Nckh - Quy Hoạch Và Quản Lí Môi Trường - Nghiên Cứu Và Đánh Giá Quá Trình Mở Rộng Đô Thị Thủ Đô Hà Nội -Ứng Dụng Tư Liệu Viễn Thám Đa Thời Gian Qua Số Liệu Biến Động Các Bề Mặt Không Thám.docx

74 2 0
Nckh - Quy Hoạch Và Quản Lí Môi Trường - Nghiên Cứu Và Đánh Giá Quá Trình Mở Rộng Đô Thị Thủ Đô Hà Nội -Ứng Dụng Tư Liệu Viễn Thám Đa Thời Gian Qua Số Liệu Biến Động Các Bề Mặt Không Thám.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 Mục tiêu và nhiệm vụ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 1 Khái quát 1 1 1 Vị trí địa lý 1 1 2 Lịch sử hình thành 1 1 3 Kinh tế 1 1 4 Kiến trúc và q[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………… 1.1 Khái quát 1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………………… 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Kinh tế 1.1.4 Kiến trúc quy hoạch đô thị………………………………………… 1.2 Hà Nội – Một hai thị có tốc độ thị hóa cao Việt Nam 1.3 Tác động thị hóa với q trình phát triển Hà Nội…………………… 1.3.1 Tích cực………………………………………………………………………… 1.3.2 Tiêu cực………………………………………………………………………… 1.4 Hướng tới đô thị Hà Nội phát triển bền vững………………………………… 1.4.1 Mục tiêu phát triển bền vững thị hóa Hà Nội……… 1.4.2 Quan điểm chi phối q trình thị hóa Hà Nội theo hướng bền vững………… 1.4.3 Định hướng sách thị hóa theo hướng bền vững tương lai CHƯƠNG – CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỰ MỞ RỘNG ĐÔ THỊ TỪ ẢNH VỆ TINH………………… 2.1 Phương pháp đo đạc truyền thống 2.2 Phương pháp đo đạc ảnh hàng không 2.3 Phương pháp đo đạc ảnh viễn thám 2.3.1 Giải đoán mắt 2.7 Phân loại ảnh vệ tinh phương pháp xử lý ảnh số 2.8 So sánh hai phương pháp phân loại định hướng đối tượng phân loại dựa pixel CHƯƠNG - ỨNG DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM ĐA THỜI GIAN QUAN TRẮC SỰ MỞ RỘNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA SỐ LIỆU BIẾN ĐỘNG CÁC BỀ MẶT KHÔNG THẤM………………………… 3.1 Tư liệu sử dụng 3.2 Quy trình thành lập trạng sử dụng đất từ ảnh vệ tinh 3.3 Sự mở rộng đô thi Hà Nội giai đoạn 2000-2015 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .70 Kết luận .70 Kiến nghị 71 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ nửa sau kỉ 20, giới phát triển chuyển biến theo hướng mới, tạo hội cho quốc gia phát triển, đặc biệt Châu Á, có bước phát triển nhảy vọt.Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tạo sở cho q trình thị hóa diễn cách nhanh chóng Dân số tập trung đến thị ngày đông tạo thành xu chung Việt nam khơng nằm ngồi xu Đặc biệt Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam, hai đô thị phát triển sớm nước ta có tốc độ thị hóa nhanh bậc nước Việc thị hóa nhanh chóng Hà nội tất yếu hiển nhiên phát triển nước Và trình thị hóa có nhiều tác động nhiều mặt cho Hà Nội: sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, có tác động tích cực lẫn tiêu cực Từ việc nhận thức tác động đó, cấp lãnh đạo, nhà quản lí, nhà quy hoạch phải tìm xu hướng phát triển q trình thị hóa, tìm giải pháp thiết thực để hạn chế tác động tiêu cực, đồng thời phát huy mặt tích cực, cho q trình thị hóa thực tảng cho phát triển Hà Nội, mà nói rộng phát triển đất nước Dữ liệu viễn thám có độ bao phủ diện rộng tần suất thời gian cao hữu ích cho việc nghiên cứu trạng theo dõi biến động sử dụng đất theo giai đoạn, thời kỳ khác Trong cơng cụ quản lý sử dụng đất số liệu kiểm kê đất đai hay đồ sử dụng đất thường bị mâu thuẫn không đủ cập nhật năm / lần, lại địa phương quản lý nên khó để có đủ thơng tin cho việc theo dõi thay đổi sử dụng đất Vì vậy, để bổ sung cho thiếu sót độ xác, không gian thời gian công cụ liệu viễn thám đa thời gian sử dụng công cụ thay thế, bổ sung thông tin để theo dõi xu hướng biến đổi sử dụng đất, đặc biệt công tác quy hoạch quản lý đô thị Xuất phát từ lý đề tài “… ” 1.2 Mục Tiêu nhiệm vụ -Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá q trình mở rộng thị thủ Hà Nội dựa chuỗi ảnh viễn thám đa thời gian -Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, trình nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: Nội dung 1: Tổng qua q trình thị hóa khu vực nghiên cứu Nội dung 2: Nghiên cứu phương pháp chiết tách đối tượng bề mặt không thấm từ ảnh vệ tinh Nội dung 3: Ứng dụng tư liệu viễn thám đa thời gian quan trắc mở rộng đô thị thành phố Hà Nội thông qua số liệu biến động bề mặt không thấm CHƯƠNG TỔNG QUAN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA KHU VỰC NGHIÊN CỨU I/ Khái quát: Hà Nội hai thị đặc biệt có quy mơ lớn nước ta, với tốc độ thị hóa cao bậc Việt Nam Diện tích: 3.324,92km² Dân số: 6.448.837 người (1/4/2009) Các quận/huyện: - 10 Quận:Hồn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hồng Mai, Hà Đơng - thị xã:Sơn Tây - 18 huyện:Ðơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa (Hà Tây cũ) Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao Hà Nội Thủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1/ Vị trí địa lý: Hà Nội nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hồ Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ Hà Nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam 2/ Lịch sử hình thành Hà Nội có dân cư từ vài ngàn năm trước tên gọi Hà Nội có từ năm 1831 Năm 1883, Pháp chiếm đóng Hà Nội Năm 1886 họ thành lập "thành phố Hà Nội", ban đầu có km2, đến năm 1939 12 km2 với số dân 30 vạn Đến năm 1902, Hà Nội Nhờ quy hoạch người Pháp, thành phố dần có mặt Song việc tăng dân số nhanh q trình thị hóa thiếu quy hoạch tốt khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm giao thông nội ô thường xuyên ùn tắc Nhiều di sản kiến trúc dần biến mất, thay vào nhà ống nằm lộn xộn phố Hà Nội thành phố phát triển không đồng với khu vực quận nội thành huyện ngoại thành, nhiều nơi người dân chưa có điều kiện sinh hoạt thiết yếu 3/ Kinh tế: Năm 2007, GDP bình quân đầu người Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, số Việt Nam 13,4 triệu Hà Nội địa phương nhận đầu tư trực tiếp từ nước nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD 290 dự án Năm 2003, với gần 300.000 lao động, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 77% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Ngồi ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp thu hút gần 500.000 lao động Tổng cộng, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, 20% GDP, 22% ngân sách thành phố 10% kim ngạch xuất Hà Nội Sau mở rộng địa giới hành chính, với triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Hà Nội phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn mơi trường đầu tư thành phố cịn thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư 4/ Kiến trúc quy hoạch đô thị: Năm 2010, Hà Nội lập Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 cho thành phố 9,1 triệu dân vào năm 2030 10 triệu người vào năm 2050 Về mặt kiến trúc, chia Hà Nội ngày thành bốn khu vực: khu phố cũ, khu thành cổ, khu phố Pháp khu quy hoạch Vào năm 1960 1970, hàng loạt khu nhà tập thể theo kiểu lắp ghép xuất Cuối thập niên 1990 thập niên 2000, nhiều đường giao thơng Hà Nội, Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ, mở rộng Các khách sạn, cao ốc văn phịng mọc lên, khu thị Khu đô thị Nam Thăng Long, Bắc Thăng Long, Du lịch Hồ Tây, dần xuất Tuy vậy, khu đô thị gặp nhiều vấn đề, công không hợp lý, thiếu quy hoạch đồng bộ, không đủ không gian công cộng II Hà Nội- hai thành phố có tốc độ thị hóa cao Việt Nam: Việt Nam nước có tỷ lệ thị hóa thấp, kể so với nước khu vực Đông Nam Á có mức thu nhập trung bình Năm 2020, tỷ lệ thị hố Việt Nam đạt khoảng 45% Trong xu đó, Hà Nội hai thành phố (Thành phố Hồ Chí Minh) có mức tốc độ thị hóa đạt cao Q trình thị hóa Hà Nội phát triển mạnh theo chiều rộng có sức lan tỏa mạnh (đơ thị hóa theo chiều rộng) Những địa hấp dẫn tạo nên tốc độ đô thị hóa nhanh Diện tích đất tự nhiên Hà Nội lên tới 300 nghìn (tăng lên gấp 3,6 lần so với trước) Dân số Hà Nội gia tăng lên với tốc độ cao: năm 1990, Hà Nội có triệu người, đến năm 2000 lên 2,67 triệu đến năm 2009 đạt tới số 6,5 triệu dân Trong vòng 10 năm, dân số Hà Nội tăng lên khoảng triệu người Như thế, kết luận rằng: mức độ tốc độ thị hóa phạm vi toàn quốc Việt Nam chậm so với nước khác giới khu vực, Hà Nội, có tốc độ thị hóa nhanh so sánh với thân thành phố qua thời điểm, đạt tương đương với tỷ lệ thị hóa thành phố nước phát triển khu vực Châu Á phấn đấu gia nhập hàng ngũ thành phố có dân số lớn 10 triệu người giới Tuy nhiên việc đô thị hóa nhanh diễn thời gian ngắn cần phải đánh giá khách quan mặt không được, góc độ tính bền vững Q trình thị hóa Hà Nội kéo theo phát triển tất yếu hệ thống sở hạ tầng Sự phát triển thể qua nhiều mặt giao thông, điện, nước, môi trường, công trình cơng cộng  Về giao thơng: Hà Nội thành phố có số dân mật độ dân cư cao nước nên giao thơng Hà Nội có tầm quan trọng định việc đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hành khách hàng hóa ngày tăng  Hệ thống đường Cho đến cuối năm 2011, Hà Nội có 7.365 km đường giao thơng, 20% trục đường chính, trục hướng tâm tuyến vành đai, quản lý 4,3 triệu phương tiện giao thơng loại, riêng xe máy chiếm gần triệu  Hệ thống xe buýt Mặc dù Hà Nội phát triển nhanh hệ thống xe buýt để phục vụ tới 300 triệu lượt người 2005  Hệ thống đường sắt Đường sắt Hà Nội hệ thống giao thông quan trọng vận chuyển hàng hóa hành khách, nối liền với hầu hết với miền Việt Nam Hà Nội đầu mút đường sắt Thống Nhất Bắc Nam dài 1.726 km, nằm tổng chiều dài 2.600 km hệ thống đường sắt Việt Nam, chủ yếu Pháp xây 10

Ngày đăng: 25/08/2023, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan