1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài xây dựng hệ thống quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Quyên Góp, Bổ Sung Sách Cho Thư Viện
Tác giả Nguyễn Trọng Sơn, Trần Tô Hiệu, Doãn Đức Thiện
Người hướng dẫn Đinh Thị Thúy
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Toán Tin
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

Phần mềm này tập trung vào 3 mục chính là chức năng quản lý người dùng, chức năngquản lý quyên góp và chức năng báo cáo thống kê, nhằm tối ưu hóa hoạt động và cung cấpgiải pháp toàn diện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

KHOA TOÁN TIN

Trần Tô Hiệu – A35930 Doãn Đức Thiện – A31232

Trang 2

Là sinh viên của Đại học Thăng Long, chúng em tự hào về khoa mà mình theo học,cũng như tất cả thầy cô và bạn bè tại Đại học Thăng Long.

Chúng em xin cam đoan đề tài “Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Quyên Góp, Bổ Sung Sách Cho Thư Viện” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của

Ths Đinh Thị Thúy Ngoài ra, không có bất cứ sự sao chép của người khác Đề tài, nội dungbáo cáo là sản phẩm mà nhóm em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường.Các kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trung thực và chúng em xin chịu hoàn toàntrách nhiệm kỷ luật của Bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có vấn đề sảy ra

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của quý thầy cô Kínhchúc quý thầy cô mạnh khỏe, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong nghiên cứu khoa học

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

A35930 Trần Tô Hiệu Nhóm chức năng quản lý người dùngA31232 Doãn Đức Thiện Nhóm chức năng quản lý quyên gópA30861 Nguyễn Trọng Sơn Nhóm chức năng báo cáo thống kê

Trang 4

LỜI GIỚI THIỆU

Phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện là một ứng dụng phần mềmđược thiết kế để giúp thư viện quản lý quy trình quyên góp và bổ sung sách mới vào bộ sưutập của mình Đây là một công cụ hữu ích để tổ chức và xử lý quyên góp sách từ cộng đồng

và các đối tác khác

Các chức năng chính của phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện:

1 Đăng ký và theo dõi thông tin quyên góp: Phần mềm cho phép người dùng đăng kýthông tin về quyên góp sách, bao gồm thông tin cá nhân của người dùng, thông tin vềsách, v.v Nó cũng theo dõi lịch sử quyên góp và các thông tin liên quan khác

2 Xác nhận và xử lý sách quyên góp: Khi có sách được quyên góp, phần mềm chophép nhân viên thư viện xác nhận và xử lý quyên góp này Điều này có thể bao gồmviệc xác minh thông tin sách, đánh giá tình trạng và giá trị của sách và quyết địnhxem sách có phù hợp để bổ sung vào bộ sưu tập hay không

3 Quản lý thông tin sách quyên góp: Phần mềm giúp thư viện lưu trữ và quản lý thôngtin về sách quyên góp Điều này bao gồm thông tin về tên sách, tác giả, ngày xuấtbản, danh mục chủ đề, tình trạng sách, v.v Nó cung cấp một cơ sở dữ liệu dễ sử dụng

để tra cứu và theo dõi sách quyên góp

4 Gửi thông báo và cảm ơn: Phần mềm cho phép tự động gửi thông báo và cảm ơn đếnngười dùng khi sách của họ được chấp nhận và bổ sung vào bộ sưu tập Điều nàygiúp tạo sự động viên và cảm giác biết ơn từ phía thư viện đối với sự đóng góp củangười dùng

5 Báo cáo và thống kê: Phần mềm cung cấp khả năng tạo báo cáo và thống kê về sáchquyên góp bao gồm số lượng sách, danh mục chủ đề, tác giả phổ biến, v.v Điều nàygiúp thư viện đánh giá hiệu quả của quyên góp sách và tạo ra thông tin thống kê hữuích

Phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện giúp tối ưu hóa quy trìnhquyên góp sách và tạo ra một hệ thống quản lý thông tin hiệu quả Nó giúp thư viện tăngcường tài nguyên và đáp ứng nhu cầu đa dạng của cộng đồng đọc giả

Trang 5

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUYÊN GÓP, BỔ SUNGCHO THƯ VIỆN 131.1 Mô tả bài toán 13

1.2 Yêu cầu bài toán 14

1.2.1 Yêu cầu chức năng: 14

1.2.2 Yêu cầu phi chức năng: 14

1.2.3 Mô tả nghiệp vụ 15

1.2.4 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ 16

1.3 Sơ đồ Usecase các chức năng chính 17

1.3.1 Sơ đồ Usecase 17

1.3.2 Các tác nhân hệ thống 17

1.3.3 Các Use-case 17

1.3.4 Các ánh xạ yêu cầu nghiệp vụ với các use-case: 18

1.4 Sơ đồ chức năng của hệ thống 19

1.5 Bảng điều khiển luồng giao diện hệ thống 19

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 202.1 Cơ sở lý thuyết 20

2.1.1 Mô hình dữ liệu 20

2.1.2 Các mô hình thực thể quan hệ 20

2.1.3 Mô hình dữ liệu vật lý20

2.2 Database 21

2.2.1 Giới thiệu về micriosoft SQL server 2016 21

2.2.2 Cách hoạt động của SQL server: 22

2.2.3 Ưu điểm: 22

2.2.4 Nhược điểm: 22

CHƯƠNG 3 ĐẶC TẢ CÁC CHỨC NĂNG 233.1 UC1.1 Đăng kí 23

3.2 UC1.2 Đăng Nhập25

3.3 UC1.3 Đăng Xuất 29

Trang 6

3.4 UC1.4 Quản lý người dùng 30

3.5 UC1.5 Quản lý danh mục quyên góp 35

3.6 UC1.6 Quản lý đề xuất quyên góp sách 41

3.7 UC1.7 Quản lý xét duyệt đề xuất 48

3.8 UC1.8 Báo cáo và thống kê của người dùng 53

BÁO CÁO VÀ THỐNG KÊ CỦA NGƯỜI DÙNG 53

2.7 UC1.9 Báo cáo và thống kê của người quản lý 57

BÁO CÁO VÀ THỐNG KÊ CỦA QUẢN LÝ 57

4.3 Thực hành truy vấn cơ sở dữ liệu79

4.3.1 Truy vấn cơ sở dữ liệu 79

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ……… 815.1 Kết quả 81

5.2 Hướng phát triển 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Trang 7

MỤC LỤC HÌN

YY

Hình 1.1 Sơ đồ nghiệp vụ 16

Hình 1.2 Sơ đồ Usecase 17

Hình 1.3 Sơ đồ chức năng của hệ thống 19

Hình 1.4 Biểu đồ luồng điều kiện sau khi đăng nhập của người quản lý 19

Hình 2.1 Kiến trúc của SQL Server 21

Hình 3.1 Giao diện đăng kí 24

Hình 3.2 Giao diện khi người dùng đăng kí thành công 24

Hình 3.3 Giao diện form đăng nhập của người dùng 26

Hình 3.4 Giao diện form đăng nhập của người quản lý 27

Hình 3.5 Giao diện sau khi đăng nhập của người dùng 27

Hình 3.6 Sơ đồ usecase sau khi đăng nhập của người quản lý 27

Hình 3.7 Sơ đồ usecase sau khi đăng nhập của người dùng 28

Hình 3.8 Sơ đồ lớp phân tích của chức năng đăng nhập 28

Hình 3.9 Sơ đồ trình tự của chức năng đăng nhập 28

Hình 3.10 Giao diện sau khi đăng xuất 29

Hình 3.11 Giao diện quản lý người dùng 31

Hình 3.12 Giao diện thêm mới người dùng 32

Hình 3.13 Giao diện xóa người dùng 32

Hình 3.14 Giao diện cập nhật người dùng 33

Hình 3.15 Sơ đồ lớp phân tích quản lý người dùng 33

Hình 3.16 Sơ đồ trình tự chức năng quản lý người dùng 34

Hình 3.17 Giao diện quản lý danh mục 37

Hình 3.18 Giao diện thêm mới danh mục 37

Hình 3.19 Giao diện xóa danh mục 38

Hình 3.20 Giao diện tìm kiếm danh mục 38

Hình 3.21 Biểu đồ usecase quản lý danh mục quyên góp 38

Hình 3.22 Sồ lớp phân tích quản lý danh mục quyên góp 39

Hình 3.23 Sơ đồ trình tự danh mục quản lý quyên góp 40

Hình 3.24 Giao diện quản lý đề xuất quyên góp 43

Trang 8

Hình 3.25 Giao diện thêm mới đề xuất 44

Hình 3.26 Giao diện sửa đề xuất 45

Hình 3.27 Giao diện hủy bỏ đề xuất 45

Hình 3.28 Giao diện tìm kiếm đề xuất 45

Hình 3.29 Giao diện chi tiết đề xuất 46

Hình 3.30 Biểu đồ usecase quản lý đề xuất quyên góp 46

Hình 3.31 Sơ đồ lớp phân tích đề xuất quyên góp sách 46

Hình 3.32 Sơ đồ trình tự đề xuất quyên góp sách 47

Hình 3.33 Giao diện quản lý xét duyệt quyên góp 49

Hình 3.34 Giao diện chi tiết xét duyệt đề xuất quyên góp 50

Hình 3.35 Giao diện hoàn tất xét duyệt đề xuất 50

Hình 3.36 Biểu đồ usecase quản lý xét duyệt đề xuất 51

Hình 3.37 Sơ đồ phân tích quản lý đề xuất 51

Hình 3.38 Sơ đồ trình tự đề xuất quyên góp 52

Hình 3.39 Giao diện Báo cáo thống kê cho người dùng 54

Hình 3.40 Giao diện chi tiết đề xuất quyên góp 54

Hình 3.41 Giao diện thống kê quyên góp sách của người dùng 55

Hình 3.42 Sơ đồ lớp phân tích của báo cáo thống kê 55

Hình 3.43 Sơ đồ trình tự chức năng báo cáo và thống kê của người dùng 56

Hình 3.44 Giao diện báo cáo và thống kê của người quản lý 58

Hình 3.45 Giao diện chi tiết báo cáo quyên góp 59

Hình 3.46 Giao diện biểu đồ thống kê sách quyên góp 59

Hình 3.47 Biểu đồ thống kê số lượng người quyên góp 60

Hình 3.48 Giao diện báo cáo tình trạng xét duyệt đề xuất 60

Hình 3.49 Bảng chi tiết đề xuất quyên góp 61

Hình 3.50 Biểu đồ thống kê tỷ lệ tất cả tình trạng xét duyệt 61

Hình 3.51 Biểu đồ thống kê tỷ lệ tình trạng hoàn thành và từ chối đề xuất 62

Hình 3.52 Biểu đồ thống kê tỷ lệ đề xuất đã duyệt và hoàn thành 62

Hình 3.53 Sơ đồ lớp phân tích 63

Hình 3.54 Sơ đồ trình tự chức năng báo cáo và thống kê của người quản lý 63

Hình 3.55 Giao diện tin tức 65

Hình 3.56 Giao diện chi tiết tin tức 65

Trang 9

Hình 3.57 Sơ đồ lớp phân tích tin tức 66

Hình 3.58 Sơ đồ trình tự chức năng tin tức 67

Hình 3.59 Giao diện xóa tin tức 69

Hình 3.60 Giao diện sửa tin tức 69

Hình 3.61 Giao diện thêm tin tức 70

Hình 3.62 Địa chỉ liên hệ 71

Hình 4.1 Biểu đồ ERD mối quan hệ Người dùng và Danh mục 72

Hình 4.2 Biểu đồ ERD mối quuan hệ Người dùng và Đề xuất 72

Hình 4.3 Biểu đồ ERD mối quan hệ Người dùng và Tin tức 73

Hình 4.4 Biểu đồ ERD mối quan hệ Người dùng và Quyên góp 73

Hình 4.5 Biểu đồ ERD mối quan hệ Đề Xuất và Sách 73

Hình 4.6 Biểu đồ ERD mối quan hệ Đề Xuất và Quyên góp 74

Hình 4.7 Biểu đồ ERD mối quan hệ Sách và Danh mục 74

Hình 4.8 Mô hình thực thể thừa kế của Sách 74

Hình 4.9 Mô hình dữ liệu vật lý PDM 75

Hình 4.10 Sơ đồ thiết kế cơ sở dữ liệu 76

Hình 4.11 Bảng truy vấn danh sách tin tức 79

Hình 4.12 Bảng truy vấn danh sách danh mục 79

Hình 4.13 Bảng truy vấn danh sách người dùng 80

Hình 4.14 Bảng truy vấn danh sách quyên góp 80

Hình 4.15 Chức năng cập nhật trạng thái quyên góp 80

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Api Application Programming

Interface Giao diện lập trình ứng dụng

Trang 10

JSON JavaScript Object Notation Ngôn ngữ ký hiệu đối

tượngJavaScript

XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở

rộngHTTP HyperText Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu

văn bảnURI Uniform Resource Identifier Định danh tài liệu thống

nhấtSQL Structured Query Language Ngôn ngữ truy vấn mang

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Trong bất kỳ xã hội phát triển nào, thư viện luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo

cơ hội học tập, nghiên cứu và giải trí cho cộng đồng Tuy nhiên, để đảm bảo hoạt động hiệuquả và bền vững của thư viện, việc quản lý và duy trì nguồn sách đang trở thành một tháchthức đối với các cơ quan và tổ chức quản lý thư viện

Theo như khảo sát cá nhân của nhóm, chúng em nhận thấy việc xử lý sách sau mỗi kếtthúc kì học hoặc sau tốt nghiệp Số lượng sách, tài liệu cá nhân đa phần không được tậndụng và sử dụng một cách triệt để Các tài liệu đã qua sử dụng số lượng ít được các bạn sinhviên trao lại cho khóa sau, những bạn có nhu cầu sử dụng Bản thân chúng em cũng còn rấtnhiều sách vở, tài liệu cá nhân sau dư thừa sau khi sử dụng mà chưa rõ mục đích xử lý.Một năm, trường đại học Thăng Long tiếp nhận gần 3000 sinh viên nhập học Sốlượng sách, tài liệu chuyên ngành được sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng là khá lớn.Nhà trường cần phải đầu tư nguồn vốn để cải thiện, nâng cấp chất lượng cũng như số lượngsau mỗi kỳ

Những năm gần đây, các hoạt động thư viện chưa phát triển về mặt kết nối cộng đồngtrong trường Việc quyên góp sách là cơ hội lan tỏa hoạt đồng tình nguyện cho các sinh viêntrong trường Điều này đã khơi nguồn ý tưởng cho việc chọn đề tài xây dựng phần mềmquản lý quyên góp sách cho thư viện Phần mềm này hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọngtrong việc khuyến khích hoạt động quyên góp, ủng hộ sách, tài liệu cho thư viện trường,cũng như thúc đẩy sự phát triển chất lượng thư viện

2.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện có ý nghĩa quan trọng vàđáng kể trong việc quản lý và phát triển bộ sưu tập sách của thư viện

 Quản lý và tối ưu hóa quy trình quyên góp sách: Phần mềm giúp thư viện tối ưu hóaquy trình quyên góp sách, từ việc ghi nhận thông tin quyên góp cho đến xác nhận,

xử lý và ghi nhận sách vào bộ sưu tập Nó giúp giảm thiểu công việc thủ công vàtăng cường tính chính xác và hiệu quả trong quy trình quyên góp sách

 Thu hút và tạo động lực cho cộng đồng đóng góp: Phần mềm quản lý quyên gópsách cho thư viện tạo cơ hội thu hút và khuyến khích cộng đồng đóng góp sách vàtài liệu Nó giúp tạo một kênh liên lạc và tương tác tích cực với người dùng và tạođộng lực cho họ đóng góp và chia sẻ tài liệu cho thư viện

 Nâng cao đa dạng và chất lượng của bộ sưu tập sách: Phần mềm quản lý quyên gópsách giúp thư viện mở rộng và nâng cao bộ sưu tập sách của mình Việc tiếp nhận

Trang 12

quyên góp từ cộng đồng giúp tăng cường đa dạng chủ đề, tác giả và nguồn gốc củasách Điều này tạo ra một bộ sưu tập phong phú và phù hợp với nhu cầu đa dạngcủa người dùng.

 Tăng cường tương tác và quan hệ với cộng đồng: Phần mềm giúp thư viện tạo mộtmôi trường tương tác tích cực với cộng đồng đọc giả Người dùng được tham gia vàđóng góp vào quy trình quyên góp sách, và thư viện có thể gửi thông báo và cảm ơnđến người dùng khi sách của họ được chấp nhận Điều này tạo sự động viên và tạodựng mối quan hệ tốt với cộng đồng

 Tóm lại, phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện có ý nghĩa quantrọng trong việc tối ưu hóa quy trình quyên góp, thu hút đóng góp từ cộng đồng,nâng cao đa dạng và chất lượng của bộ sưu tập, tăng cường tương tác và quan hệvới cộng đồng và quản lý dữ liệu sách hiệu quả

3 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện bao gồm:

 Tối ưu hóa quy trình quyên góp sách: Một mục tiêu quan trọng của phần mềm là tối

ưu hóa quy trình quyên góp sách, từ việc ghi nhận thông tin quyên góp cho đến xácnhận, xử lý và ghi nhận sách vào bộ sưu tập Mục tiêu này giúp giảm thiểu côngviệc thủ công, tăng cường tính chính xác và hiệu quả trong quy trình quyên gópsách

 Tăng cường tương tác và đóng góp từ cộng đồng: Phần mềm hướng đến mục tiêutạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng đóng góp sách và tài liệu cho thư viện Nócung cấp một phương tiện dễ dàng và tiện lợi cho người dùng để quyên góp sách vànhận thông báo và cảm ơn từ thư viện khi sách của họ được chấp nhận Mục tiêunày giúp thúc đẩy sự tương tác và đóng góp tích cực từ cộng đồng và tạo mối quan

hệ tốt với người dùng

 Cung cấp báo cáo và thống kê: Mục tiêu cuối cùng của phần mềm là cung cấp cácbáo cáo và thống kê về quyên góp sách Nó giúp thư viện đánh giá hiệu quả củaquyên góp sách, tạo ra thông tin thống kê hữu ích và cung cấp thông tin quan trọngcho quyết định và kế hoạch phát triển trong tương lai

Tổng quan, mục tiêu của phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện làtối ưu hóa quy trình quyên góp sách, tăng cường tương tác và đóng góp từ cộng đồng, quản

lý và phát triển bộ sưu tập sách, tạo dựng môi trường tương tác tích cực với cộng đồng vàcung cấp báo cáo và thống kê

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện cóthể bao gồm các bước sau đây:

1 Nghiên cứu và phân tích yêu cầu: Bước đầu tiên là tìm hiểu và phân tích yêu cầu củathư viện về phần mềm quản lý quyên góp sách Điều này bao gồm việc nắm bắt cácquy trình hiện tại, yêu cầu chức năng và phi chức năng, và các mục tiêu cụ thể màphần mềm phải đáp ứng

2 Xây dựng thiết kế hệ thống: Sau khi hiểu rõ yêu cầu, tiếp theo là xây dựng thiết kế hệthống cho phần mềm Điều này bao gồm việc định nghĩa kiến trúc hệ thống, xác địnhcấu trúc dữ liệu, giao diện người dùng, và quy trình quyên góp sách Thiết kế cũngphải đảm bảo tính mở rộng, dễ bảo trì và bảo mật của hệ thống

3 Lựa chọn công nghệ và công cụ: Sau khi hoàn thiện thiết kế, tiếp theo là lựa chọn cáccông nghệ và công cụ phù hợp để triển khai phần mềm Các công nghệ bao gồmngôn ngữ lập trình, framework, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, v.v Công cụ phát triển vàquản lý mã nguồn cũng cần được xác định

4 Triển khai và lập trình: Bước này liên quan đến việc triển khai phần mềm và lập trìnhcác chức năng theo thiết kế đã xác định Các tính năng chính của phần mềm, chẳnghạn như đăng ký quyên góp sách, xử lý yêu cầu, quản lý thông tin sách, và gửi thôngbáo, được triển khai và kiểm thử

5 Kiểm thử và đánh giá: Sau khi triển khai, phần mềm phải trải qua quá trình kiểm thử

và đánh giá để đảm bảo tính ổn định, chính xác và hiệu quả của nó Các ca kiểm thửcần được thiết kế để kiểm tra các chức năng, xử lý lỗi và đảm bảo tính tương thíchvới các môi trường và hệ thống khác nhau

6 Triển khai và đào tạo: Sau khi hoàn thiện quá trình kiểm thử, phần mềm được triểnkhai và đưa vào sử dụng thực tế Đồng thời, người dùng và nhân viên thư viện cầnđược đào tạo về cách sử dụng phần mềm và quy trình quyên góp sách

7 Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh: Cuối cùng, phần mềm quản lý quyên góp sách cầnđược đánh giá về hiệu quả và hiệu suất Phản hồi từ người dùng và nhân viên thưviện giúp đánh giá xem phần mềm đã đáp ứng được yêu cầu và tạo ra lợi ích nhưmong đợi Dựa trên đánh giá này, có thể điều chỉnh và cải thiện phần mềm để đápứng tốt hơn nhu cầu và mục tiêu của thư viện

Qua các bước trên, phương pháp nghiên cứu phần mềm quản lý quyên góp sách chothư viện giúp xác định, phát triển và triển khai một hệ thống quản lý quyên góp sách hiệuquả và hữu ích cho thư viện

Trang 14

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM QUẢN LÝ QUYÊN GÓP, BỔ SUNG

CHO THƯ VIỆN 1.1 Mô tả bài toán

Đề tài "Xây dựng phần mềm quản lý quyên góp sách cho thư viện" là một nghiên

cứu quan trọng và cần thiết trong việc cải thiện quá trình quản lý tài liệu trong thư viện hiệnđại Phần mềm này tập trung vào 3 mục chính là chức năng quản lý người dùng, chức năngquản lý quyên góp và chức năng báo cáo thống kê, nhằm tối ưu hóa hoạt động và cung cấpgiải pháp toàn diện cho việc duy trì và phát triển nguồn sách của thư viện

Chức năng quản lý người dùng đảm bảo việc ghi nhận và lưu trữ thông tin cá nhân củatừng độc giả một cách cụ thể và an toàn Hệ thống sẽ giúp thư viện quản lý được các chứngnăng của người dùng với hệ thống Đồng thời, chức năng này còn tạo giao diện thân thiệt dễhiểu, dễ dành sử dụng

Chức năng quản lý quyên góp là một yếu tố quan trọng giúp thư viện nâng cao nguồnsách và bổ sung vào bộ sưu tập một cách linh hoạt và dễ dàng Phần mềm cho phép nhânviên thư viện ghi nhận và theo dõi thông tin sách quyên góp bao gồm tên sách, tác giả, thểloại và tình trạng sách Điều này giúp thư viện nhanh chóng xác định được sách quyên gópphù hợp với nhu cầu của cộng đồng và cập nhật vào hệ thống một cách chính xác và tiện lợi.Chức năng báo cáo thống kê là một công cụ hữu ích giúp thư viện đánh giá hiệu quảhoạt động và kết quả đạt được Phần mềm sẽ tổng hợp dữ liệu từ các hoạt động quản lýngười dùng và quản lý quyên góp để tạo ra các báo cáo thống kê chi tiết và trực quan Nhờ

đó, ban quản lý thư viện có thể dễ dàng đánh giá trạng thái và xu hướng phát triển của thưviện, từ đó đưa ra các quyết định chiến lược và các biện pháp cải tiến phù hợp

Với 3 mục chính này, phần mềm quản lý quyên góp sách cho thư viện sẽ đóng gópkhông nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động và trải nghiệm người dùng của thư viện.Đồng thời, việc phát triển phần mềm còn mang lại cơ hội nghiên cứu và ứng dụng côngnghệ mới để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành thư viện trong tương lai

Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp thêm bảng tin tức hoạt động liên quan đến hoạtđộng quyên góp, ủng hộ sách, các hoạt động thiện nguyện của thư viện trường Từ đấy lantỏa được năng lượng và lối sống tới các cá nhân trong trường về việc sử dụng sách, tài liệuhiệu quả

Trang 15

1.2 Yêu cầu bài toán

Yêu cầu bài toán cho phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện baogồm các yêu cầu chức năng và phi chức năng

1.2.1 Yêu cầu chức năng:

 Đăng ký quyên góp sách: Người dùng có thể đăng ký và gửi yêu cầu quyên gópsách cho thư viện

 Xác nhận và xem xét yêu cầu: Thư viện cần xác nhận và xem xét các yêu cầu quyêngóp sách trước khi chấp nhận

 Quản lý thông tin sách: Phần mềm cần cung cấp giao diện để quản lý thông tin sáchquyên góp

 Quản lý tình trạng sách: Phần mềm cần giúp thư viện quản lý tình trạng sách trongquyên góp, từ sách đang chờ xử lý đến sách đã nhập vào thư viện

 Báo cáo và thống kê: Phần mềm cần cung cấp chức năng tạo báo cáo và thống kê về

số lượng và chất lượng thông qua việc quyên góp qua hệ thống phần mền đạt được

 Quản lý người dùng: Phần mềm cần có tính năng quản lý người dùng, bao gồmđăng nhập, đăng ký, cập nhật thông tin, v.v

1.2.2 Yêu cầu phi chức năng:

 Giao diện người dùng thân thiện: Giao diện phần mềm cần thân thiện, dễ sử dụng vàtrực quan cho người dùng

 Bảo mật thông tin: Đảm bảo an ninh và bảo mật thông tin người dùng và sáchquyên góp

 Tính mở rộng và dễ mở rộng: Phần mềm cần linh hoạt và dễ dàng mở rộng để cóthể thích nghi với sự phát triển của thư viện

 Tính ổn định và đáng tin cậy: Phần mềm cần hoạt động ổn định và đáng tin cậy đểđảm bảo việc quản lý sách quyên góp diễn ra một cách suôn sẻ

 Hỗ trợ kỹ thuật và bảo trì: Đảm bảo sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật và duy trì phần mềm

để giải quyết sự cố và cập nhật tính năng mới

Các yêu cầu bài toán có thể thay đổi tùy theo quy mô và phạm vi của dự án phần mềmquản lý quyên góp sách cho thư viện cụ thể

Trang 16

1.2.3 Mô tả nghiệp vụ

Nghiệp vụ của phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện bao gồm cáchoạt động và quy trình quan trọng để quản lý quyên góp sách từ cộng đồng và bổ sungchúng vào bộ sưu tập của thư viện Dưới đây là mô tả chi tiết về nghiệp vụ của phần mềm:

 Đề xuất quyên góp sách:

 Người dùng có thể truy cập vào phần mềm và đề xuất quyên góp sách

 Yêu cầu đề xuất bao gồm thông tin về sách, như tên sách, tác giả, chủ đề, ngàyxuất bản, tình trạng sách, số lượng

 Người dùng cần cung cấp thông tin liên hệ để thư viện có thể liên lạc và xác nhậnyêu cầu

 Xét duyệt đề xuất:

 Thư viện nhận được đề xuất quyên góp từ người dùng

 Quản lý thư viện xem xét yêu cầu, kiểm tra thông tin sách và xác định xem liệusách có phù hợp và hợp lệ để được quyên góp vào thư viện trường hay không

 Nếu yêu cầu được chấp nhận, người gửi sẽ nhận được thông báo về việc chấpnhận và hướng dẫn tiếp theo

 Quản lý thông tin sách quyên góp:

 Thông tin sách được quản lý trong hệ thống, bao gồm các trường thông tin nhưtên sách, tác giả, chủ đề, ngày xuất bản, nguồn gốc sách, v.v

 Thư viện cần cập nhật và theo dõi thông tin sách quyên góp trong bộ sưu tập để

có thể tìm kiếm và truy cập dễ dàng

 Quản lý tình trạng sách:

 Hệ thống phần mềm giúp thư viện quản lý tình trạng sách trong quyên góp, baogồm sách đang chờ xử lý, sách đã được chấp nhận và sách đã nhập vào bộ sưutập

 Thư viện cần theo dõi tình trạng sách để đảm bảo quy trình quyên góp và xử lýsách diễn ra một cách liên tục và hiệu quả

 Báo cáo và thống kê:

 Phần mềm cung cấp chức năng tạo báo cáo và thống kê về sách quyên góp, baogồm số lượng sách, chủ đề phổ biến, nguồn gốc sách, v.v

