1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long An

205 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long AnQuản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long An

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HỮU TÙNG

HÀ NỘI, 07 - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, ngày … tháng 07 năm 2024

Tác giả

Đặng Hoàng Tuấn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Được sự hướng dẫn nhiệt tình và nghiêm túc của PGS.TS Đỗ Hữu Tùng, tác

giả đã hoàn thành luận án tiến sĩ về đề tài: “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long An”

Lời đầu tiên, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hữu Tùng, đã

tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã hỗ trợ chuyên môn, góp phần hoàn thiện công trình nghiên cứu

Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Đặng Hoàng Tuấn

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài luận án 1

2 Mục đích nghiên cứu của luận án 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Cách tiếp cận và khung nghiên cứu của luận án 5

6 Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận án 6

7 Cấu trúc của luận án 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8

1.1 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến luận án 8

1.1.1 Về thể chế chính sách trong quản lý nhà nước 8

1.1.2 Về quản lý nhà nước trong thực hiện dự án 10

1.1.3 Về quản lý và huy động nguồn lực tài chính 14

1.1.4 Về quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện của nhà nước 16

1.1.5 Về quản lý nhà nước trong giai đoạn khai thác công trình 18

1.1.6 Về quản lý các vấn đề liên quan đến môi trường 19

1.2 Kết luận rút ra từ tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 21

1.3 Khoảng trống nghiên cứu và hướng đi sâu nghiên cứu 22

1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu 22

1.3.2 Các vấn đề đi sâu nghiên cứu 23

Kết luận chương 1 24

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 26 2.1 Cơ sở lý luận về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và quản lý nhà

Trang 6

nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ

tầng giao thông đường bộ 26

2.1.1 Những vấn đề cơ bản về phương thức đối tác công tư (PPP), các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) 26

2.1.2 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ 30

2.2 Tổng quan thực tiễn về quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ 43

2.2.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia 43

2.2.2 Thực tiễn của Việt Nam và kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố 47

2.2.3 Nguyên nhân các tồn tại trong công tác quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư 57

Kết luận chương 2 63

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ (PPP) TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 64

3.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Long An 64

3.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Long An 64

3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 64

3.1.3 Tình hình dân số, lao động 65

3.1.4 Tình hình kinh tế - xã hội 66

3.1.5 Hiện trạng hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Long An 67

3.2 Thực trạng dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An theo phương thức đối tác công tư 68

3.2.1 Dự án nâng cấp mở rộng ĐT830 và ĐT824 từ cầu An Thạnh đến thị trấn Đức Hòa tỉnh Long An 68

3.2.2 Dự án Cao tốc TP.HCM - Trung Lương thuộc địa phận Long An 73

3.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An 74

3.3.1 Lập chiến lược xây dựng các công trình hạ tầng giao thông đường bộ từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh 74

3.3.2 Xây dựng quy hoạch/kế hoạch các dự án đầu tư theo phương thức PPP trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An 75

3.3.3 Thực trạng triển khai tổ chức thực hiện 76

Trang 7

3.3.4 Thực trạng công tác thanh tra, giám sát 83

3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ theo phương thức PPP trên địa bàn tỉnh Long An 84

3.4.1 Mô hình nghiên cứu 84

3.4.2 Các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu 85

3.4.3 Xây dựng thang đo 88

3.4.4 Kết quả phân tích hồi quy 93

3.4.5 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư theo phương thức PPP hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An 95

Kết luận chương 3 96

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 97

4.1 Định hướng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Long An 97

4.1.1 Quan điểm phát triển 97

4.1.2 Mục tiêu phát triển 98

4.1.3 Định hướng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Long An giai đoạn 2021-2030 99

4.1.4 Các dự án chuẩn bị thực hiện theo phương thức đối tác công tư 100

4.2 Cơ sở xây dựng giải pháp 102

4.3 Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ theo phương thức đối tác công tư (PPP) trên địa bàn tỉnh 102

4.3.1 Tổ chức xây dựng hệ thống văn bản hướng dẫn của tỉnh Long An về hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) áp dụng cho lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ 103

4.3.2 Xây dựng mô hình quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ theo phương thức đối tác công tư (PPP) 106

4.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nâng cao nhận thức và trình độ chuyên môn về quản lý dự án PPP 118

Trang 8

4.3.4 Giải pháp liên quan đến tài chính và kiểm soát tài chính dự án trong PPP trong

xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ 121

4.3.5 Hoàn thiện môi trường đầu tư cho các dự án PPP 124

4.3.6 Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro 124

4.4 Đánh giá tính khoa học của các giải pháp 128

4.4.1 Tính khoa học của các nhóm giải pháp 130

4.4.2 Tính khả thi của các nhóm giải pháp 130

Kết luận chương 4 131

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133

1 Kết luận 133

2 Kiến nghị 134

3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án 137

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 139

TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông KT-XH Kinh tế xã hội

NSNN Ngân sách nhà nước NSĐP Ngân sách địa phương NSTU Ngân sách Trung ương

PBC Performance Based Contracting (Hợp đồng dựa trên kết quả và chất lượng thực hiện)

PPP Public Private Partnership (Hợp tác công tư) QLCL Quản lý chất lượng

QLDA Quản lý dự án QLDAĐT QLDA đầu tư QLKD Quản lý kinh doanh QLKT Quản lý khai thác QLNN Quản lý nhà nước

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XTĐT Xúc tiến đầu tư

TNGT Tai nạn giao thông UTGT Ùn tắt giao thông

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Quy trình thực hiện DAĐT xây dựng HTGTĐB theo hình thức PPP 36

Bảng 2.2: Hợp đồng dự án PPP giao thông theo lĩnh vực 48

Bảng 2.3: Một số vụ tai nạn trên các tuyến cao tốc trong thời gian gần đây 51

Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động tỉnh Long An giai đoạn 2020 - 2022 65

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) 66

Bảng 3.3: Chiều dài các cấp loại đường bộ tỉnh Long An 68

Bảng 3.4: TMĐT thay đổi của dự án nâng cấp mở rộng ĐT830 và ĐT824 từ cầu An Thạnh đến thị trấn Đức Hòa tỉnh Long An 70

Bảng 3.5: Thang đo Hệ thống văn bản pháp lý quản lý dự án PPP 88

Bảng 3.6: Thang đo Mô hình, nội dung quy trình và phương thức quản lý 89

Bảng 3.7: Thang đo Năng lực con người tham gia QLNN các dự án PPP 90

Bảng 3.8: Thang đo Công tác quản lý tài chính dự án PPP 91

Bảng 3.9: Thang đo Công tác quản lý rủi ro dự án PPP 91

Bảng 3.10: Thang đo Môi trường đầu tư dự án PPP 92

Bảng 3.11: Thang đo Công tác QLNN DAĐT trong xây dựng hạ tầng GTĐB theo phương thức PPP tại tỉnh Long An 93

