1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giáo dục thời đại

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 7 Lí do chọn đề tài 7 NỘI DUNG 8 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 8 1.1. Khái niệm phương pháp dạy học. 8 1.2. Các phương pháp dạy học 4.0 9 1.2.1. Dạy học dự án 9 1.2.1.1. Khái niệm 9 1.2.1.2. Mục đích. 10 1.2.1.3. Đặc điểm. 10 1.2.1.4. Phân loại. 11 1.2.1.5. Các bước thực hiện. 11 1.2.1.6. Ưu điểm. 12 1.2.1.7. Hạn chế. 13 1.2.2. Dạy học Stem 13 1.2.2.1. Khái niệm. 13 1.2.2.2. Nội dung. 14 1.2.2.3. Mục đích. 14 1.2.2.4. Các bước thực hiện. 15 1.2.2.5. Ưu điểm. 15 1.2.2.6. Hạn chế. 16 1.2.3. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 16 1.2.3.1. Khái niệm. 16 1.2.3.2. Các bước thực hiện. 16 1.2.3.3. Ưu điểm. 17 1.2.3.4. Hạn chế. 18 1.2.3.5. Lưu ý: 18 1.3. Sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lựa chọn phương pháp dạy học. 19 1.3.1. Tác động tích cực. 19 1.3.2. Tác động tiêu cực. 21 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG. 22 2.1. Sơ lược về Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương. 22 2.2. Thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương trong cách mạng 4.0. 24 2.3. Đánh giá chung tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lựa chọn phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương. 24 2.3.1. Điểm mạnh. 24 2.3.2. Hạn chế. 24 2.3.3. Nguyên nhân 24 2.3.4. Đề xuất hướng khắc phục. 25 2.4. Ý nghĩa về việc lựa chọn phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương trong cuộc cách mạng 4.0. 26 2.4.1. Đối với giáo viên. 26 2.4.2. Đối với học sinh. 26 CHƯƠNG III. BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG. 26 3.1. Đổi mới phương pháp dạy học của Bộ GD- ĐT đối với môn Ngữ văn 27 3.1.1. Dành nhiều thời gian cho các hoạt động thực hành, trình bày. 27 3.1.2. Tránh đọc chép và yêu cầu ghi nhớ kiến thức máy móc. 27 3.1.3. Tránh dùng các văn bản trong SGK làm ngữ liệu xây dựng để cuối kỳ 28 3.2. Một số biện pháp điển hình tham khảo từ các Trường khác. 28 3.3. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng tỉnh Bình Dương. 29 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 1

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỜI ĐẠI 4.0

Tên đề tài: Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lựa chọn phương phápdạy học môn Ngữ văn 10 Trường Trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình

Trang 2

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 8

1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 8

Trang 3

2.1 Sơ lược về Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương 22

2.2 Thực trạng lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương trong cách mạng 4.0 24

2.3 Đánh giá chung tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lựa chọn phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng Tỉnh Bình Dương 24

2.4.1 Đối với giáo viên 26

2.4.2 Đối với học sinh 26

CHƯƠNG III BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÀU BÀNG TỈNH BÌNH DƯƠNG 26

3.1 Đổi mới phương pháp dạy học của Bộ GD- ĐT đối với môn Ngữ văn 27

3.1.1 Dành nhiều thời gian cho các hoạt động thực hành, trình bày 27

3.1.2 Tránh đọc chép và yêu cầu ghi nhớ kiến thức máy móc 27

3.1.3 Tránh dùng các văn bản trong SGK làm ngữ liệu xây dựng để cuối kỳ 28

3.2 Một số biện pháp điển hình tham khảo từ các Trường khác 28

3.3 Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn 10 Trường trung học phổ thông Bàu Bàng tỉnh Bình Dương 29

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 4

MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài

Một số vấn đề đang còn nhiều bất cập cho giáo viên môn Ngữ văn, đặc biệtqua trao đổi các em học sinh các khối 10,11,12 thì các em lại cho chúng tôi biết rằng.Các bạn không hứng thú với môn học Ngữ văn, thầy cô truyền đạt rất nhàm chán vàbuồn ngủ Vì vậy, người giáo viên dạy môn Ngữ văn cần tìm tòi, lựa chọn và biết ứngdụng đa dạng các phương thức để học sinh thích thú và tích cực hơn với môn học hơn.Thay đổi suy nghĩ của các em về môn Ngữ văn là nhàn hạ, nhẹ nhàng nhưng đạt kếtquả cao.

Hướng đến cho thầy, cô Trường trung học phổ thông Bàu Bàng và các bạnsinh viên đang theo học ngành sư phạm Ngữ văn để biết được những phương phápdạy học, hiểu rõ sức ảnh hưởng của các phương pháp dạy học từ đó đưa ra lựa chọncủa bản thân áp dụng vào các buổi lên lớp và thực tập môn Ngữ văn 10.

Đặc biệt đối với các đối tượng vừa chuyển cấp, điển hình là lớp 10 Cách họccũng như cách truyền dạy kiến thức ở bậc Trung học phổ thông khác so với Trung họccơ sở là nội dung dài, khó hình dung và kỹ năng viết văn cũng sẽ rất khác Từ nhữngthay đổi đó, để thay đổi ý thức học tập, giúp các em tư duy hơn, suy nghĩ, diễn đạt dễhiểu hơn thì lựa chọn phương pháp dạy học là một yếu tố cực kì quan trọng.

Trang 5

NỘI DUNGCHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Khái niệm phương pháp dạy học.

William A Warrd đã từng nói rằng: “Người thầy trung bình chỉ biết nói,người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đạibiết cách truyền cảm hứng” Giáo dục là quá trình tương tác qua lại giữa thầy và trònhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức Trong quá trình học tập đó, người thầy không chỉdạy cho học sinh kiến thức, kĩ năng mà còn phải dạy cho chúng kinh nghiệm và gợi ýchúng giải quyết vấn đề trong cuộc sống Tuy nhiên, mỗi học sinh đều có cách tiếp thuvà cảm nhận khác nhau Nếu muốn tất cả học sinh của mình hiểu bài thì người giáodục cần thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp hơn với từng đối tượng tiếp nhận cụthể

Vậy phương pháp dạy học là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu các khái niệmphương pháp giảng dạy:

Phương pháp dạy học chính là hình thức, cách thức hoạt động giữa người dạyvà người học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học xác định Đồng thời, phải đảm bảophù hợp với nội dung và các điều kiện dạy học cụ thể.

Phương pháp dạy học là “tổ hợp các cách thức hoạt động” của thầy và tròtrong quá trình dạy học được tiến hành với vai trò chủ đạo của thầy, nhằm thực hiệntốt các nhiệm vụ dạy học.

Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và của trò trong sự phốihợp thống nhất dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tớimục đích học tập.

Phương pháp dạy học là cách thức, con đường hoạt động của thầy và trò dướisự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo, pháttriển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan xã hộichủ nghĩa.

Như vậy ta có thể nói rằng, phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọngtrong quá trình giáo dục con người Một người giáo dục biết xây dựng phương phápdạy học hợp lý, tích cực có thể thay đổi một thế hệ

Trang 6

1.2 Các phương pháp dạy học 4.0

N Mandela đã từng nói rằng: “Giáo dục là vũ khí mạnh nhất mà người ta cóthể sử dụng để thay đổi cả thế giới” Nhưng để giáo dục một cách có hiệu quả thì cũngcần phải có phương pháp Phương pháp chính là chìa khóa mở đường cho sự thànhcông của con người Một người bán bánh ngon, được nhiều khách mua thì cũng có bíquyết làm bánh riêng của họ, vậy một nhà giáo dục để tạo ra được một thế hệ trẻ giỏithì cần có phương pháp thích hợp cho từng cá nhân học sinh

Xã hội ngày càng phát triển hiện đại hơn, việc giáo dục cũng đòi hỏi phải cósự tiến bộ để có thể bắt kịp thời đại Từ đó, người giáo viên trong thời đại 4.0 nàycũng cần tìm ra những phương pháp dạy học tích cực để học sinh có thể chiếm lĩnh trithức và theo kịp sự phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 Sau đây là một sốphương pháp dạy học trong thời đại 4.0:

1.2.1 Dạy học dự án1.2.1.1 Khái niệm

Dạy học dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện mộtnhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo racác sản phẩm và giới thiệu chúng Nhiệm vụ của phương pháp này đòi hỏi người họccó tính tự học cao trong toàn bộ quá trình học tập.

1.2.1.2 Mục đích.

Tạo ra sản phẩm.

Ví dụ: Tổ chức hoạt động từ thiện cho trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng núi; Tổchức giới thiệu một thành tựu cải cách giáo dục của Tỉnh nhà; Tổ chức các sự kiệncho “Tuần lễ ẩm thực” của trường…

Thực hành nghiên cứu.

Ví dụ: Động vật và phân loại trong khu vực địa phương: Tác động của âmnhạc đối với bò sữa; Dự án nghiên cứu về rác và cách giảm bớt rác trong nhà trường;Nghiên cu8ứ và so sánh cây phả hệ…

Giải quyết một vấn đề.

Ví dụ: Làm thế nào để các phụ huynh học sinh tham gia vào các hoạt độngcủa nhà trường một cách hiệu quả; Tại sao loài khủng long lại biến mất…

1.2.1.3 Đặc điểm.

Trang 7

Tính thực tiễn: Trong dạy học dự án các nhiệm vụ thường mang tính phứchợp, được gắn nội dung học tập với các vấn đề có thực trong đời sống thực tiễn (nghềnghiệp, xã hội, đời sống…)

Học qua hành: Thay vì cách học khô khan, giáo điều Người học được trựctiếp thực hành, sáng tạo sản phẩm.

Kích thích động cơ, hứng thú người học: Người học được trực tiếp tham giavà lựa chọn đề tài phù hợp với năng lực, sở thích và hứng thú cá nhân.

Tính phức hợp, liên môn, liên ngành: Nhiệm vụ dự án thường mang tính chấtphức hợp, vì thế người học cần vận dụng, kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực khácnhau của từng môn hoặc nhiều môn học để giải quyết vấn đề.

Người học là chủ thể tích cực: Tính tích cực thể hiện ở tính trách nhiệm, tựlực, khả năng sáng tạo trong quá trình thực hiện dự án.

Làm việc nhóm: Dạy học dự án thường được thục hiện theo nhóm Vì thế,việc phối hợp làm việc nhóm, phân công công việc giữa các thành viên mang tínhquyết định đến hiệu quả của dự án.

Định hướng sản phẩm: Các sản phẩm được tạo ra không chỉ giới hạn trongnhững thu hoạch lí thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra nhữngsản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm này có thể sửdụng, công bố, giơi thiệu.

1.2.1.4 Phân loại.

Dạy học dự án có thể phân loại theo nhiều hình thức khác nhau, tùy vào cáchtiếp cận và quá trình thực hiện dự án Có thể phân loại như sau:

Phân loại theo chuyên môn.

Dự án trong một môn học: Phạm vi trong một môn học.Dự án liên môn: Có sự kết nối giữa nhiều môn học.

Dự án ngoài chuyên môn: Không nằm trong phạm vi môn học, có thể là cáchoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp…

Phân loại theo sự tham gia của người học: Dự án cá nhân, dự án nhóm, dự ántoàn trường, dự án dành cho một khối lớp, dự án dành cho một lớp học…

Phân loại theo sự tham gia của giáo viên: Dự án dưới sự hướng dẫn của mộtgiáo viên, dự án dưới sự cộng tác hướng dẫn của nhiều giáo viên…

Trang 8

Phân loại theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, cóthể từ 2 đến 6 tiếng Dự án trung bình: Dự án trong một hoặc nhiều ngày (“Ngày dựán”), nhưng nhiều nhất là một tuần Dự án lớn: Dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn,ít nhất là một tuần, có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”).

Lập kế hoạch các nhiệmvụ học tập.

Xây dựng bộ câu hỏi địnhhướng: xuất phát từ nộidung học và mục tiêu cầnđạt được

Thiết kế dự án: xác địnhlĩnh vực thực tiễn ứngdụng nội dung học, ai cần,ý tưởng và tên dự án.Thiết kế các nhiệm vụ chohọc sinh: làm thế nào đểhọc sinh thực hiện xongthì bộ câu hỏi được giảiquyết và các mục tiêuđồng thời cũng đạt được.Chuẩn bị các tài liệu hỗtrợ giáo viên và học sinhcũng như các điều kiệnthực hiện dự án trong thựctế.

Làm việc nhóm để lựachọn chủ đề dự án.

Xây dựng kế hoạch dự án:xác định những công việccần làm, thời gian dự kiến,vật liệu, kinh phí, phươngpháp tiến hành và phâncông công việc trongnhóm.

Chuẩn bị các nguồn thôngtin đáng tin cậy để chuẩnbị thcự hiện dự án.

Cùng giáo viên thống nhấtcác tiêu chí đánh giá dựán.

Phân công nhiệm vụ cácthành viên trong nhómthực hiện dự án theo đúngkế hoạch.

Tiến hành thu thập, xử lýthông tin thu được.

Xây dựng sản phẩm hoặcbản báo cáo.

Liên hệ, tìm nguồn giúp

Trang 9

đỡ khi cần.

Thường xuyên phản hồi,thông báo thông tin chogiáo viên và các nhómkhác.

3 Kết thúc dự án

Tổng hợp các kết quả.Xây dựng sản phẩm.Trình bày kết quả.

Phản ánh lại quá trình họctập.

Chuẩn bị cơ sở vật chấtcho buổi báo cáo dự án.Theo dõi, đánh giá sảnphẩm dự án của các nhóm.Đưa ra những gợi ý, rútkinh nghiệm, định hướngcụ thể cho các nhóm dựán, nhằm nâng cao hiệuquả trong những dự ántiếp theo.

Chuẩn bị tiến hành giớithiệu sản phẩm

Tiến hành giới thiệu sảnphẩm.

Tự đánh giá sản phẩm dựán của nhóm.

Đánh gia sản phẩm dự áncủa các nhóm khác theotiêu chí đã đưa ra.

1.2.1.6 Ưu điểm.

Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học: Từ phụ thuộc giáo viênsang hoạt động nhóm, giúp người học từ thụ động ghi nhớ sang khám phá tích hợp vàtrình bày.

Giúp người học từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động cóđịnh hướng.

Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm.Phát triển khả năng sáng tạo.

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp.Rèn kĩ năng làm việc nhóm.

Phát triển năng lực đánh giá.

1.2.1.7 Hạn chế.

Không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng,hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.

Trang 10

Phải đòi hỏi nhiều thời gian Vì vậy không thay thế cho phương pháp thuyêttrình và luyện tập, mà hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các phương pháp dạyhọc truyền thống.

Đòi hỏi phương tiện vật chất và phương tiện phù hợp.

1.2.2 Dạy học Stem

Stem là thuật ngữ được ghép bởi các từ tiếng anh:Science: Khoa học

Technology: Công nghệEngineering: Kỹ thuậtMaths: Toán học

1.2.2.1 Khái niệm.

Stem là một mô hình giáo dục Mô hình này dạy trẻ em kiến thức, kỹ năng vềcác lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học một cách tích hợp (liên môn).Tức là liên kết kiến thức của các môn học với nhau, kết hợp lý thuyết với thực hành,đặt tri thức vào bối cảnh thực tế xóa nhòa ranh giới giữa trường học và xã hội Mụcđích để tạo ra môi trường giáo dục gần gũi, có tính ứng dụng cao.

1.2.2.2 Nội dung.

Mô hình giáo dục Stem đề cao hành động Tức là khả năng vận dụng tri thức.Phương pháp Stem thiết kế bài học theo chủ đề Sau khi học phần lý thuyết,học sinh sẽ được đặt trong một tình huống thực tế Và các em phải tự tìm tòi, nghiêncứu tất cả tài liệu cảu tất cả các môn học có liên quan đêan vấn đề rồi sử dụng chúngnhằm giải quyết các vấn đề được đặt ra.

Mô hình Stem khuyến khích tinh thần sáng tạo Stem không ép buộc học sinhphải học theo cách nào? Stem cũng không bắt học sinh phải tìm ra đáp án chính xác.Cái Stem hướng đến là cách các em đi tìm đáp án, thái độ các em đi tìm đáp án Stemhướng đến mục tiêu mỗi học sinh sẽ đóng vai trò là một nhà phát minh Các em tự tìmra phương pháp học cho mình, tự hiểu kiến thức thầy cô truyền đạt theo cách củamình, chủ động mở rộng kiến thức

1.2.2.3 Mục đích.

Phương pháp Stem giúp người học trang bị kiến thức và kĩ năng ở các lĩnhvực: Toán học, kỹ thuật, khoa học và công nghệ Nhưng các môn này được tiếp cậnliên môn hay còn gọi là interdisciplinary, ở đó người học là các học sinh có thể sử

Trang 11

dụng phương pháp, cách thức đó để giải quyết vấn đề trong cuộc sống Trong mô hìnhStem người ta không chia bốn môn học trên theo cách rời rạc mà kết hợp lại dựa trênmô hình học tập với các ứng dụng thực tế.

Quy trình Stem không hướng tới việc đào tạo ra những kỹ sư, nhà toán họchay nhà khoa học mà nhằm giúp các học sinh có kỹ năng cùng kiến thức để có thể làmviệc và phát triển được trong thời kỳ phát triển trong thế ký XXI này Mô hình Stemkhông chỉ tạo ra những con người, nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu công việcngày càng cao của xã hội Nhờ đó, tác động đến sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội.

Trong Stem cách tiếp cận không phải riêng rẽ mà nó là sự tiếp cận liên ngành,với những bài học được lồng ghép kiến thức thực tế Trong bài học, các em học sinhcó thể sử dụng kiến thức về toán học, công nghệ, khoa học, kỹ thuật áp dụng ngaytrong thực tế Nhờ sự liên kết thực tiễn đó giúp kết nối giữa các cộng đồng, cáctrường, nơi làm việc hay tổ chức trên toàn cầu, giúp tăng khả năng cạnh tranh trongnền kinh tế mới

Yếu tồ kỹ thuật trong Stem nhằm tạo ra năng lực về kỹ thuật cho học sinh hayngười học, và người học có thể giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thường ngày Vídụ: Họ có thể xây dựng được các quy trình sản xuất sản phẩm thực tiễn Hiểu đơn giảnhơn là người học được học và trang bị các kỹ năng để sản xuất các đối tượng và hiểuhọ cũng như nắm được quy trình tạo ra nó Mô hình giáo dục Stem đòi hỏi các em họcsinh có khả năng tổng hợp, phân tích và kết hợp, học sinh phải nắm và tìm ra nhu cầucủa xã hội để đáp ứng các nhu cầu đó.

Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận phương án thiết kế, sử dụng kiến thứcnền để giải thích, chứng minh và lựa chọn, hoàn thiện phương án tốt nhất (trongtrường hợp có nhiều phương án).

Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế đã lựa chọn; thửnghiệm và đánh giá trong quá trình chế tạo.

Trang 12

Hoạt động 5: Trình bày và thảo luận về sản phẩm đã chế tạo; điều chỉnh; hoànthiện thiết kế ban đầu.

1.2.2.5 Ưu điểm.

Tăng tính sáng tạo cho học sinh: Học sinh sẽ được cung cấp kiến thức toàndiện của 4 lĩnh vực (khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học) thông qua những bài họclý thuyết và tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm thực tiễn Nhờ vậy mà cácem có thể dễ dàng tìm hiểu và ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn, nâng cao khả năng pháttriển tư duy logic, sáng tạo và nghệ thuật của bản thân.

Phát triển kỹ năng làm việc nhóm: Môi trường học tập của phương pháp giáodục Stem là môi trường thoải mái, năng động dành cho trẻ Dưới sự quan sát, hướngdẫn của giáo viên, trẻ sẽ tự tổ chức các hoạt động theo chủ đề, thảo luận và thực hànhtheo nhóm Những điều này sẽ hình thành nên tính tự lập cùng khả năng tương tác chotrẻ, giúp trẻ ứng dụng vào những năm tháng sau này.

Dạy trẻ biết giải quyết vấn đề: Giáo dục theo mô hình Stem sẽ tạo điều kiệnđể các em được khám phá, trải nghiệm và biết giải quyết vấn đề bằng những kiếnthức, kỹ năng học được Sau mỗi dự án, trẻ sẽ tạo ra những sản phẩm hữu dụng, khíchlệ niềm yêu thích các môn học, tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề trong cuộc sốngxung quanh.

Giúp trẻ có một tương lai tươi sáng hơn: Theo các báo cáo gần đây, tỷ lệ việclàm các ngành thuộc lĩnh vực giáo dục Stem sẽ tăng mạnh trong những năm sắp tới.Do đó, cho trẻ theo học tại các trường áp dụng phương pháp này sẽ mở ra cơ hội nghềnghiệp cho các em sau này.

1.2.2.6 Hạn chế.

Không có tiêu chuẩn rõ ràng: phương pháp Stem không có hướng dẫn cụ thểvề việc giáo viên cần có trình độ như thế nào cho từng lĩnh vực, học sinh nên họcnhững gì… do không có tiêu chuẩn cụ thể nên học sinh không được chuẩn bị đầy đủkiến thức cho các cấp học cao hơn.

Vẫn còn tồn tại nhiều giáo viên chưa đủ kinh nghiệm, kỹ năng và trình độchuyên môn để dạy.

Hầu hết chương trình Stem đều được đưa vào giảng dạy từ cấp trung học, độtuổi này là quá muộn

Một số trường học thiếu trang thiết bị, cơ sở vật chất, giáo viên còn quen vớiphương pháp giảng dạy cũ, học sinh chưa có tính chủ động tìm hiểu còn phụ thuộcphần lớn vào giảng dạy của giáo viên…

Trang 13

1.2.3 Dạy học nêu và giải quyết vấn đề1.2.3.1 Khái niệm.

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó giáoviên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạtđộng tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếmlĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt được những mục tiêu học tập khác Đặc trưngcơ bản của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là “tình huống gợi vấn đề” vì “Tưduy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề” (Rubinstein).

1.2.3.2 Các bước thực hiện.

Quy trình thực hiện các phương pháp nêu và giải quyết vấn đề được chiathành các bước như sau:

Bước 1: Thâm nhập và phát hiện vấn đề.

Bước đầu tiên để có vấn đề, yêu cầu của bước này là phát hiện vấn đề từ cáctình huống gợi vấn đề được đặt ra

Tiếp theo là chính xác hóa tình huống, giải thích tình huống để hiểu đúng nhấtvấn đề đặt ra.

Sau cùng là phát biểu vấn đề cũng như đặt mục tiêu để giải quyết vấn đề.

Bước 2: Tìm cách giải quyết vấn đề.

Phân tích vấn đề: Trong phần phân tích vấn đề cần phân tích kỹ lưỡng để tìmra mối liên hệ giữa những cái cần tìm và cái đã biết Để làm được điều đó, cần dựavào tri thức đã học hoặc liên tưởng tới kiến thức thích hợp.

Hướng dẫn học sinh tìm cách giải quyết: Nhờ việc đề xuất và thực hiện cáchướng giải quyết vấn đề, người làm cần thu thập các thông tin, tài liệu, tổ chức dữliệu, tri thức hay sử dụng các phương pháp, tính toán suy luận như: đặc biệt hóa, quylại về quen, tương tự hóa, chuyển qua những trường hợp suy biến, xem xét các mốiliên hệ phụ thuộc vào nhau, suy ngược lùi, suy ngược tiến, suy xuôi…

Kiểm tra sự đúng đắn của các giải pháp: Giải pháp giải quyết vấn đề có thểđúng hoặc sai, nếu không đúng ta lặp lại phần phân tích, nếu đúng thì kết thúc vấn đề.Giải pháp khi được tìm ra sẽ có thể tìm kiếm các giải pháp khác và sau đó so sánh đểtìm ra giải pháp phù hợp nhất.

Bước 3: Trình bày giải pháp.

Trang 14

Các học sinh phải trình bày, thuyết trình lại toàn bộ vấn đề rồi tới giải pháp.Nếu trong vấn đề là một đề bài có sẵn thì các em không cần trình bày lại nữa.

Bước 4: Nghiên cứu sâu thêm giải pháp.

Các học sinh tìm hiểu khả năng ứng dụng các kết quả, đề xuất các vấn đề liênquan, khái quát hóa và lật lại vấn đề.

1.2.3.3 Ưu điểm.

Phương pháp này góp phần tích cực rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sángtạo cho học sinh Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có học sinh sẽxem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết

Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều gócđộ khác nhau Trong khi phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh sẽ huy động được trithức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi thảo luận với bạn bè để tìm racách giải quyết vấn đề tốt nhất.

Thông qua việc giải quyết vấn đề, học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng vàphương pháp nhận thức (“giải quyết vấn đề”) không còn chỉ thuộc phạm trù phươngpháp mà đã trở thành một mục đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu làphát triển năng lực giải quyết vấn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con ngườithích ứng được với sự phát triển của xã hội.

1.2.3.4 Hạn chế.

Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức,phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ để tạo ra được nhiều tình huống gợi vấn đềvà hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vấn đề.

Việc tổ chức tiết học hoặc một của tiết học theo phương pháp phát hiện vàgiải quyết vấn đề đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn so với các phương pháp thôngthường Lecne đã từng nói: “Chỉ có một số tri thức và phương pháp hoạt động nhấtđịnh, được lựa chọn kéo léo và có cơ sở mới trở thành đối tượng của dạy học nêu vânđề”.

1.2.3.5 Lưu ý:

Các giáo viên bộ môn nên cho học sinh giải quyết cũng như phát hiện vấn đềở một bộ phận trong nội dung học Sự trợ giúp của giáo viên là cần thiết nhưng nhiềuhay ít lại tùy thuộc vào độ khó của vấn đề Điều này giúp học sinh có ý thức trongviệc học tập.

Ngày đăng: 07/08/2024, 03:23

w