trội so với hệ thống ở mức 8,5% (so với mức 5,9% của toàn ngành)
Trang 173.2.2 Mô hình tô chức quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Hiện tại, dựa trên thông tin trực tuyến, Vietcombank đã phát triển một mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung, liên kết trực tuyến từ các chỉ nhánh đến trụ sở chính Đây là một hệ thông quản lý rủi ro trên toàn bộ ngân hàng Hội đồng quản trị và Ủy ban quản lý rủi ro sẽ
đâm nhận vai trò ban hành các chính sách tín dụng và quản lý rủi ro Hội đồng quản trị sẽ điều hành các quyết định quan trọng, trong khi Ban điều hành thực hiện chí đạo của Hội đồng quản trị Mỗi cấp quản lý cũng sẽ có nhiệm vụ cụ thể trong công tác quan ly rủi ro Tại trụ sở chính, hoạt động quản lý rủi ro của Vietcombank sẽ tập trung vào Ủy Ban quản lý rủi
ro, Hội đồng xử lý rủi ro và các bộ phận khác của trụ sở chính Các bộ phận này sẽ đảm
nhận trách nhiệm tư vấn cho Tông giám đốc về việc điều hành các hoạt động liên quan đến
quản lý rủi ro, bao gồm việc soạn thảo các văn bản hướng dẫn các quy trình và chính sách
cụ thể phủ hợp với tình hình thị trường, giám sát và đánh giá hoạt động quản lý rủi ro trong
ngân hàng cũng như ở mỗi chỉ nhánh cụ thê, và đề xuất các biện pháp cái thiện tình hình
(Mô hình tổ chức quản trị RRTD: xem Hình 6)
Trang 18HOI DONG QUAN TRI
Hình 7 Mô hình tô chức quản trị RRTD của Vietcombank
3.2.3 Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCCP Ngoại
thương Việt Nam
Thực trạng việc tê chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank được xem xét,
đánh giá trên tất cả các khâu: Nhận biết rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Ứng phó
rủi ro tín dụng và Kiểm soát rủi ro tín dụng
3.2.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng
Đề nhận biết rủi ro tín dụng, Vietcombank đã thiết lập các Phòng/Ban và các bộ phận liên quan nhằm tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin nhằm sớm phát hiện ra các dâu hiệu cho thấy
17
Trang 19phát sinh rủi ro tín dụng Dấu hiệu rủi ro tín dụng có thê phát sinh từ chính Ngân hàng và
cũng có thể phát sinh từ khách hàng trong quá trình xét duyệt các khoản vay Đối với các
dấu hiệu rủi ro phát sinh từ ngân hàng, Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng có trách nhiệm thường xuyên rà soát, đánh giá chủ yếu dựa trên các chính sách của ngân hàng (tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực tín dụng, điều kiện cho vay, đối tượng khách hàng, đự phòng tín dụng ,
năng lực cán bộ tín dụng hay năng lực quán trị điều hành Đối với nhóm dấu hiệu từ phía
khách hàng, ngân hàng cân nhận biết sớm rủi ro tín dụng ngay trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng
Quá trình nhận biết rủi ro tín dụng được mô tả qua các giai đoạn sau:
® Giai đoạn 1: Tiếp nhận và thâm định hồ sơ
® Giai đoạn 2: Thâm định RRTD độc lập
® Giai đoạn 3: Quản lý và giải ngân tín dụng
3.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Hiện tại, Vietcombank đang áp dụng hệ thống xếp hạng tín đụng nội bộ đối với các khách
hàng trong khâu đo lường rủi ro tín dụng Vietcombank đã xây dựng và triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng khách hàng từ năm 2003 theo hướng dẫn của NHNN và tư vẫn của các chuyên gia tài chính thuộc Ngân hàng Thế giới (WorlđBank), đến nay, hệ thống xếp hạng
nội bộ này đã được chỉnh sửa nhiều lần nhằm phù hợp hơn với điều kiện kinh tế xã hội đã
thay đổi và các hiệp ước quốc tế mà Việt Nam cam kết Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
của Vietcombank bao gồm 03 nhóm đối tượng xếp hạng: Doanh nghiệp, tô chức tài chính
và cá nhân
3.2.3.3 Ứng phó rủi ro tín dụng
Ứng phó rủi ro tín dụng bao gồm việc quản lý khoản vay, xây dựng các giới hạn rủi ro, xây dựng mức ủy quyền với chỉ nhánh, phân loại nợ và trích lập đự phòng rủi ro, xử lý nợ
xấu và quản lý các khoản nợ có vấn đề
© Quan ly khoản vay
Khi khách hàng có những dấu hiệu khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính xấu,
nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra Lúc đó, Vietcombank sẽ đưa ra các biện pháp ứng phó đề hạn chế
18
Trang 20rủi ro Vietcombank có chính sách thường xuyên đánh giá lại tình trạng khoản vay, việc sử dụng vốn vay, phân tích đảm bảo nợ vay, tình hình tài chính của khách hàng, ít nhất mỗi
