1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG

Trang 2

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:TS.Trần Nguyễn Minh Thư Phạm Văn Phương MSSV: B1812369

Khóa : 44

Cần Thơ, 10/2021

Trang 4

Để có được bài niên luận này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Trần Nguyễn Minh Thư – người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em.Trong suốt quá trình thực hiện niên luận, nhờ những sự chỉ bảo và hướng dẫn quý giá đó mà bài niên luận này được hoàn thành một cách tốt nhất.

Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các Thầy Cô Giảng viên Đại học Cần Thơ, đặc biệt là các Thầy Cô ở Khoa CNTT & TT, những người đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian qua.

Em cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè cùng với gia đình đã luôn động viên, khích lệ và tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện để em có thể hoàn thành bài niên luận một cách tốt nhất.

Tuy có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện niên luận, nhưng không thể tránh khỏi những sai sót.Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý Thầy Cô và các bạn để bài niên luận hoàn thiện hơn.

Cần Thơ, ngày tháng 10 năm 2021 Người viết

Phạm Văn Phương

Trang 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Kết quả đạt được 7

7 Bố cục luận văn 7

PHẦN NỘI DUNG 9

CHƯƠNG 1 9

MÔ TẢ BÀI TOÁN 9

2 Giải pháp liên quan đến bài toán 10

CHƯƠNG 2 15

THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT 15

1 Thiết kế hệ thống 15

2 Cài đặt giải thuật 15

3 Kiểm Thử, Triển Khai và Bảo Trì 15

CHƯƠNG 3 22

Giới Thiệu Website 22

1 Website Sinh Viên 22

Trang 6

Hình 16: Giao diện sinh viên (1) 23

Hình 17: Giao diện sinh viên (2) 23

Hình 18: Thông tin cá hân 24

Hình 19: Quản lý tổng sinh viên đang giảng dạy 24

Hình 20: Quản lý sinh viên từng lớp (1) 25

Hình 21: Quản lý từng lớp (2) 25

Hình 22: Cảnh cáo học vụ tổng sinh viên (hoặc từng lớp) 26

Hình 23: Thêm sinh viên 26

Hình 24: Sửa sinh viên 27

Hình 25: Thêm lớp 27

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Quản Lý Đăng Nhập 20

Bảng 2: Quản Lý Sinh Viên 21

Bảng 3: Quản Lý Lớp Học 21

Bảng 4: Đăng Nhập Sinh Viên 21

Bảng 5: Thông Tin Cá Nhân Sinh Viên 21

Trang 8

PHẦN GIỚI THIỆU

1 Đặt vấn đề

Hệ thống thông tin (xây dựng dựa trên nền web) quản lý lớp học được xây dựng trên mục đích để quản lý các sinh viên (cựu sinh viên) hoặc các giảng viên có thể nắm bắt được các thông tin của sinh viên (cựu sinh viên) một cách chính xác và nhanh chóng hơn Đồng thời website có thể cung cấp một số tài nguyên liên quan đến việc học (VD: các slide bài giảng, các tài liệu học tập, các tài liệu tham khảo) đến các sinh viên (cựu sinh viên) một cách tốt nhất.

Hiện nay, do tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có dấu hiệu căng thẳng, website quản lý lớp học được tạo ra có thể giúp giảng viên liên lạc đến các sinh viên thông báo về các tiết học, các sự kiện của nhà trường và trao đổi về vấn đề học tập,… Đồng thời, website được thành lập để các giảng viên có thể giảng dạy và cập nhật các thành tích, điểm số cho các sinh viên (cựu sinh viên) tham khảo và có các khiếu nại về điểm số trước khi giảng viên cập nhật lên trang web chính thức của nhà trường.

Đối với các sinh viên, website cũng là một công cụ được lập ra để có thể upload, cập nhật các slide bài giảng của từng bộ môn (từng khoa) Các sinh viên cũng có thể trao đổi với các sinh viên khóa trước thông qua việc giao tiếp trên website, trao đổi một số tài liệu của sinh viên khóa trước không còn sử dụng.

Đối với các cựu sinh viên sau khi ra trường, Thông tin cá nhân sẽ được lưu trữ và các giảng viên có thể nắm bắt được để dễ tiện liên lạc Các sinh viên đã ra trường cũng có thể nắm bắt lại kiến thức đổi mới được upload lên website.

Từ những vấn đề nêu trên, website quản lý lớp học được đề xuất thực hiện Hệ thống được thành lập dựa trên các nhu cầu của sinh viên (cựu sinh viên) và giảng viên Giải quyết được các vấn đề học tập trong tình hình dịch bệnh đang theo chiều hướng căng thẳng

2 Lịch sử giải quyết vấn đề

Hiện nay, Internet được phát triển một cách mạnh mẽ và được phủ tất cả các nơi trên thế giới Cùng với đó, các phần mềm quản lý lớp học ở các nước được ra đời nhằm giúp các giảng viên, học sinh, sinh viên sử dụng dễ dàng hơn và tiếp cận dễ dàng hơn Đây là các phần mềm được điểm qua như sau:

-Phần mềm quản lý lớp học Mona eLMS : Phần mềm có khả năng lưu trữ

không giới hạn và cải tiến bộ nhớ khi có nhu cầu xuất file, thông kê, tìm kiếm Phần mềm cho phép giảng viên có thể xem và xuất file về điểm số và thông tin sinh viên

Trang 9

Hình 1: Mona eLMS

-Phần mềm quản lý học sinh TeacherKit: cho phép người dùng thêm dữ liệu

bằng hình ảnh, điểm danh thông qua scan ảnh Người dùng có thể sử dụng trên các thiết bị thông minh như: iphone, ipad, và tất cả các smartphone hiện nay.

Giảng viên có thể sử dụng phần mềm này để có thể quản lý các sinh viên thông qua các smartphone, hoặc có thể điểm danh sinh viên một cách nhanh chóng

-Phần mềm quản lý khóa học MSF: hổ trợ việc quản lý các thông tin của học

sinh như: thông tin cá nhân, điểm danh,… Phần mềm còn được tích hợp tính năng thông báo qua tin nhắn sms, email.

-Phần mềm quản lý lớp học VnResource EBM Pro: Đây được xem là giả

pháp tốt cho các việc quản lý học sinh, sinh viên một cách toàn diện Mức phí cho phần mềm này cũng khá thấp, phù hợp với khả năng chi trả của nhiều đơn vị

Hình 2: VnResource EBM Pro

-Phần mềm quản lý học viên Socrative Teacher: thiết kế thông minh, dễ sử

dụng cùng nhiều tính năng việc tìm kiếm trở nên dễ dàng và nhanh chóng

Trang 10

Ngoài ra, phần mềm còn được sử dụng cho việc phân loại học sinh vô cùng nhanh chóng và chính xác.

- Đó là một số phần mềm được tạo ra và sử dụng nhiều nhất ở các trường Vẫn còn một số phần mềm đang từng bước phát triển và cải tiến nhiều chức năng hơn để dễ dàng tiếp cận với những người sử dụng

3 Mục tiêu đề tài

- Nhằm mục đích phục vụ cho các giảng viên tiện lợi cho việc dạy học và kiểm soát sĩ số của các lớp học Ngoài ra, giảng viên cũng có thể upload điểm số và các bài giảng cho tới các sinh viên

- Các sinh viên có thể sử dụng nhằm mục đích tra cứu điểm học, quản lý thông tin cá nhân và sử dụng tài liệu được cập nhật mỗi ngày

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu:  Giảng viên chủ nhiệm  Giảng viên bộ môn

 Tân sinh viên (cựu sinh viên)

- Trình soạn thảo, biên dịch: Visual Studio Code[8] - XAMPP[9]: Tạo máy chủ Web

- Thư viện cần cài đặt:

Carbon[10]: Xử lý các hàm liên quan đến ngày tháng năm Morris[11]: Xử lý các hàm liên quan đến thống kê.

Trang 11

Boostrap[12]: Xây dựng giao diện

Jquery[13], Popper[14]: Xử lý các thao tác HTML, DOM, sự kiện hoạt ảnh CSS,

Chương 1 : Mô tả bài

Chương 2 : Thiết kế, cài đặt giải thuật, biễu diễn cơ sở dữ liệu, trình bày

các bước xây dựng hệ thống bằng phương pháp lọc cộng tác.