 Báo cáo và thống kê này giúp thư viện đánh giá hiệu quả của quyên góp sách vàtạo ra thông tin quan trọng cho việc quản lý và kế hoạch phát triển

Trang 17

Nghiệp vụ của phần mềm quản lý quyên góp bổ sung sách cho thư viện giúp quản lý

và điều phối quyên góp sách từ cộng đồng một cách hiệu quả, cung cấp thông tin đáng tincậy về sách quyên góp và hỗ trợ quy trình xử lý sách trong bộ sưu tập thư viện

1.2.4 Sơ đồ quy trình nghiệp vụ

Từ các quy trình nghiệp vụ trên, khi mô hình hóa ta có được sơ đồ sau:

Hình 1.1 Sơ đồ nghiệp vụ

Trang 18

1.3 Sơ đồ Usecase các chức năng chính

 UC1.1 Đăng ký: Cho phép người dùng đăng ký tài khoản mới

 UC1.2 Đăng nhập: Hệ thống cho phép các tác nhân (người dùng, người quản lý)đăng nhập vào hệ thống sau khi điền đủ thông tin tên đăng nhập và mật khẩu

 UC1.3 Đăng xuất: Cho phép các tác nhân thoát ra khỏi hệ thống

 UC1.4 Quản lý người dùng: Cho phép người quản lý có thể quản lý (tìm kiếm,thêm sửa, xóa) người dùng hệ thống

 UC1.5 Quản lý danh mục quyên góp: Cho phép Người quản lý tạo mới và chỉnhsửa các danh mục liên quan nội dung quyên góp

 UC1.6 Quản lý đề xuất quyên góp: Cho phép người dùng quản lý các quyên gópcủa cá nhân

Trang 19

 UC1.7 Quản lý xét duyệt đề xuất: Cho phép người quản lý phê duyệt các đề xuấtquyên góp.

 UC1.8 Báo cáo và thống kê của người dùng: Cho phép người dùng quản lý vàthống kê được các đề xuất quyên góp cho thư viện

 UC1.9 Báo cáo và thống kê tình trạng của người quản lý : Cho phép người quản lý

có thể quản lý và thống kê dữ liệu (đề xuất quyên góp, số lượng sách, số lượngngười dùng, tình trạng đề xuất ) của thư viện

 UC1.10 Tin tức: Cho phép người dùng có thể xem được các tin tức trong hệ thống

 UC1.10 Quản lý tin tức: Cho phép người quản lý có thể quản lý (tìm kiếm, thêm,sửa, xóa) các tin tức trong hệ thống

 UC1.11 Quản lý liên hệ: Cho phép người quản lý kiểm soát và quản lý thông tincủa người dùng

1.3.4 Các ánh xạ yêu cầu nghiệp vụ với các use-case:

BR1 Nhóm chức năng quản lý người dùng UC1.1

UC1.2UC1.3UC1.4

BR2 Nhóm chức năng quản lý quyên góp UC1.5

UC1.6UC1.7

UC1.9

UC1.11

Bảng 1.1 Các ánh xạ yêu cầu nghiệp vụ với các use-case

Trang 20

1.4 Sơ đồ chức năng của hệ thống

Hình 1.3 Sơ đồ chức năng của hệ thống

1.5 Bảng điều khiển luồng giao diện hệ thống

Hình 1.4 Biểu đồ luồng điều kiện sau khi đăng nhập của người quản lý

Trang 21

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Mô hình dữ liệu

 Thành phần cơ bản của mô hình dữ liệu là các thực thể, thuộc tính, mối quan hệ vàràng buộc

 Thực thể: sự vật, sự việc, người, nơi chốn, thứ, … đang được dữ liệu mô tả

 Thuộc tính: yếu tố tạo nên thực thể

 Quan hệ: liên kết giữa các thực thể

 Mô tả bằng sơ đồ quan hệ thực thể (Entity Relationship Diagram – ERD)

 Bổ sung cho mô hình quan hệ

 Mỗi bảng là 1 thực thể

 Mỗi dòng là 1 trường thực thể

 Mỗi cột là 1 thuộc tính thực thể

 Các mối quan hệ là một liên kết giữa 2 thực thể

 Có 3 loại kí hiệu: Chen, Crow’s foot và UML

2.1.3 Mô hình dữ liệu vật lý

 PDM (Physical Data Model) là mô hình dữ liệu vật lý, thường được sử dụng khithiết kế trên database cụ thể

Trang 22

2.2 Database

Hệ thống sử dụng microsoft SQL server 2016 để quản lý cơ sở dữ liệu

2.2.1 Giới thiệu về micriosoft SQL server 2016

 Giới thiệu:

SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational DatabaseManagement System (RDBMS) ) sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để trao đổi dữ liệugiữa máy Client và máy cài SQL Server Một RDBMS bao gồm databases, database engine

và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS SQLServer được phát triển và tiếp thị bởi Microsoft

SQL Server hoạt động độc quyền trên môi trường Windows trong hơn 20 năm Năm

2016, Microsoft đã cung cấp phiên bản trên Linux SQL Server 2017 ra mắt vào tháng 10năm 2016 chạy trên cả Windows và Linux, SQL Server 2019 sẽ ra mắt trong năm 2019.SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (VeryLarge Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngànuser SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft InternetInformation Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server…

 Kiến trúc của SQL Server:

Hình 2.5 Kiến trúc của SQL Server

Trang 23

2.2.2 Cách hoạt động của SQL server:

SQL được viết bằng C và nó sử dụng nguyên tắc cây nhị phân (Binary-Tree) để tạo dữliệu đến lưu trữ trong các hàng và cột Trong cấu trúc cây nhị phân, các nhánh con tiếp tụctrỏ đến phần dữ liệu mới, cấu trúc cơ sở dữ liệu SQL cũng tương tự như vậy, trong đó dữ lữliệu được chuyển thành các bảng với các cột và hàng dữ liệu trỏ vào nhau

Trang 24

công Đăng ký thành công

Lỗi Nhập lại thông tin

ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG

Luồng sự kiện chính/Kịch bản chính

Chức năng bắt đầu khi người dùng muốn đăng ký tài khoản thư viện

 Hệ thống yêu cầu người dùng cung cấp thông tin đăng ký bao gồm tên người dùng, mậtkhẩu, mã người dùng, số điện thoại, ngày sinh, chức vụ

 Người dùng truy cập vào hệ thống ấn đăng kí tài khoản mới

 Hệ thống sẽ hiển thị form cho người dùng nhập thông tin đăng ký:

+ Nếu đăng nhập thành công, mà hình hiển thị đăng ký thành công

+ Nếu đăng nhập thất bại, hệ thống sẽ hiện thông báo cho người dùng và yêu cầu đăng

ký lại

Luồng sự kiện phát sinh/Kịch bản phát sinh

Giao diện minh họa

Trang 25

Hình 3.6 Giao diện đăng kí

Hình 3.7 Giao diện khi người dùng đăng kí thành công

Trang 26

3.2 UC1.2 Đăng Nhập

trung bình

Mô tả Cho phép Người dùng và Người quản lý có thể đăng nhập vào hệ thống để

bắt đầu sử dụng thư viện

Tác nhân

Người dùng, Người quản lý

Tiền điều kiện Có sẵn tài khoản để đăng nhập

Hậu

điều

kiện

Thành

công Đăng nhập vào hệ thống

Lỗi Đăng nhập lại

ĐẶC TẢ CHỨC NĂNG

Luồng sự kiện chính/Kịch bản chính

Chức năng bắt đầu khi người dùng muốn đăng nhập để sử dụng các chức năng của hệ thống

 Usecase này bắt đầu khi tác nhân muốn đăng nhập vào hệ thống

 Hệ thống yêu cầu người dùng cung cấp thông tin đăng nhập bao gồm tên đăng nhập vàmật khẩu

 Người dùng nhập thông tin đăng nhập và ấn nút đăng nhập

 Hệ thống sẽ kiểm tra lại thông tin đăng nhập:

+ Nếu đăng nhập thành công, người dùng sẽ vào màn hình trang chủ

+ Nếu đăng nhập thất bại, hệ thống sẽ hiện thông báo cho người dùng và yêu cầu đăngnhập lại

Sau khi người dùng đăng nhập thành công vào hệ thống, mỗi tài khoản sẽ tương ứng với mỗiquyền hạn khác nhau:

 Quyền người dùng được phép thực hiện các chức năng như:

 Thêm mới, chỉnh sửa, xóa bỏ, tìm kiếm, chi tiết đề xuất quyên góp

 Truy cập tin tức

 Báo cáo - thống kê của người dùng

 Liên hệ

 Quyền người quản lý được phép thực hiện tất cả các chức năng như:

 Thêm mới, chỉnh sửa, xóa, tìm kiếm quản lý danh mục

 Thêm mới, chỉnh sửa, xóa người dùng

Trang 27

Hình 3.8 Giao diện form đăng nhập của người dùng

 Chỉnh sửa, tìm kiếm, xét duyệt đề xuất

 Thêm mới, chỉnh sửa, xóa, tìm kiếm tin tức

 Báo cáo – thống kê số lượng quyên góp, báo cáo – thống kê tình trạng quyêngóp

 Liên hệ

Luồng sự kiện phát sinh/Kịch bản phát sinh

Luồng A: Nhập sai tài khoản/mật khẩu đăng nhập

- Hệ thống hiển thị một thông báo lỗi

- Người dùng có thể chọn đăng nhập hoặc hủy bỏ đăng nhập, khi đó UC này sẽ kết thúc

Luồng A1: Nhập thông tin không hợp lệ

- Hệ thống hiển thị thông báo “thông tin không hợp lệ” và yêu cầu nhập lại thông tin

Luồng A2: Tài khoản không tồn tại

- Hệ thống hiển thị thông báo “tài khoản không tồn tại” và yêu cầu người dùng đăng ký

Giao diện minh họa

Trang 28

Hình 3.9 Giao diện form đăng nhập của người quản lý

Hình 3.10 Giao diện sau khi đăng nhập của người dùng

Hình 3.11 Sơ đồ usecase sau khi đăng nhập của người quản lý

Trang 29

Hình 3.12 Sơ đồ usecase sau khi đăng nhập của người dùng

Hình 3.13 Sơ đồ lớp phân tích của chức năng đăng nhập

Hình 3.14 Sơ đồ trình tự của chức năng đăng nhập

Trang 30

3.3 UC1.3 Đăng Xuất

trung bình

Mô tả Cho phép có thể đăng xuất khỏi hệ thống khi kết thúc phiên làm việc của

mình

Tác nhân

Người dùng, Người quản lý

Tiền điều kiện Người dùng, Người quản lý ở màn hình trang chủ

Chức năng này bắt đầu khi người dùng muốn rời khỏi hệ thống

 Sau khi đã hoàn thành các thao tác, phải ở màn hình trang chủ, ấn nút đăng xuất đểthoát khỏi hệ thống

 Khi ấn vào nút đăng xuất sẽ có thông báo hiện lên để lựa chọn:

 Nếu chọn “Đăng xuất” thì hệ thống sẽ quay trở lại màn hình đăng nhập

 Nếu chọn “Hủy” thì hệ thống sẽ quay trở lại màn hình trang chủ của hệ thống

Luồng sự kiện phát sinh/Kịch bản phát sinh

Không

Giao diện minh họa

Hình 3.15 Giao diện sau khi đăng xuất

3.4 UC1.4 Quản lý người dùng

trung bình

Trang 31

tham gia hệ thống

Tiền điều kiện Người quản lý đăng nhập vào hệ thống

 Người quản lý có thể chọn chức năng thêm mới, sửa, xóa người dùng

Chức năng thêm mới thông tin người dùng

 Người quản lý chọn chức năng thêm mới thông tin người dùng

 Hệ thống hiển thị form thêm mới có các thông tin chính như: Mã người dùng ,tên người dùng, mật khẩu, nhóm quyền Ở đây nhóm quyền sẽ được chọn, mãngười dùng, tên người dùng sẽ không được sửa, mật khẩu sẽ hiển thị mật khẩumặc định

 Người quản lý chọn các nhóm quyền và ấn thêm mới

 Hệ thống thêm mới dữ liệu người dùng vào cơ sở dữ liệu

 Hệ thống thông báo thêm mới thành công và hiển thị ra danh sách người dùng

Chức năng sửa thông tin người dùng

- Người quản lý chọn chức năng sửa thông tin người dùng

- Người quản lý chọn người dùng cần chỉnh sửa thông tin

- Hệ thống hiển thị form thông tin của người dùng và yêu cầu sửa thông tin người

dùng đó

- Người quản lý chỉnh sửa thông tin cần thiết và chọn lưu

- Thông tin người dùng đó sẽ được hệ thống cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu

- Hệ thống hiển thị danh sách người dùng

Chức năng xóa thông tin người dùng

- Người quản lý chọn chức năng xóa thông tin người dùng.

- Hệ thống sẽ hiển thị danh sách người dùng.

- Người quản lý sẽ chọn người dùng cần xóa và chọn “Xóa”.

Trang 32

Hình 3.16 Giao diện quản lý người dùng

- Hệ thống sẽ hiển thị ra thông báo xác nhận việc xóa.

- Người quản lý xác nhận xóa và thông tin người dùng đó sẽ được xóa khỏi cơ sở

dữ liệu

- Hệ thống hiển thị danh sách người dùng

Luồng sự kiện phát sinh/Kịch bản phát sinh

Luồng A: Nhập sai điều kiện dữ liệu khi thực hiện

- Người quản lý nhập sai điều kiện dữ liệu, hệ thống thông báo lỗi tương ứng, yêu

cầu sửa lại và tiếp tục chức năng

Giao diện minh họa

Trang 33

Hình 3.17 Giao diện thêm mới người dùng

Hình 3.18 Giao diện xóa người dùng

Trang 34

Hình 3.19 Giao diện cập nhật người dùng

Hình 3.20 Sơ đồ lớp phân tích quản lý người dùng

Trang 35

Hình 3.21 Sơ đồ trình tự chức năng quản lý người dùng

Trang 36

3.5 UC1.5 Quản lý danh mục quyên góp

Trung bình

Mô tả Cho phép Người quản lý tạo mới và chỉnh sửa các danh mục liên quan

nội dung quyên góp

Tiền điều kiện Người quản lý đăng nhập hệ thống và chọn sử dụng chức năng

Hậu điều

kiện

Thàn

h công

Thông tin danh mục được cập nhật vào hệ thống (nếu có)

Lỗi Trạng thái HT không thay đổi

 Mã danh mục;

 Tên danh mục

Chức năng thêm mới danh mục

 Người quản lý chọn “Thêm mới”, HT hiển thị giao diện thêm mới danh mục

 Người quản lý nhập thông tin danh mục theo yêu cầu như: Mã danh mục, Tên danhmục

 Người quản lý chọn “thêm danh mục” để hoàn thành việc thêm mới

 HT thêm mới dữ liệu danh mục vào cơ sở dữ liệu

 HT thông báo thêm thành công và thông tin được cập nhật trên hệ thống

Chức năng chỉnh sửa danh muc

 Người quản lý chọn chức năng sửa danh mục

 Người quản lý chọn danh mục muốn chỉnh sửa có trong bảng danh sách danh mục

 HT hiện thị các thông tin của danh mục

 Người quản lý chỉnh sửa các thông tin cần thiết sau đó chọn cập nhật

Trang 37

 Người quản lý chọn xác nhận cập nhật.

 Thông tin danh mục được cập nhật trên hệ thống và thông báo chỉnh sửa thànhcông, hiện thị lại thông tin mới cập nhật

Chức năng xóa danh mục

 Người quản lý chọn chức năng xóa danh mục

 Hệ thống sẽ hiển thị danh sách danh mục

 Người quản lý chọn danh mục muốn xóa vầ chọn ”Xóa”

 Hệ thống hiển thị ra thông báo xác nhận việc xóa

 Người quản lý xác nhận việc xóa danh mục và thông tin danh mục đó sẽ được xóakhỏi cơ sở dữ liệu

 Hệ thống hiển thị danh sách danh mục

Chức năng tìm kiếm danh mục

 Người quản lý có thể tìm kiếm theo Mã danh mục, Tên danh mục Nhập thông tin

và bấm chọn “Tìm kiếm”

 HTt tìm các danh mục có thông tin khớp với thông tin nhập vào và hiển thị kết quảthành 1 danh sách

Luồng sự kiện phát sinh/Kịch bản phát sinh

Nhập sai điều kiện dữ liệu khi thực hiện sửa dữ liệu:

 Hệ thống hiển thị lại chức năng với các cảnh báo ở dưới ô nhập dữ liệu tương ứng

 Người dùng sửa lại dữ liệu và tiếp tục hệ thống

Giao diện minh họa

Trang 38

Hình 3.22 Giao diện quản lý danh mục

Hình 3.23 Giao diện thêm mới danh mục

Trang 39

Hình 3.24 Giao diện xóa danh mục

Hình 3.25 Giao diện tìm kiếm danh mục

Hình 3.26 Biểu đồ usecase quản lý danh mục quyên góp

Trang 40

Hình 3.27 Sồ lớp phân tích quản lý danh mục quyên góp

Ngày đăng: 07/08/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w