1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ebook Kỹ thuật trồng cây chuối, mít

72 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KY THUAT Tréng CHUOI,

MIT

ầ pm PZ,

Ề ị `» di) ⁄ ¿ ` ' ` 5 si

ị a hs, J

/ ie \ yi 5

Trang 2

PHẦN A

TRỒNG MÍT

BÀI 1

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC MÍT Mít là loại cây được trồng khắp nhiều nơi trên cả nước Nếu trồng đại trà thì phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem

lại hiệu quả kinh tế cao nhất Hiện nay có nhiều

giống mít được ưa chuộng như: mít nghệ cao sản, mít ruột đỏ

I CHUAN BI

Ở Việt Nam mít có thể trồng hầu hết các nơi, kể cả những vùng đất nghèo dinh dưỡng Chọn đất trồng ở nơi khô ráo, thoát nước tốt, không bị ngập úng kéo đài, có đủ nước tưới để cây sinh trưởng

Vùng đồng bằng, vùng trũng chỉ trồng mít ở những

chân đất có đê bao vững vàng và phải vun mô cao từ

0,3m-0,8m, tùy mức thủy cấp cao hay thấp

Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng đổi núi

miền Trung đổ ra các tỉnh phía Bắc đều có thể quy

hoạch trồng cây Mít nghệ cao sản kết hợp chăn nuôi,

thủy sản và công nghệ chế biến

Trang 3

1 Thời vụ trồng

Trồng vào đầu mùa mưa từ tháng ð đến tháng 7 dương lịch Nếu chủ động nguồn nước tưới có thể trồng sớm hơn, thậm chí trồng quanh năm

2 Quy hoạch

- Đo đạt tổng thể, phân lô, xác định hướng trồng, phân tích các chỉ số lý, hóa của đất

- Xây dựng cơ bản: văn phòng, nhà kho, nhà ở, hệ

thống cấp thoát nước, đường đi nội bộ, chuồng trại và

hồ ao Đây là công việc đòi hỏi phải được tính toán

dự liệu trước vì sẽ ảnh hưởng đến thuận lợi hay khó khăn trong suốt quá trình đầu tư

- Định vị hốc (hay mô) trồng bằng phương pháp

thủ công hoặc máy

- Tập kết nguyên vật liệu và vật tư, cây giống đủ

và thuận lợi cho việc sửa soạn hốc (mô) và trồng sau đó.

Trang 4

tăng sản lượng và rút ngắn thời gian hoàn vốn, sau

đó áp dụng phương pháp tỉa cành hay đốn tỉa bớt

4 Tiêu chuẩn cây trồng

Cây giống phải được chuẩn bị trước Cây phải đảm bảo đúng giống và phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu

chuẩn cây Mít có đường kính gốc lớn hơn 0,8cm, cao

hơn 35cm (kể từ vết ghép) Bộ rễ phát triển mạnh Lá đang giai đoạn già Vết ghép tiếp hợp tốt

Trước khi đưa đi trồng 2 tuần lễ phải ngừng bón

phân, giảm tưới nước và xịt thuốc sâu rầy và phòng

chống nấm bệnh thật kỹ lưỡng.

Trang 5

5 Lam dat

- Đất bằng phẳng phải xẻ mương rãnh sâu ít nhất

30 - 40cm (tùy nước thủy cấp ở từng nơi) để chống úng

vào mùa mưa Làm hốc sâu 40 x 40 x 40cm và đắp mô

Il KY THUAT TRONG

- Đất bằng phẳng, trồng trên mô cao 40 - 70cm

- Đất có độ dốc khoảng 5%, trồng mặt bầu ngang bằng với mặt đất

- Đất dốc hơn 7%, trồng thấp hơn mặt đất 20-

30cm

- Móc lỗ sâu và to hơn bầu cây đôi chút

- Dùng dao, kéo cắt đáy bầu và cắt bỏ đuôi chuột

(rễ cọc) bị xoắn lại

- Đặt bầu vào lỗ đã móc sẵn và rút nhẹ túi đựng bầu ra bỏ và lấp đất lại.

Trang 6

- Nếu đất khô phải tưới cho cây ngay, dùng rơm, rạ, cỗ rác đậy xung quanh bầu để giữ ẩm

- Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho cây khỏi ngã đổ

HI KỸ THUẬT CHĂM SÓC

Để cây chóng ra hoa trái, năng suất cao, lâu bển và phẩm chất ngon, đáp ứng được nhu cầu thị trường,

khâu chăm sóc có phần quan trọng đặc biệt vì không

chỉ áp dụng kỹ thuật đơn thuần mà còn phải vận

dụng kinh nghiệm và sự nhạy bén trong việc dự báo thị trường Kỹ thuật chăm sóc Mít chia ra làm hai thời kỳ:

- Thời kỳ xây dựng cơ bản khoảng 3 năm, đó là khoảng thời gian cây được trồng xong đến lúc cho trái

ổn định

- Thời kỳ khai thác kinh tế từ năm thứ tư trở về sau Đây là lúc cần nhiều kinh nghiệm để xử lý cho hoa trái và những dự báo về thị trường vì liên quan

đến năng suất, chất lượng và tiêu thụ sản phẩm tươi cũng như đã qua chế biến.

Trang 7

1 Đậy gốc giữ ẩm

Khi trồng xong phải dùng các vật liệu sẵn có, rẻ tiên, để đậy phủ xung quanh gốc để che cỏ dại, chống xói mòn vào mùa mưa và giữ ẩm vào mùa khô

2 Tưới tiêu nước

Tháng đầu sau khi trồng nếu khô hạn phải tưới thường xuyên 2-3 ngày/lần Sau đó, có thể tưới 4-5

ngày/lần Từ năm thứ hai về sau tưới cho cây vào giai

đoạn mới bón phân và những tháng quá khô hạn - Mít không chịu úng, do đó vào mùa mưa lũ phải

kiểm tra kênh mương, cống rãnh và có kế hoạch chống úng

3 Làm có

Định kỳ làm cổ xung quanh gốc Cày xới chăm sóc mỗi năm 3 lần Năm đầu tiên cày cách gốc 0,4m, năm thứ hai cách 0,6m Ở vùng cao, vào đầu và giữa mùa mưa cày ngang so với triền dốc, để hạn chế nước mưa cuốn trôi đất, cuối mưa nên cày xuôi theo triền dốc để trở đất Từ năm thứ 3 chỉ làm cổ xung quanh gốc hay cày chăm sóc theo hàng khi cần thiết Nên giữ lại cỏ

để che chắn được bề mặt đất.

Trang 8

4 Cắt tỉa tạo tán

- Giúp cây tăng trưởng cân đối, các cành cấp 1

(cành ngang) phân bố đều nhau, loại bổ các cành sâu

bệnh, cành già cỗi, mọc không đúng hướng Việc tỉa

cành nên tiến hành khi cây cao khoảng 1m trở lên, cây còn nhỏ tỉa cành tạo tán 2-3 lần/năm Cây lớn

mỗi năm một lần khi thu hoạch trái xong

- Cách tỉa: Cắt bỏ các cành gần sát mặt đất, cành

mọc song song theo trục thân chính, giữ lại các cành

cấp 1 cách gốc khoảng 40cm trở lên, chọn các cành

mọc theo các hướng khác nhau, cành trên cách cành

dưới khoảng 40-50cm, tạo thành tầng, mỗi tang

không quá 5ð cành cấp 1 Tỉa bổ bớt các cành cấp 2,

cấp 3 cho cây vừa đẹp vừa thoáng Tỉa cành là một

trong những biện pháp nhằm tăng năng suất, phòng chống sâu bệnh hiệu quả và mang tính thẩm mỹ

5 Bón phân

a Phân hữu cơ: Gồm các loại phân chuồng, phân

xanh, phân rác, bả dừa hay trấu mục ủ hoai dùng bón cho cây giúp tơi xốp đất, là môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi hoạt động phân hủy vật chất hữu cơ tạo thành chất mùn cung cấp cho cây

- Liều lượng: tùy thuộc độ tuổi của cây

- Cách bón: Phải đào sâu xung quanh hay một

phần tán cây để bón.

Trang 10

b Phân hóa học:

Trước khi bón phân hóa học nên phân tích mẫu đất để quyết định lượng và loại phân phù hợp, đáp ứng đủ yêu cầu dinh dưỡng của cây Đất có độ phì nhiêu trung bình có thể bón theo tỷ lệ 2:2:1 trong thời gian xây

dựng cơ bản Tỷ lệ 2:3:3 + Lưu huỳnh (S), ở thời kỳ cho

trái Ở vùng đất phù sa nhiều mùn bả hữu cơ có độ pH

thấp phải bón nhiều Lân và Vôi, đất cát xám, đất gò đồi ở miền Đông cần nhiều Kali và Đạm

- Bón phân NPK 16.16.8 (tỷ lệ 2.2.1) trong thời kỳ xây dựng cơ bản

Don vi tinh: Gram

Lần bón: | Thứ 1 | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 Năm 1 40 60 80 100 Năm 2 120 140 160 180

- Bón phân tỷ lệ 2:3:3 có thể sử dụng 100Kg NPK

20.20 15.13 S + 60 kg Super lân + 30Kg K;SO, liễu

lượng

Trang 11

Don vi tinh: Gram

Nam Lan Dau Dau Thu

bón trái trái hoạch Trước | được | sau 75 | xong khi ra 30 ngày

hoa ngày

Năm 3 250 150 150 300 Nam 4 350 200 200 400 Nam 5 450 250 250 500

* Lưu ý:

+ Bón nhiều Lân và Dam vào cuối thời kỳ cây nuôi

trái

+ Bón phân hóa học kết hợp với phân chuồng ở

những giai đoạn tương ứng

+ Quan tâm bổ sung cho cây, các loại phân trung

lượng, vi lượng, bằng các chế phẩm có bán trên trị trường để giúp cây nhận được đầy đủ chất dinh dưỡng, nên kết hợp với những đợt xịt thuốc sâu rầy để cung cấp phân nuôi cây

- Bón phân cho cây trước khi ra hoa cần dựa vào

kinh nghiệm xử lý ra hoa và các dự báo về thị trường ở thời kỳ thu hoạch

12

Trang 12

6 Phòng trừ sâu bệnh gây hại a Bệnh hại

# Bệnh thối nhún

Cây con ở vườn ươm có độ ẩm cao, quá rậm rạp dễ

bị bệnh và bệnh lây lan rất nhanh Bệnh có thể do

nấm Rizoctonia solani, Sclerotium, Pythium gây nên

- Trên thân gốc và bề mặt vật liệu nuôi cây có nhiều hạch nấm tròn to, nhỏ dây đặc va lây lan nhanh Bệnh làm teo gốc, thân lá có đoạn tươi xanh

và phần non chết gục như bị luộc trong nước nóng - Phòng bệnh:

+ Sử dụng phân hoai mục

+ Tạo thông thoáng, khô ráo và thoát nước tốt

+ Xử lý nguyên vật liệu trong vườn ươm bằng các

loại thuốc như Kitazin, Rovral, Ridomyl

- Trị bệnh: Viben C 50 BTN, Bonanza 100 DD, Score 250 EC, Tilt 250 ND

* Bénh théi gốc chảy nhựa

Bệnh xảy ra trên các vườn mít quá ẩm ướt và có

nhiều loại sâu hại chích hút nhựa cây, gây những vết thương và là cơ hội tốt cho nấm Phytopthora xâm

Trang 13

Bệnh thể hiện ở vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt và thâm đen Lá vàng, rụng và cây chết Thường khi phát hiện được thì bệnh

ở tình trạng nặng, khó chữa tri

Cách phòng hữu hiệu nhất là trồng cây trên đất

cao ráo, thoát nước tốt Bảo vệ các thiên địch để hạn

chế mật độ sâu râầy gây hại, khi cần thiết dùng các loại thuốc hóa học có tính chọn lọc để phun xịt như

Cách trị: Xịt thuốc trừ sâu vào giai đoạn ra lá

non, trái non như Cyperan 5 EC, 10 EC, Decis 2,5EC, Bian 40-50 EC, Basudin 50 EC

* Rudi duc trai

Do loài dacus sp, để trứng vào trái già, gây thối nhiin trái Dùng chất dẫn dụ sinh hoc để diệt ruồi

đực Bao bọc trái hay xịt thuốc diệt ruồi như trebon 10 Nd, decis 25 ec

14

Trang 14

* Sâu đục trái

Gây hại nặng trên mít làm giảm chất lượng và sản lượng Thường ở các phần tiếp giáp các trái hay giữa trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng nhất Trái có thể bị

hư hỏng hay bị rụng sớm

Không nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sự gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý

* Ngài đục trái

Có nhiều loài gây hại khác nhau, chúng chích hút

vào ban đêm ở giai đoạn trái chín Cách phòng trị

giống như sâu đục trái

* Ray, rép

Có rất nhiều loài gây hại trên mít, chúng chích hút

nhựa lá non, đọt non, trái làm lá quăn queo, cây chậm

Trang 15

BÀI 2

KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG

CÂY MÍT NGHỆ

Cây mít nghệ là loại trái cây có phẩm chất ngon

được nhiều người ưa chuộng Đây là giống mít thích

hợp để ăn tươi và làm nguyên liệu cho công nghệ sấy

Trang 16

Nhược điểm của phương pháp này là: có nhiều biến

dị, không giữ nguyên phẩm chất cây mẹ, lâu có quả

(trung bình 4 - 8 năm), gieo hạt cây có rễ cọc, bứng

trồng dễ chết

II TAO CAY CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GHÉP

1 Chiết rễ

Lấy rễ có đường kính khoảng 2 -3 cm ở cây giống,

cắt thành từng đoạn dài 20 - 25 cm Sau đó đem giâm

ngay, cắm nghiêng rễ, chừa một đoạn rễ trên mặt đất

(3-5 cm) Sau đó phủ một lớp cát, chú ý tưới nước giữ

ẩm cho đến khi cây cao 10 cm 2 Chiết cành

Là phương pháp nhân giống mít được áp dụng rộng

rãi Chiết cành như những loại cây ăn trái khác Chiết cành phải là cành tương đối già (2-3 năm tuổi), nên chọn những cây mẹ định làm giống Đường kính chỗ chiết lớn hơn 1 cm, tốt nhất 2-3 em Khi bóc vỏ phải bóc cả vòng hình ống với chiều dài 4-7 cm Để khô 1-2 ngày rồi lấy đất bọc lại (đất bọc gồm 2 phần cát và 1 phần bùn) Ngoài cùng bọc bao nilon, rồi buộc chặt Thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm Có thể sử dụng một số hoạt chất để kích thích sinh trưởng nhằm tạo nhanh chổi và rễ

Trang 17

ö Ghép cây

Cây mít ghép sẽ cho trái sớm hơn, chống chịu sâu bệnh cao hơn, giữ phẩm chất cây mẹ Tuy nhiên, tỉ lệ thành công rất thấp, chỉ đạt 20- 40% (có thể do vết cắt chảy nhiều nhựa) Có hai cách ghép:

+ Chọn cành và ghép cây: trên cây giống (cây mẹ) chọn cành cùng cỡ và cùng lứa tuổi (2-6 tháng), dùng đoạn cành ở ngọn, cành mọc đứng xiên ở ngoài tán Gốc ghép trồng trong chậu tre, kê sát cành ghép và buộc lại với nhau Sau khi ghép 2 tháng thì mở dây,

cắt bỏ phần ngọn của gốc ghép và cắt rời phần ngọn

của gốc cây mẹ Chăm sóc cây con trong bóng râm mát, tưới nước cho đến khi cây con phát triển đầy đủ

18

Trang 18

HI KỸ THUẬT CANH TÁC

1 Thời vụ trồng

Trồng vào đầu mùa mưa, tuy nhiên mít có thể

trồng quanh năm nếu chủ động được nguồn nước 2 Lam dat

Đất bằng phẳng, phải xẻ mương rảnh, sâu ít nhất

30-40 cm (tùy từng nơi cung cấp nước) để chống úng

vào mùa mưa Làm hốc rộng 40 x 40 x 40 cm và đắp

mô cao 40 x 50 cm Có độ dốc cao Mỗi hốc có thể trộn

0,Bkg vôi bột, 0,3kg phân Super lân, 10 kg phân

chuồng

3 Khoảng cách trồng

Cây cách cây 5m, hang cách hàng 6m Một ha

trồng khoảng 330 cây Trồng thưa: cây cách cây 6m, hàng cách hàng 7m Một ha trồng khoảng 210 cây

4 Kỹ thuật trồng

Đào lỗ sâu và to hơn bầu cây đôi chút Dùng dao, kéo cắt đáy bầu và cắt bò đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại Đặt bầu vào lỗ đã có sẵn và rút nhẹ túi đựng bầu ra bỏ và lấp đất lại Nếu đất khô phải tưới cho cây

ngay

Trang 19

5 Đậy gốc giữ ẩm

Khi trồng xong phải dùng vật liệu che phủ gốc,

chống xói mòn vào mùa mưa và giữ ẩm vào mùa khô

Quanh gốc nên tủ rơm rác, cỏ khô theo hình vòng

tròn, đường bán kính khoảng l mét Lớp rác phải dày

20 cm Tủ rác rất lợi vì chống cỏ, giữ ẩm, giữ cho mặt đất mát, chất mùn, phân bón chậm phân hủy, rửa

trôi Mỗi cây phải cắm một cọc vững buộc thân cây

mít mới trồng vào để gió không lay gốc làm đổ cây

Khi đã tủ rác quanh gốc, cỏ mọc ít đi hoặc không

có có Nếu không tủ rác, cổ mọc nhiều thì phải làm

cỏ, khi làm cỏ nên chú ý những rễ ăn nổi, nếu làm đứt rễ lúc trái đương lớn thì dinh dưỡng bị xáo trộn

như trái nhỏ, chất lượng giảm có khi thành mít

sượng, không ăn được

20

Trang 20

8 Tỉa cành tạo tán

Giúp cây tăng trưởng cân đối, loại bỏ các cành sâu bệnh, cành vượt, tạo cho cây thông thoáng Việc tiến hành tạo tán khi cây cao khoảng 1m trở lên, tỉa cành

