1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống quản lý Đặt phòng Accor Hotel
Tác giả Nguyễn Tuấn Đạt, Nguyễn Văn Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn Lâm Hoàng Trúc Mai
Trường học Trường Đại học Tài chính Marketing
Chuyên ngành Lập trình C# cơ bản
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,16 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẶT PHÒNG ACCOR HOTEL (14)
    • 1.1. Tổng quan về đề tài (14)
      • 1.1.1 Lý do lựa chọn đề tài (14)
      • 1.1.2 Giới thiệu về khách sạn (14)
      • 1.1.3 Tổng quan về hoạt động đặt phòng, lập danh sách khách hàng và sử dụng dịch vụ của khách sạn (15)
      • 1.1.4 Mô tả bài toán (16)
    • 1.2. Mục Tiêu Của đề tài (18)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (18)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (19)
    • 1.3. Phạm vi đề tài (19)
    • 1.4. Tính cấp thiết của đề tài (20)
    • 1.5. Thiết kế kế hoạch triển khai thực hiện đề tài (20)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (0)
    • 2.1. Tổng quan về các nghiên cứu trước và điểm mới trong đề tài nghiên cứu. 13 (26)
      • 2.1.1 Tổng quan về các nghiên cứu trước (26)
      • 2.1.2 Điểm mới trong đề tài nghiên cứu (27)
    • 2.2. Cơ sở hình thành ý tưởng phân tích và thiết kế (27)
      • 2.2.1 Cơ sở tin học, khoa học máy tính, mạng truyền thông (27)
      • 2.2.2 Cơ sở quản trị tổ chức và hệ thống (28)
      • 2.3.2 Giới thiệu các công cụ phân tích thiết kế (31)
        • 2.3.2.1 Lược đồ Use Case (31)
        • 2.3.2.2 Mô hình phân rã chức năng (BFD) (35)
        • 2.3.2.3 Mô hình luồng dữ liệu (37)
        • 2.3.2.4 Mô hình thực thể kết hợp (ERD) (43)
      • 2.3.3 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình (47)
        • 2.3.3.1 Ngôn ngữ lập trình C# (47)
        • 2.3.3.2 Windows Forms trong C# (47)
        • 2.3.3.3 Lý do chọn ngôn ngữ C# và Windows Forms cho đồ án (48)
      • 2.3.4 Tổng quan về các công nghệ đã sử dụng (48)
        • 2.3.4.1 Microsoft SQL Server (48)
        • 2.3.4.2 Microsoft Visual Studio 2022 (50)
        • 2.3.4.3 SAP Powerdesigner (51)
        • 2.3.4.4 Draw.io (52)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (0)
    • 3.1. Khảo sát hiện trạng và yêu cầu (54)
      • 3.1.1 Khảo sát hiện trạng (54)
      • 3.1.2 Khảo sát yêu cầu về chức năng của hệ thống (56)
        • 3.1.2.1 Quy trình thực hiện (56)
        • 3.1.2.2 Các thông tin cần lưu trữ (58)
      • 3.1.3 Sơ đồ Use Case (58)
        • 3.1.3.1 Lược đồ Use Case (58)
        • 3.1.3.2 Đặc tả Use Case (59)
    • 3.2. Phân tích và thiết kế mô hình xử lý (chức năng) (67)
      • 3.2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng (67)
      • 3.2.2 Mô hình dòng dữ liệu (67)
      • 3.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu mức logic (Mô hình quan hệ dữ liệu) (82)
      • 3.3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu mức vật lý (83)
      • 3.3.4 Xác định ràng buộc toàn vẹn (84)
        • 3.3.4.1 Xác định ràng buộc toàn vẹn khóa chính (84)
        • 3.3.4.2 Xác định ràng buộc toàn vẹn miền giá trị (86)
        • 3.3.4.3 Xác định ràng buộc toàn vẹn liên thuộc tính (87)
        • 3.3.4.4 Xác định ràng buộc toàn vẹn khóa ngoại (tham chiếu) (88)
      • 3.3.5 Cài đặt cơ sở dữ liệu (89)
        • 3.3.5.1 Kiểm tra dữ liệu nguồn (89)
        • 3.3.5.2 Cài đặt bảng trong SQL Server (89)
        • 3.3.5.3 Cài đặt ràng buộc toàn vẹn (96)
        • 3.3.5.4 Sơ đồ Diagram (98)
        • 3.3.5.5 Dữ liệu mẫu (98)
    • 3.4. Phác thảo giao diện cho hệ thống (100)
      • 3.4.1 Giao diện đăng nhập (100)
      • 3.4.2 Phần danh mục (100)
      • 3.4.3 Phần quản lý (105)
      • 3.4.4 Báo cáo - thống kê (108)
      • 3.4.5 Phần hệ thống (109)
    • 3.5. Kế Hoạch Kiểm Tra Thực Nghiệm (109)
      • 3.5.1. Mục tiêu kiểm tra (109)
      • 3.5.2. Phương pháp kiểm tra (109)
      • 3.5.3. Kịch bản kiểm tra (110)
      • 3.5.4. Công cụ kiểm tra (111)
      • 3.5.5. Tiêu chí đánh giá (112)
      • 3.5.6. Báo cáo kiểm tra (112)
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN (0)
    • 4.1. Những Kết quả đạt được của đồ án (113)
    • 4.3. Những khó khăn trong quá trình thực hiện (115)
    • 4.4. Hướng Phát Triển Trong tương lai (115)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (116)

Nội dung

Một hệ thống quản lý khách sạn hiệu quả đóng vai trò then chốt trong việc tổ chức và xử lý thông tin liên quan đến đặt phòng, khách hàng, nhân viên, dịch vụ và thanh toán.Việc tự động hó

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẶT PHÒNG ACCOR HOTEL

Tổng quan về đề tài

1.1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Ngành khách sạn toàn cầu đang trải qua sự phát triển nhanh chóng và cạnh tranh ngày càng khốc liệt Đối với các tập đoàn khách sạn lớn như Accor Hotels, việc quản lý hiệu quả hàng nghìn cơ sở lưu trú trên khắp thế giới là một thách thức đáng kể Do đó, việc phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khách sạn trở nên cực kỳ cần thiết để đáp ứng nhu cầu về một giải pháp công nghệ toàn diện.

Một hệ thống quản lý khách sạn hiệu quả đóng vai trò then chốt trong việc tổ chức và xử lý thông tin liên quan đến đặt phòng, khách hàng, nhân viên, dịch vụ và thanh toán. Việc tự động hóa các quy trình này không chỉ giúp nâng cao độ chính xác và bảo mật dữ liệu mà còn tiết kiệm thời gian và chi phí Hệ thống này góp phần quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh và sự hài lòng của khách hàng.

Hệ thống cũng cung cấp các công cụ phân tích và báo cáo quan trọng, giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động, doanh thu, chi phí, và các chỉ số hiệu suất khác Các dữ liệu này hỗ trợ quá trình ra quyết định chiến lược, từ việc tối ưu hóa nguồn lực đến việc lập kế hoạch phát triển dài hạn.

Với những lý do trên, việc phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khách sạn không chỉ mang lại giá trị thực tiễn cao mà còn đáp ứng nhu cầu cấp thiết của ngành trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ Đây là một bước quan trọng để duy trì vị thế cạnh tranh và tiếp tục phát triển bền vững trong tương lai.

1.1.2 Giới thiệu về khách sạn

Khách sạn Accor là một trong những chuỗi khách sạn lớn và nổi tiếng trên toàn cầu. Được thành lập vào năm 1967 tại Lyon, Pháp, Accor đã phát triển mạnh mẽ và hiện tại là một trong những nhà điều hành khách sạn lớn nhất thế giới.

Accor Hotel quản lý và vận hành nhiều thương hiệu khách sạn khác nhau, từ các khách sạn cao cấp như Sofitel, Pullman, và MGallery đến các thương hiệu trung bình và kinh tế như Novotel, Mercure, ibis, và ibis Styles Điều này cho phép họ phục vụ nhiều loại khách hàng khác nhau, từ du khách cao cấp đến những người đi công tác hay gia đình.

Accor cũng đã mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực dịch vụ du lịch khác như cho thuê căn hộ và phát triển các dự án bất động sản nghỉ dưỡng Họ cũng đã đầu tư vào các dịch vụ kỹ thuật số để cải thiện trải nghiệm của khách hàng trong việc đặt phòng và quản lý đặt phòng trực tuyến.

Với hơn 5.100 khách sạn và 110.000 phòng trên toàn cầu vào năm 2022, Accor Hotel tiếp tục là một trong những người dẫn đầu trong ngành công nghiệp lưu trú và dịch vụ du lịch toàn cầu.

