VẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO NHÓM 7 Lớp Học phần: 2211HIST1098 – Địa chính trị và địa chiến lược Giảng viên hướng dẫn: PGS... Việc NATO mở rộng là
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
@&?
NHÓM 7 TIỂU LUẬN
VẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA QUÁ TRÌNH
MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO
HỌC PHẦN: 2221HIST1098 – ĐỊA CHÍNH TRỊ VÀ ĐỊA CHIẾN LƯỢC
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
@&?
VẤN ĐỀ ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA QUÁ TRÌNH
MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO
NHÓM 7
Lớp Học phần: 2211HIST1098 – Địa chính trị và địa chiến lược Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Ngô Minh Oanh
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1.Tính cấp thiết của đề tài 4
2.Tình hình nghiên cứu về chủ đề NATO mở rộng 4
3.Mục đích, phạm vi nghiên cứu 5
4.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
5.Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu 6
6.Cơ sở phương pháp luận và lý thuyết nghiên cứu 6
7.Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của bài luận bao gồm 6
8.Phương pháp nghiên cứu 6
9.Cấu trúc đề tài 7
10 Nội dung viết tắt 7
NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC BẮC ĐẠI TÂY DƯƠNG NATO 8
1.1 Bối cảnh thành lập 8
1.1.1.Bối cảnh thế giới 8
1.1.2.Sự ra đời của NATO 9
1.2 Đặc điểm và mục đích chung của NATO 10
1.3 Nguyên tắc hoạt động của NATO 11
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO 13
2.1 Vị trí địa lý, vấn đề địa - chính trị khu vực phía Đông NATO Vị trí địa- lý 13 Tài nguyên thiên nhiên 13
Vấn đề địa – chính trị khu vực phía Đông NATO 14
2.2 Quá trình mở rộng về phía Đông của NATO 15
2.2.1.Mục đích thực hiện quá trình mở rộng về phía Đông của NATO 16
2.2.2.Quá trình thực hiện mở rộng 18
CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ VIỆC MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO 20
3.1 Tác động đến phía Đông NATO 20
3.2 Tác động đến cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine 21
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
và hùng mạnh như khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) Ra đời trong bối cảnh đối đầu
quy đạo của Mỹ nhằm mục tiêu các nguy cơ đe doạ của chủ nghĩa cộng sản và khối
Liên Xô đứng đầu, phục vụ cho chiến lược toàn cầu của Mỹ Chính sự ra đời của
XHCN để lập thế đối trọng với NATO Tổ chức hoạt động dựa trên các nguyên tắc của lý thuyết về sự cân bằng lực lượng, NATO là một trong những nhân tố dẫn đến
châu Âu
Chiến tranh Lạnh kết thúc với sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước
giải thể như dự đoán mà còn tiếp tục duy trì, thậm chí còn được củng cố và mở rộng sang không gian hậu Xô Viết, áp sát biên giới nước Nga Mục tiêu lâu dài có thể sẽ
mở rộng sang châu Á nhằm ngăn chặn các quốc gia đang nổi như Trung Quốc, Ấn Độ
Đây là những vấn đề mang tính thời sự, thu hút sự quan tâm sâu sắc, có tầm quan
tìm hiểu lý luận Địa chính trị ở Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu về chủ đề NATO mở rộng
NATO mở rộng là một vấn đề khiến cho nhiều học giả, chuyên gia quan tâm nghiên cứu Vấn đề này luôn mang tính thời sự và bao hàm mối quan hệ rộng, phức
khối Tây Âu và Trung Quốc, Ấn Độ
Trang 55
Từ cách tiếp cận vấn đề đứng ở các góc cạnh khác nhau, các học giả nước ngoài có
giống nhau Ở Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu đều là các tác giả nước ngoài dịch sang Tiếng Việt, trong đó có nhiều vấn đề cần phải xem xét, đánh giá một cách khách quan và không phiến diện Cũng có nhiều bài nghiên cứu về NATO mở rộng và những
chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào, tổng kết và đánh giá quá trình mở rộng của NATO sau Chiến tranh Lạnh, và chưa có công trình nghiên cứu nào về xu hướng
nhìn trên góc độ Địa chính trị thế giới
về tiến trình NATO mở rộng, những tác động đối với các chủ thể trong quan hệ quốc
tế, và xu hướng tới của NATO nhìn trên góc độ địa chính trị thế giới, dựa trên các
3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu
Với giới hạn phạm vi nghiên cứu nêu trên, mục đích của luận văn là cố gắng làm rõ
Nội dung luận văn này bao gồm những thông tin, kiến thức cơ bản trong phạm vi giới hạn đã được xác định
NATO là một liên minh quân sự có nhiều chủ thể tham gia, trong đó có nhiều nước
hai đợt mở rộng sang phía Đông Việc NATO mở rộng là một sự kiện chính trị lớn
đây là vấn đề lớn có nhiều nội dung để nghiên cứu, luận văn chỉ chung vào nghiên cứu quá trình mở rộng của NATO và những tác động địa chính trị đối với nước Nga
và các chủ thể khác, đưa ra những dự báo về quá trình tồn tại và phát triển của khối
4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
đến
Trang 66
Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương
(NATO): Bài viết bàn các vấn đề xoay quanh NATO từ khi thành lập đến hiện tại
nay
Một số các bái báo chính thống từ tạp chí Đảng Cộng sản về những vấn đề liên quan
5 Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu: Quá trình mở rộng về phía Đông của NATO trên các cơ sở về
địa chính trị
Đối tượng nghiên cứu: Các cơ sở địa – chính trị của châu Âu và NATO, quá trình
mở rộng sang phía Đông của NATO
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: châu Âu
Thời gian: từ khi NATO được thành lập năm 1949 đến nay
6 Cơ sở phương pháp luận và lý thuyết nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin
Lý thuyết nghiên cứu:
- Chủ nghĩa hiện thực
- Chủ nghĩa tự do
- Chủ nghĩa hậu hiện đại
7 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của bài luận bao gồm
Phân tích những đặc điểm chính về lịch sử của Địa chính trị và vận dụng vào cách tiếp cận các đối tượng chính trong quan hệ quốc tế
Dự báo xu thế mở rộng trong tương lai của khối này
Phân tích rõ tác động có thể dối với các chủ thể bị ảnh hưởng địa chính trị của quá trình mở rộng và đối với trật tự an ninh thế giới
8 Phương pháp nghiên cứu
Trang 77
Bài tiểu luận được viết trên cơ sở vận dụng các kiến thức lý luận quan hệ quốc tế là phương pháp chủ đạo, đặc biệt là phương pháp địa chính trị kết hợp với duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê Nin Ngoài ra, các sự kiện trong bài
9 Cấu trúc đề tài
Bài tiểu luận gồm 3 chương, cụ thể:
- Chương 2: Quá trình mở rộng về phía Đông của NATO
10 Nội dung viết tắt
(North Atlantic Treaty Organization)
Trang 8được xác lập, thế giới chia làm hai phe, nhiều nước dân chủ nhân dân trên khắp thế giới dần có xu hướng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, từ đó mà hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành trên thế giới Điều này đã là mối đe dọa đến Mỹ và các nước tư bản chủ nghĩa
Sự kiện khởi đầu được xem là khởi đầu cho chính sách chống liên Xô của Mỹ là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mỹ ngày 12/3/1947 Trong đó,
Truman khẳng định: “Sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn với nước Mỹ” Ngay sau
tuyên bố đó, Truman đề nghị viện trợ cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ 400 triệu USD
giúp các nước Tây Âu phục hồi sau chiến tranh Mặt khác, qua kế hoạch này Mỹ còn
Đông Âu Việc thực hiện kế hoạch Marshall đã tạo nên sự phân chia đối lập về Kinh
tế và Chính trị giữa Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa Và cho
Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Để đáp trả, tháng 1 năm 1949, Liên Xô cùng các nước Đông Âu thành lập Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) nhằm hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau Tháng 5 năm 1955, Liên
Xô cùng các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Warsaw – là một liên minh chính trị quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
phe Chiến tranh Lạnh chính thức bao trùm thế giới
Trang 99
1.1.2 Sự ra đời của NATO
Italia ) đều trong tình trạng kiệt quệ, đất nước bị tàn phá nặng nề Yêu cầu trước mắt
là cần một dòng viện trợ khổng lồ để giúp thiết lập các ngành công nghiệp và sản xuất lương thực Bên cạnh đó là sự đảm bảo chống lại sự quay lại của nước Đức đồng thời ngăn chặn sự lớn mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu cũng là một mối đe