tạo tán 2-3 lần/năm đối với cây còn nhỏ, cây lớn mỗi

năm một lần sau khi thu hoạch trái xong

9 Bón phân

- Phân hữu cơ: tùy thuộc vào độ tuổi của cây, thời

gian vận dụng cơ bản 5-20 kg/cây/năm Thời kỳ cây cho trái bón 25-40 kg/cây/năm

- Bón phân hoá học: tùy theo yêu cầu dinh dưỡng của cây Ở vùng đất phù sa nhiều mùn bã hữu cơ, có độ pH thấp phải bón nhiều lân và vôi Đất cát xám, đất gò đồi ở Miền Đông cần thiết Kali và đạm Dùng

phân NPK 16-16-8 trong thời kỳ cây còn nhỏ Năm

thứ nhất bón 300g Năm thứ hai bón 500g, chia ra làm 4 lần Năm thứ ba bón 1-1, ký NPK Năm thứ tư

bón 2 ky NPK

- Khi ra trái nhất thiết phải có phân Kali, không có Kali hay thiếu Kali thì phải bón tro thay nhưng

lượng tro phải lớn Từ khi mít đã có trái, chỉ bón

phân 2 lần một năm vào cuối vụ thu hoạch rộ và đầu

vụ mùa

Trang 21

- Khi hái không quăng ném Giữ không làm gãy

gai mít hay làm sứt cuống mít

22

Trang 22

- Sau khi hái, đặt mít nằm ngang, cuống trái quay

xuống thấp cho mủ chảy ra Không để mít chồng lên

nhau

Il TIA BO, PHAN LOẠI

- Cắt bỏ các lá còn lại trên cuống

- Loại bỏ những quả bị sâu bệnh, xấu mã

- Phân loại tuỳ theo trọng lượng: + Loại 1: những trái nặng trên 1 kg + Loại 2: những trái nặng dưới 1 kg

Ill DONG GOI

Trang 23

- Bảo đảm mít được thông thoáng, không bị nóng

khi vận chuyển v BAO QUAN

- Để nơi khô ráo và thoáng mát

- Tránh để mít bị mưa, nắng

VI CÁCH GIẤM (DÚ) CHÍN

- Dùng lá chuối khô hoặc giấy hay rơm lót bên dưới

và xung quanh chum hoặc sọt

- Gói đất đèn trong giấy để dưới đáy chum hoặc sọt, sau đó xếp mít lên trên Dùng bao tải hoặc giấy

đậy kín chum hoặc sọt lại Thời gian giấm khoảng 48 gid

24

Trang 24

PHẦN B

KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI

Trang 25

BÀI 1

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CHUỐI

Cây chuối có tên khoa học là Musa sapientum L., thuộc họ Musaceae Chuối là loại cây ăn quả nhiệt

đới, ngắn ngày, dễ trồng và cho sản lượng khá cao,

trung bình có thể đạt năng suất 20-30 tấn/ha Hiện nay, trên thế giới, nước đạt năng suất chuối cao nhất là Goatemala, 100 tấn/ha Chuối có giá trị kinh tế

khá lớn và là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nước

Ở nước ta, khí hậu bốn mùa đều phù hợp cho chuối phát triển, từ Bắc đến Nam, đồng bằng cũng như miền núi, ở đâu và mùa nào cũng có chuối Chuối đối

với người Việt Nam là rau, là quả, là lương thực, thực

phẩm Sản lượng chuối ở ta hàng năm cũng khá, ngoài việc tiêu thụ nội địa, chúng ta còn xuất khẩu một lượng khá lớn Tuy vậy, so với nhiều nước xuất

khẩu chuối thì năng suất trồng chuối nước ta còn thấp Vì vậy, việc giúp bà con nông dân nắm được

những kinh nghiệm trong kỹ thuật trồng chuối, nhằm

nâng cao năng suất là hết sức cần thiết

26

Trang 26

L Điều kiện sinh thái của cây chuối

- Nhu cầu về nhiệt độ: Chuối sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong phạm vi 25-35°C Khi nhiệt độ giảm đến 10°C thì quả chuối nhỏ, phẩm chất kém, sinh trưởng chậm Chuối sợ rét và sương muối, khi gap sương muối kéo dài lá chuối sẽ xám lại và héo khô Như vậy, ở nước ta, nhất là các tỉnh miền Nam,

Nam Trung bộ, bình quân nhiệt độ hàng năm lớn hơn

24°C, nên có lượng nhiệt rất tốt cho chuối phát triển

- Nhu cầu về nước: Hàm lượng nước trong các bộ phận cây chuối rất cao, trong thân già 92,4%, trong rễ 96%, trong lá 82,6% và trong quả 96% Độ bốc hơi của lá rất lớn, dưới ánh nắng mặt trời, sức tiêu hao nước

của chuối từ 40-50mg/dm”/phút Với giống chuối tiêu

lùn, cần từ 15-20 lít nước/ngày, tuỳ theo trời râm hay trời nắng Chú ý vào mùa đông ở nước ta thường khô hanh, ít mưa nên cần có biện pháp tưới ẩm để cung cấp đủ nước cho chuối

- Nhu cầu về ánh sáng: Chuối có khả năng thích

ứng trong phạm vi cường độ ánh sáng tương đối rộng

Cho nên lượng ánh sáng ở điều kiện nước ta cũng cho

phép cây chuối sinh trưởng và phát triển tốt

Trang 27

Il TRONG CHUOI TU CHOI CON

Hình thức nhân giống chuối chủ yếu là nhân giống vô tính Người ta thường dùng loại chồi con để trồng

Chổi con được hình thành từ những mầm mọc trên

thân ngầm của chuối, thường có 2 loại chổi con: chổi

con đuôi chiên và chổi con lá rộng Theo nhiều kinh nghiệm, loại chổi con đuôi chiên được sử dụng trồng

tốt nhất Nó được sinh ra khoảng tháng 4 đến tháng 6 Trong điều kiện đây đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, loại chổi non này sinh ra rất nhanh, tốc độ sinh

trưởng rất mạnh Chéi này rất sung sức, khi trồng

mau bén rễ, tốc độ hồi sinh nhanh, sinh trưởng mạnh và mau ra buồng, sản lượng cao

Ngoài chổi con, ở một số nơi đã chọn củ chuối (thân ngầm) để nhân giống, ở nước ta chưa áp dụng nhiều nhưng ở Trung Quốc, các nước châu Phi, châu Mỹ đã áp dụng nhiều phương pháp trồng bằng củ chuối Theo họ, phương pháp này có lợi ở những mặt: dễ vận chuyển, con giống mọc ra từ củ tương đối đồng

đều nên khi trồng dễ chăm sóc và thu hoạch, hệ số

nhân giống cũng tương đối cao vì khi ta bổ một củ ra

đem trồng có thể đạt được từ 4 đến 6 cây con

28

Trang 28

IIL YEU CAU VỀ ĐẤT TRỒNG CHUỐI

Chuối là loại cây dễ trồng, yêu cầu về đất không quá nghiêm khắc Tốt nhất đối với chuối là đất thịt nhẹ, đất pha cát, đất phù sa (tốt hơn cả), đất thoáng có cấu tượng tốt và độ xốp cao Về hóa tính đất, chuối rất cần các chất khoáng trong đất như N, P, K, Ca, Mg, trong đó hai yếu tố chính là N và K Kết quả phân tích hàm lượng các chất khoáng trong giống chuối tiêu lùn cho thấy:

Chất khoáng Hàm lượng (bg ltến quả tươi) N 1,0 - 2,0

P 0,18 - 0,22 K 4,3 - 4,9 Ca 0,09 - 0,21 Mg 0,11 - 0,32

Chuối mọc bình thường trong đất có pH từ 4,5-8, tốt nhất trong khoảng 6-7,ð Trường hợp đất quá chua

hoặc quá kiểm có thể gây ra hiện tượng thiếu vi lượng

trong đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng của chuối

Trang 29

IV MAT DO TRỒNG CHUỐI THÍCH HỢP

Mật độ trồng dày hay thưa phụ thuộc vào giống chuối Đối với giống càng thấp cây, tán lá hẹp như chuối tiêu lùn, chuối ngự có thể trồng dày, còn các loại như chuối tiêu vừa, chuối tiêu cao, chuối lá, chuối gòn, lại trồng thưa hơn

Ở các vườn chuối nước ta, mật độ trông phổ biến khoảng trên dưới 1.000 cây/ha (với chuối tiêu vừa và lùn), khoảng cách trồng: 3m x 3m (1100 cây/ha) hoặc

3m x 2,5m (1.300 cây/ha)

Tuy nhiên, so với các nước khác, mật độ trồng ở nước ta quá thưa nên năng suất thấp hơn nhiều Theo nhiều kinh nghiệm cho biết, ở nước ta đối với giống chuối tiêu lùn, có thể trồng 2.000-2.500cây/ha Tuy nhiên, khi trồng mật độ dày cần phải chú ý: Chọn cây

con thật đồng đều nhằm tránh hiện tượng lấn át,

tranh giành dinh dưỡng và ánh sáng giữa các cây; chú ý bón phân đúng mức và phòng tránh kịp thời bệnh

đốm lá cho cây; trồng dày hợp lý có tác dụng tốt cho

vườn chuối, vườn sớm được che bóng, ít cỏ dại, tạo

điều kiện nóng ẩm phù hợp với cây chuối và tốt hơn cả là tăng năng suất chuối

30

Trang 30

V MÙA VỤ TRỒNG CHUỐI PHÙ HỢP

Đối với khí hậu nước ta, chuối có thể trồng quanh năm đều sống được, vì vậy về mặt thời vụ không yêu

cầu nghiêm ngặt lắm Tuy nhiên, nếu để đạt đến

năng suất cao và phẩm chất chuối tốt, bà con cũng

cần chú ý đến thời vụ “Giêng trúc, lục tiêu” tức là

kinh nghiệm về mùa vụ trồng tre và chuối hợp lý, tức tháng giêng (âm lịch) trồng tre, tháng sáu (âm lịch) trồng chuối

Đối với các giống chuối gòn, chuối lá mật, chuối

ngự, có thể trồng được vụ xuân (tháng 2-3 âm lịch),

nhưng với chuối tiêu thì phải trồng vụ thu (tháng 6-7

âm lịch) và cây sẽ ra hoa vào tháng 6-8 năm sau, đến

tháng 9-11 thu hoạch, lúc này năng suất, phẩm chất chuối tiêu rất tốt Vì vậy mà trong dân gian cũng đã có kinh nghiệm ăn chuối: vào mùa nóng thì nên ăn chuối gòn, chuối lá, còn vào mùa rét thì ăn chuối tiêu

ngon hơn

VI BON PHAN, TUGI NUGC CHO CHUOI

Dam (N), Lan (P), Kali (K) đều rất cần thiết bón cho chuối Đạm ảnh hưởng đến năng suất chuối, Kali liên quan đến sự phát triển chiều cao và Lân có tác dụng tạo phẩm chất quả tốt, chống sâu bệnh

Lượng bón phân tùy thuộc vào sản lượng thu

hoạch Đối với nước ta, qua các thí nghiệm cho thấy

Trang 31

trong l1 năm ở đất phù sa ven sông là: 100-200g N

nguyên chất, 20-40g P nguyên chất, 250-300g K

Hàm lượng chất hữu cơ trong đất trồng chuối nhất thiết phải đạt 3-4% là tốt, nếu thấp hơn phải bón phân hữu cơ Đối với chuối thường bón 30-50kg phân chuồng cho một gốc một năm Có thể phủ cỏ, vỏ cà

phê, mùn cưa, lá thông một lớp dày 30-40cm quanh

gốc chuối để dân thành mùn và giữ ẩm cho đất cũng rất tốt Hoặc có thể trồng cây phân xanh để tạo chất hữu cơ cho đất Nên nhớ vào các tháng 7-8-10 sau khi

trồng là giai đoạn bón thúc quan trọng, giúp nâng cao

năng suất và phẩm chất chuối

Chuối có nhu cầu nước cao, chịu hạn kém, cho nên

cần lưu ý tưới nước đủ cho chuối Một nghiên cứu đã cho biết một cây chuối có diện tích bộ lá 13,m” cần 50-70 lít nước để thoát nước trong một phút

VI NHUNG KINH NGHIEM KHAC

Ngoài những kinh nghiệm về kỹ thuật, bà con

nông dân cần chú ý thêm: chọn cây con đem trồng

nên chọn cây cao từ 0,6-1m và đã có trên dưới 10 lá,

trước khi trồng phải gọt sạch rễ và cắt bớt lá Khi

chuối ra hoa cần phải cắt hoa đực và hoa trung tính

(tức cắt bắp chuối), có tác dụng làm quả to hơn Vườn chuối phải trồng luân canh thì năng suất mới cao Mùa mưa không nên đi lại, cày xới trong vườn chuối

32

Trang 32

Và quan trọng phải theo đõi sâu hại chuối và có cách phòng trừ hiệu quả

Trang 33

Chiều rộng líp trung bình ð-6m, được trồng 2 hoặc 3

hàng, kích thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm, trộn lớp đất

mặt với 3-5kg phân hữu cơ + 50gr P;O; và thêm 10gr

Furadan 3H cho vào hố

- Thời vụ: chuối được trồng quanh năm, riêng đối với chuối cau thì thời điểm trổ trùng vào mùa gió

tháng 5-6 dương lịch, dễ làm gãy cổ buồng Tốt nhất

34

Trang 34

nên trồng vào đầu mùa mưa, cây sinh trưởng tốt cho tỉ lệ sống cao

- Khoảng cách trồng: thay đổi tùy theo giống và kỹ thuật để chồi Đối với chuối xiêm khoảng cách là 3

x 3m, chuối già là 2 x 2,ðm, chuối cau 2 x 2m, trồng theo hình chữ nhật hay nanh sấu

- Cách trồng: đặt mặt bầu đất (chuối con cấy mô)

hay điểm tiếp giáp củ với thân giả (dạng chồi và củ)

thấp hơn mặt líp từ 10-15 em nhưng đừng để nước

đọng lại trong hố

- Chăm sóc: trồng cây chắn gió quanh vườn, hạn chế rách lá làm giảm năng suất

- Tưới nước: ở giai đoạn cây con tưới 2 ngày/lần,

cây trưởng thành 2 lần/tuần

Vào mùa mưa (tháng 5-11 duong lich) thoát nước

tốt cho vườn chuối, tháng 8-10 dương lịch mưa nhiều dễ gây ngập úng

- Tia chéi và để chổi:

Tỉa chổi phải thường xuyên khoảng 1 tháng/lần,

dùng dao cắt ngang thân sát mặt đất và hủy đỉnh sinh

trưởng Nên tỉa vào lúc trời nắng ráo, tránh để đọng nước xung quanh làm chổi con bị thối lây sang cây mẹ

Trang 35

Việc để chổi thực hiện sau khi trồng 5ð tháng, chừa cây

con mập, khỏe mọc cách xa cây mẹ trên 20cm, sao cho

mỗi bụi có 3 cây cách nhau khoảng 4 tháng

- Bẻ bắp, che và chống quày: sau khi xuất hiện

1-2 nải trung tính, tiến hành bẻ bắp vào buổi trưa để

hạn chế sự mất nhựa Dùng túi polyetylen có đục lỗ để bao quày giữ cho màu sắc vỏ trái được đẹp hơn, hạn

chế bù lạch chích hút trái non và sẽ làm tăng năng

suất quày Nên dùng cây chống quày tránh đỗ ngã

Trong giai đoạn này có thể phun Decis va

Mancozeb 0,1% để phòng ngừa một số dịch hại

HI SÂU BỆNH HẠI CHÍNH

- Sùng đục củ: ấu trùng có màu trắng, đục thành những đường bên trong củ, chất bài tiết có màu vàng

nâu, mịn, làm thối củ, cây tăng trưởng kém, buồng

nhỏ, trái lép không phát triển được

Phòng trị: vệ sinh vườn chuối thường xuyên, sử dung Furadan hay Basudin rai trên cổ gốc chuối hoặc dùng bả môi là những khúc thân chuối bổ đôi úp quanh gốc để bắt thành trùng

- Sâu cuốn lá: Sâu non màu trắng đầy phấn Cắn

lá chuối cuộn lại làm nhộng bên trong Gây hại tập

trung vào đầu và cuối mùa mưa, phổ biến nhất trên

các vườn chuối xiêm

36

Trang 36

Biện pháp thông thường là ngắt bỏ các lá bị cuốn

và giết sâu

- Bù lạch: thành trùng rất nhỏ, có màu nâu hay

đen thường tập trung ở các lá bắc để chích hút các

trái non, làm trái có những chấm màu nâu đen (ghẻ) làm mất vẻ đẹp, rất khó xuất khẩu

Phòng trị: phun thuốc Decis hoặc Sherpa 25 EC 6

giai đoạn mới trổ và trái còn nhỏ

- Tuyến trùng: xâm nhiễm vào rễ làm vỡ vách tế

bào, ngăn cản rễ hút dinh dưỡng Cây sinh trưởng

kém, quày nhỏ, trái lép, rễ có các vết u, thối đen

Phòng trị: loại cây bệnh ra khỏi vườn, rải Basudin

hay Furadan, 20-30kg/ha Phải khử đất và xử lý con

giống trước khi trồng

- Bệnh đốm lá: Sigatoka vàng và Sigatoka đen

gây hại trên lá tạo ra những hình bầu dục có màu nâu

với viền vàng rất rõ Đối với Sigatoka đen, những

đốm bệnh có màu sậm hơn và xuất hiện ở mặt dưới của lá Bệnh phát triển mạnh vào những tháng mùa mưa, ảnh hưởng tới năng suất cây

Phòng trị: vệ sinh vườn, cắt bỏ những lá bệnh đem

đốt, thoát nước tốt Phun Bordeaux 2% hay Benomyl, từ 2-4 tuần/lần trong mùa mưa

- Bệnh héo rủ Panama: các lá bị vàng từ bìa lá

Ngày đăng: 08/08/2024, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w