Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
806,7 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:CácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Thừa kế là một quan hệ pháp luật phổ biến trong đời sống xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi số lượng và giá trị tài sản của cá nhân ngày càng đa dạng, phong phú thì vấn đề thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấp. Bộluậtdânsựcủa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 quyđịnhcácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc, nhưng việc hiểu và áp dụng những quyđịnh đó trong việc giải quyết phân chia di sản thừa kế theodichúc trên thực tế còn nhiều bất cập. Những khó khăn thường được thể hiện trong việc xác định phải có những điềukiện gì thì dichúc mới được coi là hợp pháp, điềukiệncủa người lập di chúc, ý chí của người lập di chúc, nội dung củadichúc và hình thức củadi chúc. Trong thực tiễn thì cácquyđịnhcủa pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc còn có những cách hiểu khác nhau, dẫn tới việc nhận định và quyết định không giống nhau của một số bản án giải quyết cùng một vụ án tranh chấp về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quyđịnhcủa pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005 là đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của lý luận và thực tiễn. Qua nghiên cứu đề tài, tác giả cũng muốn xác định ý nghĩa của chế định về quyền thừa kế nói chung và thừa kế theodichúc nói riêng. Với việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn hoàn thiện hơn nữa những quyđịnh pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc, nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả điều chỉnh của những quyđịnh này trong Bộluậtdân sự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cũng như thừa kế theo pháp luật, thừa kế theodichúc nói chung và cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc nói riêng đã được hầu hết cácluật gia, các nhà lập pháp củacác nước trên thế giới nghiên cứu. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, Bộluậtdânsựcủacác nước đều quyđịnh về quyền định đoạt bằng dichúccủa chủ sở hữu tài sản nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác. Quyền định đoạt bằng dichúc là quyền dânsự được Nhà nước bảo hộ, được ghi nhận trong Hiến pháp của Nhà nước ta và củacác nước khác trên thế giới. ở nước ta, việc nghiên cứu về thừa kế theodichúc nói chung và nghiên cứu về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc nói riêng đã có từ xa xưa. Chúng ta có thể kể đến nhiều bộluật như: Bộluật Hồng Đức, Bộluật Gia Long, Dânluật Bắc kỳ, Dânluật Trung Kỳ Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc cũng đã được các nhà lập pháp nghiên cứu, nhưng những quyđịnh đó còn đơn giản và chưa đầy đủ. Trong số các loại văn bản này, đáng chú ý là Thông tư số 81-TATC ngày 24-7-1981 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải quyết tranh chấp thừa kế (đúc kết từ thực tiễn xét xử của ngành Tòa án nhân dân) và Pháp lệnh Thừa kế ngày 10-9-1990. Chỉ khi Bộluậtdânsự năm 1995 được ban hành thì vấn đề cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc mới được quyđịnh rõ ràng hơn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Bộluật này, cũng còn nhiều vấn đề cần phải trao đổi. Về kết quả nghiên cứu củacácluật gia: Tính đến thời điểm hiện nay cũng đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về thừa kế, nhưng chỉ có một số ít công trình nghiên cứu về thừa kế theodi chúc. Đáng chú ý trong các công trình nghiên cứu này, phải kể đến đề tài: "Thừa kế theo pháp luậtcủa công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay" của tiến sĩ Phùng Trung Tập; đề tài: "Thừa kế theodichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự Việt Nam" của tiến sĩ Phạm Văn Tuyết; cuốn sách: "Một số suy nghĩ về thừa kế trong luậtdânsự Việt Nam" của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện Tuy nhiên, những công trình trên không nghiên cứu riêng và có tính hệ thống về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. Nhận thức được vấn đề này, tác giả luận văn đã nghiên cứu trong một diện hẹp về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc để nhằm làm sáng tỏ việc xác địnhcácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005. Với kết quả nghiên cứu của đề tài: "Các điềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdân sự" sẽ giúp cáccơ quan lập pháp ban hành các văn bản dưới luật để hoàn thiện những quyđịnh về điềukiệncóhiệulựccủadi chúc, đồng thời giúp cáccơ quan áp dụng pháp luật trong việc nhận thức đúng đắn và toàn diện khi giải quyết những tranh chấp về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung củaluận văn không nghiên cứu toàn diện những quyđịnhcủa pháp luật về thừa kế nói chung và thừa kế theodichúc nói riêng, mà chỉ tập trung nghiên cứu về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc được quyđịnh trong Bộluậtdânsựcủa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 và cósự đối chiếu với những quyđịnh tương ứng trong Bộluậtdânsựcủa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (có hiệulực kể từ ngày 1-1-2006). Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với những quyđịnh pháp luật trước khi Bộluậtdânsự được ban hành để làm nổi bật tính hiện đại của những quyđịnh về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc trong Bộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005. Mặt khác, đề tài cũng cósự so sánh (ở diện hẹp) về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc ở các nước như Nhật Bản, Cộng hòa Pháp với Việt Nam để làm nổi bật những nét đặc thù và tính hiện đại của pháp luật Việt Nam quyđịnh về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. Trong quá trình nghiên cứu, một số cácquyđịnhcủa pháp luậtcó liên quan đến nội dung của đề tài cũng được tìm hiểu như: Năng lực pháp luậtdân sự, năng lực hành vi dân sự, giao dịch dânsựtheo pháp luậtdânsự Việt Nam để cósự so sánh, đối chiếu, với mục đích làm nổi bật những quyđịnhcủa pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Luận văn nghiên cứu một cách có hệ thống về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủa pháp luật ở Việt Nam. - Luận văn tập trung nghiên cứu có hệ thống và toàn diện từng điềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005, hiệu quả điều chỉnh của những quyđịnh pháp luật về cácđiềukiện đó. Luận văn tìm ra những điểm phù hợp với đời sống xã hội và những điểm cần phải bổ sung cácquyđịnh về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdân sự. - Qua nghiên cứu, tác giả luận văn có những kiến nghị nhằm hoàn thiện một bước những quyđịnhcủa pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc, giúp các nhà lập pháp bổ sung những quyđịnh còn thiếu về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc để đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của xã hội trong quan hệ thừa kế nói chung và thừa kế theodichúc nói riêng. 5. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên phương pháp luậncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, những phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cũng được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà đề tài đã đặt ra. Một số vụ án giải quyết tranh chấp về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc cũng được sử dụng có chọn lọc để bình luận và các số liệu thống kê của ngành Tòa án nhân dân cũng được tham khảo để việc nghiên cứu được toàn diện và sâu sắc hơn. 6. Kết quả đạt được và những điểm mới củaluận văn - Luận văn phân tích có hệ thống những quyđịnh pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadi chúc. Qua nghiên cứu, luận văn chỉ ra những quyđịnh phù hợp với quan hệ thừa kế theodichúc và những điểm còn bất cập về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc trong Bộluậtdânsự năm 1995, những điểm cần hướng dẫn thực hiện theoBộluậtdânsự năm 2005. - Kết quả nghiên cứu đề tài, tác giả đã có những điểm mới sau đây: + Đây là đề tài khoa học được nghiên cứu lần đầu tiên ở nước ta ở cấp thạc sĩ luật học. + Luận văn hệ thống hóa được những quyđịnh pháp luật về điềukiệncóhiệulựccủadichúc ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, làm cơ sở để nghiên cứu toàn diện và hệ thống những quyđịnhcủa pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc được quyđịnh trong Bộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005. + Luận văn chỉ ra những hạn chế, những vấn đề còn thiếu của những quyđịnh pháp luật về điềukiệncóhiệulựccủadichúc trong Bộluậtdânsự năm 1995, phân tích những quyđịnh về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúctheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 2005, qua đó có những kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện những quyđịnh pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc trong Bộluậtdânsự năm 2005. + Luận văn chỉ ra được những bất cập trong việc hiểu không đúng cácquyđịnh pháp luật về cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc trong việc áp dụng pháp luật, đồng thời có những kiến nghị để cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành những văn bản hướng dẫn cần thiết. 7. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củaluận văn gồm 3 chương, 10 mục. Chương 1 Khái quát chung về dichúc 1.1. Vài nét về thừa kế và quyền thừa kế Ngay từ khi nhà nước và pháp luật chưa ra đời thì quan hệ thừa kế đã tồn tại như một yếu tố khách quan. Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiện ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người. Thừa kế và để lại thừa kế mặc dù chưa được điều chỉnh bằng cácquy phạm pháp luật, nhưng nó vẫn tồn tại một cách khách quan trong xã hội. ở thời kỳ này, quan hệ thừa kế dựa trên quan hệ huyết thống và do những phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc, thị tộc quyết định. Quan hệ thừa kế là một quan hệ pháp luật xuất hiện đồng thời với quan hệ sở hữu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Khi có tư hữu, nhà nước ra đời, quyền thừa kế được pháp luậtquy định, bảo vệ. Mỗi nhà nước khác nhau có hệ thống những quy phạm pháp luật về thừa kế khác nhau. Pháp luật thừa kế thể hiện rõ bản chất giai cấp. Quyền thừa kế với tư cách là một chế định pháp luật, luôn gắn liền với một nhà nước nhất định. Trong chế độ phong kiến và tư bản, giai cấp bóc lột chiếm hữu hầu hết tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Cácquyđịnhcủa pháp luật thừa kế phong kiến và tư bản đảm bảo sự chuyển dịch tài sản từ người bóc lột này sang người bóc lột khác. Qua việc chuyển dịch tài sản bằng hình thức thừa kế, giai cấp tư sản, giai cấp phong kiến duy trì sự thống trị cả về chính trị và kinh tế. Bằng công cụ pháp luật nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng, giai cấp bóc lột duy trì sự thống trị xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác qua việc nắm giữ các tư liệu sản xuất, để từ đó nắm giữ thành quả lao động của xã hội. Có thể nhận thấy rằng, bản thân thừa kế không tạo ra quyền thống trị cho giai cấp bóc lột mà nó chỉ duy trì quyền lực đó mà thôi. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân lao động. Vì vậy, pháp luật thừa kế trước hết đảm bảo cho công dân yên tâm lao động, sản xuất, hưởng thành quả lao động của mình và có quyền để lại thành quả lao động đó cho người khác theodichúc hoặc theo pháp luật khi người đó chết. Pháp luật về thừa kế trong chế độ xã hội chủ nghĩa đã động viên, khuyến khích được nhân dân trong việc tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. 1.2. Dichúc và đặc điểm củadichúc 1.2.1. DichúcTheoquyđịnh tại Điều 649 Bộluậtdânsự năm 1995 và Điều 646 Bộluậtdânsự năm 2005: "Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết". Dichúc chính là phương tiện để phản ánh ý chí của người có tài sản trong việc định đoạt tài sản của họ cho người khác hưởng sau khi người lập dichúc chết. Một người có thể có nhiều bản dichúcđịnh đoạt một loại tài sản và những dichúc này đều thể hiện ý chí tự nguyện của họ, phù hợp với những quyđịnhcủa pháp luật nhưng không phải tất cả cácdichúc trên đều phát sinh hiệulực mà dichúccóhiệulực pháp luật là dichúc thể hiện ý chí sau cùng của người lập di chúc. Dichúc thường được thể hiện thông qua một hình thức nhất định. Theoquyđịnh tại Điều 652 Bộluậtdânsự năm 1995 (Điều 649 Bộluậtdânsự năm 2005), dichúc được thể hiện dưới hai hình thức: Dichúc bằng văn bản và dichúc miệng. Pháp luật chỉ cho phép người lập dichúc miệng trong những trường hợp đặc biệt theoquyđịnh tại Điều 654 Bộluậtdânsự năm 1995 (Điều 651 Bộluậtdânsự năm 2005). Về chữ viết trong dichúc cũng được pháp luậtquy định: Đối với người dân tộc thiểu số có quyền lập dichúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói củadân tộc mình. Với những quyđịnh trên, pháp luậtdânsự nước ta đã có những quyđịnh cụ thể về di chúc. Cùng chung sống trên đất nước ta gồm có nhiều dân tộc, nên pháp luậtdânsự cũng đã tính đến yếu tố lịch sử, nhận thức… tạo điềukiện cho mọi cá nhân thực hiện quyền lập di chúc, nếu cá nhân đó có năng lực lập dichúctheoluật định. Đối với dichúc bằng văn bản, pháp luậtquyđịnhcó 4 loại dichúc bằng văn bản: Dichúc bằng văn bản không có người làm chứng, dichúc bằng văn bản có người làm chứng, dichúc bằng văn bản có chứng thực của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn và dichúc bằng văn bản có giá trị như dichúc được chứng nhận, chứng thực. Quyền của người lập dichúc được pháp luậtquyđịnh tại Điều 651 Bộluậtdânsự năm 1995, bao gồm những quyền sau: - Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; - Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; - Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng; - Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản; - Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. Trong thực tế thì không phải bất cứ người lập dichúc nào cũng thực hiện đúng các quyền được ghi nhận trên, hoặc là sử dụng một phần, hoặc lại sử dụng quá cả phần quyền được pháp luậtquy định. Về thực hiện quyền phân địnhdi sản thì người lập dichúc cũng cósự phân địnhdi sản khác nhau: Códichúc chỉ phân định một phần di sản cho người thừa kế, còn một phần di sản dichúc không nhắc đến. Trên thực tế cũng có những dichúcđịnh đoạt cả phần tài sản của người khác (thường là định đoạt toàn bộ tài sản chung vợ chồng). Trong trường hợp này, dichúc chỉ cóhiệulực một phần tương ứng với di sản của người lập di chúc. TheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự Pháp thì dichúccó nhiều điểm tương tự như pháp luậtdânsự nước ta, được thể hiện: Điều 895 quy định: "Di chúc là một chứng thư theo đó người để lại dichúcđịnh đoạt sau khi chết, một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình, người đó có thể hủy bỏdi chúc" [5]. Điều 967 quy định: "Mọi người đều có thể định đoạt bằng dichúc để lập thừa kế hoặc để di tặng hoặc được gọi bằng bất cứ tên nào khác để thể hiện ý chí của mình" [5]. Điều 969 quy định: "Di chúccó thể viết tay, lập công chứng thư hoặc dichúc bí mật" [5]. Còn Bộluậtdânsự Nhật Bản quyđịnhdichúc tuy có những đặc trưng riêng, nhưng về cơ bản cácquyđịnh cũng tương tự như Bộluậtdânsựcủa Cộng hòa Pháp. Pháp luậtdânsựcủa Cộng hòa Pháp và pháp luậtdânsự Nhật Bản còn cóquyđịnh hình thức củadichúc bí mật. Bản chất củadichúc bí mật tương tự như dichúc được lập tại công chứng nhà nước ở nước ta, nhưng có thủ tục chặt chẽ hơn (chúng tôi xin phân tích kỹ hơn ở phần hình thức củadi chúc). 1.2.2. Đặc điểm củadichúcDichúccó những đặc điểm riêng biệt so với các giao dịch dânsự khác ở những điểm sau: Trước hết, dichúc chính là sự thể hiện ý chí đơn phương của người lập di chúc. ý chí đơn phương này được thể hiện qua việc người lập dichúc toàn quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người khác sau khi chết. Người lập dichúc không phải bàn bạc với bất kỳ ai trong việc định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình (trường hợp lập dichúc chung vợ chồng thực chất thì vẫn là phần tài sản của ai thì người đó có quyền định đoạt). Người lập dichúc không có nghĩa vụ phải trao đổi với những người thừa kế về nội dung di chúc. Người lập dichúc phải tự nguyện, không bị đe dọa, cưỡng ép trong việc lập di chúc. Dichúc thể hiện ý chí của người lập di chúc, không bị sự chi phối nào của người khác. Bằng việc lập di chúc, người để lại di sản đã xác lập một giao dịch dânsự về thừa kế theodi chúc. ý chí đơn phương của người lập dichúc còn được thể hiện việc người lập dichúc toàn quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình cho bất kỳ ai và có quyền cho ai bao nhiêu phần trăm số tài sản thuộc quyền sở hữu của mình mà không phụ thuộc vào việc người được hưởng thừa kế theodichúccó quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hay thân thích với người lập di chúc. Người lập dichúccó thể cho người này nhiều, người kia ít, hoặc không cho người nào đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. Như vậy, nếu như trong tất cả các loại hợp đồng dânsự đều phải thể hiện ý chí củacác bên tham gia hợp đồng và các bên đều phải tự nguyện thỏa thuận, bàn bạc, trao đổi , thì dichúc chỉ thể hiện ý chí của bên lập di chúc. Hợp đồng dânsự chỉ phát sinh hiệulực khi các bên tham gia hợp đồng thống nhất được những điều khoản ghi nhận trong hợp đồng và cùng nhau ký kết hợp đồng, còn trong dichúc thì không cósự thống nhất giữa người lập dichúc và người được thừa kế theodi chúc. Thực tế đã có nhiều [...]