1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình mở rộng chiến tranh của mỹ ra toàn đông dương (1969 1973

240 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Mở Rộng Chiến Tranh Của Mỹ Ra Toàn Đông Dương (1969-1973)
Tác giả Nguyễn Minh Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Dung
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 8,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC THÀNH PHỐ GIA HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH SƠN QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CHIẾN TRANH CỦA MỸ RA TỒN ĐƠNG DƢƠNG (1969-1973) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC THÀNH PHỐ GIA HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH SƠN MINH QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CHIẾN TRANH CỦA MỸ RA TỒN ĐƠNG DƢƠNG (1969-1973) NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS LÊ QUANG ĐẠO PHẢN BIỆN: PGS.TS NGƠ MINH OANH PGS.TS NGUYỄN ĐỨC HỊA PGS.TS TRẦN THỊ MAI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Minh Sơn LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Phan Văn Hoàng PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung, hai thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, tận tâm bảo động viên để tơi hồn thành luận án Cũng qua đây, xin cho gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Phúc Vĩnh, Trường Đại học Sài Gịn, thầy người khuyến khích, động viên gợi mở cho ý tưởng ban đầu đề tài mà nghiên cứu Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn nhiệt tình q thầy, Khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học phòng ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nơi tơi theo học chương trình Nghiên cứu sinh ngành Lịch sử Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý thầy, cô Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, khích lệ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Minh Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian nghiên cứu 4.2 Thời gian nghiên cứu 4.3 Lĩnh vực nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Về mặt khoa học 6.2 Về mặt thực tiễn Nguồn tài liệu sử dụng Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .9 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .9 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước 16 1.2 Khái qt thành tựu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 20 1.3 Những vấn đề chƣa rõ tiếp tục đƣợc nghiên cứu làm rõ đề tài .21 Tiểu kết 24 CHƢƠNG TỪ CAN THIỆP VÀO ĐƠNG DƢƠNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA MỸ (1953-1969) 25 2.1 Chính sách Mỹ lập trƣờng Nixon Đơng Dƣơng (1953-1968) 25 2.1.1 Chính sách Mỹ Đông Dương lập trường Nixon cương vị Phó Tổng thống (1953-1961) 25 2.1.1.1 Mỹ ủng hộ Pháp chiến tranh Đông Dương 25 2.1.1.2 Mỹ vận động giải cứu cho Pháp Điện Biên Phủ .27 2.1.1.3 Mỹ chủ trương phá hoại Hiệp định Genève 1954 can thiệp sâu rộng vào Đông Dương 29 2.1.2 Chính sách Mỹ Đông Dương quan điểm Nixon vai trị khách Đảng Cộng hịa (1961-1968) 39 2.1.2.1 Chính sách Mỹ Đông Dương 39 2.1.2.2 Quan điểm Nixon sách Mỹ Đơng Dương 47 2.2 Chính sách Mỹ Đông Dƣơng từ Nixon lên làm thành Tổng thống (1969-1973) .52 2.2.1 Tác động tình hình nước giới sách Mỹ 52 2.2.2 Tác động cơng Tết Mậu Thân 1968 sách Mỹ 54 2.2.3 Sự đời “Học thuyết Nixon”, chiến lược toàn cầu “ngăn chặn thực tế” Việt Nam hóa chiến tranh 57 2.2.3.1 “Học thuyết Nixon” chiến lược toàn cầu “ngăn chặn thực tế” .58 2.2.3.2 Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh .61 2.2.4 Những thách thức Mỹ việc thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, buộc phải mở rộng chiến tranh sang Campuchia (1970) Lào (1971) 66 2.2.4.1 Vai trò tuyến vận tải chiến lược Đường Trường Sơn 66 2.2.4.2 Vai trò Đường Trường Sơn lãnh thổ Lào 68 2.2.4.3 Vai trò Đường Trường Sơn lãnh thổ Campuchia 70 2.2.4.4 Vai trò cảng Sihanouk-Ville 72 Tiểu kết 75 CHƢƠNG MỸ VỚI QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CHIẾN TRANH RA TỒN ĐƠNG DƢƠNG (1969-1973) 77 3.1 Mỹ thực qúa trình mở rộng chiến tranh sang Campuchia (1969-1973) 77 3.1.1 Các hoạt động quân bí mật Mỹ chống Campuchia 77 3.1.1.1 Các hoạt động chống phá lực lượng thám báo biệt kích .78 3.1.1.2 Các chiến dịch ném bom bí mật xuống Campuchia 82 3.1.2 Đảo Sihanouk dựng lên quyền Lon Nol 85 3.1.3 Mỹ viện trợ cho quyền Lon Nol thực âm mưu chống phá cách mạng .89 3.1.4 Mỹ công khai mở chiến dịch quân sang Campuchia 95 3.1.4.1 Các chiến dịch quân phối hợp Mỹ với quân đội Sài Gòn sang Campuchia (từ 29/4/1970 đến 30/6/1970) 95 3.1.4.2 Mỹ yểm trợ chiến dịch quân phối hợp quân đội Sài Gòn FANK (từ 30/6/1970 đến 15/8/1973) 107 3.1.5 Mỹ tiếp tục ném bom Campuchia theo chiến dịch Thỏa thuận Tự (Operation Freedom Deal) từ ngày 19/5/1970 đến 15/8/1973 113 3.2 Mỹ thực thực trình mở rộng chiến tranh sang Lào (1969-1973) 115 3.2.1 Mỹ củng cố quyền lực lượng vũ trang phái hữu Lào 115 3.2.2 Mỹ thực Chiến tranh đặc biệt tăng cường chiến dịch ném bom bí mật lãnh thổ Lào 118 3.2.2.1 Chiến tranh đặc biệt tăng cường Lào 118 3.2.2.2 Các chiến dịch ném bom bí mật xuống Lào 120 3.2.3 Mỹ yểm trợ quyền Sài Gịn mở hành quân Lam Sơn 719 đánh sang Lào 123 3.2.4 Mỹ tiếp tục leo thang chiến tranh sau thất bại chiến dịch Lam Sơn 719133 3.2.5 Mỹ phối hợp leo thang chiến tranh ngoại giao 135 3.2.5.1 Chính sách ngoại giao “nước lớn” với chiến dịch Linebacker I II Mỹ 135 3.2.5.2 Động thái Mỹ sau Hiệp định Paris Vientiane năm 1973 140 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG CHIẾN TRANH CỦA MỸ RA TỒN ĐƠNG DƢƠNG (1969-1973) 145 4.1 Đối với Mỹ 145 4.1.1 Phong trào phản chiến bùng nổ lan rộng khắp nước Mỹ 145 4.1.1.1 Phong trào phản chiến niên, sinh viên công nhân Mỹ 145 4.1.1.2 Phong trào phản đối chiến tranh quân nhân Mỹ .151 4.1.2 Nội giới Mỹ bị chia rẽ sâu sắc chiến tranh 155 4.2 Đối với quyền Sài Gịn 160 4.2.1 Nội quyền Sài Gịn ngày mâu thuẫn sâu sắc .160 4.2.2 Quân đội Sài Gòn suy sụp tinh thần khả chiến đấu .162 4.3 Đối với mặt trận ngoại giao Mỹ Việt Nam 166 4.4 Đối với phục hồi lực lƣợng cách mạng sau năm 1968 171 4.4.1 Tình đồn kết, chiến đấu nhân dân ba nước Việt Nam-Lào-Campuchia thêm thắt chặt để chống lại âm mưu chia cắt Đông Dương Mỹ 171 4.4.2 Sự phục hồi lực lượng cách mạng 172 Tiểu kết 177 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 209 PHỤ LỤC 210 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Tiếng Việt CIA Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ Central Intelligence Agency FANK Lực lượng Vũ trang Quốc gia Khmer Forces Armées Nationales Khmères FARK Lực lượng Vũ trang Hoàng gia Khmer Forces Armées Royales Khmères FUNK Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Khmer Front Uni National Khmer GM Binh đồn động Groupments Mobiles GRUNK Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Vương Gouvernement quốc Campuchia MACV Tiếng Anh Royal d'Union Nationale du Kampuchea Bộ huy Viện trợ Quân Mỹ Military Việt Nam Vietnam Assistance Command SEATO Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Southeast Asia Treaty Organization SOG Nhóm Nghiên cứu Quan sát Studies and Observations Group 10 WSAG Nhóm hành động đặc biệt Washington Washington Special Action Group MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Từ sau Hiệp định Genève 1954 Đông Dương, tin viễn cảnh nước Việt Nam thống lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á, thế, Mỹ tìm cách để can thiệp trực tiếp vào Việt Nam Tổng thống Eisenhower với chiến lược “trả đũa ạt” sức ủng hộ việc đưa Ngơ Đình Diệm, người Việt Nam theo chủ nghĩa quốc gia, chống lại chủ nghĩa cộng sản, sống lưu vong Mỹ từ năm 1950 miền Nam phá hoại hiệp thương tổng tuyển cử để thống Việt Nam theo qui định Hiệp định Genève 1954 Đông Dương Do thao túng Mỹ, Pháp buộc phải thừa nhận quyền lực trị Ngơ Đình Diệm miền Nam Sau đó, Ngơ Đình Diệm bày trị “trưng cầu dân ý” phế truất Bảo Đại lên cầm đầu thể thành lập miền Nam gọi Việt Nam Cộng hòa Từ đây, miền Nam Việt Nam nằm qũy đạo Mỹ, trải qua đời Tổng thống Eisenhower (1953-1961), Kennedy Johnson (1961-1969), Nixon (1969-1974) gắn liền với nhiều loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Trong bầu cử Tổng thống Mỹ diễn vào cuối năm 1968, ứng cử viên Richard Nixon (Đảng Cộng hòa) giành chiến thắng Sau thắng cử trở thành Tổng thống vào đầu năm 1969, Nixon tìm cách để đưa nước Mỹ thoát khỏi vũng lầy chiến tranh Việt Nam “nền hịa bình danh dự” Nixon đề “Học thuyết Nixon” (Nixon Doctrine), chiến lược toàn cầu “ngăn chặn thực tế” (Strategy of Realist Deterrence) Việt Nam hóa chiến tranh (Vietnamization) Khi tiến hành Việt Nam hóa chiến tranh, quyền Nixon khơng tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam, mà thực bước leo thang cách mở rộng chiến tranh sang Campuchia (1970) Lào (1971) từ chiến tranh bí bí mật sang chiến tranh cơng khai Hành động leo thang mở rộng chiến tranh quyền Mỹ làm cho chiến tranh lan rộng tồn Đơng Dương trở thành Đơng Dương hóa chiến tranh Nhiều câu hỏi đặt cho hành động leo thang mở rộng chiến tranh tồn Đơng Dương Mỹ sau Tết Mậu Thân 1968 Tại bối cảnh buộc phải xuống thang chiến tranh để đến đàm phán hịa bình, rút qn hồi hương tù binh H.7 Bản đồ chiến dịch quân phối hợp Mỹ với quân đội Sài Gòn năm 1970-1971 Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.8 Hình ảnh người lính Việt Nam Cộng hòa tuyệt vọng cố bám vào trực thăng Mỹ để chạy khỏi vùng chiến ngày 20/3/1971, chiến dịch Lam Sơn 719 Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.9 Hình ảnh Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Trung tá Bùi Văn Châu Thiếu tá Trần Văn Đức thuộc Lữ đồn dù qn đội Sài Gịn bị bắt ngày 25/2/1971, cao điểm 456 Nam Lào chiến dịch Lam Sơn 719 Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.10 Đại tá Nguyễn Văn Thọ, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn dù sĩ quan bị bắt Nam Lào đưa trình diện buổi hợp báo Hà Nội năm 1972 (Đại tá Nguyễn Văn Thọ ngồi bên trái, Đại uý Trung úy (chưa rõ danh tính) Cùng bị bắt với đại tá Thọ ngày 25/2/1971 Căn hoả lực 31 cao điểm 456 Nam Lào cịn có Trung tá Bùi Văn Châu, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn pháo binh thuộc Lữ đoàn dù Thiếu tá Trần Văn Đức, Trưởng ban Tham mưu tác chiến thuộc Lữ đoàn dù Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.11 Tổng thống Nixon trình mở rộng chiến tranh sang Campuchia (1969-1973) Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.12 NIXON SAYS RAIDS ON CAMBODIA IN' 69 WERE “NECESSARY” (Nixon nói tập kích vào Campuchia năm 69 “cần thiết”) Nguồn: The New York Times H.13 Những vùng kháng chiến “đất thánh” (The sanctuary) cách mạng Việt Nam lãnh thổ Campuchia bị công chiến dịch liên quân 1970 Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.14 New leaders of Cambodia after coup d'etat deposing Prince Norodom Sihanouk on March 18, 1970 Những nhà lãnh