1.1.3 Tổng quan về hoạt động đặt phòng, lập danh sách khách hàng và sử dụng dịch vụ của khách sạn

Cập nhật thông tin khách hàng

Thông tin khách hàng đã được cung cấp cho bộ phận chăm sóc khách hàng ngay từ khi khách hàng bắt đầu sử dụng dịch vụ Nếu trong quá trình lưu trú hoặc tương tác có bất kỳ thay đổi nào về thông tin cá nhân, yêu cầu dịch vụ hoặc các thông tin liên quan khác so với trước đó, bộ phận quản lý khách sạn có trách nhiệm thay thế số liệu và cập nhật lại vào hệ thống quản lý khách hàng.

Thông tin đặt phòng đã được ghi nhận và xác nhận khi khách hàng thực hiện đặt phòng Nếu có bất kỳ thay đổi nào về ngày giờ lưu trú, loại phòng, yêu cầu đặc biệt hoặc các chi tiết liên quan khác so với thông tin ban đầu, bộ phận lễ tân hoặc bộ phận quản lý đặt phòng có trách nhiệm cập nhật kịp thời và chính xác vào hệ thống quản lý đặt phòng Điều này đảm bảo rằng tất cả thông tin liên quan đến đặt phòng luôn được cập nhật và phản ánh đúng tình trạng hiện tại của từng giao dịch, từ đó giúp cải thiện hiệu quả quản lý và dịch vụ khách hàng.

Lập và kiểm tra phiếu đặt phòng

Khi khách hàng thực hiện việc đặt phòng, một phiếu đặt phòng sẽ được tạo ra để ghi nhận các chi tiết như ngày lưu trú, loại phòng, yêu cầu đặc biệt và thông tin thanh toán. Sau khi lập phiếu, cần tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng để xác nhận tất cả các thông tin đều chính xác và đầy đủ, đồng thời khớp với các yêu cầu của khách hàng.

Bộ phận lễ tân hoặc bộ phận quản lý đặt phòng sẽ thực hiện việc rà soát phiếu đặt phòng để phát hiện và điều chỉnh các sai sót nếu có trước khi thông tin được lưu vào hệ thống Quy trình này giúp các yêu cầu của khách hàng được thực hiện đúng cách, từ đó nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm thiểu rủi ro trong quá trình lưu trú.

In phiếu và thanh toán hóa đơn đặt phòng

Khi khách hàng đến nhận phòng, phiếu đặt phòng sẽ được in và cung cấp để xác nhận các chi tiết về ngày giờ lưu trú, loại phòng, và các yêu cầu đặc biệt Sau khi khách hàng hoàn tất thủ tục nhận phòng, hóa đơn sẽ được lập dựa trên các thông tin trong phiếu đặt phòng và các dịch vụ đã sử dụng.

Thanh toán hóa đơn sẽ được thực hiện theo phương thức mà khách hàng đã chọn, chẳng hạn như thẻ tín dụng, tiền mặt hoặc chuyển khoản Sau khi giao dịch được xử lý thành công, biên lai thanh toán sẽ được cấp cho khách hàng để xác nhận việc hoàn tất thanh toán Quy trình này giúp đảm bảo rằng tất cả các giao dịch tài chính được thực hiện chính xác và khách hàng nhận đầy đủ các chứng từ cần thiết.

Bất kỳ hệ thống khách sạn dù đang vận hành theo quy mô nhỏ hay lớn thì đều phải có các hoạt động đặt phòng và lập danh sách khách hàng vì đây là hoạt động chính của khách sạn và gần như là bắt buộc Cụ thể khách sạn mà chúng em khai thác ở đồ án này chính là Accor Hotels.

Mục Tiêu Của đề tài

- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu các nguyên lý và khái niệm cơ bản để phục vụ cho việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hiệu quả.

- Phân tích và thiết kế hệ thống đặt phòng: Phân tích yêu cầu và thiết kế một hệ thống đặt phòng hoàn chỉnh cho Accor Hotel, đảm bảo phù hợp với nhu cầu và quy trình hoạt động của khách sạn.

- Thiết kế giao diện người dùng: Phát triển một giao diện trực quan, sinh động và dễ sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng trong việc tương tác với hệ thống.

- Hoàn thiện và rút kinh nghiệm: Hoàn thiện hệ thống và tích lũy kinh nghiệm để cải thiện thiết kế các hệ thống thông tin trong tương lai.

- Triển khai và khai thác hệ thống: Triển khai hệ thống thông tin quản lý vào thực tiễn một cách hiệu quả và hợp lý, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đã đề ra.

- Đưa ra kiến nghị và rút kinh nghiệm: Đưa ra các kiến nghị để hoàn thiện đề tài và rút ra bài học cho các đồ án hoặc dự án thiết kế hệ thống thông tin trong tương lai.

Tìm hiểu và vận dụng các sơ đồ, mô hình xử lý, mô hình dữ liệu trong phân tích thiết kế hệ thống: Sử dụng các sơ đồ như Use Case, ERD, BFD, DFD để phân tích và thiết kế hệ thống quản lý đặt phòng tại Accor Hotel. Áp dụng các công cụ phân tích để thiết kế hệ thống: Sử dụng các công cụ phân tích để thiết kế một hệ thống quản lý đặt phòng chất lượng, linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của khách sạn Accor.

Quản lý danh mục: Hệ thống cần quản lý và lưu trữ thông tin về khách hàng, loại phòng, dịch vụ kèm theo, tình trạng phòng, các loại giảm giá và khuyến mãi, đảm bảo tìm kiếm nhanh chóng và dễ dàng.

Quản lý đặt phòng: Hệ thống phải quản lý và lưu trữ thông tin đặt phòng, ngày nhận phòng, ngày trả phòng, và các yêu cầu đặc biệt của khách hàng, đảm bảo việc đặt phòng diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.

Quản lý thanh toán: Hệ thống cần quản lý việc thanh toán và xuất hóa đơn cho khách hàng, tính toán tổng chi phí dựa trên loại phòng, dịch vụ sử dụng và thời gian lưu trú.

Báo cáo thống kê: Hệ thống cần kết xuất các báo cáo phục vụ cho quá trình phân tích và đánh giá tình hình hoạt động của khách sạn như tỷ lệ lấp đầy phòng, doanh thu và các dịch vụ được sử dụng nhiều nhất.

Phạm vi đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thông tin quản lý đặt phòng tại Accor Hotel

Phạm vi nghiên cứu: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý đặt phòng tại Accor Hotel

Phạm vi nội dung nghiên cứu: Quản lý khách hàng, quản lý nhân viên, quản lý đặt phòng, báo cáo thống kê.

Tính cấp thiết của đề tài

Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý khách sạn cho Accor Hotels là một đề tài cấp thiết trong bối cảnh ngành khách sạn toàn cầu đang trải qua sự phát triển nhanh chóng và ngày càng cạnh tranh Để duy trì vị thế và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Accor Hotels cần phải có một hệ thống quản lý hiện đại và hiệu quả Việc tối ưu hóa quy trình quản lý thông qua hệ thống này không chỉ giúp tự động hóa các công việc từ đặt phòng, nhận phòng, đến quản lý dịch vụ và thanh toán, mà còn giúp tiết kiệm thời gian, giảm thiểu sai sót và nâng cao hiệu quả vận hành.

Cải thiện trải nghiệm khách hàng là một yếu tố quan trọng đối với Accor Hotels, nơi việc cung cấp dịch vụ chất lượng và cá nhân hóa trải nghiệm là rất cần thiết Hệ thống quản lý khách sạn sẽ giúp theo dõi và đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu của khách hàng, từ đó nâng cao sự hài lòng và giữ chân khách hàng hiệu quả hơn Đồng thời, hệ thống cũng cung cấp các công cụ phân tích và báo cáo quan trọng, giúp các nhà quản lý có cái nhìn rõ ràng về hoạt động kinh doanh, doanh thu, chi phí và các chỉ số hiệu suất khác Điều này hỗ trợ việc đưa ra các quyết định chiến lược và lập kế hoạch phát triển bền vững.

Bên cạnh đó, với sự gia tăng mối quan tâm về bảo mật thông tin và việc tuân thủ các quy định ngành, hệ thống quản lý cần phải đảm bảo bảo mật cao đối với dữ liệu khách hàng và tài chính, đồng thời tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn liên quan Cuối cùng, khả năng tích hợp với các công nghệ và hệ thống hiện có cũng như mở rộng để đáp ứng nhu cầu trong tương lai là rất quan trọng Điều này giúp Accor Hotels dễ dàng cập nhật và nâng cấp hệ thống khi cần thiết, đảm bảo sự linh hoạt và hiệu quả trong quản lý khách sạn.

Thiết kế kế hoạch triển khai thực hiện đề tài

Để thiết kế kế hoạch triển khai thực hiện đề tài về hệ thống đặt phòng của khách sạn Accor Hotels, bạn có thể chia thành các giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Tìm hiểu tổng quan về lý thuyết.

- Tìm hiểu tổng quan về lý thuyết mô hình xử lý chức năng.

- Tìm hiểu thông quan lý thuyết về cơ sở dữ liệu.

- Tìm hiểu về các phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu

- Tìm hiểu về mô hình cơ sở dữ liệu mức quan niệm (mô hình thực thể kết hợp)

- Tìm hiểu về mô hình cơ sở dữ liệu mức Logic (mô hình quan hệ dữ liệu)

- Tìm hiểu về mô hình cơ sở dữ liệu mức vật lý

- Tìm hiểu về cách cài đặt cơ sở dữ liệu trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu

- Tìm hiểu về Sơ đồ phân cấp chức năng

- Tìm hiểu về mô hình dòng dữ liệu

- Tìm hiểu về tổ chức, cấu trúc tổ chức, hiện trạng công nghệ thông tin.

- Tìm hiểu về dữ liệu–thông tin: chứng từ, báo cáo, biểu mẫu, hướng dẫn, quy định

- Tìm hiểu về lược đồ USE CASE

Các hoạt động cụ thể: Đọc tài liệu, sách chuyên ngành, bài giảng, và tham gia hội thảo.

Nghiên cứu tài liệu cơ bản về cơ sở dữ liệu, lịch sử phát triển và các loại cơ sở dữ liệu.

Nghiên cứu phương pháp và công cụ phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu, thực hành qua bài tập và dự án. Đọc và nghiên cứu về mô hình ERD, thực hành vẽ sơ đồ ERD, phân tích tình huống thực tế.

Học về mô hình quan hệ dữ liệu, thiết kế bảng và mối quan hệ, thực hành viết câu lệnh SQL.

Nghiên cứu và vẽ sơ đồ BFD, thực hành phân tích và thiết kế sơ đồ DFD.Học về mô

Nghiên cứu cấu trúc tổ chức, thu thập thông tin về hiện trạng công nghệ thông tin qua khảo sát, phỏng vấn.

Nghiên cứu các loại dữ liệu, thu thập và phân tích chứng từ, báo cáo, biểu mẫu, hướng dẫn, và quy định.

Học về lược đồ USE CASE, thực hành vẽ các lược đồ USE CASE cho các tình huống.

Giai đoạn 2: Chuẩn bị và phân tích

- Xác định rõ các yêu cầu và mục tiêu của việc triển khai hệ thống đặt phòng mới.

- Thu thập thông tin và phân tích sâu về hệ thống đặt phòng hiện tại của Accor Hotels.

- Đánh giá công nghệ và phần mềm quản lý khách sạn (PMS) hiện đang sử dụng.

- Xác định các thách thức và cơ hội trong quá trình triển khai.

Các hoạt động cụ thể:

Thu thập tài liệu và nghiên cứu các nguồn thông tin liên quan đến hệ thống đặt phòng của Accor Hotels.

Phân tích các quy trình hiện tại và xác định các vấn đề cần giải quyết.

Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong ngành để hiểu rõ hơn về các yêu cầu và mong đợi từ hệ thống mới.

Giai đoạn 3: Thiết kế và lựa chọn công nghệ

- Thiết kế hệ thống đặt phòng mới dựa trên những phân tích từ giai đoạn trước.

- Lựa chọn các công nghệ và phần mềm phù hợp để cải thiện quản lý đặt phòng và trải nghiệm khách hàng.

- Phát triển các chiến lược và kế hoạch chi tiết cho quá trình triển khai.

Các hoạt động cụ thể:

Thiết kế kiến trúc hệ thống đặt phòng mới, bao gồm các thành phần như hệ thống quản lý khách sạn, giao diện người dùng bằng window form

Phát triển các tài liệu thiết kế chi tiết và kế hoạch triển khai.

Giai đoạn 4: Đánh giá và tối ưu hóa

- Đánh giá hiệu quả của hệ thống đặt phòng mới sau khi triển khai.

- Thu thập phản hồi từ khách hàng và nhân viên để điều chỉnh và cải thiện hệ thống.

- Đề xuất các cải tiến để tối ưu hóa quản lý đặt phòng và trải nghiệm khách hàng.

Các hoạt động cụ thể:

Thu thập phản hồi từ khách hàng và nhân viên về trải nghiệm sử dụng hệ thống mới. Phân tích dữ liệu và đánh giá hiệu quả của hệ thống so với các mục tiêu đề ra. Đề xuất các cải tiến và nâng cấp để tối ưu hóa hoạt động quản lý đặt phòng của Accor Hotels.

Giai đoạn 5: Giai đoạn khảo sát

- Thu thập thông tin chi tiết về nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan đối với hệ thống đặt phòng mới của Accor Hotels.

- Đo lường sự hài lòng của khách hàng hiện tại với hệ thống đặt phòng hiện tại.

- Xác định các yêu cầu cụ thể từ các bên liên quan để đảm bảo rằng hệ thống mới đáp ứng được các nhu cầu và mong đợi này.

Các hoạt động cụ thể:

- Phỏng vấn và khảo sát khách hàng:

+ Tiến hành phỏng vấn và khảo sát mẫu khách hàng để hiểu các thách thức và mong đợi của họ khi sử dụng hệ thống đặt phòng.

+ Đo lường sự hài lòng và đề xuất từ khách hàng hiện tại về hệ thống đặt phòng của Accor Hotels.

+ Tổ chức các cuộc họp và thu thập ý kiến từ các bộ phận liên quan như bộ phận lễ tân, bộ phận kinh doanh và bộ phận kỹ thuật để hiểu rõ các yêu cầu và đề xuất từ các bộ phận này.

- Phân tích dữ liệu và xây dựng yêu cầu:

+ Phân tích dữ liệu từ các cuộc khảo sát và phản hồi từ khách hàng và nhân viên để xác định các yêu cầu cụ thể cho hệ thống đặt phòng mới.

+ Xây dựng tài liệu yêu cầu chi tiết để chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế.

Giai đoạn 6: Thiết kế giao diện

- Thiết kế giao diện người dùng (UI) và trải nghiệm người dùng (UX) cho hệ thống đặt phòng mới của Accor Hotels.

- Đảm bảo rằng giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng và tương thích với các thiết bị khác nhau.

- Tối ưu hóa quy trình đặt phòng để cải thiện trải nghiệm của khách hàng và tăng khả năng sử dụng hệ thống.

Các hoạt động cụ thể:

- Thiết kế giao diện người dùng:

+ Xây dựng các bản vẽ và mẫu giao diện người dùng dựa trên các yêu cầu và dữ liệu thu thập được từ giai đoạn khảo sát.

+ Đảm bảo rằng giao diện người dùng thân thiện và dễ sử dụng, bao gồm các tính năng như tìm kiếm phòng, đặt phòng, xem lại đơn hàng và thanh toán.

- Kiểm tra và đánh giá giao diện:

+ Tiến hành các phiên kiểm tra người dùng (user testing) để đánh giá hiệu quả của giao diện người dùng và thu thập phản hồi từ người dùng thực tế.

+ Điều chỉnh và cải tiến giao diện dựa trên phản hồi và nhận định từ các phiên kiểm tra người dùng.

- Phát triển tài liệu thiết kế chi tiết:

+ Xây dựng tài liệu thiết kế chi tiết bao gồm các mẫu giao diện, hướng dẫn sử dụng và các hướng dẫn thao tác để hỗ trợ quá trình triển khai và đào tạo.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Tổng quan về các nghiên cứu trước và điểm mới trong đề tài nghiên cứu 13

2.1.1 Tổng quan về các nghiên cứu trước Đồ án môn học Hệ Thống Thông Tin Quản Lý về đề tài “Phân tích hệ thống thông tin quản lý mua sắm tại Shopee” được thực hiện vào tháng 11 năm 2023 do sinh viên

Nguyễn Tuấn Đạt thực hiện với nội dung:

● Xây dựng và tạo lập cơ sở dữ liệu lưu trữ các thông tin về sản phẩm, khách hàng, đơn hàng và các đối tượng liên quan đến phạm vi hệ thống Shopee.

● Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ về quản lý mua sắm trên nền tảng Shopee

● Đề xuất các câu truy vấn để truy xuất các thông tin về hoạt động quản lý mua sắm và giao dịch trên Shopee.

● Xây dựng các ràng buộc toàn vẹn liên quan đến đề tài để tăng tính logic cho hệ thống thông tin.

● Thiết kế các diagram như sơ đồ Use Case, sơ đồ ERD, sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) để biểu diễn chức năng và quy trình hoạt động của hệ thống. Đồ án môn học Hệ Thống Thông Tin Quản Lý về đề tài “Phân tích hệ thống thông tin quản lý bán hàng tại cửa hàng của Nhà thuốc An Khang” được thực hiện vào tháng 11 năm 2023 do sinh viên Nguyễn Văn Tuấn Kiệt thực hiện với nội dung:

● Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ về quản lý bán hàng tại cửa hàng của Nhà thuốc

● Phân tích và xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ các thông tin về sản phẩm, khách hàng, hóa đơn bán hàng và các đối tượng liên quan đến phạm vi cửa hàng của Nhà thuốc An Khang.

● Đề xuất các câu truy vấn để truy xuất các thông tin về hoạt động quản lý bán hàng và giao dịch tại cửa hàng

● Xây dựng các ràng buộc toàn vẹn liên quan đến đề tài để tăng tính logic cho hệ thống thông tin.

● Thiết kế các diagram như sơ đồ Use Case, sơ đồ ERD, sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) để biểu diễn chức năng và quy trình hoạt động của hệ thống.

2.1.2 Điểm mới trong đề tài nghiên cứu Đánh giá và phân tích quy trình nghiệp vụ cụ thể của hệ thống đặt phòng tại một khách sạn thực tế, từ đó nhận diện và giải quyết các điểm yếu trong quy trình hiện tại.

Phân tích hệ thống thông qua việc sử dụng các sơ đồ chính như Sơ đồ Use Case, sơ đồ chức năng, sơ đồ ngữ cảnh và sơ đồ luồng dữ liệu để mô tả chi tiết chức năng và quy trình hoạt động Sử dụng thêm sơ đồ phân rã để minh họa sâu hơn các thành phần và mối quan hệ trong hệ thống.

Thiết kế và triển khai cơ sở dữ liệu tối ưu cho hệ thống đặt phòng, đảm bảo khả năng lưu trữ và truy xuất thông tin hiệu quả.

Tạo ra một giao diện người dùng trực quan và dễ sử dụng, phù hợp với nhu cầu và thói quen của nhân viên khách sạn và khách hàng.

Phát triển một phần mềm quản lý đặt phòng hoàn chỉnh, bao gồm các tính năng đặt phòng, quản lý phòng, xử lý thanh toán và báo cáo, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và trải nghiệm khách hàng.

Cơ sở hình thành ý tưởng phân tích và thiết kế

2.2.1 Cơ sở tin học, khoa học máy tính, mạng truyền thông

Một số kiến thức cơ sở ngành đã giúp chúng em thực hiện được đồ án môn học này liên quan đến nhiều lĩnh vực như: Tin học và khoa học máy tính, quản trị và quản lý, cơ sở dữ liệu và ứng dụng cơ sở dữ liệu, v.v. a) Công nghệ thông tin và ứng dụng

Bao gồm các kiến thức cơ bản về cách tổ chức và lưu trữ dữ liệu trên các thiết bị lưu trữ; cách trình bày văn bản, bảng biểu và sơ đồ; tổ chức dữ liệu trên bảng tính và các công cụ xử lý dữ liệu

Các kiến thức liên quan đến thiết kế và quản lý cơ sở dữ liệu, đặc biệt là cơ sở dữ liệu quan hệ, bao gồm các bảng, quan hệ, truy vấn dữ liệu và chuẩn hóa dữ liệu để đảm bảo tính nhất quán và hiệu quả trong việc quản lý thông tin. b) Xử lý thông tin bằng máy tính

Bao gồm các kiến thức cơ bản để phát triển các ứng dụng phần mềm, với sự chú trọng vào các phương pháp lập trình cấu trúc và hướng đối tượng, cũng như các cấu trúc điều khiển chương trình cơ bản như rẽ nhánh, chọn lựa, và vòng lặp, thông qua việc sử dụng ngôn ngữ lập trình như C++ và C#

− Cấu trúc dữ liệu và giải thuật:

Các kiến thức liên quan đến tổ chức dữ liệu trong bộ nhớ máy tính như mảng, chuỗi, danh sách liên kết, và cây, cùng với các giải thuật cơ bản để xử lý dữ liệu lưu trữ, bao gồm các giải thuật tìm kiếm và sắp xếp

− Phân tích thiết kế hệ thống:

Gồm các kiến thức về tổ chức và phát triển ứng dụng cho các hệ thống thông tin quản lý, bao gồm các phương pháp khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống, cùng với việc sử dụng các công cụ phần mềm thiết kế để tạo ra các mô hình hệ thống chính xác − Lập trình với cơ sở dữ liệu: Kỹ thuật sử dụng công cụ và ngôn ngữ lập trình tích hợp trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu để tối ưu hóa việc tổ chức, quản lý và khai thác dữ liệu.

2.2.2 Cơ sở quản trị tổ chức và hệ thống a) Quản trị tổ chức và hoạt động của tổ chức

Các khái niệm và kiến thức liên quan đến quản trị tổ chức, bao gồm các mục tiêu, phương pháp quản lý, và mô hình phân cấp quản lý Kiến thức về quản trị đặc thù theo đối tượng và nội dung giúp thiết lập quy trình và chính sách quản lý hiệu quả b) Quản trị hệ thống

− Hệ thống thông tin quản lý:

Các kiến thức về hệ thống thông tin, bao gồm hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống thông tin kinh doanh (BIS), và hệ thống hoạch định nguồn lực (ERP) Hiểu biết về kiến trúc hệ thống thông tin, phân loại và nhận diện các hệ thống thông tin trong các tổ chức giúp xây dựng và quản lý các hệ thống thông tin hiệu quả.

2.3 Tổng quan các công nghệ sử dụng trong đề tài

2.3.1 Tổng quan về lý thuyết

2.3.1.1 Quy trình đặt phòng khách sạn

Quy trình đặt phòng khách sạn là một chuỗi các bước từ lúc khách hàng có nhu cầu cho đến khi hoàn tất việc đặt phòng và chuẩn bị đón tiếp khách Quy trình này giúp đảm bảo rằng khách sạn có thể cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng

2.3.1.2 Tổng quan về các bước cơ bản trong quy trình đặt phòng khách sạn

- Tiếp nhận yêu cầu đặt phòng

Khách hàng liên hệ với khách sạn thông qua các kênh như website, điện thoại, email, hoặc các dịch vụ đặt phòng trực tuyến (Booking.com, Agoda, Expedia).

Bộ phận đặt phòng hoặc lễ tân tiếp nhận yêu cầu đặt phòng của khách hàng, cung cấp thông tin chi tiết về các loại phòng, giá cả, và các dịch vụ đi kèm.

- Kiểm tra tình trạng phòng

Khách sạn kiểm tra tình trạng phòng trống trong hệ thống quản lý đặt phòng để xác định liệu có phòng phù hợp với yêu cầu của khách hay không.

Hệ thống quản lý đặt phòng (Property Management System) được sử dụng để theo dõi tình trạng phòng trống, giữ chỗ và cập nhật tình trạng phòng trong thời gian thực.

Sau khi xác định có phòng trống, khách sạn gửi thông tin xác nhận đặt phòng cho khách hàng, bao gồm loại phòng, ngày nhận và trả phòng, giá cả, và các điều kiện hủy phòng.

Khách hàng cung cấp các thông tin cần thiết như họ tên, số điện thoại, email, và thông tin thanh toán (nếu cần).

Tùy thuộc vào chính sách của khách sạn, khách hàng có thể cần thanh toán trước một phần hoặc toàn bộ chi phí đặt phòng.

Các phương thức thanh toán phổ biến bao gồm thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng, hoặc thanh toán qua các cổng thanh toán trực tuyến.

- Cập nhật hệ thống và chuẩn bị phòng

Sau khi nhận được thanh toán (nếu có), khách sạn cập nhật thông tin đặt phòng vào hệ thống PMS.

Bộ phận lễ tân và bộ phận dọn phòng chuẩn bị phòng theo yêu cầu của khách hàng, đảm bảo phòng sẵn sàng đón tiếp khách.

- Gửi thông tin xác nhận cuối cùng cho khách hàng

Khách sạn gửi email hoặc tin nhắn xác nhận cuối cùng cho khách hàng, bao gồm các thông tin chi tiết về đặt phòng và các dịch vụ đi kèm.

Thông tin liên lạc và hướng dẫn đến khách sạn cũng có thể được cung cấp để khách hàng dễ dàng di chuyển và làm thủ tục nhận phòng.

- Tiếp nhận khách và nhận phòng

Khi khách hàng đến khách sạn, bộ phận lễ tân tiếp nhận và kiểm tra thông tin đặt phòng.

Khách hàng điền thông tin vào phiếu đăng ký và cung cấp giấy tờ tùy thân (như hộ chiếu hoặc chứng minh nhân dân).

Lễ tân cung cấp thẻ phòng và hướng dẫn khách về các tiện ích và dịch vụ của khách sạn.

Trong thời gian lưu trú

- Khách sạn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và tiện ích cho khách hàng trong suốt thời gian lưu trú, đảm bảo khách hàng có trải nghiệm tốt nhất.

- Bộ phận dịch vụ khách hàng luôn sẵn sàng hỗ trợ các yêu cầu phát sinh của khách.

Khi đến ngày trả phòng, khách hàng thông báo với lễ tân và tiến hành các thủ tục trả phòng.

Khách sạn kiểm tra phòng, xử lý các khoản thanh toán còn lại và cung cấp hóa đơn cho khách hàng.

Khách hàng hoàn trả thẻ phòng và các thiết bị, đồ dùng của khách sạn (nếu có).

- Theo dõi và phản hồi

Sau khi khách hàng trả phòng, khách sạn có thể gửi email cảm ơn và mời khách hàng đánh giá về trải nghiệm lưu trú.

Các phản hồi của khách hàng được ghi nhận và sử dụng để cải thiện dịch vụ trong tương lai.

2.3.2 Giới thiệu các công cụ phân tích thiết kế

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Khảo sát hiện trạng và yêu cầu

Mỗi doanh nghiệp khách sạn luôn muốn tạo cho mình một cách thức quản lý và tổ chức riêng Trong đó, quản lý đặt phòng, dịch vụ khách hàng và nhân sự là những nhân tố quan trọng không thể thiếu ACCOR Hotel là một tập đoàn khách sạn quốc tế với:

- Hơn 5000 khách sạn trên toàn thế giới và con số này đang tăng dần theo thời gian.

- Nhiều trung tâm dịch vụ khách hàng và trung tâm bảo hành trên toàn cầu.

- ACCOR Hotel đang đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển các dịch vụ số hiện đại nhằm đơn giản hóa thao tác giao dịch cho khách hàng.

Tổ chức bộ máy của khách sạn

Hình 3.15 Tổ chức bộ máy của khách sạn

Hội Đồng Cổ Đông: Đại diện cho các cổ đông, tham gia vào các quyết định chiến lược lớn và bầu chọn Hội đồng quản trị.

Hội Đồng Quản Trị: Đưa ra các quyết định quản lý và giám sát hoạt động của khách sạn, chỉ đạo chiến lược và chính sách tổng thể.

Ban Kiểm Soát: Giám sát các hoạt động tài chính và tuân thủ quy định của khách sạn. Ban Giám Đốc: Quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của khách sạn.

Phòng Kỹ Thuật: Bảo trì cơ sở hạ tầng và thiết bị công nghệ thông tin.

Phòng Kinh Doanh: Quản lý tiếp thị, quảng bá, và đặt phòng.

Phòng Tài Chính Kế Toán: Quản lý tài chính và kế toán, theo dõi thu chi và lập báo cáo tài chính.

Phòng Nhân Sự: Quản lý tuyển dụng, đào tạo, và chế độ phúc lợi cho nhân viên.

Phòng Dịch Vụ: Quản lý lễ tân, buồng phòng, và các dịch vụ khách hàng khác.

Phòng Kế Toán: Quản lý các hoạt động kế toán, theo dõi thu chi, và lập báo cáo tài chính.

Trong đó Hệ Thống Quản Lý Khách Sạn gồm có nhiệm vụ:

Quản lý đặt phòng: Theo dõi và cập nhật tình trạng phòng, xử lý các yêu cầu đặt phòng từ khách hàng, đảm bảo sự chính xác trong việc phân bổ phòng và quản lý tình trạng phòng còn trống hoặc đã đặt.

Theo dõi dịch vụ khách hàng: Giám sát và xử lý các yêu cầu, phản hồi từ khách hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ Cập nhật thông tin về các yêu cầu đặc biệt của khách và đảm bảo các dịch vụ được cung cấp đúng hạn.

Cập nhật hồ sơ khách: Cập nhật và quản lý hồ sơ của khách hàng bao gồm thông tin cá nhân, lịch sử lưu trú và yêu cầu đặc biệt Hệ thống cần có khả năng tra cứu thông tin khách theo các tiêu chí như tên, số điện thoại, hoặc số đặt phòng.

Báo cáo hoạt động: Theo dõi và lập báo cáo về tình trạng phòng, doanh thu từ đặt phòng, và các chỉ số hiệu suất khác của khách sạn Phân tích dữ liệu để đưa ra các

Tính toán doanh thu và phí: Tính toán và thống kê doanh thu từ dịch vụ phòng, bao gồm các khoản thu phụ như phí dịch vụ, thuế, và các khoản phí bổ sung Lập báo cáo tài chính liên quan đến doanh thu và chi phí của từng khách sạn.

Quản lý đặt cọc và thanh toán: Theo dõi và quản lý các khoản đặt cọc từ khách hàng, xử lý các khoản thanh toán và hoàn tiền nếu cần thiết Đảm bảo rằng tất cả các giao dịch tài chính được ghi nhận và xử lý chính xác.

ACCOR Hotel cần xây dựng phần mềm quản lý đặt phòng có khả năng bao quát toàn bộ các hoạt động liên quan đến đặt phòng và dịch vụ khách hàng, như theo dõi tình trạng phòng, xử lý yêu cầu của khách, và tạo báo cáo chi tiết Phần mềm cũng cần có khả năng tra cứu thông tin khách hàng theo các tiêu chí khác nhau để hỗ trợ quản lý và nâng cao chất lượng dịch vụ.

Ngoài ra, hệ thống cần cung cấp quyền sử dụng các chức năng quản lý dựa trên quyền hạn của người dùng, đảm bảo bảo mật thông tin và phân quyền rõ ràng để quản lý hiệu quả các chức năng và dữ liệu.

3.1.2 Khảo sát yêu cầu về chức năng của hệ thống

Qua khảo sát hiện trạng, hệ thống đặt phòng khách sạn phải đáp ứng đầy đủ các chức năng như: quản lý danh mục phòng, quản lý đặt phòng, quản lý thanh toán cho từng khách hàng và thống kê báo cáo cụ thể như sau:

Quản lý danh mục phòng:

- Thêm, xóa, sửa danh mục phòng: Cập nhật đầy đủ thông tin cho phòng như: Mã phòng, loại phòng, số giường, tiện nghi, giá phòng, trạng thái phòng (trống/đã đặt) Có chức năng điều chỉnh thông tin phòng khi có thay đổi Mỗi phòng đều được cập nhật thông tin về tình trạng hiện tại và lịch sử đặt phòng.

- Quản lý danh mục dịch vụ và tiện ích: Thêm, xóa, sửa các dịch vụ và tiện ích của khách sạn như dịch vụ phòng, bể bơi, spa, và các tiện ích khác Gán các dịch vụ này vào từng loại phòng hoặc gói dịch vụ của khách sạn.

- Đặt phòng: Cho phép khách hàng đặt phòng thông qua hệ thống online hoặc tại quầy lễ tân Cung cấp chức năng lựa chọn loại phòng, ngày nhận phòng, ngày trả phòng, và số lượng khách Hệ thống phải cập nhật tình trạng phòng theo thời gian thực.

- Quản lý đặt phòng: Cung cấp chức năng tìm kiếm, sửa, và hủy bỏ đặt phòng Theo dõi lịch sử đặt phòng của từng khách hàng và tình trạng hiện tại của các đặt phòng (đã xác nhận, đang chờ, đã hủy).

Phân tích và thiết kế mô hình xử lý (chức năng)

3.2.1 Sơ đồ phân cấp chức năng

3.2.2 Mô hình dòng dữ liệu

Hình 3.18 Sơ đồ DFD mức 0

Hình 3.19 Sơ đồ DFD mức 1

Hình 3.20 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng cập nhật phòng

Hình 3.21 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng cập nhật danh mục

Sơ đồ DFD mức 2 chức năng thanh toán

Hình 3.22 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng báo cáo thống kê

3.3.Phân tích và thiết kế cơ sở dữ liệu

3.3.1.Thiết kế cơ sở dữ liệu mức quan niệm (Mô hình thực thể kết hợp)

- Xác định các tập thực thể chính

+ KHACH_HANG: Là tập thực thể bao gồm các khách hàng tham gia đặt phòng tại khách sạn Accor

+ PHONG: Là tập thực thể mô tả chi tiết về phòng của khách sạn bao gồm loại phòng kiểu phòng cũng như là vị trí của phòng.

+ DICH_VU: Là tập thực thể mô tả các dịch vụ đi kèm của khách sạn được sử dụng khi khách hàng có nhu cầu.

+ HOA_DON: Là tập thực thể mô tả hóa đơn của khách hàng sau khi tiến hành các hoạt động đặt phòng đặt hàng và lựa chọn các loại dịch vụ.