năm một lần Riêng với những món vay lớn hoặc khi có đấu hiệu bất thường xuất hiện thì
việc đánh giá lại được thực hiện thường xuyên hơn (ít nhất mỗi lần một quý)
© Xây dựng các giới hạn rủi ro
Một số giới hạn rủi ro trong tín dụng chỉ đạo toàn hệ thống đã được Vietcombank xây dựng và chi dao trong chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, được tiễn hành kiểm điểm hàng quý qua các cuộc họp giao ban cụm, như: Tỷ lệ cho vay không có tài sản bảo đảm; Ty lệ cho vay
trung đài hạn trên tong du nợ; Tỷ lệ nợ xấu so với tong du no va khéng chế cả về số tuyệt
đối; Tỷ lệ cho vay đối với nhóm khách hàng là đoanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh giảm dần Bên cạnh đó, trên giác độ quản lý tông thể, Hội đồng quản trị đã phê duyệt giới
hạn cho vay đối với một số ngành, lĩnh vực quan trọng như điện, xi măng, bất động sản và
tuân thủ chí đạo của NHNN kiểm soát dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán
Các giới hạn rủi ro trong cho vay và đầu tư được luật các TCTD qui định như cho vay
không quá 15% vốn tự có vào một khách hàng: hay giới hạn về liên doanh góp vốn; giới hạn
về mua sắm tài sản có định, ngân hàng đã tính toán và tuân thủ trong toàn hệ thông Hàng
quý, Hội sở chính và các chỉ nhánh nhận được thông bao sự thay đổi của vốn tự có coi như
tự có để căn cứ tính toán giới hạn cho vay một khách hàng hay trình xin chủ trương cho góp vốn liên doanh Phần lớn những giới hạn rủi ro này được quản lý tính toán tuân thủ tại Trụ
sở chính của ngân hàng, vì vậy đây là những thuận lợi trong trong chỉ đạo tập trung việc chấp hành những giới hạn rủi ro này
Căn cứ chỉ đạo của Hội sở chính, các chỉ nhánh ngân hàng cũng đề ra các giới hạn rủi ro tín đụng cho riêng chỉ nhánh mình như: tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm và không có bảo đâm; giữa nội tệ và ngoại tệ; giữa ngắn hạn và trung dài hạn; giữa cấp tín dụng cho nền kinh
tế với cấp tín dụng qua các trung gian tài chính khác; mức tín dụng tối đa cho một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan Luôn kiểm soát để tránh rủi ro cho vay tập
trung vào một khách hàng và vào một số ngành nghề nhất định Do đó, chất lượng nợ của
Vietcombank khá tốt trong thời gian qua và tỷ lệ nợ xấu cũng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tông
dư nợ của ngân hàng
©_ Xây dựng mức ủy quyền với các chỉ nhánh
Trang 21Tùy thuộc vào kết quả chấm điểm xếp hạng từng chỉ nhánh, Trụ sở chính sẽ giao mức ủy
quyền phán quyết đối với từng chỉ nhánh (trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các điều kiện tin dung khác) Mức ủy quyền phân theo khách hàng là tô chức kinh tế (trong đó, ủy quyền chỉ tiết đến giới hạn tín dụng, mức cho vay 1 dự án đầu tư, 1 món tín đụng - 1 L/C atsight, 1 khoản
bảo lãnh trong nước); khách hàng là cá nhân (giới hạn tín dụng, giới hạn cho vay tiêu dùng)
và l1 món bảo lãnh nước ngoài (đối với một số chỉ nhánh) Mức ủy quyền đối với khách hàng là tô chức kinh tế cao nhất 200 tỷ đồng, thấp nhất 10 tỷ đồng: đối với khách hàng cá
nhân giới hạn tín dụng cao nhất 20 tỷ đồng, thấp nhất 6 tỷ đồng, cho vay tiêu dùng cao nhất
10 tỷ đồng, thấp nhất 3 tỷ đồng
© Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tH dung
Từ ngày 7 tháng 9 năm 2021 Vietcombank áp dụng Thông tư số 14/2021/TT-NHNN ngày 7
tháng 9 năm 2021 (“Thông tư 14”) do NHNNVN ban hành sửa đôi, bộ sung một số điều của
Thông tư 01 Theo đó, đối với khách hàng có các khoản nợ phát sinh trước ngày | thang 8 năm 2021 và phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong thời gian từ ngày 23 tháng Í năm 2020 đến ngày 30 tháng 06 năm 2022, và các khách hàng này không có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận cho vay đã ký do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19, thì Vietcombank được phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ như sau:
Thời điểm Khoảng thời Tình trạng Khoảng thời gian Nguyên tắc
phát sinh gian phát sinh quá hạn phát sinh quá hạn giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ nghĩa vụ trả nợ
23/1/2020 \q ha Từ 30/3/2020 đế G
23/1/2020
Trong han Từ 17/5/2021 đết Giữ nguyên nhóm nơ đ ha
tại thời điểm gần nhất trước
ta: thời điểm gần nhất trước ngày 7“ 'khoản nợ bị chuyển quá hạn
20