Trang 12

Chương 3 : Kiểm thử hệ thống và đánh giá độ chính xác, tốc độ của hệ

Phần kết luận

Trình bày kết quả đạt được và hướng phát triển hệ thống.

Trang 13

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1MÔ TẢ BÀI TOÁN

Hệ thống thông tin (xây dựng dựa trên nền web) quản lý lớp học phục vụ cho giảng viên, các sinh viên khoa CNTT&TT và các sinh viên khi ra trường, có thể liên lạc với nhau, hoặc xem lại điểm số Các chức năng chính của hệ thống đảm bảo các công việc sau đây:

 Quản lý thông tin liên lạc sinh viên hoặc giảng viên, gồm những thông tin cơ bản: mssv/mscb, họ tên, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ liên hệ, email trường, email cá nhân, số điện thoại, mật khẩu để đăng nhập, facebook, zalo

 Quản lý điểm số (bao gồm thông tin điểm của : từng môn học, mã lớp môn học, niên khóa, điểm số, điểm chữ,…), để sinh viên tra cứu, giảng viên sẽ cập nhật điểm trên này

 Quản lý các thành tích các cuộc thi, các khen thưởng của nhà trường của các sinh viên ( hoặc cựu sinh viên)

 Hỗ trợ nhắn tin nội bộ trao đổi giữa sinh viên và giảng viên, và giữa sinh viên với nhau

2 Tài khoản người dùng

Bao gồm các tài khoản:

 Tài khoản quản trị viên ( Giảng viên của lớp)  Tài khoản giảng viên

 Tài khoản sinh viên  Tài khoản cựu sinh viên

3 Mô tả các chức năng chính1 Quản Lý Hệ Thống:

Quản trị viên đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý thông tin của các tài khoản người dùng

Trong việc quản lý, quản trị viên có quyền cập nhật thêm người dùng mới (thêm , sửa , xóa,…), lưu trữ và phục hồi lại thông tin người dùng

Quản trị viên có thể cập nhật thành tích từ những cuộc thi của sinh viên, những khen thưởng của nhà trường và sắp xếp thành tích điểm của sinh viên theo thứ tự giảm dần

Chỉ có tài khoản của Quản trị viên có thể cập nhật điểm số và các thành tích cho sinh viên theo từng môn, từng năm học, và niên khóa, các điểm chữ được đánh giá theo từng bậc của nhà trường đưa ra

Trang 14

Các tài khoản người dùng sẽ được sử dụng chức năng giao tiếp với nhau hoặc với các Giảng Viên và góp ý kiến về việc học, điểm số sau khi tốt nghiệp

Các Giảng viên (hoặc Giảng Viên bộ môn) có thể thông báo các sự kiện, các ngày lễ do Trường (hoặc Khoa) đến các sinh viên

Các Giảng viên cũng có thể sử dụng hệ thống để dạy học trong các trường hợp xấu (dịch bệnh, lũ lụt,…)

2 Giải pháp liên quan đến bài toán

Phía người dùng (Client): sẽ thiết kế giao diện và trang trí bằng các ngôn

o HTML[1]: là viết tắt của cụm từ Hyper Text Markup

Language, có nghĩa là “Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản” HTML được dùng để thiết lập trang web Vì mỗi website có thể chứa nhiều trang nội dung nên mỗi trang sẽ là một tài liệu HTML.HTML đóng vai trò giúp người dùng có thể định dạng, thiết kế cấu trúc các thành phần của một trang web hay các ứng dụng, heading, links, hoặc phân chia giữa các đoạn văn, …Một tập tin HTML được hình thành từ các phần tử HTML, trong đó nó đã được quy định bởi các cặp thẻ (gọi là tag), và lưu dưới dạng đuôi mở rộng là html hay htm.

Ưu điểm:

 Có nhiều tài nguyên hỗ trợ với cộng đồng người dùng vô cùng lớn

 Có thể hoạt động mượt mà trên hầu hết mọi trình duyệt hiện nay

 Học HTML khá đơn giản

 Các markup sử dụng trong HTML thường ngắn gọn, có độ đồng nhất cao

 Sử dụng mã nguồn mở, hoàn toàn miễn phí  HTML là chuẩn web được vận hành bởi W3C  Dễ dàng để tích hợp với các loại ngôn ngữ

backend (ví dụ như: PHP, Node.js,…)  Nhược điểm:

 Chỉ được áp dụng chủ yếu cho web tĩnh Nếu muốn tạo các tính năng động, lập trình viên phải dùng thêm JavaScript hoặc ngôn ngữ backend của bên thứ 3 (ví dụ như: PHP)  Mỗi trang HTML cần được tạo riêng biệt,

ngay có khi có nhiều yếu tố trùng lặp như header, footer.

Trang 15

 Khó để kiểm soát cách đọc và hiển thị file HTML của trình duyệt (ví dụ, một số trình duyệt cũ không render được tag mới Do đó, dù trong HTML document có sử dụng các tag này thì trình duyệt cũng không đọc được)  Một vài trình duyệt còn chậm cập nhật để hỗ

trợ tính năng mới của HTML

o CSS[2]: là chữ viết tắt của Cascading Style Sheets, nó là một ngôn ngữ được sử dụng để tìm và định dạng lại các phần tử được tạo ra bởi các ngôn ngữ đánh dấu (HTML) Nói ngắn gọn hơn là ngôn ngữ tạo phong cách cho trang web Bạn có thể hiểu đơn giản rằng, nếu HTML đóng vai trò định dạng các phần tử trên website như việc tạo ra các đoạn văn bản, các tiêu đề, bảng,…thì CSS sẽ giúp chúng ta có thể thêm style vào các phần tử HTML đó như đổi bố cục, màu sắc trang, đổi màu chữ, font chữ, thay đổi cấu trúc…

Ưu điểm:

 Khả năng tiết kiệm thời gian  Khả năng tải trang nhanh chóng  Dễ dàng khi thực hiện bảo trì

Khá khó khăn cho người mới

Định dạng của web có khả năng gặp rủi ro

o Javascrip[3]: là ngôn ngữ lập trình được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, … thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động Thường được dùng để: Lập trình website, xây dựng ứng dụng cho website máy chủ, ứng

Trang 16

 JavaScript nhanh hơn và nhẹ hơn các ngôn

Phía máy chủ (Server):

o PHP[4]: là một từ viết tắt của cụm từ Hypertext Pre

Processor Là một ngôn ngữ lập trình thường được sử dụng để phát triển ứng dụng Những thứ có liên quan đến viết máy chủ, mã nguồn mở hay mục đích tổng quát Ngoài ra, nó còn rât thích hợp để lập trình web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Ngày nay, PHP đã chiếm tới hơn 70% web hiện nay, trang web giới thiệu của các công ty như influxwebtechnologies, Monamedia đều được xây dựng bằng WordPress – một mã nguồn được viết bởi ngôn ngữ PHP Bởi những tính năng như tối ưu hóa cho các ứng dụng web Tốc độ load web nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và JAVA Rất dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác hiện nay.Ngôn ngữ lập trình PHP đã được xây dựng bởi cộng đồng và trong đó có sự đóng góp to lớn tới từ Zend Inc Là một công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nên nhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp Đưa ngôn ngữ lập trình này vào quy mô phát triển của các doanh nghiệp, môi trường chuyên PHP có thể chạy trên mọi hệ điều hành như UNIX, Linux và Windows, v.v.

 Ứng dụng dựa trên PHP có thể dễ dàng được tải và kết nối với cơ sở dữ liệu Nó chủ yếu được sử dụng vì tốc độ tải nhanh hơn trên Internet chậm và trong nhiều trường hợp, PHP có tốc độ cao hơn với nhiều ngôn ngữ lập trình khác.

Trang 17

 PHP hỗ trợ nhiều thư viện mạnh mẽ để dễ dàng mô-đun chức năng cho việc biểu diễn dữ

 PHP là kiểu Weak type nên có thể dẫn đến dữ liệu và thông tin không chính xác cho người dùng.

 Sử dụng các Framework PHP cần học thêm Built-in Function (Các chức năng được tích hợp sẵn trong PHP) để tránh lại viết lại chức năng lần thứ 2.

 Việc sử dụng nhiều tính năng của các Framework PHP có thể làm hiệu suất của trang web bị kém đi.

o MySQL[5]: là một công cụ có tốc độ cao cùng với tính ổn định tốt Công cụ này dễ sử dụng, lại còn hoạt động được ở nhiều hệ điều hành Ngoài ra, tính bảo mật của MySQL rất mạnh, có thể sử dụng được ở trên nhiều ứng dụng.banner testCloud Server - Giải pháp đám mây giúp vận hành website ổn định, nhanh chóngMySQL đã được sử dụng với mục đích nhằm bổ trợ NodeJs, PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác Có thể nói MySQL là nơi giúp lưu trữ những thông tin của các trang web viết bằng NodeJs, PHP hay Perl, Và cuối cùng, công cụ này có phiên bản được sử dụng hoàn toàn miễn phí.

Ưu điểm:

 Dễ sử dụng: MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định, dễ sử dụng và hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh.

 Độ bảo mật cao: MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên Internet khi sở hữu nhiều nhiều tính năng bảo mật thậm chí là ở cấp cao.

 Đa tính năng: MySQL hỗ trợ rất nhiều chức năng SQL được mong chờ từ một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cả trực tiếp lẫn gián tiếp.

Trang 18

 Khả năng mở rộng và mạnh mẽ: MySQL có thể xử lý rất nhiều dữ liệu và hơn thế nữa nó có thể được mở rộng nếu cần thiết.

 Nhanh chóng: Việc đưa ra một số tiêu chuẩn cho phép MySQL để làm việc rất hiệu quả và tiết kiệm chi phí, do đó nó làm tăng tốc độ

 Độ tin cậy: Cách các chức năng cụ thể được xử lý với MySQL (ví dụ tài liệu tham khảo, các giao dịch, kiểm toán,…) làm cho nó kém tin cậy hơn so với một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ khác.

Dung lượng hạn chế: Nếu số bản ghi của bạn lớn dần lên thì việc truy xuất dữ liệu của bạn là khá khó khăn, khi đó chúng ta sẽ phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tốc độ truy xuất dữ liệu như là chia tải database này ra nhiều server, hoặc tạo cache MySQL

Ngày đăng: 23/04/2024, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Mona eLMS - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 1 Mona eLMS (Trang 9)
Hình 3: Kết Quả - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 3 Kết Quả (Trang 11)
3. Sơ Đồ Hệ Thống - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
3. Sơ Đồ Hệ Thống (Trang 20)
Hình 8: Bảng MonHoc - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 8 Bảng MonHoc (Trang 22)
Bảng 5: Thông Tin Cá Nhân Sinh Viên - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Bảng 5 Thông Tin Cá Nhân Sinh Viên (Trang 25)
Hình 13: Trang đăng nhập - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 13 Trang đăng nhập (Trang 26)
Hình 15: Giao diện sinh viên (2) - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 15 Giao diện sinh viên (2) (Trang 27)
Hình 14: Giao diện sinh viên (1) - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 14 Giao diện sinh viên (1) (Trang 27)
Hình 16: Thông tin cá hân - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 16 Thông tin cá hân (Trang 28)
Hình 17: Quản lý tổng sinh viên đang giảng dạy - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 17 Quản lý tổng sinh viên đang giảng dạy (Trang 28)
Hình 18: Quản lý sinh viên từng lớp (1) - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 18 Quản lý sinh viên từng lớp (1) (Trang 29)
Hình 20: Cảnh cáo học vụ tổng sinh viên (hoặc từng lớp) - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 20 Cảnh cáo học vụ tổng sinh viên (hoặc từng lớp) (Trang 30)
Hình 22: Sửa sinh viên - niên luận cơ sở ngành ngành khoa học máy tính đề tài hệ thống quản lý lớp học bậc đại học
Hình 22 Sửa sinh viên (Trang 31)
w