Ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống Restaurant Management and Gastronomy là ngành học thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực về việc lên chiến lược, lập kế hoạc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM LẦN 1
HỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH
LỚP: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
KHÓA: 65
NHÓM SỐ 6
HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN NHÓM:
1 Đặng Thảo Chi
2 Nguyễn Minh Huyền
3 Nông Phượng Nhi
4 Đinh Thị Hoài Ngọc
5 Đỗ Ngọc Trâm
6 Hoàng Phương Thảo
11236720
11236733
11236757
11236750
11236781
11236768
Giảng viên giảng dạy: TS.Phạm Thị Thu Phương
Hà Nội, tháng 3 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
Phần 1: Khái quát ngành kinh doanh ăn uống 3
1.1 Khái niệm ngành kinh doanh ăn uống 3
1.2 Đặc điểm của ngành kinh doanh ăn uống 3
1.3 Vai trò của ngành kinh doanh ăn uống 4
1.4 Yêu cầu của ngành kinh doanh ăn uống 5
1.4.1 Yêu cầu về nhân sự 5
1.4.2 Chất lượng dịch vụ 6
1.5 Các tổ chức trong ngành 6
Phần 2: Tổng quan góc nhìn về ngành và định hướng phát triển trong tương lai 8
2.1 Tình hình của ngành kinh doanh ăn uống 8
2.1.1 Hoạt động của ngành kinh doanh ăn uống 8
2.1.2 Diễn biến ngành kinh doanh ăn uống 8
2.1.3 Các số liệu thống kê về ngành 14
2.2 Cơ hội và thách thức của ngành kinh doanh ăn uống 16
2.2.1 Cơ hội và thách thức 16
2.2.2 Tiềm năng phát triển 17
2.2.3 Một số giải pháp phát triển hiệu quả 17
2.3 Định hướng phát triển của ngành 19
Phần 3: Cơ cấu ngành và các mô hình kinh doanh ăn uống 21
3.1 Cơ cấu ngành 21
3.1.1 Nhà hàng 21
3.1.2 Dịch vụ ăn uống du lịch 27
3.1.3 Dịch vụ ăn uống của tổ chức 28
3.2 Các mô hình kinh doanh ăn uống 28
3.2.1 Mô hình nhượng quyền 28
3.2.2 Mô hình take-away 28
3.2.3 Mô hình tự phục vụ (Self – service) 29
Trang 33.2.4 Mô hình All-in-shop hay 1-stop-solution 293.2.5 Mô hình từ nông trại đến bàn ăn (Farm to table) 30
Phần 4: Thương hiệu nổi tiếng 31 4.1 Thương hiệu nhà hàng nói chung và nhà hàng bên trong khách sạn nổi tiếng 31
4.1.1 Thương hiệu và nhà hàng nổi tiếng 314.1.2 Thương hiệu nhà hàng bên trong khách sạn nổi tiếng 34
4.2 So sánh cách thức kinh doanh ăn uống trong du lịch của các thương hiệu Việt Nam và các thương hiệu trên thế giới 37 4.3 Phân tích cách thức kinh doanh nhà hàng và dịch vụ ăn uống của khách sạn JW Marriott Hà Nội 39
4.3.1 Giới thiệu sơ lược khách sạn JW Marriott Hà Nội 394.3.2 Phân tích về nhà hàng và dịch vụ ăn uống của của khách sạn JW Marriott Hà Nội 404.3.3 Phân tích theo mô hình SWOT cách thức kinh doanh của khách sạn JW Marriott Hà Nội 45
KẾT LUẬN 48
Trang 4MỞ ĐẦU
Những nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh ăn uống trong du lịch ngày càng trở nên quan trọng trong việc hiểu sâu hơn về nhu cầu và mong muốn của khách du lịch Với sự tăng trưởng đáng kể của ngành du lịch và ẩm thực, việc đào sâu vào lĩnh vực này sẽ mang lại những thông tin giá trị giúp phát triển các dịch vụ ăn uống trong ngành du lịch một cách hiệu quả và bền vững
Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh ăn uống trong du lịch.” Ở bài báo cáo này, chúng em muốn làm
sáng tỏ phần nào những khái niệm, vai trò, yêu cầu, tình hình, thực trạng, cơ hội và htuwrthách của ngành cũng như cơ cấu, các mô hình kinh doanh và các thương hiệu nổi tiếng trong ngành kinh doanh ăn uống Ngoài các phương pháp luận mà nhóm đã sử dụng để định hướng nghiên cứu, nhóm chúng em còn sử dụng các phương pháp cụ thể như thu thập thông tin trên các trang báo mạng, trao đổi cùng với các thành viên trong nhóm sau khi xem các tin tức trên các nền tảng kĩ thuật số nhưng phải đặc biệt chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, và tổng kết thực tiễn để đưa ra dẫn chứng xác thực Từ đó, góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn các tình hình xuất phát từ tình hình thực tế của vấn đề này để đưa ra các quan điểm, liên hệ với bản thân và đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này
Trang 5Nhưng chúng em biết kiến thức, bài báo cáo của nhóm còn nhiều thiếu sót và hạn chế Vậy nên nhóm rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô và bạn bè để rút kinh nghiệm
và hoàn thiện đề tài một cách tốt nhất
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Phần 1: Khái quát ngành kinh doanh ăn uống
1.1 Khái niệm ngành kinh doanh ăn uống
Giống như ngành lưu trú, ngành dịch vụ ăn uống là một ngành kinh doanh cólịch sử lâu đời Dịch vụ như vậy ra đời những nhà trọ và tu viện đầu tiên Ở các thànhphố, các nhà hàng nhỏ bắt đầu phục vụ những món ăn đơn giản như súp và bánh mì
Ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống (Restaurant Management and Gastronomy) là ngành học thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh trong lĩnh vực ẩm thực
về việc lên chiến lược, lập kế hoạch, vận hành, giám sát các hoạt động của nhà hàng
và các quán ăn - uống để phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách hàng
Hoạt động ăn uống công cộng Hoạt động kinh doanh ăn uống trong
du lịch
Có sự tham gia của quỹ tiêu dùng trong việc
tổ chức và duy trì hoạt động của các cơ sở
ăn uống
Thị trường khách là những công nhân, nhân
viên ở tại các nhà máy, công sở, học sinh
sinh viên ở trường học, các nhân viên của
Ngoài phục vụ ăn uống thì còn phục
vụ các dịch vụ giải trí như nghe nhạc, hát Karaoke…
Lấy kinh doanh làm mục đích chính
So sánh hoạt động Ăn Uống Công Cộng và hoạt động Kinh Doanh Ăn Uống trong du lịch.
1.2 Đặc điểm của ngành kinh doanh ăn uống
Phụ thuộc vào ngành du lịch: Lượng khách du lịch tăng cao dẫn đến nhu cầu
ăn uống tăng cao Tuy nhiên, lượng khách hàng phụ thuộc vào mùa du lịch cao điểm hoặc thấp điểm Vì vậy, các nhà kinh doanh ăn uống cần theo dõi xu hướng du lịch
để điều chỉnh chiến lược kinh doanh
Trang 7Tính cạnh tranh cao: Số lượng cơ sở kinh doanh ăn uống ngày càng tăng dẫn
đến sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng dịch vụ, phong cách phục vụ Vì vậy, cần có chiến lược cạnh tranh hiệu quả để thu hút khách hàng
Nhu cầu đa dạng của du khách: Du khách có nhu cầu khác nhau về ẩm thực,
văn hóa, giá cả Vì vậy, cần đa dạng hóa thực đơn, phong cách phục vụ để đáp ứng nhu cầu đa dạng Đồng thời, cần hiểu biết về văn hóa ẩm thực của các quốc gia khác nhau
Yêu cầu cao về chất lượng: An toàn thực phẩm (đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc
thực phẩm rõ ràng); vệ sinh môi trường; dịch vụ khách hàng: thái độ phục vụ, sự chuyên nghiệp, am hiểu về món ăn
Tính mùa vụ: Nhu cầu ăn uống cao vào mùa du lịch, thấp vào mùa thấp điểm
Vì vậy, các doanh nghiệp cần có kế hoạch quản lý nhân sự, nguyên vật liệu phù hợp Ngoài ra, họ có thể triển khai các chương trình khuyến mãi vào mùa thấp điểm
Ảnh hưởng bởi các yếu tố khác: Chính sách của chính phủ (quy định về an
toàn thực phẩm, kinh doanh dịch vụ); biến động kinh tế (giá cả nguyên vật liệu, sức mua của du khách); môi trường tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh)
1.3 Vai trò của ngành kinh doanh ăn uống
Giải quyết các nhu cầu ăn uống của thực khách: Những nhà hàng và khách sạnnổi tiếng với món ăn ngon giúp thu hút du khách và nâng cao vị thế của họ
Thúc đẩy doanh thu: Việc mở rộng dịch vụ như nhà hàng kết hợp với phòngnghỉ, spa, quầy bar, và các tiện ích khác giúp tối ưu hóa nguồn thu Điều này thúc đẩytăng trưởng kinh doanh và cải thiện lợi nhuận
Marketing: Sự hài lòng của khách hàng về chất lượng thức ăn và dịch vụ sẽtạo ra lời đề cử tích cực, giúp quảng cáo hiệu quả và tiết kiệm chi phí quảng cáo
Tạo phễu khách hàng: Các doanh nghiệp có thể thu hút khách hàng vào cácngành khác như mua sắm hoặc thuê phòng Thực phẩm và đồ uống tạo điểm khởi đầucho các giao dịch tiếp theo ( Phễu khách hàng là quá trình chuyển đổi người xemthành khách hàng thật sự thông qua các hoạt động như thu hút, tương tác, giữchân…)
Trang 8Tạo giá trị chăm sóc khách hàng: Nhà hàng và khách sạn cung cấp các dịch vụtặng kèm như điểm sáng trong chất lượng cuộc sống, nâng cao tinh thần làm việc, vàtạo cảm giác hạnh phúc cho khách hàng.
1.4 Yêu cầu của ngành kinh doanh ăn uống
1.4.1 Yêu cầu về nhân sự
Kiến thức về chuyên môn: Yêu cầu đầu tiên để trở thành một nhân viên
chuyên nghiệp là bạn phải có kiến thức chuyên môn vững vàng để có thể phục vụ khách chu đáo nhất Hơn nữa, sở hữu kiến thức cần thiết về văn hóa, kỹ năng cũng là một nghiệp vụ giúp bạn nâng cao chất lượng làm việc trong ngành Từ đó bạn sẽ nhận được sự tin tưởng và đánh giá cao từ khách hàng và cấp trên
Giỏi ngoại ngữ: Giỏi ngoại ngữ (thường là tiếng Anh) gần như là yêu cầu bắt buộc để bạn trở thành một nhân viên chuyên nghiệp trong các khách sạn Sở hữu năng lực ngoại ngữ tốt giúp bạn trao đổi, giao tiếp với khách hàng quốc tế thuận lợi hơn Đồng thời cũng giúp bạn phát triển bản thân, nâng cao tính chuyên nghiệp và
mở rộng cơ hội thăng tiến
Kỹ năng giao tiếp: Bạn sẽ phải thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng Lúc này bạn chính là bộ mặt của khách sạn, nhà hàng Do đó biết cách đóntiếp, giới thiệu, tư vấn cho khách,… với thái độ chuyên nghiệp, giọng điệu dễ nghe sẽ
là điểm cộng trong mắt khách hàng Bên cạnh đó bạn cũng phải biết cách giao tiếpbằng mắt với khách hàng để kết nối với họ tốt hơn Hãy cho khách hàng thấy được sựnồng nhiệt của bạn ngay lần đầu tiên gặp gỡ
Kỹ năng quan sát: Công việc đòi hỏi bạn phải có khả năng quan sát tỉ mỉ vànhanh nhạy để đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng Chẳng hạn như khi nàonên tiếp thêm món ăn, khi nào châm rượu, khách cần hỗ trợ gì khác hay không, khách
đã muốn thanh toán hay chưa,… Thông qua việc quan sát bạn mới có thể có cách xử
lý phù hợp
Chịu được áp lực công việc: Bạn sẽ phải tiếp xúc với rất nhiều đối tượngkhách hàng khác nhau khi làm việc Sẽ có những khách hàng khó tính, gắt gỏng,thậm chí là có yêu cầu khiếm nhã Đối mặt với những tình huống như vậy bạn cầnbình tĩnh, không hành động nóng nảy, vội vàng Hãy khéo léo nói chuyện với kháchhàng và báo lại cho quản lý để giải quyết ổn thỏa và không làm ảnh hưởng đến chấtlượng công việc của bạn
Kỹ năng xử lý, ứng biến tình huống: Trong môi trường làm việc không thểtránh khỏi các sự cố phát sinh bất ngờ Nhất là trong môi trường làm việc tại các nhàhàng, khách sạn Nguyên nhân sự cố có thể đến từ bạn hoặc khách hàng Tuy nhiênnguyên nhân có là gì đi nữa thì bạn cũng phải xử lý khéo léo để không ảnh hưởng
Trang 9đến khách hàng và uy tín của khách sạn Nếu sự việc nằm ngoài khả năng xử lý bạnnên báo lại với quản lý để được trợ giúp.
Nắm bắt được tâm lý khách hàng: Khách hàng của khách sạn, nhà hàngthường bao gồm nhiều độ tuổi, sở thích và yêu cầu khác nhau nên hiểu được tâm lýkhách hàng sẽ giúp bạn phục vụ họ tốt nhất Mặc dù để nắm bắt được tâm lý kháchhàng không hề dễ, nhưng bằng sự nhanh nhạy, quan sát tốt bạn sẽ hiểu được họ saumột thời gian làm việc đủ lâu
Chất lượng tốc độ phục vụ khách hàng: Trước hết, quá trình chế biến món ăn cần diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả Điều này không chỉ đảm bảo chất lượng của món ăn mà còn đảm bảo thời gian phục vụ Không để khách hàng phải chờđợi quá lâu là mục tiêu hàng đầu Thời gian chờ đợi dài có thể làm giảm sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của nhà hàng
Chất lượng cơ sở vật chất: Để đảm bảo hoạt động suôn sẻ và hiệu quả, nhàhàng cần trang bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ và vật dụng cần thiết cho việc chếbiến, lưu trữ và phục vụ món ăn Điều này bao gồm bếp, lò, tủ lạnh, bát đĩa, đồ đựngthực phẩm và nhiều thiết bị khác Việc chuẩn bị và bảo dưỡng định kỳ đảm bảo rằngcác trang thiết bị này hoạt động hiệu quả và an toàn, giúp đảm bảo chất lượng món
ăn Hệ thống điện cần ổn định để đảm bảo hoạt động liên tục của các thiết bị và máymóc trong nhà bếp Sự cung cấp nước cần chú trọng để đảm bảo rằng mọi quá trìnhnấu nướng và vệ sinh diễn ra suôn sẻ Hệ thống lạnh phải duy trì nhiệt độ an toàn đểbảo vệ thực phẩm khỏi vi khuẩn và hỏng hóc Tất cả các hệ thống kỹ thuật khác, từ
hệ thống thông gió đến hệ thống phòng cháy chữa cháy, phải hoạt động đúng cách đểđảm bảo an toàn thực phẩm và khách hàng
Một cơ sở hạ tầng kỹ thuật hoàn hảo không chỉ đảm bảo rằng mọi quá trình trong nhàbếp diễn ra một cách hiệu quả, mà còn là điểm đặc biệt quan trọng để đảm bảo sự hàilòng và an toàn của khách hàng Các chuẩn mực và quy tắc về cơ sở hạ tầng kỹ thuậtkhông chỉ là vấn đề kỹ thuật, mà còn là cam kết về chất lượng và tôn trọng đối vớikhách hàng
Không gian và trang trí của nhà hàng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ramột trải nghiệm ấn tượng cho khách hàng Thiết kế nội thất, ánh sáng, âm thanh vàtrang trí nên được chăm chút để tạo môi trường thoải mái và thú vị cho khách hàng
Trang 10Một môi trường ấm cúng và hấp dẫn có thể nâng cao trải nghiệm của khách hàng vàtạo cảm giác đặc biệt.
1.5 Các tổ chức trong ngành
Hiệp hội Nhà hàng Quốc Gia là hiệp hội kinh doanh ngành nhà hàng ở Hoa
Kỳ, đại diện hơn 380.000 địa điểm nhà hàng Hiệp hội được thành lập vào năm 1919
và có trụ sở tại Washington, DC Hiệp hội Nhà hàng Quốc gia (NRA) dự kiến doanhthu ngành thực phẩm năm 2010 sẽ tổng cộng 580 tỷ USD và bằng 4% tổng sản phẩmquốc nội của Mỹ Mức này cao hơn 2,5%doanh thu năm 2009, là một sự cải thiện sovới mức tăng trưởng âm 1,2% và 2,4%ngành này đã trải qua lần lượt vào năm 2008
và 2009 945.000 nhà hàng trên toàn quốc cung cấp việc làm cho 12,7 triệu người,hơn 9% lực lượng lao động Hoa Kỳ, khiến ngành này sử dụng lao động khu vực tưnhân lớn nhất trong cả nước Lần thứ hai trong gần nửa thế kỷ,ngành nhà hàng bị mấtviệc làm trong năm 2009 Mặc dù thua lỗ nhưng ngành này vẫn hoạt động tốt hơn cảnước nền kinh tế và tăng trưởng việc làm tiếp tục vào năm 2010 Đến năm 2020,ngành này dự kiến sẽ sử dụng 14 triệu lao động người - tăng thêm 1,3 triệu việc làm.Nhân viên điển hình trong ngành dịch vụ ăn uống là nữ, dưới 30 tuổi, độc thân, làmviệc bán thời gian Ngành dịch vụ thực phẩm sử dụng nhiều lao động thiểu số hơnquản lý hơn bất kỳ ngành bán lẻ nào khác Khách du lịch đóng góp khoảng 130 tỷUSD vào doanh thu dịch vụ ăn uống mỗi năm, cho dù là bữa sáng ở quán cà phê, bữatối trên máy bay, bánh sandwich ở bến xe buýt máy bán hàng tự động, hoặc bữa tốimười món trên tàu du lịch Du khách, kể cả du khách nước ngoài, chi tiêu tiền muathực phẩm nhiều hơn bất kỳ thứ gì khác ngoại trừ vận tải và khách du lịch chiếmkhoảng 1/4 tổng doanh thu trong ngành dịch vụ ăn uống
Trang 11Phần 2: Tổng quan góc nhìn về ngành và định hướng
phát triển trong tương lai2.1 Tình hình của ngành kinh doanh ăn uống
2.1.1 Hoạt động của ngành kinh doanh ăn uống
Kinh doanh ăn uống trong du lịch gồm 3 nhóm hoạt động: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động lưu thông, hoạt động tổ chức phục vụ Các hoạt động này có mối liên kết chặt chẽ và tác động qua lại với nhau Chỉ cần thiếu bất kì một trong ba hoạt động trên thì hoạt động kinh doanh ăn uống không diễn ra
đồ uống đã được chế biến sẵn
Diễn ra theo hai hình thức:
Bán trực tiếp cho du khách tại nhà hàng, quán ăn, khách sạn
Cung cấp cho các đơn vị kinh doanh du lịch khác như:
công ty du lịch, lữ hành, khu
du lịch
Bao gồm việc cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách tại nhà hàng, quán
ăn, khách sạn hoặc địa điểm du lịch
Các yêu cầu: Phục vụ chu đáo, nhiệt tình, tạo không gian phù hợp với du khách, cung cấp các dịch
vụ giải trí đi kèm (nếu có)
Mối quan hệ giữa các nhóm hoạt động:
Ba nhóm hoạt động kinh doanh ăn uống trong du lịch có mối quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau
Hoạt động sản xuất vật chất là nền tảng cho hoạt động lưu thông và hoạt động tổ chức phục vụ
Hoạt động lưu thông cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất vật chất và thị trường tiêu thụ cho hoạt động tổ chức phục vụ
Trang 12 Hoạt động tổ chức phục vụ là khâu cuối cùng trong chuỗi hoạt động kinh doanh ănuống trong du lịch, giúp tạo ra giá trị sử dụng cho du khách
2.1.2 Diễn biến ngành kinh doanh ăn uống
Tình hình kinh doanh ẩm thực trong ngành du lịch có thể phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, bao gồm tình hình kinh tế toàn cầu, tình hình dịch bệnh COVID-19, xu hướng
du lịch và thị trường,
2.1.2.1Đại dịch COVID-19
Tình hình của ngành kinh doanh ăn uống trước và sau đại dịch COVID-19.
Trước đại dịch Phục hồi sau đại dịch
Ngành kinh doanh ăn uống
trên thế giới phát triển mạnh
mẽ, với tốc độ tăng trưởng
trung bình hàng năm khoảng
5%
Nhu cầu cao do sự gia tăng
dân số, thu nhập và tốc độ đô
thị hóa
Sự đa dạng hóa trong các mô
hình kinh doanh, từ nhà hàng
cao cấp đến quán ăn bình dân,
chuỗi thức ăn nhanh, dịch vụ
o Áp dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh
o Cung cấp các dịch vụ mới như: giao hàng tận nơi, bán hàng online, ăn uống ngoài trời
Tuy nhiên, tốc độ phục hồi còn chậm và không đồng đều giữa các khu vực trên thế giới
Theo UNWTO, lượng khách du lịch quốc tế trong năm
2023 dự kiến sẽ chỉ đạt 65% so với mức trước đại dịch
Trang 13Tác động của đại dịch COVID-19 đến ngành kinh doanh ăn uống.
Doanh thu sụt giảm: Doanh thu của ngành kinh
doanh ăn uống trong du lịch giảm mạnh do các
biện pháp hạn chế đi lại, giãn cách xã hội
Lượng khách giảm: Lượng khách du lịch giảm
đáng kể, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh của các nhà hàng, quán ăn
Chi phí tăng cao: Chi phí cho các biện pháp phòng
chống dịch như: khử trùng, vệ sinh, bảo hộ cá
nhân
Nhân lực thiếu hụt: Doanh nghiệp gặp khó khăn
trong việc tuyển dụng nhân viên do dịch bệnh
Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu:
Do hạn chế đi lại, nguồn nguyên liệu cung cấp cho
các nhà hàng, quán ăn gặp nhiều khó khăn
Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới
(UNWTO), doanh thu du lịch toàn cầu năm 2020
giảm 73% so với năm 2019
Thúc đẩy chuyển đổi số: Doanhnghiệp áp dụng công nghệ vào hoạtđộng kinh doanh như: đặt bàn online,thanh toán online, quảng bá online
Nâng cao chất lượng dịch vụ: Doanhnghiệp chú trọng hơn vào an toàn thựcphẩm, vệ sinh môi trường và dịch vụkhách hàng
Tạo ra cơ hội mới: Xu hướng du lịchnội địa, du lịch an toàn, du lịch xanhphát triển tạo ra cơ hội mới cho ngànhkinh doanh ăn uống
2.1.2.2 Xu hướng phát triển của ngành kinh doanh ăn uống
a Xu hướng chuyển đổi số
Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi phi thường,trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực đóng vai trò nền tảng và
là động lực chủ đạo Trong đó, kinh doanh F&B được xem là một trong những ngành
có tốc độ chuyển đổi số rất nhanh tại Việt Nam Hầu hết các cơ sở kinh doanh F&Bhiện nay đều đã thay đổi phương thức bán hàng, chuyển từ kinh doanh offline, bánhàng tại chỗ, sang kinh doanh online và tích hợp đa kênh
Trang 14Bên cạnh đó, marketing online cũng dần trở thành một xu hướng mới “chiếmlĩnh” thị trường và hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai Cóthể thấy, hầu hết các nhà hàng, quán cà phê hoặc ngay cả các quán ăn bình dân cũngđầu tư lập Fanpage, website cũng như xây dựng bộ nhận diện thương hiệu riêng chohoạt động kinh doanh của mình
Ngoài ra, việc áp dụng các giải pháp công nghệ, các thiết bị điện tử như phầnmềm bán hàng, máy POS bán hàng, thanh toán không tiếp xúc, đặt – giao hàng trựctuyến,… cũng ngày càng phổ biến trong ngành F&B Theo một khảo sát ngành vàonăm 2022, có tới 82,8% doanh nghiệp F&B đã tiến hành chuyển đổi số, trong đó nhiềunhất là sử dụng phần mềm quản lý bán hàng Những chủ quán tham gia khảo sát chobiết, chuyển đổi số giúp họ rất nhiều trong việc giữ chân khách hàng hiệu quả, đồngthời có thêm lợi thế cạnh tranh trên thị trường F&B, từ đó tạo tiền đề để phát triểndoanh thu
Giải pháp Sử dụng phần mềm quản lý: Có nhiều phần mềm quản lý phù hợp
với các quy mô doanh nghiệp khác nhau
Trang 15 Phát triển website và ứng dụng di động: Website và ứng dụng di động giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu, bán hàng online và cungcấp dịch vụ cho khách hàng.
Tham gia các kênh mạng xã hội: Mạng xã hội là kênh hiệu quả để quảng bá thương hiệu và thu hút khách hàng
Đào tạo nhân viên: Nhân viên cần được đào tạo để sử dụng công nghệ số hiệu quả
b Xu hướng chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng
Báo cáo mới nhất của Mintel chỉ ra rằng phần lớn người tiêu dùng đang có xuhướng ưu tiên chi tiền nhiều hơn với các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe Đặc biệt, từgiai đoạn đại dịch Covid-19 bùng phát, mọi người lại càng quan tâm nhiều hơn đến cácvấn đề về sức khỏe và cẩn trọng hơn trong các hoạt động ăn uống Khách hàng giờ đây
ưu tiên sử dụng những thực phẩm hữu cơ lành mạnh, ít calo hơn, thay vì lựa chọn thức
ăn nhanh, đồ ăn chiên rán ngập dầu mỡ Chính điều này đã tạo nên sự thay đổi to lớntrong ngành F&B, hình thành nên các xu hướng ăn uống healthy
Một số những hot trend ăn uống nổi lên từ xu hướng healthy trong năm nay cóthể kể đến như các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt, trà thảo mộc, trà sữa keto bánh trungthu healthy hay bánh ngọt ít đường, Có thể nói, xu hướng này ra đời vừa mở ra cơ hộimới vừa là thách thức lớn đối với những người làm kinh doanh trong ngành F&B Bởi
lẽ, đây là một ngách kinh doanh vô cùng tiềm năng, có lợi nhuận cao nhưng đồng thờicũng đòi hỏi thương hiệu phải nhanh nhạy bắt kịp xu hướng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng
Theo nhiều chuyên gia trong ngành, thực phẩm lành mạnh vẫn sẽ tiếp tục là xuhướng được nhiều người quan tâm trong năm 2024 Do đó, những người mới trongngành có thể tận dụng cơ hội này để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng và nhanhchóng kiếm được lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của mình
Xu hướng
cụ thể cho sức khỏe và thân thiện với môi trường.Thực phẩm organic: Sử dụng thực phẩm organic, đảm bảo an toàn
Thực phẩm chay: Cung cấp các món ăn chay đa dạng, phù hợp với
Trang 16Du lịch kết hợp trải nghiệm: Du khách muốn kết hợp du lịch với các trảinghiệm khác như: nấu ăn, tham quan trang trại, thưởng thức rượu vang Vậy nên,doanh nghiệp nên tổ chức các hoạt động trải nghiệm độc đáo để thu hút du khách.
Du lịch bền vững: Du khách ngày càng quan tâm đến du lịch bền vững, thânthiện với môi trường Vì vậy, doanh nghiệp nên sử dụng nguyên liệu địa phương, tiếtkiệm năng lượng và bảo vệ môi trường
Trang 17Du lịch cá nhân hóa: Du khách muốn có những trải nghiệm du lịch được cánhân hóa theo sở thích của họ.Bởi vậy, doanh nghiệp cần cung cấp các dịch vụ du lịchphù hợp với nhu cầu và sở thích của từng tệp khách hàng.
Du lịch công nghệ: Du khách sử dụng công nghệ để tìm kiếm thông tin, đặtchỗ và thanh toán ngày càng nhiều trong thời đại 4.0 hiện nay Bởi thế, các doanhnghiệp cần ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của dukhách
d Xu hướng bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường không phải là một xu hướng quá mới nhưng vẫn luôn làvấn đề mà mọi doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm, đặc biệt là ngành F&B Bởi lẽ,nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường và phát triển bền vững ngàycàng cao Theo một khảo sát của Nielsen Việt Nam, có tới 80% người tiêu dùng ViệtNam sẵn sàng chi trả nhiều hơn để sử dụng dịch vụ tại các hàng quán sử dụng nguyênliệu đảm bảo, thân thiện với môi trường Vì vậy, chủ kinh doanh F&B cũng buộc phảithay đổi để thực hiện những kỳ vọng và mong muốn của khách hàng
Thực tế, nhiều thương hiệu lớn như Coca Cola, Vinamilk, Starbucks vớinhững sáng kiến tạo ra bao bì tái chế cũng đã nhận được sự ủng hộ và quan tâm lớncủa người tiêu dùng Việc này không chỉ thể hiện sự hưởng ứng của doanh nghiệp vớilàn sóng bảo vệ môi trường mà còn giúp xây dựng hình ảnh tích cực trong mắt cộngđồng
Một số giải pháp hiệu quả
Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng
Tắt đèn và các thiết bị điện khi không sử dụng
Trang 18 Nâng cao nhận thức của nhân viên về bảo vệ môi trường.
Đào tạo nhân viên về các biện pháp bảo vệ môi trường
e Xu hướng phát triển tập trung vào gen Z
Trong những năm năm gần đây, thế hệ gen Z đang dần khẳng định vị thế của mình khi là một trong những nhóm khách hàng quan trọng nhất, chiếm lĩnh thị trường mọi ngành hàng Thậm chí, theo ông Hudson Riehle – Phó Chủ tịch Cấp cao của National Restaurant Association còn nhận định, “Thế hệ gen Z là tương lai của ngành F&B”
Từ chính thực tế hiện nay ta cũng có thể thấy được, những vị khách trẻ tuổi này đang dần nắm thế chủ động hơn trong hành trình mua hàng của mình Họ có xu hướng hình thành nên các sân chơi riêng cho thế hệ của mình và rất nhiều người trong
số họ còn là trend-creator trong lĩnh vực F&B
Bên cạnh đó, nhóm khách hàng gen Z còn được đánh giá là “chịu chi” hơn hẳncác thế hệ trước Với sự tò mò và khao khát cho những trải nghiệm mới, khách hàng gen Z luôn tìm kiếm sự mới lạ, có tính sáng tạo cao và sẵn sàng chi tiền để có được những trải nghiệm này Do đó, để có thể “chinh phục” được nhóm khách hàng này, cácthương hiệu phải rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt các sở thích và xu hướng tiêu dùng của thế hệ này
2.1.3 Các số liệu thống kê về ngành
2.1.3.1 Doanh thu
Trang 19Thế giới: Theo Statista, doanh thu ngành kinh doanh ăn uống trong du lịch năm 2023 ước tính đạt 1.500 tỷ USD, dự kiến tăng trưởng 5.2% CAGR trong giai đoạn2023-2027.
Việt Nam: Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, doanh thu ngành dịch vụ lưutrú và ăn uống phục vụ khách du lịch năm 2023 ước tính đạt 180.000 tỷ đồng, tăng 25.3% so với năm 2022
Doanh thu tăng mạnh trong mùa cao điểm điểm hè 2023
Trang 20Cơ cấu chi tiêu bình quân một lượt khách quốc tế đến Việt Nam
2.1.3.2 Tốc độ tăng trưởng
Thế giới: Ngành kinh doanh ăn uống trong du lịch trên thế giới dự kiến tăng trưởng 5.2% CAGR trong giai đoạn 2023-2027
Việt Nam: Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống phục vụ khách du lịch Việt Nam
dự kiến tăng trưởng 9.1% CAGR trong giai đoạn 2023-2027
2.1.3.2 Thị phần
Thế giới: Theo Statista, thị phần của các phân khúc trong ngành kinh doanh ănuống trong du lịch năm 2023: nhà hàng (60%), quán bar (20%), dịch ăn uống tại khách sạn (20%)
Việt Nam: Theo Euromonitor International, thị phần của các phân khúc trong ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống phục vụ khách du lịch Việt Nam năm 2023: nhà hàng (55%), quán bar (15%), dịch vụ ăn uống tại khách sạn (30%)
Trang 212.2 Cơ hội và thách thức của ngành kinh doanh ăn uống
2.2.1 Cơ hội và thách thức
Nhu cầu du lịch ngày càng tăng: Nhu cầu
du lịch ngày càng tăng, đặc biệt là du lịch
trải nghiệm, là cơ hội lớn cho ngành kinh
doanh ăn uống trong du lịch phát triển
Xu hướng du lịch ẩm thực: Du khách
ngày càng quan tâm đến trải nghiệm ẩm
thực địa phương khi đi du lịch, tạo điều
kiện cho các nhà hàng, quán ăn phát triển
các món ăn đặc trưng, thu hút du khách
Sự phát triển của công nghệ: Công nghệ
giúp doanh nghiệp quảng bá, tiếp thị hiệu
quả hơn, tiếp cận khách hàng tiềm năng
dễ dàng hơn
Nâng cao thu nhập người dân: Nâng cao
thu nhập người dân thúc đẩy nhu cầu ăn
uống, giải trí, du lịch, tạo cơ hội cho
ngành kinh doanh ăn uống trong du lịch
phát triển
Cạnh tranh gay gắt: Ngành kinh doanh
ăn uống trong du lịch cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự khác biệt để thu hút khách hàng
Thiếu hụt nhân lực: Ngành cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách
Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguyên liệu và hoạt động kinh doanh của ngành
Yêu cầu ngày càng cao của du khách:
Du khách ngày càng có yêu cầu cao vềchất lượng dịch vụ, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
2.2.2 Tiềm năng phát triển
Ngành kinh doanh ăn uống trong du lịch tại Việt Nam có tiềm năng phát triển lớn bởi:
Trang 22Nhu cầu du lịch ngày càng tăng: Nhu cầu du lịch, đặc biệt là du lịch trảinghiệm, ngày càng tăng, thúc đẩy nhu cầu ăn uống, giải trí của du khách Và du kháchngày càng quan tâm đến trải nghiệm ẩm thực địa phương khi đi du lịch, tạo điều kiệncho các nhà hàng, quán ăn phát triển các món ăn đặc trưng, thu hút du khách hàng.
Nền văn hóa ẩm thực đa dạng: Việt Nam sở hữu nền văn hóa ẩm thực phongphú, đa dạng với nhiều món ăn đặc trưng của từng vùng miền Ẩm thực Việt Namđược đánh giá cao bởi hương vị thơm ngon, nguyên liệu tươi ngon và tốt cho sức khỏe
Cơ sở hạ tầng du lịch ngày càng phát triển: Hệ thống giao thông được đầu tưnâng cấp, thu hút du khách đến các địa phương Đồng thời, nhiều khu du lịch, resort,khách sạn được xây dựng, tạo nhu cầu ăn uống cho du khách
Chính sách ưu đãi của Chính phủ: Chính phủ có nhiều chính sách ưu đãi thuhút đầu tư vào ngành du lịch, trong đó có ngành kinh doanh ăn uống Đặc biệt, chínhsách khuyến khích phát triển du lịch ẩm thực, quảng bá hình ảnh ẩm thực Việt Nam rathế giới
Nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống cao cấp: Du khách ngày càng quan tâm đếnchất lượng dịch vụ ăn uống, đòi hỏi các nhà hàng, quán ăn nâng cao chất lượng phục
vụ Và nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống cao cấp, sang trọng ngày càng tăng
2.2.3 Một số giải pháp phát triển hiệu quả
Xu hướng sử dụng dịch vụ cao cấp: Nâng cao chất lượng dịch
vụ, cung cấp các dịch vụ cao cấp đáp ứng nhu cầu của du khách
Trang 23 Xu hướng ứng dụng công nghệ: Ứng dụng công nghệ vào quản lý, vận hành, thanh toán, đặt chỗ, giúp nâng cao hiệu quảhoạt động.
Nâng cao năng
pháp khác Đa dạng hóa sản phẩm: Cung cấp đa dạng các món ăn, thức uống phù hợp với nhu cầu của du khách
Cung cấp dịch vụ chất lượng cao: Đảm bảo chất lượng dịch
vụ, thái độ phục vụ tốt, tạo ấn tượng tốt cho du khách
Trang 24 Quảng bá, tiếp thị hiệu quả: Quảng bá hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ đến du khách qua các kênh online và offline.
Liên kết hợp tác: Liên kết với các doanh nghiệp du lịch khác
để tạo ra các sản phẩm du lịch trọn gói, thu hút du khách
2.3 Định hướng phát triển của ngành
Giảm thiểu rác thải thực phẩm và sử dụng năng lượng hiệu quả
Hỗ trợ cộng đồng địa phương và bảo tồn văn hóa
Trang 25Sức khỏe
Cung cấp các lựa chọn ăn uống lành mạnh và tốt cho sức khỏe
Sử dụng nguyên liệu tươi ngon và chất lượng cao
Đáp ứng nhu cầu của các du khách có chế độ ăn uống đặc biệt
Công
nghệ
Ứng dụng công nghệ vào việc đặt chỗ, thanh toán, quản lý, và thu thập dữ liệu
Sử dụng trí tuệ nhân tạo để cá nhân hóa trải nghiệm của du khách
Tăng cường tiếp thị và quảng bá trực tuyến
Một số ví dụ cụ thể về các định hướng:
Bền vững: Một nhà hàng có thể sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương, theo mùa, và hữu cơ để chế biến món ăn Họ cũng có thể sử dụng các biện pháp để giảm thiểu rác thải thực phẩm và tiết kiệm năng lượng
Cá nhân hóa: Một nhà hàng có thể sử dụng dữ liệu để tạo ra các thực đơn được
cá nhân hóa cho từng du khách Họ cũng có thể sử dụng các thiết bị di động để cho phép du khách đặt món ăn và thanh toán hóa đơn trực tiếp từ bàn của họ
Trải nghiệm: Một nhà hàng có thể tổ chức các lớp học nấu ăn hoặc các tour dulịch ẩm thực để du khách có thể tìm hiểu về văn hóa ẩm thực địa phương
Sức khỏe: Một nhà hàng có thể cung cấp các lựa chọn ăn uống chay, vegan, hoặc gluten-free Họ cũng có thể sử dụng các nguyên liệu tươi ngon và chất lượng cao
để chế biến món ăn
Công nghệ: Một nhà hàng có thể sử dụng chatbot để trả lời các câu hỏi của du khách và đặt chỗ Họ cũng có thể sử dụng mạng xã hội để quảng bá nhà hàng và thu hút du khách
Trang 26Phần 3: Cơ cấu ngành và các mô hình kinh doanh ăn
uống3.1 Cơ cấu ngành
Ngành kinh doanh ăn uống bao gồm nhà hàng, dịch vụ ăn uống du lịch và dịch
vụ ăn uống theo tổ chức
3.1.1 Nhà hàng
3.1.1.1 Khái niệm nhà hàng
Nhà hàng hay quán ăn là một cơ sở kinh doanh về dịch vụ ăn uống, có khu bếp
để chế biến món ăn và phục vụ khách hàng tới ăn uống tại chỗ và mang về Nhà hàng
có quy mô khác nhau nhưng đều mang nét văn hóa đặc trưng ở mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ
Trang 27Nhà hàng bao gồm các các cơ sở cung cấp đồ ăn nhanh, quán cà phê, nhà hàngđặc sản, nhà hàng gia đình, quán cà phê và nhà hàng phục vụ đầy đủ dịch vụ.
Trang trí, kiến trúc, âm nhạc, trang phục nhân viên cũng phản ánh phong cách dân tộc
VD: Chả cá Lã Vọng,
Giữ được bản sắc dân tộc
Các món ăn có thể không hợp khẩu vị ăn với du khách nước ngoài
có thiết kế đơn giản
Có suất ăn được chế biến sẵn, đồng loạt với mức giá cố định
Đồ uống đi kèm thường là các loại nước ngọt có ga
Lĩnh vực hoạt động: Từ những người bán hàng rong quy mô nhỏ với xe thức ăn, cho đến các tập đoàn trị giá hàng tỷ đô
la như McDonald's và Burger King
Gắn liền với dịch vụ giao hàng tận nơi giúp khách hàngthoải mái và tiếtkiệm thời gian
đi lại, tiết kiệm thời gian của mình một cách tối ưu nhất
Vật dụng đựng đồ
ăn được sử dụng 1lần gây ảnh hưởng đến môi trường
Số lượng nhân sự nghỉ việc cao.Khó đảm bảo chấtlượng đầu vào thức ăn
Trang 28Hình thức: Phục vụ tại quầy, khách hàng đặt món tại quầy thu ngân và mang về bàn của mình (hoặc một số trường hợp,
là đặt từ một máy bán hàng)
Cũng có thể có dịch vụ through (dịch vụ mua đồ ăn cho phép khách hàng không phải rời xe ô tô của họ) hoặc dịch vụ take-out (Dịch vụ mang thức ăn đi, ăn ở 1 nơi khác Ở các vùng khác trên thế giới, còn gọi là takeout, carry-out and to-go, take-away, take away food, takeaways hoặc parcel)
Drive-Những nhà hàng thức ăn nhanhđược biết đến trong ngành công nghiệp nhà hàng là QSRs (quick-service restaurants) - những nhà hàng phục vụ nhanh
VD: McDonald’s, Burger Kings
Chủ yếu là các nhà hàng chuỗi,như Chipotle Mexican Grill và Panera Bread
Loại hình đồ ăn tại các Nhà hàng Fast casual này đa dạng hơn so với tại các chuỗi Nhà hàng ăn nhanh Fast Food
Thiết kế nội thấtđẹp hơn, chăm chút hơn nhà hàng thức ăn nhanh
Một số nhà hàng lớn còn mang lại cảm giác ấm cúng như mô hình
Không phục vụ
đồ uống có cồn vàkhai vị
Không có tư vấn gọi món
Trang 29Fast casual restaurants không cung cấp dịch vụ bàn đầy đủ, nhiều nhà hàng cung cấp đĩa vàdao kéo dùng một lần.
Chất lượng đồ ăn và giá cả có
xu hướng cao hơn so với Fast food restaurant nhưng có vẻ thấp hơn so với một Casual Dining
Thực đơn đa dạng: Với nhiều lựa chọn cho khách hàng
Dịch vụ giao đồ ăn: Cung cấp dịch vụ giao đồ ăn tận nơi hoặcđặt hàng trực tuyến
Phân khúc nhà hàng bình dân, hướng đến tầng lớp khách hàngtrung lưu Ngoài ra, còn hướngđến nhóm khách hàng như gia đình, bạn bè
Thiết kế nội thất thư giãn, sangtrọng hơn nhà hàng fast casual hoặc QSR (Quick service restaurant – nhà hàng phục vụ nhanh)
Phân khúc thị trường của các nhà hàng này ở khoảng giữa Fast Food và Fine-Dining restaurants
Casual dining thường có một
Không gian thoải mái, không gò bó
So với các nhà hàng fine dining, casual dining thường
có giá cả hợp lý hơn, thu hút đa dạng đối tượng khách hàng
Menu đa dạng, phong phú
Chất lượng thức
ăn có thể không đảm bảo do phục
vụ một lượng lớn khách hàng và menu đa dạng
Dịch vụ có thể không được tập trung và chuyên nghiệp
Không gian không yên tĩnh do
số lượng khách hàng lớn và