Khối lượng, áp suất, thể tích Câu 4: Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa các thông số trạng thái khí lí tưởng trong quá trình đẳng áp.. Câu 5: Áp suất do các phân tử khí t
Trang 1ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 02 (THEO FORM MỚI CỦA BỘ GD)
I TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử khí lí tưởng?
A Chuyển động hỗn loạn không ngừng
B Quỹ đạo chuyển động gồm nhửng đoạn thẳng
C Khi va chạm với nhau thì động năng không được bảo toàn
D Được coi là các chất điể
Câu 2: Hình nào sau đây không phải là đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
Câu 3: Đâu là nhóm các thông số trạng thái của một lượng khí xác định?
A Áp suất, nhiệt độ, thể tích B Áp suất, nhiệt độ, khối lượng
C Khối lượng, nhiệt độ, thể tích D Khối lượng, áp suất, thể tích
Câu 4: Hệ thức nào sau đây thể hiện đúng mối liên hệ giữa các thông số trạng thái khí lí tưởng trong
quá trình đẳng áp?
A p1V1 = p2V2 B VT1
1 =V2
T2 C V1T1 = V2T2 D pT1
1 = p2
T2
Câu 5: Áp suất do các phân tử khí tác dụng lên thành bình chứa tỉ lệ nghịch với
A số phân tử khí trong một đơn vị thể tích B khối lượng của mỗi phân tử khí
C khối lượng riêng của chất khí D thể tích bình chứa
Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử chất
khí?
A p =1
3Nmv̅̅̅ 2 B pV =1
3μmv̅̅̅ 2 C p =1
3
Nmv2
3
ρv ̅̅̅̅ 2
V Trong đó: p là áp suất chất khí, V là thể tích khí, N là số phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, ρ là khối lượng riêng của chất khí, v̅̅̅ là giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí 2
Câu 7: Trong hệ SI, hằng số Boltzmann có giá trị
A k = R
N A= (8,31 J⋅mol−1⋅K−1)
6,02.10 23 mol −1 = 1,38 10−23 J/K
B k =NRA=(8,31 Jmol−1 ⋅K−1)
6,02⋅10 23 mol −1 = 1,38 J−1⋅ K
C k =NRA=(6,02.1023 mol−1)
8,31 J⋅mol −1 ⋅K −1 = 0,72 1023 J−1⋅ K
D không tính được nếu không biết cấu tạo của phân tử khí
Câu 8: Một lượng khí ở nhiệt độ 30∘C có thể tích 1,0 m3 và áp suất 2,0 105 Pa Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất 3,5 105 Pa thì thể tích của lượng khí là
Câu 9: Tính chất nào sau đây không phải của chất ở thể khí?
A Khối lượng riêng rất nhỏ so với khi ở thể lỏng và rắn
B Hình dạng thay đổi theo bình chứa
Trang 2C Gây áp suất lên thành bình chứa theo mọi hướng
D Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng và luôn tương tác với nhau
Câu 10: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 25∘C có giá trị
A 5,2 ⋅ 10−22 J B 6,2 ⋅ 10−21 J C 6,2 ⋅ 1023 J D 3,2 ⋅ 1025 J
Câu 11: Đồ thị nào sau đây biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng khi áp suất không
đổi?
A Đồ thị A B Đồ thị B C Đồ thị C D Đồ thị D
Câu 12: Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái p, V, T của một lượng khí xác định đều
thay đổi?
A Không khí được nung nóng trong một bình đậy kín
B Không khí trong một phòng mở cửa khi nhiệt độ môi trường và áp suất khi quyển tăng lên
C Khí nitrogen trong quả bóng bay bị bóp xẹp từ từ
D Khí oxygen trong bình kín vừa được làm lạnh vừa được nén cho áp suất không đổi
Câu 13: Nội dung của câu nào sau đây không phù hợp với định luật Charles?
A Trong quá trình đẳng áp, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối
B Hệ số nở đẳng áp của mọi chất khí đều bằng 1
273
C Đường biểu diễn quá trình đẳng áp trong hệ toạ độ (V − T) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
D Trong quá trình đẳng áp, khi nhiệt độ tăng từ 20∘C lên 40∘C thì thể tích khi tăng lên gấp đôi
Câu 14: Công thức nào sau đây không biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất chất khí tác dụng lên thành
bình và động năng trung bình của các phân tử khí?
A p 2 NEd
3 V
3 V v
3 V v
3 E
=
Câu 15: Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình
A nhiệt độ của khối khí không đổi
B khối khí giãn nở tự do
C khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài
D khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt
Câu 16: Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p
của khí sẽ
A tăng lên 2 lần B giảm đi 2 lần C tăng 4 lên lần D không đổi
Câu 17: Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì
C số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm D khối lượng riêng của khí tăng lên
Câu 18: Hệ thức cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng
nhiệt là
Trang 3A 1 2
=
2
1 2
=
Hướng dẫn giải
II TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Câu hỏi 01: Trong các phát biểu sau về nội dung thuyết động học phân tử chất khí, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
B Các phân tử chất khí chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định S
D Các phân tử chất khí gây ra áp suất khi va chạm với thành bình chứa Đ
Câu hỏi 02: Khi xây dựng công thức tính áp suất chất khí từ mô hình động học phân tử khí Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
A Trong thời gian giữa hai va chạm liên tiếp với thành bình, động lượng của phân tử khi
thay đổi một lượng bằng tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó
B Giữa hai va chạm với thành bình, phân tử khí chuyển động thẳng đều
C Lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do phân tử khí tác dụng lên thành
bình
D Các phân tử khí chuyển động không có phương ưu tiên, số phân tử đến va chạm với các
mặt của thành bình trong mỗi giây là như nhau
Sai vì động lượng của phân tử khí thay đổi một lượng bằng hai lần tích khối lượng phân tử và tốc độ trung bình của nó
Đúng, do bỏ qua lực tương tác nên giữa hai va chạm với thành bình, phân tử khí chuyển động thẳng đều
Sai vì theo định luật thứ 2 của Newton, lực gây ra thay đổi động lượng của phân tử khí là lực do thành bình tác dụng lên phân tử khí
Đúng, các phân tử khí chuyển động không có phương ưu tiên, số phân tử đến va chạm với các mặt của thành bình trong mỗi giây là như nhau
Đáp án: a) Sai; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng
Câu hỏi 03: Trong các phát biểu sau đây về một lượng khí lí tưởng xác định, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
A Áp suất của khí tăng lên bằng cách làm tăng nhiệt độ ở thể tích không đổi, tương ứng động
năng trung bình của các phân tử đã tăng theo sự tăng nhiệt độ
Đ
B Khi giữ nhiệt độ không đổi, dù thể tích tăng, áp suất giảm nhưng động năng trung bình của
các phân tử vẫn không thay đổi
Đ
C Khi tốc độ của mỗi phân tử tăng lên gấp đôi, áp suất cũng tăng lên gấp đôi S
D Khi khối khí giảm nhiệt độ, tương ứng động năng trung bình của các phân tử khí cũng giảm
nhưng giảm chậm hơn sự giảm nhiệt độ
S
Câu hỏi 04: Một bình có thể tích 22,4 10−3 m3 chứa 1,00 mol khí hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt
độ là 0, 00∘C và áp suất là 1,00 atm ) Người ta bơm thêm 1,00 mol khí helium cũng ở điều kiện tiêu chuẩn vào bình này Cho khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của khí hydrogen và khí helium lần lượt là 9,00 ⋅ 10−2 kg/m3 và 18,0 10−2 kg/m3 Biết 1eV = 1,6.10−19 (J) Kết quả nào là đúng, kết quả nào
là sai?
Trang 4A Khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình 0,27 kg/m3 Đ
C Giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí trong bình 2,24.103 m2/s2S
Hướng dẫn giải
Câu A Khối lượng khí hydrogen trong bình là (9,00⋅10−2 kg
1,00 m 3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3)
Khối lượng khí helium trong bình là (18,00⋅10−2 kg
1,00 m 3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3)
Tổng khối lượng khí hydrogen và khí helium trong bình là
(27, 00.10
−2 kg 1,00 m3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3) Khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình là ρ = (27,00⋅10−2 kg
1,00 m 3 ) = 0,27 kg/m3 Câu B Áp suất khí là tổng áp suất do các phân tử tác dụng lên thành bình nên áp suất hỗn hợp khí tác dụng lên thành bình bằng tổng áp suất do khí hydrogen và do khi helium tác dụng lên thành bình
p = 2 atm Câu C Giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí trong bình là
v2
̅̅̅ =3p
ρ =
6 ⋅ 1,01 ⋅ 105 N/m2 0,27 kg/m3 = 2,24 106 m2/s2 ⇒ Sai Câu D W̅̅̅̅ =đ 3
2k T.1
e=3
2 (1,38.10−23) 273.1,6.101−19 = 0,035 eV ⇒ Sai
III TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu hỏi 01: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6,00 lít đến 4,00 lít Áp suất khí tăng thêm
0,75 atm Áp suất khí ban đầu là bao nhiêu atm?
Hướng dẫn giải
𝑝2 = 𝑝1 + 0,75
𝑝1𝑉1 = 𝑝2𝑉2 ⇒ 𝑝1 = (𝑝1 + 0,75) 4
6 ⇒ 𝑝1= 1,5 𝑎𝑡𝑚
Câu hỏi 02: Trong một cylinder có diện tích đáy 100 cm2 chứa không khí Piston nằm ở độ cao 50 m so với đáy của cylinder Áp suất của khí quyển bằng 76 cm thuỷ ngân Nhiệt độ không khí bằng 12°C Đặt lên piston một quả nặng 490 N, khi đó pittông hạ xuống 10 cm Tìm nhiệt độ không khí sau khi pittông
hạ xuống
Đáp án: 338 Hướng dẫn giải
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:
T2 =𝑝2𝑉2𝑇2
𝑝1𝑇1 =
(𝑝1+𝑝𝑆)(ℎ1− 𝑙)𝑇1
𝑝1ℎ1 ⇒ 𝑇2 = 338𝐾
Câu hỏi 03: Lấy 2,5 mol một chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 300 K Nung nóng lượng khí này cho đến khi thể tích của nó bằng 1,5 lần thể tích lúc đầu trong điều kiện áp suất không đổi Nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 11,04 kJ Tính độ tăng nội năng của khối khí theo đơn vị KiloJun (kJ)
Trang 5Đáp án: 7,92 Hướng dẫn giải
𝐴 = 𝑝 ⋅ Δ𝑉 = 𝑝 ⋅ (𝑉2− 𝑉1) = 𝑝 ⋅ (1,5𝑉1− 𝑉1) = 𝑝 ⋅ 0,5 ⋅ 𝑉1
𝐴 = 0,5 ⋅ 𝑝 ⋅ 𝑉1 = 0,5 ⋅ 𝑛 ⋅ 𝑅 ⋅ 𝑇1 = 0,5 ⋅ 2,5 ⋅ 8,31 ⋅ 300 = 3116𝐽 = 3,12𝑘𝐽 Theo nguyên lý 𝐼 của nhiệt động lực học: ΔU = Q − A = 11,04 − 3,12 = 7,92 kJ
Câu hỏi 04: Một bọt nước từ đáy hồ nổi lên mặt nước thì thể tích của nó tăng lên 1,6 lần Tính độ sâu của hồ theo đơn vị mét Biết nhiệt độ của đáy hồ và mặt hồ là như nhau và áp suất khí quyển là 𝑝0 = 760mmHg, khối lượng riêng của nước là 103 kg/m3
Áp suất tác dụng lên bọt nước khi ở đáy hồ: 𝑝h= 𝜌𝑔ℎ + 𝑝0, trong đó 𝑝0 là áp suất khí quyển
Khi lên đến mặt nước, bọt khí chỉ chịu áp suất 𝑝0 của khí quyển
Áp dụng định luật Boyle: 𝑝h𝑉h= 𝑝0𝑉0 ⇒𝑝h
𝑝0 = 𝑉0
𝑉h = 1,6 ⇒ 𝑝0+ 𝜌𝑔ℎ = 1,6𝑝0 ⇒ ℎ =0,6𝑝𝜌𝑔0 ≈ 6,06 m
Câu hỏi 05: Một bình có thể tích 22,4 10−3 m3 chứa 1,00 mol khí hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt
độ là 0, 00∘C và áp suất là 1,00 atm ) Người ta bơm thêm 1,00 mol khí helium cũng ở điều kiện tiêu chuẩn vào bình này Cho khối lượng riêng ở điều kiện tiêu chuẩn của khí hydrogen và khí helium lần lượt là 9,00 ⋅ 10−2 kg/m3 và 18,0 10−2 kg/m3 Tính khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình theo đơn vị kg/m3, làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai
Hướng dẫn giải
Khối lượng khí hydrogen trong bình là (9,00⋅10
−2 kg 1,00 m 3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3)
Khối lượng khí helium trong bình là (18,00⋅10−2 kg
1,00 m 3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3)
Tổng khối lượng khí hydrogen và khí helium trong bình là
(27, 00.10
−2 kg 1,00 m3 ) (22,4 ⋅ 10−3 m3) Khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình là 𝜌 = (27,00⋅10−2 kg
1,00 m 3 ) = 0,27 kg/m3 Một phi hành gia đến thăm vệ tinh Europa của Sao Mộc để lại một hộp chứa 1,20 mol khí nitơ (có khối lượng mol phân tử là 28,0g/mol) tại 25 oC trên bề mặt vệ tinh Europa không có bầu khí quyển đáng kể và gia tốc trọng trường ở bề mặt của nó là 1,30m/s2 Hộp tạo ra một lỗ rò rỉ, cho phép các phân tử thoát ra khỏi một lỗ nhỏ Độ cao tối đa (tính bằng km) so với bề mặt Europa mà một phân tử nito có tốc độ bằng tốc độ rms có thể đạt được là bao nhiêu?
Trang 6a) Khối lượng của 1 phân tử Nitơ: 26
23 A
M 0, 028
N 6, 023.10
−
Vận tốc căn quân phương :
23
3kT 3.1,38.10 (25 273)
−
− +