Hoa Kỳ coi một châu Âu mạnh về kinh tế, được vũ trang và hội nhập là yếu tố sống còn để ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản trên khắp lục địa Kết quả là, Ngoại trưởng George Marshall đề xuất một chương trình viện trợ kinh tế quy mô lớn
chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế châu Âu mà còn thúc đẩy ý tưởng về
Năm 1947–1948, một loạt sự kiện đã khiến các quốc gia Tây Âu lo ngại về an ninh
chính phủ Cộng Sản lên nắm quyền ở biên giới nước Đức Sự chú ý cũng tập trung vào các cuộc bầu cử ở Ý vì đảng cộng sản đã thu được lợi ích đáng kể trong cử tri Ý Hơn nữa, các sự kiện ở Đức cũng gây lo ngại Vào giữa năm 1948, Joseph Stalin đã
đến bờ vực xung đột
Để đối phó với căng thẳng gia tăng và những lo ngại về an ninh, đại diện của Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg đã ký Hiệp ước Brussels vào tháng 3 năm 1948 Hiệp
số này bị tấn công, những quốc gia khác nhất định phải giúp bảo vệ quốc gia đó Đồng thời, Chính quyền Truman đã thiết lập một dự thảo thời bình, tăng chi tiêu quân sự và kêu gọi Quốc hội Đảng Cộng hòa xem xét một liên minh quân sự với Châu
Âu Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa Arthur H Vandenburg đề xuất một nghị quyết gợi
ý rằng Tổng thống tìm kiếm một hiệp ước an ninh với Tây Âu tuân thủ hiến chương Liên Hợp Quốc nhưng tồn tại bên ngoài Hội đồng Bảo an nơi Liên Xô nắm quyền phủ
Trang 1010
quyết Nghị quyết Vandenburg được thông qua, và các cuộc đàm phán bắt đầu cho Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
Ngày 04/4/1949, dưới danh nghĩa “anh cả” trong cuộc Thế chiến, Mỹ “triệu tập”
Nha, Ý, Na Uy, Đan Mạch và Iceland, ở Bắc Mỹ có thêm Canada, thống nhất ký với
1.2 Đặc điểm và mục đích chung của NATO
lẫn nhau thông qua các biện pháp quân sự và chính trị nếu một quốc gia thành viên bị
Về đặc điểm, NATO bao gồm hai phần chính, các thành phần chính trị và quân sự Trụ sở chính của NATO là nơi đại diện của tất cả các quốc gia thành viên cùng nhau đưa ra quyết định trên cơ sở đồng thuận Đó cũng là nơi đối thoại và hợp tác giữa các nước đối tác và các nước thành viên NATO, giúp họ có thể làm việc cùng nhau trong
nỗ lực mang lại hòa bình và ổn định Các yếu tố chính của tổ chức quân sự của NATO
là Ủy ban Quân sự, bao gồm các Bộ trưởng Quốc phòng của các quốc gia thành viên NATO, cơ quan điều hành của nó, Ban tham mưu quân sự quốc tế và Cơ cấu chỉ huy quân sự (khác với Cơ cấu lực lượng), bao gồm các hoạt động của Bộ chỉ huy Đồng minh và Chuyển đổi Bộ chỉ huy Đồng minh, đứng đầu là Tư lệnh Đồng minh Tối cao
Mục tiêu cơ bản của NATO là bảo vệ tự do và an ninh của các đồng minh bằng các biện pháp chính trị và quân sự NATO vẫn là công cụ an ninh chính của cộng đồng
tiện thiết thực mà qua đó an ninh của Bắc Mỹ và Châu Âu được gắn bó vĩnh viễn với
1 Office of the Historian North Alantic Treaty Organization (NATO), 1949 Truy xuất từ: https://history.state.gov/milestones/1945-1952/nato
2 What is NATO and why It created? Truy xuất từ: https://www.dw.com/en/what- -nato-and- is why-was-it-created/a-60688639
3 US mission to the North Atlantic Treaty Organization About NATO
Truy xuất từ https://nato.usmission.gov/about-
nato/#:~:text=NATO%20promotes%20democratic%20values%20and,the%20peaceful%20resolu tion%20of%20disputes
Trang 1111
bộ, tự do và hòa bình
Ngoài vai trò truyền thống trong việc bảo vệ lãnh thổ của các quốc gia Đồng minh, NATO còn dẫn đầu Lực Lượng Hỗ trợ An ninh Quốc tế (ISAF) do Liên hợp quốc ủy nhiệm tại Afghanistan và có các sứ mệnh ở Balkan và Địa Trung Hải; nó cũng tiến hành các cuộc diễn tập huấn luyện sâu rộng và cung cấp hỗ trợ an ninh cho các đối tác trên toàn cầu, bao gồm cả Liên minh châu Âu nói riêng mà còn cả Liên hợp quốc và Liên minh châu Phi Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, NATO có 3 mục tiêu chính: ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu, ngăn cấm sự hồi sinh của chủ nghĩa quân phiệt dân tộc chủ nghĩa ở châu Âu thông qua sự hiện diện mạnh mẽ của Bắc Mỹ trên lục địa và khuyến khích hội nhập chính trị châu Âu Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Liên Xô sụp đổ, NATO chuyển sang hoạt động ở giai đoạn thứ 2 Trong giai đoạn này NATO ưu tiên quản lý khủng hoảng tại Bosnia, Kosovo, Afghanistan, Libya và từ
1.3 Nguyên tắc hoạt động của NATO
nhất
Một trong những nguyên tắc sáng lập của NATO là phòng thủ tập thể, thể hiện trong điều khoản số 5 quan trọng của Hiệp ước Washington 1949 (còn gọi là Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương)
Điều khoản này quy định rằng “bất kỳ cuộc tấn công vũ trang nào vào một hay một
số thành viên của liên minh đều được coi là một cuộc tấn công vào toàn bộ liên minh” và tất cả các thành viên sẽ hỗ trợ Điều khoản số 5 dường như không còn phù
hợp sau khi Liên Xô sụp đổ Nhưng giờ đây, khi Nga tăng cường ngân sách quốc
quốc gia Baltics thì Điều khoản số 5 một lần nữa lại trở nên thích hợp
Điều khoản số 5 quy định rằng hành động đáp trả có thể bao gồm tấn công vũ trang,
4 Ninh Thế Huy Hiếu Khối NATO sau chiến tranh lạnh (2021) Trường Đại học Khoa học xã hội
và nhân văn Truy xuất từ: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc- - xa hoi-va-nhan-van/international-issues/khoi-nato-sau-chien-tranh-lanh/33168953
Trang 1212
5 Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền Trang Điều khoản số 5 của NATO hoạt động như thế
nào? (2015) Truy xuất từ: nghiencuuquocte.org
Trang 1313
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG VỀ PHÍA ĐÔNG CỦA NATO 2.1 Vị trí địa lý, vấn đề địa - chính trị khu vực phía Đông NATO Vị trí địa lý -
Hình 2.1 Bản đồ châu Âu Nguồn: Encylopedia Britannica
NATO là một liên minh quân sự được thành lập bởi các nước Tây Âu và Mỹ nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa xã hội Phần lớn các thành viên NATO đều là các quốc gia Tây Âu Chính vì thế, vị trí địa lý của NATO xuất phát từ phía Tây của châu
Âu (12 thành viên đầu tiên là: Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Ý, Iceland, Na Uy, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ) Là châu lục có diện tích lớn thứ tư thế
Hải, biển Na Uy, biển Bắc, biển Cát – xpi (Caspian), biển Baltic và hai đại dương lớn
Tài nguyên thiên nhiên
Châu Âu được biết đến như một vùng kinh tế năng động và phát triển đa dạng Có
6 252 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (2010) Tr 1486 NXB Thế Giới
Trang 14Ở châu Âu, các con sông vừa dài, vừa rộng và đồng bằng cũng như thế, đây là một điều kiện tự nhiên thuận lợi để châu Âu phát triển về mặt nông nghiệp Bên cạnh đó, châu Âu cũng có một vùng bờ biển đa dạng, bao quanh bởi các vùng biển quan trọng,
là cửa khẩu, eo biển để các quốc gia thông thương, buôn bán
Chính nhờ những thế mạnh trên, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của châu Âu rất
Vấn đề địa – chính trị khu vực phía Đông NATO
Qua 6 lần mở rộng sang phía Đông, NATO đã nâng số thành viên từ 12 nước (thời
kỳ Chiến tranh Lạnh) lên đến 28 nước (thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh) Mục tiêu của NATO là sẽ tiếp tục mở rộng thành viên sang phía Đông, trước mắt là 3 nước trong không gian hậu Xô viết gồm Gruzia, Ukraine và Moldova Điều này được dự báo tất yếu sẽ xảy ra một cuộc xung đột giữa Nga (nước bị o ép, đe dọa không gian sinh tồn) với Gruzia, Ukraine, Moldova và các nước NATO Và thực tiên hiện nay đã và đang xảy ra cuộc chiến tranh vũ trang giữa Nga với Ukraine từ ngày 24/02/2022 đến nay Sau Chiến tranh thế giới thứ II (1945), trật tự cường cực Yalta đã được hình thành,
hội trên thế giới: Hoa Kỳ, đại diện cho hệ thống tư bản chủ nghĩa và Liên Xô đại diện cho hệ thống xã hội chủ nghĩa NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) là liên minh quân sự, chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa do Hoa Kỳ đứng đầu với mục tiêu chính là ngăn chặn sự phát triển mạnh mẽ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu Đối trọng với NATO, năm 1955 Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu đã thành lập khối quân sự, chính trị có tên là khối Hiệp ước Warszawa Sự đối đầu quân sự giữa NATO và khối Warszawa đã trở thành mặt trận chính yếu trong cục diện đối đầu hai cực Mỹ - Xô trong suốt thời kì “Chiến