... chúc 2.1 Người lập dichúcTheoquyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 và Bộluậtdânsự năm 2005 thì người lập dichúc phải đáp ứng được những điềukiện nhất định thì dichúc mới cóhiệulực Người lập dichúc phải đảm bảo được những điềukiện sau đây: Điều 650 Bộluậtdânsự năm 1995 (Điều 647 Bộluậtdânsự năm 2005) quyđịnh về người lập di chúc: 1- Người đã thành niên cóquy n lập di chúc, trừ trường... quy n định đoạt của người lập dichúc được pháp luật thừa nhận toàn bộ, nhưng trong một số trường hợp khác thì quy n tự định đoạt của người lập dichúc lại bị hạn chế Dichúc là giao dịch dânsự một bên, do vậy dichúc cũng cần phải thỏa mãn các điều kiệncóhiệulựccủadichúc Theo tiến trình phát triển của pháp luật thừa kế, các điều kiệncóhiệulựccủadichúc trong mỗi thời kỳ cũng được quy định. .. pháp luậtcủa Nhà nước ta luôn nhằm bảo vệ những quy n dânsự hợp pháp của cá nhân, trong đó cóquy n lập dichúc và quy n này ngày càng được pháp luậtquyđịnh cụ thể hơn Với sự ra đời củaBộluậtdânsự năm 1995, cácquyđịnh pháp luật về điều kiệncóhiệulựccủadichúc nói riêng và pháp luật về thừa kế nói chung đã được quyđịnh một cách hệ thống Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Bộluậtdân sự. .. dụng đất Về các điều kiệncóhiệulựccủadichúc thì những quyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 về cơ bản vẫn được Bộluậtdânsự năm 2005 giữ lại và cósự phát triển Kết luận chương 1 Thừa kế theodichúc là một trong hai hình thức thừa kế được pháp luậtquyđịnh Thừa kế theodichúc là việc dịch chuyển di sản của một người đã chết cho người khác theosựđịnh đoạt ý chí của người để lại di sản khi... [14] Bộ luật Trung kỳ hay còn gọi là Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật gồm 1709 điều, được chia làm 5 quy n Có thể nói, Bộluật này hầu như sao chép lại nhiều điều khoản trong Bộluật Bắc kỳ, ví dụ: Điều 341 Bộluật Trung kỳ giống Điều 346 BộDânluật Bắc kỳ; Điều 359 BộDânluật Trung kỳ giống Điều 360 BộDânluật Bắc kỳ; Điều 111 BộDânluật Trung kỳ giống Điều 113 BộDânluật Bắc kỳ; Điều 313 BộDân luật. .. chế nhất định, đòi hỏi phải cósự khắc phục kịp thời Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, từ ngày 5-5-2005 đến ngày 14-6-2005, Quốc hội nước ta đã thông qua Bộluậtdânsự năm 2005 Bộluậtdânsự năm 2005 đã có những tiến bộ hơn so với Bộluậtdânsự năm 1995 trong việc quyđịnh về thừa kế nói chung và cácđiềukiệncóhiệulựccủadichúc nói riêng Chương 2 Các điều kiệncóhiệulựccủadichúc 2.1... (gọi là Bộluậtdânsự năm 1995) Bộ luậtdânsự năm 1995 tương đối đồ sộ với 7 phần, 838 điều Trong mỗi phần được chia làm nhiều chương, mục Bộluậtcóhiệulực kể từ ngày 1-7-1996 (riêng những quyđịnhcủaBộluậtdânsự năm 1995 về chuyển quy n sử dụng đất cóhiệulực áp dụng kể từ ngày Luật Đất đai 1993 cóhiệulực 15-10-1993) Bộluậtdânsự năm 1995 là công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo... di chúc, nhưng cũng có thể bằng dichúc mới (mặc dù không nói rằng thay đổi hay hủy bỏdi chúc) người lập dichúcđịnh đoạt tài sản mà nội dung định đoạt khác với dichúc đã viết trước đó Việc đánh giá hiệulựccủadichúc như vậy dựa theoquyđịnh tại khoản 5 Điều 670 Bộluậtdânsự năm 1995: "Khi một người để lại nhiều bản dichúc đối với một tài sản, thì chỉ có bản dichúc sau cùng mới cóhiệu lực. .. trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luậtcóquyđịnh khác, còn thời điểm cóhiệulựccủadichúc lại phụ thuộc vào thời điểm mà người lập dichúc chết hoặc thời điểm mà quy t địnhcủa Tòa án tuyên bố người lập dichúc chết cóhiệulực pháp luật Vì vậy, việc xác định đúng thời điểm mở thừa kế (thời điểm người lập dichúc chết) có ý nghĩa trong việc xác định thời điểm cóhiệulựccủadichúc Mặt... khác, xác định đúng thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng trong việc xác địnhdichúc nào là dichúccóhiệulực trong trường hợp một người có nhiều dichúcDichúc thể hiện ý chí đơn phương của người lập dichúc và người lập dichúccóquy n thay đổi một phần hoặc toàn bộ nội dung dichúc hay hủy bỏdichúcSự thay đổi hay hủy bỏdichúccó thể được thể hiện dưới hình thức người đó lập dichúc mới . thiếu của những quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc trong Bộ luật dân sự năm 1995, phân tích những quy định về các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật. chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ những quy định của pháp luật về các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự năm. giả luận văn đã nghiên cứu trong một di n hẹp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc để nhằm làm sáng tỏ việc xác định các điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự