1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT) BÀI 1. BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT) GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

18 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập thể dục nhịp điệu
Chuyên ngành Giáo dục Thể chất
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 48,12 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT) BÀI 1. BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT) GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT) BÀI 1. BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT) GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT) BÀI 1. BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT) GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT) BÀI 1. BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT) GIÁO ÁN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 9 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Trang 1

CHỦ ĐỀ 4 BÀI TẬP THỂ DỤC (7 TIẾT)

A - CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

I - CẤU TRÚC NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1 Bài 1 Bài thể dục nhịp điệu

(Phần 1)

- Động tác giậm chân tại chỗ

- Động tác thu chân, tay cao

- Động tác bật tách chụm

- Động tác vặn mình

- Trò chơi phát triển khéo léo

3 tiết

2 Bài 2 Bài thể dục nhịp điệu

(Phần 2)

- Động tác đặt gót

- Động tác bước đuổi

- Động tác đẩy hông

- Trò chơi phát triển khéo léo

4 tiết

II – KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Tiết 6 Tiết 7

B - MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

I – MỤC TIÊU

- Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng thực hành Bài thể dục nhịp điệu

- Rèn luyện tư thế, phát triển năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng, năng lực nhịp điệu

- Thực hiện được Bài thể dục nhịp điệu dành cho HS lớp 9 Hô đúng nhịp động tác Bài thể dục nhịp điệu dành cho HS lớp 9

II – YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Trang 2

1 Kiến thức

- Biết được mục đích, tác dụng luyện tập bài thể dục

- Nhận biết và ghi nhớ được hình thái biểu hiện, tên gọi các động tác

- Biết cách đếm nhịp, cách thực hiện các động tác mang tính nhịp điệu

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập

- Biết cách tự luyện tập và phối hợp nhóm để luyện tập

- Biết lựa chọn và sử dụng âm nhạc để thay thế nhịp đếm trong quá trình luyện tập Bài thể dục nhịp điệu

- Biết cách vận dụng bài tập để tự RLTT

2 Kĩ năng

- Thực hiện cơ bản đúng các động tác theo nhịp mang tính nhịp điệu

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và luyện tập

- Hô đúng nhịp và thực hiện các động tác mang tính nhịp điệu

- Thể hiện được khả năng điều khiển tổ, nhóm luyện tập và nhận xét kết quả luyện tập

3 Thể lực: Có sự phát triển về năng lực liên kết động tác, năng lực định hướng và nhịp điệu

4 Thái độ

- Tích cực vận động thân thể, có thói quên thường xuyên luyện tập TDTT

- Chủ động, tích cực luyện tập Bài thể dục nhịp điệu để rèn luyện sức khỏe

C – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ

BÀI 1 BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU (PHẦN 1) (3 TIẾT)

I MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu

Trang 3

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện.

- Tích cực vận động thân thể, có thói quen thường xuyên luyện tập TDTT

- Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể

Cụ thể giúp HS:

1 Kiến thức: Nhận biết được cấu trúc động tác và biết cách luyện tập; biết điều chỉnh sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và

luyện tập

2 Kĩ năng: Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động

tác vặn mình

3 Thể lực Có sự phát triển về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng và năng lực nhịp điệu

4 Thái độ: Tích cực vận động thân thể, có thói quen thường xuyên luyện tập TDTT.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuấn bị của giáo viên:

- Chuẩn bị trò chơi Lò cò ba người: Kẻ vạch giới hạn và đặt trước mỗi đội 1 cọc nấm, cách vạch giới hạn từ 7 - 10 m; Chia số

người chơi thành các đội đều nhau, số lượng người trong mỗi đội là bội số của 3 (6,9, 12, 15, ) Thành viên của các đội đứng theo nhóm ba người (cùng giới tính) sau vạch giới hạn Hai người đứng ngoài quay mặt và đan tay vào nhau, người ở giữa co một chân lên tay của hai bạn đồng thời khoác tay vào vai của hai bạn (H.7)

- Chuẩn bị trò chơi Nhảy dây đồng đội hình số 8: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một

hàng dọc bên cạnh người quay dây

- Trang phục gọn gàng, Kế hoạch bài dạy, một số hình ảnh trực quan giới thiệu khái quát Bài thể dục nhịp điệu.

- Thiết bị âm thanh: Loa, đài

Trang 4

- Học liệu số: Video động tác mẫu một số Bài thể dục nhịp điệu, tìm nhạc phù hợp để tập luyện hoặc biểu diễn Bài thể dục nhịp điệu dành cho học sinh lớp 9 (khuyến khích biến đổi đội hình), lựa chọn và sử dụng nhạc có nhịp 4/4 hoặc 2/4, tiết tấu thanh hoặc vừa, giai điệu vui tươi, sôi nổi

- Sách giáo khoa, SGV GDTC 9

- Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm

- Phấn viết, đồng hồ bấm giờ

- Còi, đồng hồ bấm giây, dây đánh đích để phục vụ các hoạt động tập luyện và trò chơi

2 Chuẩn bị của học sinh: Trang phục (giày TT), Sách giáo khoa GDTC 9.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG/KẾT NỐI)

1 Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)

* Mục tiêu: Tiếp nhận ban đầu về nội dung học tập; Hoàn thành LVĐ khởi động và biết cách chơi trò chơi hỗ trợ khởi động.

* Sản phẩm:

- Học sinh tiếp nhận được về nội dung học tập; trả lời câu hỏi

- Học sinh chuyển được trạng thái cơ thể hoạt động bình thường sang trạng thái vào hoạt động cao hơn và biết cách chơi trò chơi hỗ trợ khởi động

* Nhận lớp.

- Giới thiệu nội dung, nhiệm

vụ học tập

- Đặt câu hỏi 1,2 theo nội

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- GV nhận lớp, hỏi han tình

hình sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung và mục tiêu bài

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Quan sát hình ảnh trực quan, liên hệ

những động tác và cách thực hiện Bài thể dục nhịp điệu với những điều đã biết, đã

Trang 5

dung bài học:

1 Thể dục nhịp điệu được

phân chia thành hai loại, đó

là những loại nào?

2 Có thể phối hợp luyện tập

hoặc biểu diễn thể dục nhịp

điệu với những loại dụng cụ

nào?

* Khởi động chung.

- Chạy chậm

- Khởi động các khớp: Xoay

các khớp; ép dọc, ép ngang

- Bài tập căng cơ

* Khởi động chuyên môn.

- Động tác nhảy co, duỗi, hai

tay chống hông

- Động tác bật tách trước, sau;

hai tay chống hông

- Bài thể dục nhịp điệu dành

cho HS lớp 8

2l x 8n

2l - 4l x 8n

2l - 4l x 8n

1l - 2l

học

- GV sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát Bài thể dục nhịp điệu: Số lượng động tác, cấu trúc, nội dung và phân chia các nhịp trong mỗi động tác

- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và phương pháp luyện tập Bài thể dục nhịp điệu

- GV đặt câu hỏi 1,2 để thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với nội dung bài học:

1 Thể dục nhịp điệu được phân chia thành hai loại, đó là những loại nào?

(Thể dục nhịp điệu cho mọi người và thể dục nhịp điệu cho thi đấu.)

2 Có thể phối hợp luyện tập hoặc biểu diễn thể dục nhịp điệu với những loại dụng cụ nào? (bóng, gậy, dây, )

Bước 4: GV kết luận, nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét ý kiến của HS, đưa ra phương án trả lời

học lớp 6,7,8

- Suy nghĩ, thảo luận tìm câu trả lời câu hỏi 1,2 của GV

- Thực hiện bài tập khởi động, trò chơi theo yêu cầu và hướng dẫn của GV

- Cán sự lớp tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số

- HS quan sát, lắng nghe nội dung và mục tiêu giờ học

- Cả lớp tổ chức khởi động

- Đội hình nhận lớp

x x

x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

- Đội hình khởi động chung

x x x x x x x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x

Trang 6

- Tổ chức, hướng dẫn HS khởi động

cơ thể

- Đội hình khởi động CM

x x x x x x x x

x x x x x x x x

x x x x x x x x

Bước 3; Tổ chức báo cáo.

- HS trình bày sản phẩm hoạt động, nêu đáp án câu hỏi 1,2

- Cán sự lớp báo cáo kết quả hoàn thành lượng vận động khởi động

Trò chơi hỗ trợ khởi động:

Chạy nâng cao đùi theo

thang dây

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- Chuẩn bị trò chơi Chạy nâng cao đùi theo thang dây: HS

tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội có số người bằng nhau, mỗi đội đứng thành một hàng dọc sau vạch giới hạn Phía trước mỗi đội vẽ một thang dây

Bước 4: GV kết luận, nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét thái độ,

ý thức của HS tham gia trò chơi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện: Khi có hiệu lệnh, lần lượt từng HS của mỗi đội chạy nâng cao đùi theo thang dây, sau đó chạy vòng qua nấm trở về chạm tay vào bạn tiếp theo tại vạch giới hạn, các bạn tiếp tục thực hiện cho đến hết (Hình 1) Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc

Bước 3; Tổ chức báo cáo.

- Cán sự lớp báo cáo kết quả sau khi các nhóm hoàn thành trò chơi

Trang 7

Chạy nâng cao đùi theo thang dây

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (8 phút)

* Mục tiêu:

- Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Tích cực vận động thân thể, có thói quen thường xuyên luyện tập TDTT

- Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể

* Sản phẩm:

- HS thực hiện từng nhịp của động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình

- HS ghi nhớ các nhịp của động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về từng nhịp các động tác

- HS thực hiện thử các nhịp của động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ

- Hs luyện tập các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV

a) Giới thiệu nội dung

kiến thức mới.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

a) Giới thiệu nội dung kiến thức mới.

- GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu về cấu trúc, nhịp điệu, nhịp đếm, trình tự thực hiện từng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật, tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu

Bước 2: HS thực hiện nhiệm

vụ

- HS quan sát tranh ảnh, động tác mẫu và lắng nghe GV giới thiệu về nội dung, thực hiện từng nhịp của động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật

Trang 8

a) Động tác 1: Giậm chân tại chỗ

Thực hiện 2 lần X 8 nhịp

TTCB: Đứng nghiêm, hai bàn chân khép sát

Lần 8 nhịp thứ nhất:

Nhịp 1: Giậm chân trái, hai tay chống hông

Nhịp 2: Giậm chân phải, hai tay chống hông

Nhịp3: Thực hiện như nhịp 1.

Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 2.

Nhịp 5: Giậm chân trái, tay phải đưa từ dưới sang ngang

chếch lên cao, lòng bàn tay hướng ngoài

Nhịp 6: Giậm chân phải, 2 tay giữ tư thế như nhịp 5

Nhịp 7: Giậm chân trái, tay trái đưa từ dưới sang ngang

chếch lên cao thành 2 tay chếch chữ V, lòng bàn tay

hướng ngoài

Nhịp 8: Giậm chân phải, 2 tay giữ tư thế như nhịp 7

Lần 8 nhịp thứ hai: Quay 360° trên hai nửa trước bàn

chân

Nhịp 1: Giậm chân trái, 2 tay hạ ngang vai, bàn tay sấp

Nhịp 2: Giậm chân phải, 2 tay hạ thành tư thế bắt chéo

trước bụng, lòng bàn tay hướng trong

Nhịp3: Giậm chân trái, 2 tay ra trước lên cao thành tư

thế bắt chéo trên cao, lòng bàn tay hướng trước

tách chụm, động tác vặn mình

- HS ghi nhớ các nhịp của động tác theo nhịp đếm, hình thành biểu tượng đúng về từng nhịp các động tác

- HS thực hiện thử các nhịp của động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ

- HS luyện tập các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV

Bước 3; Tổ chức báo cáo.

- HS quan sát theo trình tự thực hiện từng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật, tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu; hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả tập luyện của các bạn theo nội dung sau: Tư thế

Trang 9

Nhịp 4: Giậm chân phải, 2 tay hạ về tư thế như nhịp 2

Nhịp 5: Thực hiện như nhịp 3.

Nhịp 6: Thực hiện như nhịp 4

Nhịp 7: Thực hiện như nhịp 5

Nhịp 8: Hai tay đưa qua ngang, hạ dọc thân, chân phải

hạ xuống về TTCB

b) Động tác 2: Động tác thu chân, tay cao

Thực hiện 1 lần x 8 nhịp

Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang rộng hơn vai, hai tay

ngang vai, bàn tay sấp

Nhịp 2: Chân phải thu sát chân trái, tiếp đất bằng nửa

trước bàn chân, tay phải đưa lên cao áp sát tai, lòng bàn

tay hướng trong

Nhịp 3: Về tư thế như nhịp 1

Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 2, nhưng đổi bên.

Nhịp 5: Về tư thế như nhịp 3

Nhịp 6: Chân phải thu sát chân trái, tiếp đất bằng nửa

trước bàn chân, hai tay đưa lên cao chếch chữ V, lòng

bàn tay hướng vào nhau

Nhịp 7: Về tư thế như nhịp 5.

Nhịp 8: Hai tay hạ dọc thân, chân trái thu sát chân phải

về TTCB

thân người, tay, chân, hướng mắt, tính nhịp điệu khi thực hiện động tác

- Cán sự lớp báo cáo kết quả luyện tập các động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của

GV

- Trình bày được then chốt KT các ĐT.

- Bước đầu hình thành được cách thực hiện các ĐT

- Chưa trình bày được then chốt KT các ĐT.

- Chưa hình thành được cách thực hiện các ĐT

Trang 10

c) Động tác 3: Bật tách, chụm

Thực hiện 1 lần X 8 nhịp

Nhịp 1: Bật tách ngang rộng hơn vai, gối khuỵu Hai tay

dang ngang, bàn tay sấp

Nhịp 2: Bật chụm, gối thẳng Hai tay đưa lên cao vỗ vào

nhau, mắt nhìn phía trước

Nhịp 3: Bật tách ngang rộng hơn vai, gối thẳng Hai tay

chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau đầu ngửa

Nhịp 4: Bật chụm, hai tay hạ dọc thân về TTCB.

Nhịp 5, 6,7,8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4

d) Động tác 4: Vặn mình

Thực hiện 1 lẩn X 8 nhịp

Nhịp 1: Chân phải bước chếch sang phải; trọng lượng cơ

thể dồn lên chân phải, chân trái tiếp đất bằng nửa trước bàn chân, gối thẳng Hai tay ngang vai, bàn tay sấp

Nhịp 2: Chân trái nâng gối, gần ngang hông, thân trên

xoay sang trái Hai tay co sau đầu, lòng bàn tay hướng ra trước, mắt nhìn sang trái

Nhịp 3: Về tư thế như nhịp 1

Nhịp 4: Chân phải thu sát chân trái Hai tay hạ dọc thân

về TTCB

Nhịp 5, 6,7,8: Thực hiện như nhịp 1,2,3,4 nhưng đổi bên.

Trang 11

b) Hướng dẫn HS làm

quen động tác mới.

b) Hướng dẫn HS làm quen động tác mới.

- Chỉ dẫn HS tập thử các nhịp của từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ

- Chỉ dẫn HS đồng loạt thực hiện các nhịp từng động tác theo nhịp đếm và động tác mẫu của GV:

+ Tập từng nhịp, từng tư thế các động tác

+ Tập theo nhịp hô chậm

+ Nhắc nhở HS ghi nhận cảm giác: Về tư thế, hướng, cảm giác sức căng cơ, tính nhịp điệu giữa tay, chân, và thân người,…

- Chỉ dẫn HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của các bạn qua những nội dung sau:

+ Mức độ thực hiện đúng nhịp của động tác

+ Tư thế, tay, chân, thân người, và hướng mắt trong từng nhịp

+ Tính nhịp điệu khi thực hiện từng nhịp và phối hợp các nhịp của động tác

Bước 4: GV kết luận, nhận định

- GV đánh giá bằng nhận xét quá trình HS tập luyện theo trình tự thực hiện từng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật, tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu; hướng dẫn

Trang 12

HS tự đánh giá kết quả tập luyện của các bạn theo nội dung sau: Tư thế thân người, tay, chân, hướng mắt, tính nhịp điệu khi thực hiện động tác

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3 Hoạt động 3: Luyện tập (12 phút)

* Mục tiêu:

- Thực hiện được và hô đúng nhịp động tác giậm chân tại chỗ, động tác thu chân – tay cao, động tác bật tách chụm, động tác vặn mình của Bài thể dục nhịp điệu

- Biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- Tích cực vận động thân thể, có thói quen thường xuyên luyện tập TDTT

- Tham gia có trách nhiệm, hoà đồng với tập thể

- HS thực hiện luyện tập theo các hình thức: Cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp

- Tất cả thành viên của đội hoàn thành lượt chơi

* Sản phẩm:

- HS lắng nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu luyện tập thực hiện được và hô đúng nhịp từ động tác 1 đến động tác 4 của Bài thể dục nhịp điệu

- HS biết điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện

- HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả tập luyện của các bạn theo nội dung sau: Tư thế thân người, tay, chân, hướng mắt, tính nhịp điệu khi thực hiện động tác

Nhiệm vụ 1: Tổ

chức hoạt động

luyện tập.

Bước 1: GV giao nhiệm vụ

- GV phổ biến nội dung và yêu cầu luyện tập:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe GV phổ

Ngày đăng: 06/08/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w