1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

việc nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đi làm và giớitính đến kết quả học tập của sinh viên là một đề tài có ý nghĩa thựctiễn giúp đánh giá được tình hình hiện tại

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đi làm và giới tính đến kết quả học tập của sinh viên là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn giúp đánh giá được tình hình hiện tại
Tác giả Tống Khỏnh Linh, Phạm Thị Thu Ngõn, Dương Lờ Nghĩa, Bụi Thanh Nguyên
Người hướng dẫn ThĐ. Trần Hà Quyờn
Trường học DAI HOC UEH
Chuyên ngành Phân Tích Dữ Liệu
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đi làm và giới tính đến kết quả học tập của sinh viên là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn, giúp đánh giá được tình hình hiện tại, đề xuất đư

Trang 1

MÔN HỌC: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Giáng viên: Th§ Trần Hà Quyên

Lớp HP: 23CIMAT50801002

Nhóm sinh viên thực hiện:

Tống Khánh Linh - 31211025893 Phạm Thị ThuNgân - 31211023601 Dương Lê Nghĩa - 31211023175 Bùi ThanhNguyên - 31211022976

TP H6 Chi Minh, thang 11/2023

Trang 2

MUC LUC

1 GiGi CHiQU ccccccccecccccsesccesecceccucececececevececeveversvscevevsvsvsvevevsusvsvevetstevetereees 4

1 Lý do CON dé tai ccccceeceteeeeeeeeeeeecetetesssesseaes sees ene eens need 4

2 Các nghiên cứu nước ngoài và trong nưỚc ‹:- cccccs-: 4

3 Mục tiêu nghiên CỨU n nh n n vn n ng Hàn net 5

“NI 00000 -aDBẻ es 6 II 1a an 7

1 Phân tích đơn biến 2n 2n HH HH HS SH ng HH nen với 7 1.1 Thống kê mô tả đơn biến c S1 2111 SS SH he 7 1.2 Kiểm định T-t@sSf cọc HH HT HT n ng Hàng gà ngu 7 1.3 Kiểm định phân phối chuẩn ¿c2 2 222222222 xe: 8

2 Mối liên hệ giữa giới tính và điểm trung bình -: 10

3 Kiểm định mối liên hệ giữa thời gian đi làm và điểm trung bình 12

4 Kiểm định mối liên hệ giữa năm sinh viên và thời gian đi làm 14

5 Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và thời gian đi làm 15 II] Kết luận và đề xuất giải pháp c2 2 nhớ 17

PHỤ LỤC 1 1 111111111 1 15111111111 Eg HH HH HH Ha 18 TAI LIEU THAM KHẢO S111 1211111 1111151 1811111111 1E nến 20

Trang 3

MUC LUC BANG BIEU

Bảng I Bảng mô tả các biến đo lường được sử dụng trong báo cáo sec 5 Bang 2 Các chỉ số thông kê của biến điểm trung bình 5 5c Sàn nghe re 7

Bảng 4 Kiểm định t-test biến điểm trung bình - 2 St SE 2EEE12E1222E1 211tr 8 Bảng 5 Kiểm định phân phối chuẩn của biến điểm trung bình cece esceeceeeeeee eens 9

Bang 6 Các chỉ số thông kê của biến điểm trung bình theo biến giới tính - ll

Bảng 7 Kiểm định mối liên hệ của biên điểm trung bình theo biến giới tính 11

Bang 8 Các chí số thông kê của biến điểm trung bình theo biến thời gian đi làm 13

Bảng 10 Kết quả kiểm định Ch¡i-Square giữa biên năm sinh viên và biến thời gian đi làm

¬ AE EEE EEEE EE EEE SEE EEEEELEEECEEESELEEEEELEEECELEEC EE EECEEEECELGA ECLA GE CELA GS EEGGEEEEE EEE GGEEOsEE GEESE EAE 14

Bang 11 Két qua kiém dinh Chi-Square gitra bién gidi tính và biến thời gian di lam 16

Hình 1 Biểu đồ Histogram của biến điểm trung bình -: Hình 2 Biểu đồ Stem-and-Leaf Plot cv vn vn HH nen Hình 3 Biểu đồ Normail Q-Q Plot của biến điểm trung bình Hình 4 Biểu đồ Boxplot của biến điểm trung bình -‹: Hình 5 Biểu đồ mô tả sự tương gian giữa thời gian sinh viên đi làm và điểm trung bình - 2.0 1221220011111 0111115511111 11c ghen Hình 6 Biểu đồ tần suất về thời gian đi làm trong mỗi năm học của sinh Hình 7 Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm theo giới tính nam (%) Hình 8 Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm theo giới tính nữ (%)

Trang 4

Too long to read on your phone? Save to read later on your

cơ sở vật chất, môi trường, mục tiêu đào tạo và quy định của nhà trường Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đi làm và giới tính đến kết quả học tập của sinh viên là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn, giúp đánh giá được tình hình hiện tại, đề xuất được các giải pháp cải thiện và tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong quá trình học tập Đề tài này cũng có tính mới, do chưa có nhiều nghiên cứu trước đó

về sự tương tác giữa hai yếu tố thời gian đi làm và giới tính đối với kết quả học tập của sinh viên Đồng thời, đề tài này cũng khả thi, do có đủ

dữ liệu và phương pháp để thực hiện nghiên cứu

2 Các nghiên cứu nước ngoài và trong nước

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, kết quả học tập của người học nói chung và sinh viên tại các trường đại học nói riêng luôn chịu tác động tích hợp của nhiều yếu tố khác nhau Theo Faroodq, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên có thể được phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài sinh viên Những yếu tố bên trong chủ yếu liên quan đến bản thân sinh viên, còn yếu tố bên ngoài không thuộc khả năng kiểm soát của sinh viên, người

học

Elias cho rằng, kết quả học tập có mối quan hệ chặt chẽ với những yếu tố liên quan đến sinh viên như phương pháp học tập và các đặc điểm về giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm học tập, động cơ học tập

Trang 5

Ở trong nước, Nguyễn Thùy Dung và cộng sự đề cập đến sự ảnh hưởng của những nhân tố thuộc về đặc điểm sinh viên đối với kết quả học tập của họ như giới tính, năm học Nguyễn Thị Thu An và cs tiếp cận phân tích về đặc điểm sinh viên như giới tính để xem xét mối liên

hệ của chúng với kết quả học tập Kết quả học tập được phân biệt trên

cơ sở những đặc điểm thuộc về bản thân sinh viên; sinh viên nữ có kết quả học tập cao hơn sinh viên nam

Đối với các bạn sinh viên hiện nay, việc làm là hiện tượng rất phổ biến, nó đã trở thành mối quan tâm lớn thứ hai sau việc duy trì học tập tại trường Các bạn đi làm với nhiều mục đích khác nhau như có thêm một phần thu nhập để trang trải cho các nhu câu thiết yếu Sinh viên

sẽ tích lũy nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, học hỏi được nhiều điều trong thực tế mà trong trường học không có đồng thời cũng sẽ có thêm nhiều mối quan hệ ở bên ngoài xã hội, có sự trưởng thành hơn Có cơ hội rèn luyện các kỹ năng làm việc và tác phong nhanh nhẹn tốt hơn cho bản thân Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được tiêu chính những đồng tiền do chính sức lao động của họ bỏ ra, lúc đó họ sẽ biết quý trọng giá trị của đồng tiền và công sức lao động của họ hơn và biết tiêu xài một cách hợp lý hơn Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì khi sinh viên đi làm cũng nảy sinh không ít mặt tiêu cực như dễ bị những cám

dỗ ở bên ngoài xã hội mà đôi khi các bạn không thể vượt qua được, ảnh hưởng đến việc học tập của cá nhân Và theo Lê Tiến Hùng và cộng sự (2020), rút ra được kết luận “thục sự việc đi làm thêm có tác động đến kết quả học tập của sinh viên”