đạo Campuchia sau Thái tử Sihanouk bị lật đổ ngày 18/3/1970 Từ trái sang phải: Yem Sembaur: Foreign Minister (Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), Gen Lon Nol: Prime Minister (tướng Lon Nol-Thủ tướng), Sirik Matak: Deputy Premier (Phó Thủ tướng) Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.15 Vùng chấm đỏ đồ khu vực ném bom Mỹ lãnh thổ Campuchia Theo có đến 113.716 địa điểm Campuchia bị không quân Mỹ ném bom từ năm 1965 đến 1973 (113.716 sites bombed by the US Air Force 1965-1973) Trong có hai vùng kháng chiến xác định quan trọng cách mạng Việt Nam lãnh thổ Campuchia Lưỡi Câu (Fish Hook) Mỏ Vẹt (Parrot’s Beak) Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.16 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đọc diễn văn chào mừng Tổng thống Nixon chuyến viếng thăm Sài Gịn vào tháng 7/1969 Phía lễ đài cịn có Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ Cố vấn An ninh Quốc gia Henry Kissinger Nguồn: kienthuc.net.vn H.17 Tổng thống Nixon nâng cốc Thủ tướng Chu Ân Lai chuyến thăm lịch sử Nixon đến Trung Quốc vào tháng 2/1972 Nguồn: https://vi.wikipedia.org H.18 Tổng thống Mỹ Richard Nixon (bên trái) Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Brezhnev (bên phải) Moscow vào tháng 5/1972 Nguồn: baoquocte.vn H.19 The Moratorium crowd blankets the Washington Mall, October 15, 1969 Ngày 15/10/1969, Quảng trường Trung tâm Thủ Washington D.C đồn người biểu tình đội mưa để phản đối chiến tranh mà quyền Mỹ tiến hành Đông Dương Họ mang theo cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Mặt trận Lào yêu nước Nguồn: https://vi.wikipedia.org The War Powers Act is a congressional resolution designed to limit the U.S president’s ability to initiate or escalate military actions abroad Among other restrictions, the law requires that presidents notify Congress after deploying the armed forces and limits how long units can remain engaged without congressional approval Enacted in 1973 with the goal of avoiding another lengthy conflict such as the Vietnam War, its effectiveness has been repeatedly questioned throughout its history, and several presidents have been accused of failing to comply with its regulations WHAT IS THE WAR POWERS ACT? The War Powers Act-officially called the War Powers Resolution-was enacted in November 1973 over an executive veto by President Richard M Nixon The law’s text frames it as a means of guaranteeing that “the collective judgment of both the Congress and the President will apply” whenever the American armed forces are deployed overseas To that end, it requires the President to consult with the legislature “in every possible instance” before committing troops to war The resolution also sets down reporting requirements for the chief executive, including the responsibility to notify Congress within 48 hours whenever military forces are introduced “into hostilities or into situations where imminent involvement in hostilities is clearly indicated by the circumstances” H.20 Dự luật kiểm soát Quyền hạn Chiến tranh (War Powers Resolution) Ngày 25/10/1973, Tổng thống Nixon phủ Dự luật Tuy nhiên, ngày 07/11/1973, Quốc hội Hoa kỳ biểu thông qua Dự luật Nguồn: https://www.history.com/topics/vietnam-war/war-powersact#section_2 H.21 Các vị lãnh đạo nước Đông Dương tham dự Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương từ ngày 24 đến 25/4/1970 Từ trái sang phải: Các vị Sihanouk, Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Văn Đồng, Souphanouvong Nguồn: baotanglichsu.vn

Ngày đăng: 13/11/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w