+ NHAN_VIEN: Là tập thực thể mô tả các nhân viên của khách sạn, người tiến hành các hoạt động tiếp nhận yêu cầu của khách hàng cũng như là lập hóa đơn cho khách hàng.

- Xác định các thuộc tính, mô tả và loại thuộc tính định cho các tập thực thể

[1] KHACH_HANG: Mã khách hàng, tên khách hàng, số điện thoại, địa chỉ, email

Bảng 3-8 Bảng mô tả tập thực thể khách hàng

STT Thuộc Tính Mô Tả Loại Thuộc Tính

MaKH Tập hợp các mã khách hàng đặt phòng tại khách sạn.

TenKH Tập hợp thông tin về tên của người đặt phòng tại khách sạn

SoDienThoaiKH Tập hợp thông tin về số điện thoại của người đặt phòng

DiaChiKH Tập hợp thông tin về địa chỉ của khách hàng đặt phòng

EmailKH Tập hợp thông tin về email của khách hàng

[2] NHAN_VIEN: Mã nhân viên, tên nhân viên,chức vụ, số điện thoại, địa chỉ, email.

Bảng 3-9 Bảng mô tả tập thực thể nhân viên

STT Thuộc Tính Mô Tả Loại Thuộc Tính

MaNV Tập hợp các mã nhân viên tại

TenNV Tập hợp thông tin về tên của nhân viên tại khách sạn

SoDienThoaiNV Tập hợp thông tin về số điện thoại của nhân viên

DiaChiNV Tập hợp thông tin về địa chỉ của nhân viên

EmailNV Tập hợp thông tin về email của nhân viên

ChucVu Tập hợp thông tin về chức vụ của nhân viên trong khách sạn

[3] PHONG: Mã phòng, loại phòng, kiểu phòng, giá phòng, trạng thái phòng, vị trí phòng.

Bảng 3-10 Bảng mô tả tập thực thể phòng

STT Thuộc Tính Mô Tả Loại Thuộc Tính

MaPhong Tập hợp các mã phòng của khách sạn.

LoaiPhong Tập hợp thông tin về các loại phòng mà khách sạn có

3 TrangThaiPhong Tập hợp thông tin về trạng thái của các phòng

GiaPhong Tập hợp thông tin về giá phòng mà khách hàng lựa chọn

KieuPhong Tập hợp thông tin về kiểu phòng mà khách hàng mong muốn

ViTriPhong Tập hợp thông tin về vị trí của căn phòng trong khách sạn

[4] DICH_VU: Mã dịch vụ, tên loại dịch vụ, mô tả dịch vụ, giá cả dịch vụ.

Bảng 3-11 Bảng mô tả tập thực thể dịch vụ

STT Thuộc Tính Mô Tả Loại Thuộc Tính

MaDV Tập hợp các mã dịch vụ của các loại dịch vụ tại khách sạn.

TenDV Tập hợp thông tin về các loại dịch vụ mà khách sạn có

MoTaDV Tập hợp thông tin về mô tả của dịch vụ

4 GiaCaDV Tập hợp thông tin Money khách hàng lựa chọn

[5] HOA_DON: Mã hóa đơn, ngày hóa đơn, chi tiết hóa đơn, các khoản phí.

Bảng 3-12 Bảng mô tả tập thực thể hóa đơn

STT Thuộc Tính Mô Tả Loại Thuộc Tính

MaHD Tập hợp các mã hóa đơn của các khách hàng tại khách sạn.

NgayHD Tập hợp thông tin về ngày lập hóa đơn

ChiTietHoaDon Tập hợp thông tin về chi tiết thông tin của hóa đơn

CacKhoanPhi Tập hợp thông tin về các khoản phí mà khách hàng phải trả

- Xác định các mối quan hệ giữa các tập thực thể và bản số

Hình 3.23 Quan hệ giữa khách hàng và phòng

Bản số của thực thể:

Khách hàng tiến hành đặt một hoặc nhiều phòng trong một lần đặt nhưng mỗi phòng nào đó chỉ được đặt bởi một khách hàng duy nhất

+ KHACH_HANG với DICH_VU

Hình 3.24 Quan hệ giữa khách hàng và dịch vụ

Mối quan hệ nhiều - nhiều (n-n)

Khách hàng sẽ lựa chọn không hoặc nhiều loại hình dịch vụ có tại khách hàng Và các loại hình dịch vụ có thể có 1 hoặc nhiều khách hàng sử dụng.

+ KHACH_HANG với THANH_TOAN

Hình 3.25 Quan hệ giữa khách hàng và thanh toán

Mối quan hệ một nhiều (1-n)

Khách hàng tiến hành thanh toán một hoặc nhiều hóa đơn khi ở tại khách sạn nhưng mỗi hóa đơn chỉ thuộc về một và chỉ một khách hàng duy nhất.

Hình 3.26 Quan hệ giữa phòng và hóa đơn

Mối quan hệ một nhiều (1-n)

Trong một hóa đơn có thể có một hoặc nhiều phòng nhưng mỗi phòng nằm trong hóa đơn của một và chỉ một hóa đơn.

+ DICH_VU với HOA_DON

Hình 3.27 Quan hệ giữa dịch vụ và hóa đơn

Mối quan hệ một - nhiều (1-n)

Một hóa đơn có thể có không hoặc nhiều dịch vụ đi kèm nhưng mỗi dịch vụ được sử dụng chỉ thuộc về một và chỉ một hóa đơn duy nhất.

+ NHAN_VIEN với HOA_DON

Hình 3.28 Quan hệ giữa nhân viên và hóa đơn

Mối quan hệ một - nhiều (1-n)

Một nhân viên có thể lập một hoặc nhiều hóa đơn nhưng một hóa đơn chỉ được lập duy nhất bởi một và chỉ một nhân viên.

- Vẽ mô hình thực thể kết hợp

Hình 3.29 Mô hình thực thể kết hợp

- Hiệu chỉnh và chuẩn hóa mô hình

● Đảm bảo mỗi bảng có khóa chính.

● Đảm bảo mỗi cột chỉ chứa các giá trị nguyên tử (không chia nhỏ được).

● Đảm bảo mỗi cột chứa các giá trị cùng loại.

● Đảm bảo bảng đã ở dạng 1NF.

● Đảm bảo tất cả các thuộc tính không phải khóa đều phụ thuộc hoàn toàn vào khóa chính.

● Đảm bảo bảng đã ở dạng 2NF.

● Đảm bảo tất cả các thuộc tính không chỉ phụ thuộc hoàn toàn vào khóa chính mà còn không có phụ thuộc bắc cầu (tức là không có phụ thuộc chuyển tiếp). + Hiệu chỉnh và chuẩn hóa các bảng

● Đảm bảo các thuộc tính phụ thuộc vào khóa chính MaKH.

○ SoDienThoaiKH (Số điện thoại khách hàng)

○ DiaChiKH (Địa chỉ khách hàng)

● Đảm bảo các thuộc tính phụ thuộc vào khóa chính MaPhong.

● Đảm bảo các thuộc tính phụ thuộc vào khóa chính MaDV.

○ MoTaDV (Mô tả dịch vụ)

○ GiaCaDV (Giá cả dịch vụ)

● Đảm bảo các thuộc tính phụ thuộc vào khóa chính MaNV.

○ DiaChiNV (Địa chỉ nhân viên)

○ SoDienThoaiNV (Số điện thoại nhân viên)

● Đảm bảo các thuộc tính phụ thuộc vào khóa chính MaHD.

○ ChiTietHoaDon (Chi tiết hóa đơn)

+ Đảm bảo tính toàn vẹn tham chiếu

● Đảm bảo các khóa ngoại như MaKH trong PHONG được định nghĩa và liên kết đúng để duy trì tính toàn vẹn tham chiếu.

+ Kiểm tra tính nhất quán của kiểu dữ liệu

● Đảm bảo sự nhất quán trong các kiểu dữ liệu giữa các bảng cho các thuộc tính có cùng mục đích Ví dụ, đảm bảo tất cả các cột MaKH, MaPhong, MaDV,

MaNV, và MaHD sử dụng cùng một kiểu dữ liệu.

● Sử dụng quy ước đặt tên nhất quán để rõ ràng hơn, chẳng hạn như sử dụng tên số ít hoặc số nhiều cho thực thể và thuộc tính.

● Kiểm tra xem có cần thiết phải sử dụng các khóa chính tổng hợp cho các thực thể như DAT_PHONG, LUA_CHON, CO, và LAP hay không Nếu không, hãy xem xét việc sử dụng các khóa thay thế để đơn giản hóa thiết kế.