Bảng 1 Bảng mô tả các biến đo lường được sử dụng trong báo

DiemTrungBinh ky gan nhat cua sinh điểm từ 0 đên

GioiTinh Giới tính của sinh viên Ne me nema

Sinh vién dang h Nam |

NamSinhVien năm thứ TRỢ Wien dang NOC Nam 2 Năm 3 Định tính | Thứ bậc

Trang 6

Nam 4

<8 tiéng

m của sinh viên Từ 16-24 tiếng

> 24 tiếng

3 Mục tiêu nghiên cứu

Dựa vào các cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu trước đây, bài báo cáo này hướng đến các mục tiêu sau:

(1) Xác định các yếu tố và kiểm tra tác động của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên

(2) Đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên

4 Thu thập dử liệu

Mẫu dữ liệu được thu thập gồm 60 quan sát, được thu thập bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện Câu hỏi khảo sát được gửi qua hình thức google form cho các sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí

Minh

Phạm vi về thời gian: Mẫu dữ liệu được thu thập vào năm 2023

Trang 7

II Phân tích

1 Phân tích đơn biến

1.1 Thống kê mô tả đơn biến

Chọn biến định lượng để phân tích là điểm trung bình

Bảng 2 Các chỉ số thống kê của biến điểm trung bình

binh

1.2 Kiém dinh T-test

Dat gia thuyét:

H,: u=8 H,:Hz £

Trang 8

Bang 4 Kiém dinh t-test bién diém trung binh

Test

Test Value = 8

Sig (2-tail Diém trung binh 0,417

7,00 7,50 8,00 8,50 9,00 9,50

Diém trung binh

Hinh 1 Biéu d6 Histogram cua bién diém trung binh

Đồ thị histogram là đồ thị dạng lệch phải, cho biết phân phối này

có thể là phân phối lệch phải

1.3 Kiểm định phân phối chuẩn

Đặt giả thuyết:

H,:Mô hình có phân phối chuẩn

Trang 9

H,: Mô hình không có phân phối chuẩn

Bảng 5 Kiểm định phân phối chuẩn của biến điểm trung bình

Diém trung binh 0,215

Qua kết quả trên, chúng ta có thể thấy kiểm định Shapiro-Wilk có Sig = 0,215 ; øœ=0,05 Suy ra có thể kết luận kiểm định này là phân phối chuẩn

Điêm trung bình Stem-and-Leaf Plot

Stem width: 1,00

Hình 2 Biểu đồ Stem-and-Leaf Plot

—Hinh dạng biểu đồ Stem-and-Leaf Plot cũng giúp dự đoán mô hình có phân phối chuẩn hay không

Trang 10

Điểm trung binh

Hình 4 Biểu đồ Boxplot của biến điểm trung bình

— Biểu đồ boxplot cho thấy dữ liệu không có giá trị bất thường, trên biểu đồ không có dấu hoa thị

2 Mối liên hệ giữa giới tính và điểm trung bình

Trong bài nghiên cứu của Nguyễn Thùy Dung và cộng sự (2017), Elias (2005) đều cho rằng giới tính có ảnh hưởng đến điểm trung bình

10

Trang 11

của sinh viên, ngoài ra Nguyễn Thị Thu An và cộng sự còn cho rằng phần lớn sinh viên nữ có kết quả học tập cao hơn sinh viên nam, vì thế nhóm em quyết định đi kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và điểm trung bình để xem liệu các kết quả nghiên cứu trước đó còn phù hợp với hiện tại hay không

Với giới tính và điểm trung bình lần lượt là các biến định tính có thang đo danh nghĩa (có 2 nhóm) và biến định lượng, vì thế nhóm em

sử dụng kiểm định t-test để kiểm tra mối liên hệ giữa hai biến:

Trang 12

Ta thay 6 Levene's Test for Equality of Variances, Sig = 0,911 >

0,05 nên chưa đủ cơ sở bác bỏ H,:ø/=ø¿

Kiểm định trung bình, đặt giả thuyết:

H,: Điểm trung bình của nam và nữ không có sự khác biệt

H,: Điểm trung bình của nam và nữ có sự khác biệt

Nhin Equal variances assumed, Sig (2-tailed) = 0,576 > 0,05 nén

chưa đủ cơ sở bác bỏ H,, điểm trung bình của nam và nữ không có sự khác biệt

3 Kiểm định mối liên hệ giữa thời gian đi làm và điểm trung

bình

Trong bài nghiên cứu của Lê Tiến Hùng và cộng sự (2020), rút ra được kết luận “thực sự việc đi làm thêm có tác động đến kết quả học tập của sinh viên”, điều này càng được rõ ràng hơn khi dựa vào Hình 5,

ra thấy được thời gian đi làm càng nhiều sẽ khiến cho điểm trung bình càng thấp, nhưng để rõ ràng hơn nhóm sẽ tiến hành đi kiểm tra xem liệu giữa thời gian đi làm và điểm trung có bình có thật sự liên quan đến nhau hay không

12

Trang 13

Hình 5 Biểu đồ mô tả sự tương gian giữa thời gian sinh viên đi

làm và điểm trung bình

Bảng 8 Các chỉ số thống kê của biến điểm trung bình theo biến

thời gian đi làm

Thống kê mô tả Điểm trung bình

Trang 14

H,: Thời gian đi làm không có mối liên hệ đến điểm trung bình

H,: Thời gian đi làm có mối liên hệ đến điểm trung bình

Sig

Sig.= 0,008 < 0,05

— Bác bỏ H,, tức điểm trung bình học tập giữa các nhóm thời gian

đi làm có mối liên hệ với nhau với mức ý nghĩa 5%, vậy đi làm càng nhiều thì điểm trung bình sẽ càng thấp và ngược lại

4 Kiểm định mối liên hệ giữa năm sinh viên và thời gian đi làm Như kết quả ta đã kiểm định ở phần trên, ta thấy rằng thời gian đi làm có mối liên hệ với điểm trung bình, thời gian đi làm là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự cao, thấp của điểm trung bình, biết được sự tác động của thời gian đi làm đến điểm trung bình, nhóm sẽ tiến hành nghiên cứu thêm về mối liên hệ giữa năm sinh viên và thời gian đi làm Dựa vào Hình 6 được hình thành từ kết quả khảo sát, nhóm nhận thấy rằng sinh viên ở các năm cuối có xu hướng dành nhiều thời gian đi làm thêm hơn các sinh viên năm đâu, cụ thể theo kết quả khảo sát, có 30% sinh viên năm 3 và 40% sinh viên năm 4 dành 24 tiếng để đi làm trong 1 tuần, con số này ở sinh viên năm 1 và năm chỉ

14

Trang 15

dừng lại ở mức lần lượt là 6% và 5% Với năm sinh viên và thời gian đi làm đều là biến định tính theo thang đo thứ bậc, vì thế nhóm tiến hành kiểm định mối liên hệ của hai biến này bằng kiểm định Chi-Square

Hình 6 Biểu đồ tần suất về thời gian đi làm trong mỗi năm học

của sinh viên Đặt giả thuyết:

H,:Không có mối liện hệ giữa biến năm sinh viên và biến thời gian

Trang 16

Với gia tri Sig (2-sided) =0,005 < 0,05 => Ta bac bỏ giả thuyết H,, tức có mối liện hệ giữa biến năm sinh viên và biến thời gian đi làm

5 Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và thời gian đi làm Dựa vào biểu đồ Hình 7, Hình 8 theo kết quả khảo sát, cho thấy rằng thời gian đi làm giữa nam và nữ chênh lệch nhau khá nhiều, cụ thế có 19% nam đi làm từ 16 đến 24 tiếng/tuần, trong khi con số này ở

nữ chỉ vỏn vẹn 5%, phần lớn nữ dành 8 đến 16 tiếng/tuần để đi làm khi con số này chiếm đến 50%, nhưng ở Phần 2 ta đã kiểm định được rằng giới tính không hề liên quan đến điểm trung bình, vậy phải chẳng việc nam giới đi làm nhiều hơn nữ giới không gây ra sự khác biệt về điểm số giữa hai giới tính? Liệu giữa giới tính và thời gian đi làm có mối liên hệ thật hay không, để giải đáp thắc mắc này nhóm em đi đến kiểm định về mối liên hệ giữa giới tính và thời gian đi làm, vì đây lần lượt là biến định tính theo thang đo danh nghĩa và biến định tính theo thang

đo thứ bậc, nên nhóm sử dụng kiểm định Chi-Square để kiểm tra mối liên hệ giữa hai biến

Hình 7 Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm theo giới tính nam (%)

Trang 17

Hình 8 Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm theo giới tính nữ (%)

Với Sig (2-sided) = 0,003 < 0,05

— Bác bỏ H,, tức : Có mối liện hệ giữa biến giới tính và biến thời gian đi làm

17

Trang 18

III Kết luận và đề xuất giải pháp

Dựa vào kết quả nghiên cứu, cho thấy sinh viên có điểm trung bình học tập là 8 điểm và không có sự khác biệt số điểm giữa nam và nữ Từ

đó có thể thấy sinh viên học tập khá tốt và có sự cân bằng, không phụ thuộc vào giới tính Đồng thời nhóm đã cho thấy được thời gian đi làm

có mối liên hệ với điểm trung bình, khi sinh viên đi làm càng nhiều thì điểm trung bình sẽ càng thấp, vì việc đi làm thêm tốn khá nhiều thời gian và có thể khiến sinh viên mệt mỏi và suy giảm sức khỏe, làm cho kết quả học tập giảm sút, sinh viên mất tập trung vào việc hoàn thành bài học, điều này giống với kết quả trong bài nghiên cứu của Lê Tiến Hùng và cộng sự (2020) Tuy nhiên, nhóm cũng cho thấy được việc sinh viên hiện đang thuộc năm mấy đại học thật sự có liên quan đến thời gian đi làm thêm, dựa vào Hình 6, ta nhận thấy rằng sinh viên các năm cuối thường muốn tích luỹ thêm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực

mà họ dự định theo đuổi sau khi tốt nghiệp nên dành nhiền thời gian đi làm, còn sinh viên năm đầu có thể chưa rõ ràng về mục tiêu nghề nghiệp của họ và tập trung vào việc tìm hiểu và thích nghi với môi trường đại học Không những thế nhóm còn nghiên cứu thêm và đưa ra được mối quan hệ giữa giới tính và thời gian đi làm, cho thấy sinh viên

năm dành nhiều thời gian đi làm hơn sinh viên nữ, ta có thể hiểu được

điều này khi mà nam giới có nền tảng súc khoẻ tốt hơn, ngoài ra dù sinh viên nhưng ở xã hội Việt Nam, nam thường sẽ có áp lực tài chính nặng hơn con gái từ đó có thời gian đi làm có xu hướng nhiều hơn nữ, nhưng ta đã kiểm định được rằng không có sự khác biệt hay mối liên hệ

về điểm trung bình giữa nam và nữ, chứng tỏ rằng dù dành nhiều thời gian cho đi làm, nhưng nam giới biết cách cân đối giữa thời gian đi làm

và thời gian đi học, nên đã không gây ra sự khác biệt về điểm trung bình giữa nam và nữ

Cuố cùng, để có kết quả học tập tốt, các bạn sinh viên, đặc biệt là các sinh viên năm cuối nên cân đối giữa việc học và thời gian đi làm hơn, cần có kế hoạch học tập cụ thể, cân đối thời gian đi học và làm thêm

để đạt được kết quả học tập tốt nhất

18

Ngày đăng: 08/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w