3.3.2.Thiết kế cơ sở dữ liệu mức logic (Mô hình quan hệ dữ liệu)

KHACH_HANG (MaKH, TenKH, SoDienThoaiKH, DiaChiKH, EmailKH,

PHONG (MaPhong, LoaiPhong, GiaPhong, TrangThaiPhong, KieuPhong,

HOA_DON (MaHD, NgayHD, ChiTietHoaDon, CacKhoanPhi, MaNV, MaKH).

DICH_VU (MaDV, TenDV, MoTaDV, GiaCaDV, MaHD)

NHAN_VIEN (MaNV, TenNV, ChucVu, DiaChiNV, SoDienThoaiNV, EmailNV,

Hình 3.30 Mô hình quan hệ dữ liệu

3.3.3 Thiết kế cơ sở dữ liệu mức vật lý

Hình 3.31 Mô hình cơ sử dữ liệu mức vật lý

3.3.4 Xác định ràng buộc toàn vẹn

3.3.4.1 Xác định ràng buộc toàn vẹn khóa chính

Ràng buộc toàn vẹn khóa chính (RBTV):

● Nội dung: Mỗi khách hàng có một mã khách hàng riêng biệt.

● Bối cảnh: Quan hệ KHACH_HANG

Bảng 3-13 Ràng buộc toàn vẹn khóa chính của bảng khách hàng

Ràng buộc toàn vẹn khóa chính (RBTV):

● Nội dung: Mỗi phòng có một mã phòng riêng biệt.

● Bối cảnh: Quan hệ PHONG

Bảng 3-14 Ràng buộc toàn vẹn khóa chính của bảng Phong

Ràng buộc toàn vẹn khóa chính (RBTV):

● Nội dung: Mỗi dịch vụ có một mã dịch vụ riêng biệt.

● Bối cảnh: Quan hệ DICH_VU

Bảng 3-15 Ràng buộc toàn vẹn khóa chính của bảng dịch vụ

Ràng buộc toàn vẹn khóa chính (RBTV):

● Nội dung: Mỗi nhân viên có một mã nhân viên riêng biệt.

● Bối cảnh: Quan hệ NHAN_VIEN

Bảng 3-16 Ràng buộc toàn vẹn khóa chính của bảng Nhân Viên

Ràng buộc toàn vẹn khóa chính (RBTV):

● Nội dung: Mỗi hóa đơn có một mã hóa đơn riêng biệt.

● Bối cảnh: Quan hệ HOA_DON

Bảng 3-17 Ràng buộc toàn vẹn khóa chính của bảng Hóa Đơn

3.3.4.2 Xác định ràng buộc toàn vẹn miền giá trị

● Tên khách hàng (TenKH) không được rỗng và không quá 70 ký tự.

● Mã khách hàng (MaKH) không được rỗng và không quá 20 ký tự.

● Số điện thoại khách hàng (SoDienThoaiKH) phải là số và không được rỗng.

● Địa chỉ khách hàng (DiaChiKH) không được rỗng và không quá 100 ký tự.

● Email khách hàng (EmailKH) phải là email hợp lệ và không quá 50 ký tự.

● Mã phòng (MaPhong) không được rỗng và không quá 20 ký tự.

● Loại phòng (LoaiPhong) không được rỗng và không quá 40 ký tự.

● Giá phòng (GiaPhong) phải là số dương.

● Trạng thái phòng (TrangThaiPhong) không được rỗng và không quá 8 ký tự.

● Kiểu phòng (KieuPhong) không quá 50 ký tự.

● Vị trí phòng (ViTriPhong) không quá 30 ký tự.

● Mã dịch vụ (MaDV) không được rỗng và không quá 20 ký tự.

● Tên dịch vụ (TenDV) không được rỗng và không quá 80 ký tự.

● Mô tả dịch vụ (MoTaDV) không quá 80 ký tự.

● Giá của dịch vụ (GiaCaDV) phải là số dương.

● Mã nhân viên (MaNV) không được rỗng và không quá 20 ký tự.

● Tên nhân viên (TenNV) không được rỗng và không quá 70 ký tự.

● Chức vụ (ChucVu) không quá 50 ký tự.

● Địa chỉ nhân viên (DiaChiNV) không quá 100 ký tự.

● Số điện thoại nhân viên (SoDienThoaiNV) phải là số và không được rỗng.

● Email nhân viên (EmailNV) phải là email hợp lệ và không quá 50 ký tự.

● Mã hóa đơn (MaHD) không được rỗng và không quá 20 ký tự.

● Ngày hóa đơn (NgayHD) phải là ngày hợp lệ.

● Chi tiết hóa đơn (ChiTietHoaDon) không quá 80 ký tự.

● Các khoản phí (CacKhoanPhi) phải là số dương.

3.3.4.3 Xác định ràng buộc toàn vẹn liên thuộc tính

Bảng KHACH_HANG (Khách Hàng)

● MaKH là khóa chính, không được trùng lặp và phải khác rỗng.

● SoDienThoaiKH phải là số điện thoại hợp lệ.

● EmailKH phải là địa chỉ email hợp lệ.

● MaPhong là khóa chính, không được trùng lặp và phải khác rỗng.

● GiaPhong phải là số dương.

● TrangThaiPhong chỉ nhận các giá trị hợp lệ như "trống", "đã đặt", "đang sử dụng".

● GiaCaDV phải là số dương.

Bảng NHAN_VIEN (Nhân Viên)

● MaNV là khóa chính, không được trùng lặp và phải khác rỗng.

● SoDienThoaiNV phải là số điện thoại hợp lệ.

● EmailNV phải là địa chỉ email hợp lệ.

Bảng HOA_DON (Hóa Đơn)

● MaHD là khóa chính, không được trùng lặp và phải khác rỗng.

● NgayHD phải là ngày hợp lệ.

● CacKhoanPhi phải là số dương.

3.3.4.4 Xác định ràng buộc toàn vẹn khóa ngoại (tham chiếu)

Hình 3.32 Bảng ràng buộc toàn vẹn khóa ngoại

3.3.5 Cài đặt cơ sở dữ liệu

3.3.5.1 Kiểm tra dữ liệu nguồn

Hình 3.33 Kiểm tra dữ liệu nguồn

3.3.5.2 Cài đặt bảng trong SQL Server

MOTADV varchar(80) null, constraint PK_DICH_VU primary key (MADV)

/*==========================================================*/ create unique index DICH_VU_PK on DICH_VU (

/*==========================================================*/ create index CO_FK on DICH_VU (

CACKHOANPHI numeric(8,2) null, constraint PK_HOA_DON primary key (MAHD)

/*==========================================================*/ create unique index HOA_DON_PK on HOA_DON (

/*==========================================================*/ create index LAP_FK on HOA_DON (

/* Index: THANH_TOAN_FK */ create index THANH_TOAN_FK on HOA_DON (

HINHTHUCTT varchar(30) null, constraint PK_KHACH_HANG primary key (MAKH)

/*==========================================================*/ create unique index KHACH_HANG_PK on KHACH_HANG (

/*==========================================================*/ create index LUA_CHON2_FK on LUA_CHON (

/*==========================================================*/ create index LUA_CHON_FK on LUA_CHON (

NGAYLAPHD timestamp null, constraint PK_NHAN_VIEN primary key (MANV)

/*==========================================================*/ create unique index NHAN_VIEN_PK on NHAN_VIEN (

VITRIPHONG varchar(30) null, constraint PK_PHONG primary key (MAPHONG)

/*==========================================================*/ create unique index PHONG_PK on PHONG (

/*==========================================================*/ create index DAT_PHONG_FK on PHONG (

/*==========================================================*/ create index BAO_GOM_FK on PHONG (

3.3.5.3 Cài đặt ràng buộc toàn vẹn alter table DICH_VU add constraint FK_DICH_VU_CO_HOA_DON foreign key (MAHD) references HOA_DON (MAHD) on update restrict on delete restrict; alter table HOA_DON add constraint FK_HOA_DON_LAP_NHAN_VIE foreign key (MANV) references NHAN_VIEN (MANV) on update restrict on delete restrict; alter table HOA_DON add constraint FK_HOA_DON_THANH_TOA_KHACH_HA foreign key (MAKH) references KHACH_HANG (MAKH) on update restrict on delete restrict; alter table LUA_CHON add constraint FK_LUA_CHON_LUA_CHON_DICH_VU foreign key (MADV) references DICH_VU (MADV) on update restrict on delete restrict; alter table LUA_CHON add constraint FK_LUA_CHON_LUA_CHON2_KHACH_HA foreign key (MAKH) references KHACH_HANG (MAKH) on update restrict on delete restrict; alter table PHONG add constraint FK_PHONG_BAO_GOM_HOA_DON foreign key (MAHD) references HOA_DON (MAHD) on update restrict on delete restrict; alter table PHONG add constraint FK_PHONG_DAT_PHONG_KHACH_HA foreign key (MAKH) references KHACH_HANG (MAKH)

Hình 3.35 Dữ liệu mẫu của bảng khách hàng

Hình 3.36 Dữ liệu mẫu của bảng nhân viên

Hình 3.37 Dữ liệu mẫu của bảng hóa đơn

Hình 3.38 Dữ liệu mẫu bảng dịch vụ

Hình 3.39 Dữ liệu mẫu bảng Phòng

Phác thảo giao diện cho hệ thống

Hình 3.40 Giao diện đăng nhập

Hình 3.41 Giao diện hệ thống danh mục

- Giao diện danh mục loại phòng

Hình 3.42 Giao diện danh mục loại phòng

- Giao diện danh mục phòng

Hình 3.43 Giao diện danh mục phòng

- Giao diện danh mục loại dịch vụ

Hình 3.44 Giao diện danh mục loại dịch vụ

- Giao diện danh mục dịch vụ

- Giao diện cơ sở vật chất

Hình 3.46 Giao diện cơ sở vật chất

- Giao diện danh sách khách hàng

Hình 3.47 Giao diện danh sách khách hàng

- Giao diện danh sách nhân viên

Hình 3.48 Giao diện danh sách nhân viên

Hình 3.49 Giao diện hệ thống quản lý

- Giao diện đặt phòng trước

Hình 3.50 Giao diện đặt phòng trước

Hình 3.51 Giao diện thuê phòng

- Giao diện sử dụng dịch vụ

Hình 3.52 Giao diện sử dụng dịch vụ

Hình 3.53 Giao diện thanh toán

Hình 3.54 Giao diện hệ thống báo cáo - thống kê

Hình 3.55 Giao diện chức năng đăng xuất tài khoản của hệ thống

Tiến hành đăng xuất ra màn hình đăng nhập

Hình 3.56 Nút đăng xuất ra màn hình đăng nhập

Kế Hoạch Kiểm Tra Thực Nghiệm

● Xác định tính ổn định và hiệu năng của hệ thống: Đảm bảo hệ thống quản lý khách sạn hoạt động ổn định dưới các điều kiện thực tế.

● Đánh giá tính tiện dụng: Kiểm tra xem hệ thống có dễ sử dụng và thân thiện với người dùng không.

● Bảo mật và bảo vệ dữ liệu: Xác định các lỗ hổng bảo mật và đảm bảo an toàn cho dữ liệu khách hàng.

○ Thực hiện các kiểm thử để đảm bảo rằng mọi chức năng của hệ thống hoạt động như mong đợi.

○ Tập trung vào các chức năng cốt lõi như đặt phòng, thanh toán, quản lý khách hàng, và quản lý dịch vụ.

○ Kiểm tra hệ thống dưới tải cao để đánh giá hiệu suất, khả năng đáp ứng và thời gian phản hồi.

○ Sử dụng các công cụ đo lường hiệu năng để phân tích thời gian tải trang, xử lý dữ liệu, và hiệu suất của cơ sở dữ liệu.

○ Thực hiện kiểm thử để phát hiện các lỗ hổng bảo mật tiềm ẩn.

○ Kiểm tra khả năng bảo vệ dữ liệu cá nhân và thông tin nhạy cảm của khách hàng.

● Kiểm thử tính tương thích:

○ Đảm bảo hệ thống hoạt động trơn tru trên các thiết bị và trình duyệt khác nhau.

○ Kiểm tra khả năng tương thích với các phần mềm và hệ thống khác đang sử dụng tại khách sạn.

● Kiểm thử khả năng chịu lỗi:

○ Kiểm tra khả năng của hệ thống trong việc xử lý các tình huống lỗi hoặc sự cố không mong muốn.

○ Đảm bảo hệ thống có thể phục hồi sau khi gặp sự cố mà không mất dữ liệu hoặc gây gián đoạn dịch vụ.

● Kịch bản 1: Đặt phòng trực tuyến

○ Mô phỏng quá trình khách hàng đặt phòng qua website của khách sạn, từ việc chọn phòng, nhập thông tin cá nhân, đến thanh toán.

○ Kiểm tra tính chính xác của dữ liệu đặt phòng và tính năng gửi email xác nhận.

● Kịch bản 2: Quản lý dịch vụ khách hàng

○ Nhân viên khách sạn sử dụng hệ thống để quản lý các dịch vụ đặt trước như spa, nhà hàng, và tour du lịch.

○ Kiểm tra việc cập nhật, thay đổi hoặc hủy dịch vụ có được thực hiện đúng và thông tin có được đồng bộ không.

● Kịch bản 3: Quản lý tài chính

○ Kiểm tra quy trình thanh toán, hóa đơn, và báo cáo tài chính.

○ Đảm bảo mọi giao dịch đều được ghi lại chính xác và hệ thống có thể tạo báo cáo tài chính chi tiết.

● Kịch bản 4: Xử lý sự cố hệ thống

○ Mô phỏng tình huống hệ thống gặp sự cố như mất kết nối mạng hoặc lỗi phần mềm.

○ Kiểm tra khả năng của hệ thống trong việc xử lý sự cố và khôi phục dữ liệu sau khi hệ thống trở lại.

● Công cụ kiểm thử tự động: Sử dụng các công cụ như Selenium, JMeter để thực hiện kiểm thử tự động cho các chức năng và hiệu năng của hệ thống.

● Công cụ giám sát bảo mật: Sử dụng công cụ như OWASP ZAP, Burp Suite để kiểm tra bảo mật hệ thống và phát hiện lỗ hổng.

● Công cụ theo dõi và phân tích log: Sử dụng các công cụ như Splunk, ELK

Stack để theo dõi log hệ thống và phân tích lỗi.

● Độ tin cậy: Hệ thống phải hoạt động ổn định, không xảy ra lỗi trong quá trình thực nghiệm.

● Hiệu năng: Thời gian phản hồi dưới 2 giây cho các tác vụ chính.

● Bảo mật: Không phát hiện lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng nào trong quá trình kiểm thử.

● Tương thích: Hệ thống phải hoạt động tốt trên mọi thiết bị và trình duyệt phổ biến.

● Khả năng chịu lỗi: Hệ thống có khả năng phục hồi nhanh chóng sau khi gặp sự cố mà không làm mất dữ liệu.

● Kết quả kiểm thử: Tổng hợp các kết quả đạt được từ quá trình kiểm tra, bao gồm các lỗi phát hiện và hiệu suất hệ thống.

● Đề xuất cải tiến: Đưa ra các khuyến nghị để cải thiện hệ thống dựa trên kết quả kiểm tra.

● Kế hoạch kiểm thử tiếp theo: Nếu cần, xác định các bước tiếp theo để khắc phục lỗi và kiểm tra lại hệ thống sau khi cải tiến.

Ngày đăng: 21/10/2024, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3 Thành phần chính của lược đồ Use Case - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 2.3 Thành phần chính của lược đồ Use Case (Trang 34)
Hình 2.4 Các thành phần của mô hình luồng dữ liệu - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 2.4 Các thành phần của mô hình luồng dữ liệu (Trang 39)
Hình 2.11 Giao diện SQL Server - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 2.11 Giao diện SQL Server (Trang 49)
Hình 3.21 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng cập nhật danh mục - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.21 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng cập nhật danh mục (Trang 69)
Hình 3.22 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng báo cáo thống kê - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.22 Sơ đồ DFD mức 2 chức năng báo cáo thống kê (Trang 70)
Hình 3.23 Quan hệ giữa khách hàng và phòng - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.23 Quan hệ giữa khách hàng và phòng (Trang 75)
Hình 3.28 Quan hệ giữa nhân viên và hóa đơn - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.28 Quan hệ giữa nhân viên và hóa đơn (Trang 78)
Hình 3.29 Mô hình thực thể kết hợp - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.29 Mô hình thực thể kết hợp (Trang 79)
Hình 3.30 Mô hình quan hệ dữ liệu - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.30 Mô hình quan hệ dữ liệu (Trang 83)
Hình 3.42 Giao diện danh mục loại phòng - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.42 Giao diện danh mục loại phòng (Trang 102)
Hình 3.44 Giao diện danh mục loại dịch vụ - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.44 Giao diện danh mục loại dịch vụ (Trang 103)
Hình 3.46  Giao diện cơ sở vật chất - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.46 Giao diện cơ sở vật chất (Trang 104)
Hình 3.50 Giao diện đặt phòng trước - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.50 Giao diện đặt phòng trước (Trang 106)
Hình 3.52 Giao diện sử dụng dịch vụ - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.52 Giao diện sử dụng dịch vụ (Trang 107)
Hình 3.53 Giao diện thanh toán - Đồ Án môn học lập trình c# cơ bản  Đề tài hệ thống quản lý Đặt phòng accor hotel
Hình 3.53 Giao diện thanh toán (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w