Bảng 3.12: Kết quả phân tích hồi quy đa biến 94

Bảng 3.13: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác QLNN DAĐT theo phương thức PPP hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An 95

Bảng 4.1: Bảng xác định và phân bổ trách nhiệm rủi ro 128 Bảng 4.2: Kết quả đánh giá tính khoa học và tính khả thi của các nhóm giải pháp 130

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận án 6

Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QLNN cấp địa phương đối với DAĐT theo phương thức PPP 39

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 85

Hình 4.1: Giải pháp tăng cường công tác QLNN về đầu tư HTGTĐB theo phương thức PPP tại tỉnh Long An 103

Hình 4.2: Giải pháp tổ chức hệ thống văn bản quản lý phương thức đầu tư PPP 103

Hình 4.3: Giải pháp xây dựng mô hình quản lý nhà nước của tỉnh Long An đối với dự án PPP 106

Hình 4.4: Mô hình quản lý nhà nước về đầu tư dự án PPP hạ tầng giao thông tại tỉnh Long An 108

Hình 4.5: Các nội dung cần được thẩm định trong quá trình phê duyệt dự án 113

Hình 4.6: Quy trình đào tạo nhân lực tham gia dự án PPP 120

Hình 4.7: Mô hình đề xuất quản lý nhà nước cấp Trung ương 120

Trang 12

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Cơ sở quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia là hạ tầng giao thông (HTGT) Để đầu tư xây dựng (ĐTXD) kết cấu hạ tầng giao thông (KCHTGT) cần có nguồn vốn lớn Do vậy, các quốc gia có xu hướng mở rộng thu hút nguồn vốn thông qua phương thức đối tác công tư (PPP - Public Private Partnership), đây là công cụ hữu hiệu để xây dựng và thu hút vốn từ khu vực tư nhân, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư công, nâng cao chất lượng dịch vụ công, giảm gánh nặng cho ngân sách, thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh

Thành công của các dự án đầu tư (DAĐT) theo phương thức PPP trong xây dựng HTGT gắn liền với sự tham gia của nhà nước, nhà đầu tư (NĐT) và các bên liên quan (Yescombe, 2007) Trong đó, nhà nước là chủ thể quyết định sự phát triển của dự án PPP, bao gồm việc hoạch định, thiết lập khung chính sách, khung pháp lý, thống nhất các quy định pháp luật, giám sát và đánh giá DAĐT (Yescombe, 2007; ADB, 2008)

Việt Nam đã triển khai thực hiện nhiều dự án PPP, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông vận tải (GTVT), năng lượng,…bước đầu đã có một số kết quả nhất định Tuy nhiên, còn nhiều dự án kém hiệu quả, thậm chí một số dự án không thành công, đặc biệt là các dự án hạ tầng giao thông đường bộ (HTGTĐB) Có nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chủ yếu là công tác quản lý nhà nước (QLNN) trong việc triển khai thực hiện dự án PPP

Hiện nay, tỉnh Long An đang quản lý một DAĐT theo phương thức PPP, cụ thể là dự án BOT nâng cấp mở rộng đường tỉnh ĐT830 và ĐT824 từ cầu An Thạnh đến thị trấn Đức Hòa, đang trong giai đoạn thu phí hoàn vốn Tuy nhiên, do tính chất mới của phương thức đầu tư này, đối với chính quyền cấp tỉnh, quá trình quản lý thực hiện dự án đã gặp phải một số khó khăn nhất định, có thể kể đến như thể chế điều chỉnh phương thức đầu tư PPP chưa hoàn chỉnh, đặc biệt hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn triển khai thực hiện luật PPP tại các tỉnh và ngành, các chủ thể tham gia chưa có kinh nghiệm Trong thực tiễn triển khai dự án không chỉ riêng tỉnh Long An, mà tại một số địa phương khác trên cả nước còn bộc lộ một số bất cập, tồn tại như: Hành lang pháp lý cho phương thức đầu tư PPP trong lĩnh vực phát triển KCHTGT còn nhiều

Trang 13

điểm chưa thống nhất, chưa đồng bộ; việc quản lý nguồn thu phí chưa chặt chẽ và minh bạch Chất lượng xây dựng và bảo trì một số dự án chưa đạt yêu cầu, thiếu cam kết rõ ràng của nhà nước, quá trình ra quyết định phức tạp, chính sách chưa phù hợp với thực tiễn, độ tin cậy thấp, công tác quản lý rủi ro kém, thiếu quy trình quản lý kinh tế, tất cả đều có nguyên nhân từ góc độ QLNN

Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhằm tăng cường công tác QLNN đối với

DAĐT theo phương thức PPP, nhất là đối với chính quyền cấp tỉnh, đề tài: “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long An” rất cấp thiết

2 Mục đích nghiên cứu của luận án

Mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLNN của chính quyền cấp tỉnh Long An đối với dự án ĐTXD theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB trên địa bàn tỉnh

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án xác định các mục tiêu sau:

- Mục tiêu tổng quát: xây dựng luận cứ khoa học làm cơ sở phân tích, đánh giá

thực trạng và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác QLNN dự án ĐTXD theo

phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB đối với chính quyền cấp tỉnh Long An - Mục tiêu cụ thể:

+ Lược khảo các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài luận án, nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu và các vấn đề đi sâu nghiên cứu;

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB của chính quyền địa phương cấp tỉnh;

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN của UBND tỉnh Long An đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB trên địa bàn tỉnh;

- Xây dựng mô hình, thang đo và giả thuyết nghiên cứu nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An, xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố tới công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP tại tỉnh Long An;

- Đề xuất giải pháp pháp tăng cường công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An

Trang 14

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB đối với chính quyền địa phương cấp tỉnh

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: luận án nghiên cứu công tác QLNN của UBND tỉnh Long An đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB trên địa bàn tỉnh

- Phạm vi về không gian nghiên cứu: luận án nghiên cứu công tác QLNN và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với DAĐT PPP trong xây dựng HTGTĐB trên địa bàn tỉnh Long An và tham khảo tình hình thực hiện dự án PPP của một số địa phương khác để có sự đối sánh và đánh giá thực tiễn QLNN trong xây dựng HTGTĐB - Phạm vi về thời gian nghiên cứu: luận án xem xét đánh giá công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại Long An và một số địa phương giai đoạn 2010 - 2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài luận án, tác giả thực hiện phương pháp luận nghiên cứu gồm phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích hệ thống và khảo sát thực tiễn Trong đó, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng đồng thời các phương pháp nghiên cứu, bao gồm:

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn: đọc và chắt lọc thông tin từ các văn bản, báo

cáo đề tài, các nguồn tài liệu khác của Bộ GTVT, Bộ Kế hoạch và đầu tư, các bộ ngành có đầu tư PPP, các công trình khoa học trong và ngoài nước,…để làm rõ lý luận, pháp lý và thực tiễn QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP)

trong xây dựng HTGTĐB;

- Phương pháp tổng hợp, so sánh và phân tích: tổng hợp, so sánh và phân tích

thông tin thứ cấp được thu thập từ số liệu thống kê, các báo cáo của Bộ, ngành liên quan, của UBND tỉnh Long An, các sở ban ngành,…nhằm chỉ ra những những kết quả đạt được, những tồn tại, bất cập của thực trạng công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB tại Việt Nam nói chung,

tỉnh Long An nói riêng;

Trang 15

- Phương pháp nghiên cứu định tính:

+ Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để phỏng vấn nhằm tham vấn ý kiến

chuyên gia, các đối tượng QLNN, quản lý kinh doanh (QLKD) có liên quan đến đề tài luận án, làm cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu, xác định cơ bản các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong

xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An;

+ Phương pháp điều tra, khảo sát: sau khi đã xây dựng được bảng câu hỏi

nghiên cứu từ việc phỏng vấn ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành khảo sát thực tế thông qua phát phiếu điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với

DAĐT trong xây dựng HTGTĐB theo phương thức PPP tại tỉnh Long An

- Phương pháp nghiên cứu định lượng: kết quả khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia, cần được lượng hóa thông qua các kỹ thuật phân tích dữ liệu:

+ Thống kê trung bình: chủ yếu sử dụng các giá trị trung bình (mean), độ lệch chuẩn (std) để đánh giá thang điểm (thang đo Likert 5 điểm) ý kiến của các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An;

+ Phân tích tương quan hồi quy: thông qua các kỹ thuật phân tích dữ liệu như đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tố khám phá EFA; phân tích tương quan và hồi quy, luận án xây dựng phương trình hồi quy đa biến thể hiện các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An Phương trình hồi quy có dạng:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn + ɛ (1) Trong đó:

- Y là biến phụ thuộc, công tác QLNN đối với dự án đầu tư theo phương thức đối

tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An; - β0 là hệ số chặn;

- β1,β2,β3,…βn là các hệ số góc thể hiện chiều và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập X1,X2,X3,…Xn đến biến phụ thuộc Y

Trang 16

Phương trình hồi quy (1) thể hiện mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An, làm cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN đối với DAĐT theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An tại chương 4 của luận án

5 Cách tiếp cận và khung nghiên cứu của luận án 5.1 Cách tiếp cận

Đề tài tiếp cận các vấn đề nghiên cứu theo các chức năng QLNN của chính quyền địa phương đối với các DAĐT theo phương thức PPP

- Tiếp cận từ cơ sở lý luận, làm rõ nội dung QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP, nghiên cứu tổng quan về DAĐT theo phương thức PPP, phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu kém

- Tiếp cận từ cơ sở thực tiễn: khảo sát đánh giá thực trạng QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP tại Long An và các dự án do Bộ GTVT đại diện quản lý thực hiện công tác QLNN, kết hợp giữa phân tích thống kê mô tả và phân tích số liệu thống kê tìm mối liên quan giữa các nội dung QLNN với bộ máy QLNN; nghiên cứu định hướng, mục tiêu, kế hoạch về đầu tư theo phương thức PPP, nội dung QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP tại Việt Nam nói chung và tỉnh Long An nói riêng

5.2 Khung nghiên cứu của luận án

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án cần tiến hành thực hiện theo khung nghiên cứu Trên quan điểm QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP là nhà nước quản lý về đầu tư nhằm mục đích đảm bảo các NĐT thực hiện đúng quy định pháp luật; đầu tư phát triển theo chiến lược, quy hoạch mà nhà nước đặt ra; hoạt động đầu tư kinh doanh phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội, nhưng vẫn đảm bảo tính thu hút đầu tư

Thông qua lược khảo các công trình nghiên cứu đã công bố trong và ngoài nước, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN dự án đầu tư theo phương thức PPP Bên cạnh đó, nghiên cứu hệ thống pháp lý của Việt Nam đối với DAĐT theo phương thức PPP, tổng hợp thực trạng QLNN đối với các DAĐT theo phương thức PPP hạ tầng GTĐB thời gian vừa qua Từ đó, làm rõ nội dung QLNN và các nhân tố ảnh hưởng

Trang 17

đến QLNN DAĐT theo phương thức PPP tại Long An thông qua việc thiết lập mô hình và giả thuyết nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiên cứu nhằm kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện và tiêu chí đánh giá hoạt động QLNN dự án ĐTXD theo phương thức PPP tại Long An trong thời gian tới Trên cơ sở đó, luận án đề xuất khung nghiên cứu (hình 1):

Hình 1: Khung nghiên cứu của luận án

6 Những đóng góp khoa học và điểm mới của luận án

Điểm mới thứ nhất là luận án đề xuất những vấn đề chính cần quan tâm giải

quyết trong quá trình QLNN nhằm đảm bảo DAĐT xây dựng HTGTĐB theo hình thức PPP tại Long An đạt hiệu quả trên cơ sở vận dụng cơ sở lý luận đã nghiên cứu hoàn thiện để đánh giá thực trạng thông qua phân tích dữ liệu thứ cấp, kiểm chứng bằng phương pháp phỏng vấn các chuyên gia am hiểu sâu về PPP, điều tra khảo sát bằng bảng hỏi các tổ chức, doanh nghiệp liên quan, đối chiếu với một số DAĐT xây dựng HTGTĐB theo hình thức PPP cụ thể và vận dụng kinh nghiệm quản lý của các nước, các tỉnh trong nước có điều kiện tương đồng với Long An

Luận án xây dựng biểu mẫu điều tra, khảo sát với các nội dung quản lý nhà nước, yếu tố cốt lõi tác động đến hiệu quả dự án, tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước DAĐT xây dựng HTGTĐB theo hình thức PPP tại Long An

Tổng quan nghiên cứu liên quan đến

đề tài luận án

Xác định khoảng trống và hướng đi

sâu nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận, pháp lý và thực tiễn

về đề tài luận án

Phân tích thực trạng QLNN dự án PPP hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An và

ngành GTVT

Thiết lập mô hình và giả thuyết nghiên cứu Xây dựng quy trình

nghiên cứu nhằm kiểm định mô hình và giả

thuyết nghiên cứu Phân tích hồi quy

đa biến trên cơ sở dữ liệu sơ cấp, thứ

cấp

Đề xuất giải pháp tăng cường QLNN

dự án PPP hạ tầng giao thông đường bộ tại tỉnh Long An

Trang 18

Điểm mới thứ hai là cách tiếp cận mới của luận án là phương pháp nghiên cứu

thông qua thực tiễn để củng cố cơ sở lý luận về phương thức đầu tư PPP, nhằm bổ sung những luận cứ mới mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cấp đến (Ví dụ: Thông tư 437/2017 của Quốc hội tạm dừng hình thức đầu tư BT là do thiếu luật đất đai và chưa quản lý được, còn nhiều kẻ hở, do vậy phải tạm dừng để nghiên cứu, điều chỉnh nhằm tránh thất thoát đầu tư, hoặc thực hiện hình thức thu phí tự động - ETC thay cho thu phí thủ công cũng nhằm mục đích tránh thất thoát đầu tư)

Điểm mới thứ ba là luận án đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp của

tỉnh Long An nhằm tăng cường năng lực QLNN đối với DAĐT xây dựng HTGTĐB theo phương thức PPP của chính quyền địa phương tỉnh Long An đến 2030 Các giải pháp luận án đề xuất gắn với chủ thể khu vực nhà nước quản lý, gắn với các nội dung chủ yếu trong từng giai đoạn và toàn bộ quá trình quản lý dự án (QLDA)

Điểm mới thứ tư là luận án đề xuất mô hình QLNN tách rời QLKD nhằm đảm

bảo tính bình đẳng và minh bạch trong đấu thầu và hiệu quả trong quản lý đầu tư

7 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Chương 2: Cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ

Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Long An

Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh Long An đối với dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ theo phương thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh Long An

Trang 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến luận án 1.1.1 Về thể chế chính sách trong quản lý nhà nước

˗ Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và UNDP (2014): “Phương thức đối tác công tư (PPP): kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể chế tại Việt Nam” [95], Nhà xuất bản Tri

thức, Hà Nội đã đánh giá môi trường thể chế PPP và việc áp dụng hình thức đối tác công tư ở Việt Nam, đặc biệt là những bất cập và những nội dung cần sửa đổi trong Nghị định số 108/2009/NĐ-CP của Chính phủ về đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT và Quyết định 71/2010/QĐ-TTg thí điểm phương thức PPP Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu khuyến nghị những vấn đề cần lưu ý để hoàn thiện khuôn khổ, thể chế PPP cho Việt Nam Trong khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực tham mưu, thẩm tra và giám sát chính sách kinh tế vĩ mô” của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội do UNDP tài trợ Nghiên cứu này cũng trả lời câu hỏi phải thiết kế thể chế PPP như thế nào nhằm thu hút được các NĐT tiềm năng vào phát triển CSHT ở Việt Nam

˗ Phan Thị Bích Nguyệt (2013): “Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hình thức PPP cho việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông tại TP Hồ Chí Minh, Việt Nam”

[66] Cụ thể là những bất cập trong công tác thí điểm triển khai PPP theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg tại Việt Nam Nghiên cứu này nhấn mạnh sự thiếu hụt về pháp lý, sự không đồng bộ, chưa hài hoà về lợi ích và cơ chế để chia sẻ rủi ro giữa các bên Tuy nhiên, Quyết định 71/2010/QĐ-TTg hiện không còn hiệu lực, luật về PPP hiện tại đã được Quốc hội thông qua nên các yếu tố về pháp lý trước mắt đã có nhưng chưa được kiểm nghiệm qua thực tế để điều chỉnh nhằm tránh bị chồng chéo hoặc cản trở trong quá trình vận hành

˗ Phạm Dương Phương Thảo (2013), “Kinh nghiệm triển khai mô hình đầu tư công - tư (PPP) trên thế giới để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị”, tạp chí

Phát triển và hội nhập số 12, Đại học kinh tế TP.HCM [79],…Bài viết tập trung nghiên cứu kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển trên thế giới về triển khai mô hình đầu tư công - tư, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trang 20

˗ Nhà nước giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển và QLDA PPP, nếu cơ chế chưa phù hợp và năng lực nhà nước yếu kém thì dẫn đến thất bại (Yescombe, 2007; Maluleka, K.J 2008) [112], [119] Nhiệm vụ của nhà nước là phải tạo lập những điều kiện thuận lợi nhất cho các NĐT tham gia PPP, cụ thể:

˗ Thứ nhất, môi trường đầu tư hấp dẫn.Nhà nước cần tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi với điều kiện xã hội, pháp luật, kinh tế và tài chính ổn định Ngoài ra, để tăng sức hấp dẫn cho các dự án PPP, nhà nước cần cung cấp các hỗ trợ riêng biệt, hoặc xây dựng cơ chế đặc thù cho các ngành, các địa phương, hoặc thực hiện bảo lãnh dự án

˗ Thứ hai, thiết lập khung chính sách và pháp lý đầy đủ Chính sách hỗ trợ của Chính phủ là rất cần thiết, nhất là đối với các nước đang phát triển, để thu hút NĐT tư nhân (ADB, 2008) Theo Yescombe (2007) và ADB (2008) [99], nhà nước là lực lượng quyết định sự phát triển của PPP, có trách nhiệm tạo môi trường PPP bao gồm khung chính sách, khung pháp lý, thống nhất các quy định pháp luật, thủ tục đấu thầu, nguồn vốn và các công cụ tài chính, trọng tài, giải quyết tranh chấp, giám sát và đánh giá PPP được thúc đẩy bởi động lực từ phía nhà nước do trách nhiệm đảm bảo KCHT cho phát triển KT-XH trong giới hạn nguồn lực hạn hẹp (Maskin và Tirole, 2008) [123], tuy nhiên hình thức này đòi hỏi xác định rõ vai trò, trách nhiệm đặt ra đối với nhà nước Các nghiên cứu đều chỉ ra những nước có thể chế vững mạnh, pháp luật đây đủ, minh bạch đều có được thành công trong PPP (Yescombe, 2007; Maluleke, 2008)

˗ Thứ ba, thành lập cơ quan giám sát và hợp tác Koch, C.and Buser, M (2006) [117] lập luận rằng mục tiêu trong các hợp đồng PPP rất đa dạng giữa các cơ quan công quyền khác nhau (trung ương và địa phương) Chính phủ cần thành lập một cơ quan hòa giải các xung đột, làm cầu nối giữa các NĐT nước ngoài với chính quyền (Maluleke, 2008) [119]

˗ Cuttaree (2008) [108] xác định các yếu tố thành công của PPP tại Chile và Mexico trong điều kiện sau khủng hoảng bao gồm: quy hoạch dự án PPP tốt, nghiên cứu khả thi dự án tốt, dự báo doanh thu và chi phí chính xác, khuôn khổ luật pháp phù hợp, thể chế nhà nước mạnh, quản lý kinh tế vĩ mô tốt, người sử dụng có khả năng thanh toán, đấu thầu cạnh tranh và minh bạch Mặc dù vậy tác giả chưa chỉ ra được

Trang 21

mức độ quan trọng của từng nhân tố đối với thành công của dự án PPP và cơ chế pháp lý áp dụng cho dự án PPP

˗ Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện các dự án PPP thành công trong lĩnh vực đường bộ của Australia với nghiên cứu sâu dự án Airport Link, Bank (2008) [115] cho rằng những điều kiện thành công của dự án PPP đường bộ là: Cam kết chính trị mạnh mẽ của nhà nước; Có luận chứng kinh tế đúng đắn; Tìm hiểu kỹ thị trường trước khi tiến hành quá trình đấu thầu; Năng lực của nhóm cán bộ chuẩn bị dự án Pascual (2008) nghiên cứu dự án đường cao tốc theo phương thức PPP tại Philipin đã chỉ ra điều kiện tiên quyết cho thành công dự án là việc thể chế hóa PPP thông qua khung chính sách, pháp lý và chương trình truyền thông toàn diện về PPP

˗ Những nguyên nhân dẫn đến thất bại của PPP trong xây dựng CSHT GTĐB tại một số quốc gia Đông Nam Á là Malaysia được Ward, J.T and Sussman J.M (2005) [139] đưa ra bao gồm: hạn chế trong khả năng hỗ trợ của chính phủ, chính sách không đồng bộ, bất ổn về chính trị, thiếu minh bạch trong lựa chọn NĐT và mức giá thu phí thấp Để đảm bảo sự thành công của dự án PPP, những thay đổi chính sách cần thiết là: (i) Nhà nước không nên giới hạn các đề xuất dự án của khu vực tư nhân, với điều kiện những đề xuất đó hướng tới mục tiêu của Nhà nước; (ii) Nhà nước cần có những giải pháp phù hợp để giảm thiểu chi phí cho các dự án PPP; (iii) Cần chuẩn hóa một quy trình đánh giá cạnh tranh trong lựa chọn NĐT để tăng hiệu quả đầu tư; và (iv) Các điều khoản hợp đồng nên linh hoạt

1.1.2 Về quản lý nhà nước trong thực hiện dự án

QLNN đối với đầu tư phát triển HTGT được Maluleke (2008) [119] phân tích theo khía cạnh: xây dựng chính sách, lập kế hoạch, đảm bảo môi trường, nắm quyền sở hữu, tài trợ và quản lý hoạt động đầu tư – hoạt động xây dựng

QLNN bị cho là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại của dự án PPP (Sader, 2000) [132] Môi trường đầu tư khó dự đoán, môi trường pháp lý không đầy đủ, năng lực của nhà nước yếu kém và không đủ để thực thi các cam kết sẽ không thể hấp dẫn các NĐT tư nhân Nghiên cứu đồng thời cũng chỉ ra rằng PPP khó có thể vận hành tốt tại những nơi mà QLNN yếu kém, hoạt động điều hành của nhà nước không hiệu quả và không thiết lập được môi trường thể chế hoàn thiện

Trang 22

Hoàn thiện khung pháp lý về QLNN là cần thiết nhưng cũng không đủ để đảm bảo cho thành công của các dự án PPP Nyagwachi và Smallwood (2006) [128] chỉ ra rằng mặc dù đã xây dựng được khung pháp lý khá đầy đủ nhưng các dự án PPP trong lĩnh vực hạ tầng GTĐB ở Nam Phi vẫn thất bại, nguyên nhân xuất phát từ: (i) chính sách hỗ trợ không thỏa đáng; (ii) Năng lực QLDA của các cơ quan nhà nước còn yếu kém; và (iii) Nhận thức không đầy đủ về PPP, cả ở khu vực tư nhân cũng như nhà nước Tuy nhiên các tác giả chưa giải thích chi tiết mức độ quan trọng của các yếu tố này đối với các dự án PPP đường bộ

Nghiên cứu nguyên nhân các mục tiêu của một số dự án hợp tác công tư không đạt, Akintoye A và cộng sự (2003) [102] đã nhận định rằng nguyên nhân khiến các dự án hợp tác công tư thất bại là không kiểm soát được chi phí chuẩn bị đầu tư; thời gian đàm phán quá lâu và phức tạp; không đánh giá được hết chi phí/lợi ích, khả năng mâu thuẫn và rủi ro giữa các bên Nghiên cứu khác lại chỉ ra năm nguyên nhân chính làm cho hợp tác công tư không đạt hiệu quả đó là: lựa chọn NĐT chưa minh bạch; giá dịch vụ dự kiến không phù hợp; mức độ hỗ trợ của nhà nước; không đồng bộ về chính sách và hành lang pháp lý hỗ trợ PPP và yếu tố chính trị Những yếu tố này khiến cho kỳ vọng lợi nhuận của NĐT bị giảm sút và họ không muốn tham gia dự án hợp tác công tư Nyagwachi J N and Smallwood J J (2007) [128] đã đo lượng hiệu quả của các dự án hợp tác công tư đường bộ tại Nam Phi và chỉ ra rằng nguyên nhân thất bại của dự án bao gồm: (i) mức độ nhận thức về PPP của nhà nước cũng như các NĐT chưa đầy đủ (ii) năng lực QLDA yếu kém của khu vực công và (iii) chính sách hỗ trợ chưa tương xứng Từ đó nghiên cứu kiến nghị nhà nước không nên tiếp tục độc quyền cung cấp hạ tầng giao thông, nên mở rộng chính sách hỗ trợ tư nhân có thể tham gia cùng nhà nước trong việc cung cấp hạ tầng kỹ thuật và xã hội chất lượng nhằm đáp ứng lợi ích của người dân

˗ Cuốn sách Tổ chức quản lý đầu tư và xây dựng giao thông của tác giả Bùi Minh Huấn (2008) [54] đã đề cập đến ba vấn đề chính:

+ Tác giả đề cập về hoạt động đầu tư, hiệu quả đầu tư, cách thức huy động vốn cho ĐTXD trên cơ sở khoa học của hoạt động đầu tư và xây dựng hệ thống KCHTGT

Trang 23

+ Trong QLNN đối với ĐTXD giao thông, tác giả đề cập đến các công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường và kiểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với xây dựng HTGT

+ Tác giả đề cập đến doanh nghiệp và quan hệ hợp đồng xây dựng; QLDA của các chủ thể kinh doanh

˗ Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình của Ngô Thế Vinh

(2015): “Nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác công tư trong quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị”, tại Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội [97] Trên

cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, luận án nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác công tư trong quản lý ĐTXD công trình giao thông đô thị (CTGTĐT) nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân, nâng cao chất lượng quản lý CTGTĐT trên địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với các giai đoạn phát triển trong tương lai Luận án đề xuất giải pháp đồng bộ cho việc ứng dụng phương thức PPP trong quản lý ĐTXD CTGTĐT gắn liền với điều kiện thực tiễn của Thành phố Hà Nội

˗ Luận án tiến sĩ kinh tế Phạm Diễm Hằng (2018), Nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thôngđường bộ theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam, trường Đại học Giao thông vận Tải [53]:

+ Luận án mở rộng thêm các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển KCHT GTĐB trong một dự án PPP, theo đặc điểm dự án và theo môi trường đầu tư trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình trước đó và phù hợp với bối cảnh Việt Nam

+ Trên cơ sở mô hình lý thuyết hành vi, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển KCHT GTĐB Việt Nam một cách khoa học và phù hợp với điều kiện Việt Nam

+ Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến QLDA và thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển KCHT GTĐB theo phương thức PPP ở Việt Nam

+ Luận án đưa ra khuyến nghị cho nhà nước, các đối tượng tư nhân, bên cho vay, người sử dụng dịch vụ dựa vào kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp nhằm thu hút được sự tham gia của khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển KCHT GTĐB theo phương thức PPP ở Việt Nam

Trang 24

˗ Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Minh (2016) “Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam”[64] Luận án đã phân tích thực trạng và các giải pháp hoàn thiện QLNN

đối với dự án PPP đường bộ Đây là tài liệu rất hữu ích, mặc dù cùng cách tiếp cận ở góc độ QLNN, tác giả đã phân tích sâu khâu tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các dự án PPP, nhưng thực tế hàng trăm dự án BOT trên cả nước vẫn xảy ra các bất cập về tiến độ, chất lượng, tổng mức đầu tư (TMĐT), chi phí, bị kiểm toán nhà nước phát hiện sai phạm Cần có các nghiên cứu về QLDA phù hợp với thực tế sản xuất nhằm đạt được mục tiêu của dự án ở cả hai góc độ kinh tế và xã hội

˗ Luận án tiến sĩ QLDA của tác giả Hoàng Anh Tuấn (2019), “Quản lý hiệu quả dự án đầu tư phát triển đô thị theo phương thức PPP ở Việt Nam”, trường Đại học

Kiến Trúc Hà Nội [85] Luận án hoàn thiện và làm rõ cơ sở lý luận, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, vận dụng kinh nghiệm quản lý của các nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam về quản lý DAĐT theo phương thức PPP, các yếu tố tác động chủ yếu đến hiệu quả dự án trong toàn bộ quá trình quản lý từ chuẩn bị, triển khai và bàn giao khai thác nhằm bảo đảm dự án đạt được hiệu quả trong thực tiễn một cách bền vững

˗ Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Quang Tùng (2023) [88], “Nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông theo phương thức đối tác công tư trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, đã tập trung nghiên cứu thực tiễn vai trò chính

quyền tỉnh Quảng Ninh trong việc thực hiện các hoạt động thu hút đầu tư và nhân tố ảnh hưởng đến thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển KCHT giao thông theo phương thức đối tác công tư trên địa bàn Tỉnh Kết quả cho thấy nhóm gồm 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự thu hút thành công đối với dự án PPP tại tỉnh Quảng Ninh, bao gồm: hiệu quả đầu tư; khả năng thực hiện dự án; bảo lãnh của chính phủ; điều kiện kinh tế thuận lợi; và thị trường tài chính sẵn có Luận án xác định việc tham gia của Tư nhân vào các dự án công/cung cấp dịch vụ công là cần thiết; nhưng cần thiết quán triệt quan điểm rằng cơ quan quản lý nhà nước Trung ương và địa phương tỉnh Quảng Ninh là đại diện cho người dân sử dụng dịch vụ công; do vậy, tỉnh Quảng Ninh giữ quyền lựa chọn đối tác tư nhân, đảm bảo quyền, lợi ích của nhân dân và xã hội nói chung

Trang 25

1.1.3 Về quản lý và huy động nguồn lực tài chính

˗ Luận án tiến sĩ Đặng Thị Hà (2013), “Huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước để thực hiện các dự án xây dựng đường cao tốc ở Việt Nam” Trường Đại

học Kinh tế Quốc Dân [50] Nghiên cứu các kênh huy động vốn cho đường cao tốc ở Việt Nam và phân tích thực trạng huy động vốn theo các hình thức vốn trong nước (vốn của nhà nước, vốn của thị trường vốn, vốn khu vực ngoài nhà nước), vốn nhu cầu ngoài (vốn FDI, vốn tín dụng, vốn ODA)

+ Luận điểm mới về đa dạng hóa các hình thức đầu tư nhằm huy động vốn đầu tư ngoài ngân sách (PPP), để phát triển hệ thống đường cao tốc ở Việt Nam

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn ngoài ngân sách cho xây dựng và phát triển đường cao tốc và nhu cầu của các doanh nghiệp hay các đối tượng tham gia góp vốn

+ Qua phân tích các bài học kinh nghiệm của các nước, tác giả đưa ra điều kiện để có thể áp dụng thành công, nhà nước cần tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho việc huy động vốn ngoài NSNN để xây dựng và phát triển CSHT; các doanh nghiệp tư nhân cần sẵn sàng đón nhận cơ hội để hợp tác thành công với Nhà nước trong việc tạo ra các sản phẩm – một loại hàng hóa công - là các công trình đường cao tốc hiện đại

Tác giả Hoàng Cao Liêm (2013): “Phát triển hạ tầng giao thông đường bộ: Vốn ở đâu?”, tạp chí Kinh tế và dự báo số 13/2013 [60]; đã phân tích theo hướng đi tìm

nguồn vốn đầu tư cho phát triển HTGT đường bộ từ đó nêu lên các giải pháp, cách thức để thu hút nguồn vốn đầu tư vào KCHT GTĐB Để có thể tìm vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển KCHT GTĐB, tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể sau:

+ Chính phủ cần đổi mới tư duy, đưa ra những giải pháp tháo gỡ kịp thời các vướng mắc, nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế có đủ điều kiện tham gia xây dựng KCHT GTĐB; Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế tham gia lĩnh vực này

+ Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, từ các thành phần kinh tế, dưới nhiều hình thức khác nhau, như: BOT, BTO, BOO,…có chính sách hỗ trợ tài chính, thuế, phí, lệ phí, nhượng quyền; tiếp tục đầu tư một số công trình quan trọng cấp bách bằng việc phát hành trái phiếu Chính phủ

Trang 26

+ Tăng cường huy động nguồn lực đất đai để phát triển KCHT GTĐB thông qua khai thác quỹ đất; cho thuê quyền khai thác và chuyển nhượng có thời hạn tài sản hạ tầng đường bộ

Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước tiên tiến trên thế giới trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống giao thông đường bộ cho thấy, chính sách các nước đều đã đưa ra và thực thi các chính sách, pháp luật nhằm tập hợp mọi nguồn lực trong xã hội để phát triển CSHT, trong đó có CSHT GTĐB Cộng Hòa Ba Lan đã ban hành Luật số 17 năm 2005 về liên danh công - tư, đã trở thành kim chỉ nam cho hoạt động phát triển CSHT bằng hình thức liên kết PPP, từ đó bài toán thiếu vốn cho phát triển CSHT đã được khắc phục, nâng cấp, kiến tạo và phát triển

Afriyie G.O (2010) “Looking at the Public Private Partnerships and the Traditional way of construction of Project”, Master thesis of the University of Agder,

Norway [100] đã làm nổi bật những ưu điểm của hình thức đầu tư PPP, tác giả chỉ ra những nhược điểm của hình thức đầu tư truyền thống so với PPP Đó là tình trạng tham nhũng, chậm tiến độ, chất lượng kém, vượt chi phí ban đầu,hiệu quả kém Nếu xét tổng thể trong toàn bộ vòng đời của hợp đồng dự án, hình thức đối tác công tư sẽ khắc phục được các nhược điểm về tham nhũng, hiệu quả kém Nghiên cứu đã khảo sát và đưa ra số liệu rằng chỉ có 32% số lượng dự án đầu tư từ NSNN hoàn thành đúng tiến độ và không vượt TMĐT; 44% dự án chậm tiến độ, vượt TMĐT; có 24% số lượng dự án bị hủy do không triển khai được

Agyemang.P.F.K (2011) “Effectiveness of public private partnerships in infrastructure projects”, Thesis of Master of Science in civil engineering in the

University of Texas at Arlington, US [101]: Đã chỉ ra những đặc điểm thuận lợi, tính ưu việt của hình thức hợp tác công tư so với đầu tư truyền thống là giảm chi phí quản lý; nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng thêm lợi ích; nâng cao nhận thức tham gia của cộng đồng; giá trị đầu tư lớn; linh hoạt trong xử lý các vấn đề phát sinh

Shedy.R và cộng sự (2011) “Toward better infrastructureconditions, constraints, and opportunities in financing PPP in select African Countries”, The Word Bank [133]:

Chỉ ra kinh nghiệm thực hiện PPP ở một số nước khác như Úc, Nam Phi cho thấy ưu việt

Trang 27

của những dự án PPP thành công Qua đó, có thể đúc rút một số kinh nghiệm cho Việt Nam Hợp tác công tư là một hình thức phù hợp áp dụng cho cả những nước phát triển và đang phát triển trong lĩnh vực KCHT giao thông

Anh Quốc là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tiến hành PPP, bắt đầu từ sáng kiến tài chính tư nhân năm 1992 Ngoài ra Anh còn được coi là đất nước phát triển mạnh mẽ PPP với hơn 700 dự án, có số vốn 54 tỷ bảng Anh, trong đó có 51 dự án GTĐB, chiếm 35% tổng vốn PPP Chính phủ cam kết ủng hộ một các lâu dài và bền vững cho hoạt đồng đầu tư của tư nhân vào KCHT Phương thức PPP nhận được sự quan tâm và ủng hộ của các nhà lãnh đạo quốc gia qua các thời kỳ

Các nghiên cứu này đều tiếp cận theo từng vấn đề cụ thể, chưa xem xét các yếu tố tác động đến hiệu quả dự án gắn với quá trình thực hiện dự án, thời gian phải hoàn thành dự án nhằm xác định năng lực và trách nhiệm của NĐT để dự án sớm đưa vào khai thác mang lợi ích kinh tế cho xã hội, như vậy cần phải xem xét rõ trách nhiệm quản lý của chủ thể và mối quan hệ của các yếu tố này trong mô hình quản lý tổng thể nhằm đảm bảo mục tiêu dự án PPP, đảm bảo hiệu quả đầu tư

1.1.4 Về quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện của nhà nước

Luận án Tiến sĩ kinh tế, Thân Thanh Sơn (2015), “Nghiên cứu về phân bổ rủi ro trong PPP phát triển CSHT GTĐB tại Việt Nam”, Trường Đại học GTVT [75]

+ Dựa vào thực trạng đầu tư trong các dự án giao thông đường bộ tại Việt Nam, nghiên cứu đã nhận diện một số rủi ro đặc trưng nổi bật trên thực tế

+ Trên cơ sở phân tích, đánh giá tổng quan các tài liệu nghiên cứu có liên quan và sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng nghiên cứu thực trạng xác định và phân bổ rủi ro trong các dự án GTĐB theo phương thức PPP trong bối cảnh ở Việt Nam

+ Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm trong các dự án GTĐB theo phương thức PPP ở Việt Nam với phương pháp phân tích định lượng Luận án đã xác định được mức rủi ro của 51 yếu tố rủi ro trong các dự án phát triển CSHT GTĐB ở Việt Nam, từ đó giúp Nhà nước và tư nhân tham gia hình thức hợp tác này nhận thức được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro đến kết quả dự án

Trang 28

+ Tuy nhiên, luận án chưa đưa ra được các rủi ro về chất lượng lập dự án, thi công, khai thác, hay có thể nói rủi ro về chất lượng công trình, tiến độ, về đầu tư, chủ thể phải chịu trách nhiệm và các biện pháp kiểm soát nhằm hạn chế rủi ro

+ Luận án đã đưa ra một số đề xuất kiểm soát một số yếu tố rủi ro cơ bản từ kết quả nghiên cứu nhằm phát triển CSHT GTĐB ở Việt Nam

Luận án tiến sĩ xây dựng Phạm Thị Trang (2019), “Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng CSHT kỹ thuật theo phương thức PPP tại Thành phố Đà Nẵng”, trường Đại

học Xây dựng [81] Kết quả luận án có những đóng góp mới như sau:

+ Hệ thống hóa, bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về hình thức đối tác công tư và quản lý rủi ro dự án ĐTXD CSHT kỹ thuật theo phương thức PPP;

+ Phân tích thực trạng nhận thức về PPP, công tác quản lý rủi ro dự án ĐTXDCSHT kỹ thuật theo phương thức PPP tại Thành phố Đà Nẵng

+ Nhược điểm, luận án chưa đi sâu vào mảng rủi ro do hệ thống chính sách kiểm soát quy trình thực hiện chất lượng, đảm bảo chất lượng, đảm bảo tiến độ, hoặc sự thay đổi TMĐT và các nguyên nhân gây ra chúng

Đề tài khoa học cấp Bộ của tác giả Lê Hương Linh và nhóm tác giả (2017) “Rủi ro trong quản lý nhà nước đối với đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực giao thông đường bộ, nhận diện và giải pháp” [63]

+ Nội dung nghiên cứu của tác giả đối với các dự án đầu tư PPP giao thông đường bộ và đề xuất cần phải quan sát và phân tích cẩn trọng từ môi trường thể chế pháp luật, khả năng điều hành của nhà nước, tức là từ góc độ QLNN ở từng giai đoạn của dự án để từ đó xây dựng những đối sách phù hợp

+ Đề tài đã đi sâu vào góc độ QLNN, nhưng thực tế ở các góc độ xã hội, môi trường, giá trị địa tô,…cũng chưa được phân tích sâu, còn đối với lĩnh vực thu hút đầu tư thì nhà nước có những chính sách gì? Khi muốn đạt được mục tiêu của nhà nước Mặt khác, khi giảm thiểu các yếu tố gây rủi ro, nếu chưa xét đến góc độ NĐT thì có tăng được tính hấp dẫn khi thu hút đầu tư không được đề cập đến,…

Khi xem xét những yếu tố ảnh hưởng thành công đến những dự án hợp tác công tư, nghiên cứu của Sader (2000) [132] chỉ ra rằng một dự án hợp tác công tư thành công cần thỏa mãn kì vọng của tất cả các bên liên quan, mà chủ yếu ở đây là NĐT tư

Trang 29

nhân và nhà nước Đối với NĐT tư nhân, những kỳ vọng chính bao gồm: (1) lợi nhuận đầu tư kỳ vọng (2) chia sẻ rủi ro Những rủi ro mà NĐT tư nhân muốn chia sẻ chủ yếu bao gồm rủi ro về mặt chính sách, rủi ro về môi trường kinh tế vĩ mô và một số rủi ro bất khả kháng (3) sự ổn định của nền kinh tế sẽ thúc đẩy lợi nhuận kỳ vọng của NĐT tư nhân và (4) khung pháp lý liên quan Đối với nhà nước những kỳ vọng chính bao gồm (1) hoàn thành dự án trước thời hạn nhằm đảm bảo những lợi ích của dự án đối với xã hội được tối đa (2) chia sẻ rủi ro, những rủi ro mà nhà nước muốn chia sẻ bao gồm rủi ro về xây dựng, vận hành dự án (3) ngoại ứng của dự án đem lại đối với xã hội Việc thỏa mãn những yêu cầu của các bên liên quan đến dự án đảm bảo khả năng có thể thực hiện cũng như đảm bảo các ngoại ứng của dự án đem lại đối với xã hội và thể chế (một trong những yếu tố của môi trường vĩ mô) là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thành công của các dự án xây dựng CSHT thực hiện theo hình thức đầu tư PPP Một nước với môi trường chính trị yếu kém và có mức độ tham nhũng cao, điều hành kém hiệu quả sẽ không hỗ trợ tốt hợp tác công tư

Nhược điểm ở đây, tác giả đang đứng dưới góc độ QLNN chưa có phân tích dưới góc độ NĐT, dễ dẫn đến việc giảm thu hút đầu tư

1.1.5 Về quản lý nhà nước trong giai đoạn khai thác công trình

Cuốn sách “Kinh tế quản lý khai thác công trình cầu đường”, NXB Giao thông

vận tải, Hà Nội (2009) của tác giả Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Quỳnh Sang về nội

dung hoạt động khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và cuốn sách “Quản lý khai thác công trình xây dựng” của Tiến sĩ Lê Mạnh Tường NXB GTVT, 2016 [87]

Các tác giả phân tích sâu về góc độ QLNN hoạt động khai thác công trình xây dựng, trong đó có các nội dung của công tác quản lý, QLCL hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Trong khai thác công trình xây dựng, quản lý chi phí và vốn trong hoạt động khai thác công trình xây dựng, tác giả còn đề cập đến hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư trong khai thác công trình xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư Ngoài ra, các công nghệ mới trong khai thác công trình xây dựng nhờ thu phí không dừng, cải tiến phương

pháp bảo trì,…cũng được tác giả đề cập đến

Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu công tác quản lý khai thác và bảo trì kết cấu hạ

Trang 30

tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”, của tác giả Trần Trung

Kiên, (2019) [58] Luận án đi sâu nghiên cứu công tác quản lý ở giai đoạn khai thác, vận hành hệ thống KCHT GTĐB, chủ thể quản lý là UBND Thành phố Hà Nội, ủy quyền cho sở GTVT Hà Nội thực hiện chức năng theo ngành Do vậy, kết quả nghiên cứu của luận án có sự khác biệt đối với các dự án theo phương thức PPP hạ tầng giao thông đường bộ, bởi vì luận án chỉ đi sâu nghiên cứu cho hệ thống KCHT GTĐB đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội Do vậy, kết quả nghiên cứu của luận án cần kế thừa trên cơ sở chắt lọc khi áp dụng cho công tác QLDA đầu tư theo phương thức PPP xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ

Bài báo khoa học tác giả Trần Trung Kiên (2018):“Kinh nghiệm thực hiện hợp đồng dựa trên chất lượng thực hiện trong quản lý bảo trì đường bộ trên thế giới và bài học cho Việt Nam”Tạp chí GTVT, Hà Nội [57] Bài báo nhấn mạnh hợp đồng quản lý

bảo trì đường bộ dựa trên kết quả và chất lượng thực hiện (PBC) đã được áp dụng phổ biến trên thế giới nhưng tại Việt Nam còn khá mới mẻ Bài báo trình bày kinh nghiệm thực hiện hợp đồng PBC trong quản lý bảo trì đường bộ của một số nước trên thế giới như Canada, Úc về các phương thức thực hiện bao gồm: Lựa chọn nhà thầu quản lý

bảo trì đường bộ; Giám sát thực hiện hợp đồng; Thanh toán hợp đồng; Phân bổ rủi ro

Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để định mức công tác bảo trì đường bộ đối với hợp đồng PPP tại Việt Nam

1.1.6 Về quản lý các vấn đề liên quan đến môi trường

Để đạt được mục tiêu, các nhà nước đã thực hiện nhiều cải cách đối với PPP như hoàn thiện khung chính sách, quy định và pháp lý, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, phát triển thị trường tài chính (ADB, 2008; Li, B and Akintoye, A., 2003) [122] lựa chọn được những NĐT tư nhân đảm bảo năng lực thực hiện dự án xây dựng CSHT…(Birnie, 1997) Ngoài ra, trong những năm gần đây có những công trình nghiên cứu về PPP như: World Bank (2015), About Public-Private Partnership hay của ZBM – Federal Ministry for Economic Cooperation and Development of Germany

(2015), Development policy with a profit – development partnerships with the private sector đã phân tích bản chất của các phương thức PPP cũng như các chính sách về lợi

Trang 31

nhuận nhằm thu hút các NĐT tư nhân tham gia vào PPP Verhoest, K., Petersen, O.H.,

Scherrer, W., và Soecipto, R.M (2014), Policy commitment, legal and regulatory framework, and institutional support for PPP in international compairson: indexing countries’ readiness for talking up PPP, Working paper in Economics an Finance

(No.2014-03) [138] Công trình đã tổng hợp và phân tích các chi phí tài chính và phân chia rủi ro trong các dự án PPP nói chung và các dự án cho ngành nông nghiệp nói

riêng Ricardo Hausmann (2018), “The PPP Concerto”, Project Syndicate [134] đã

phân tích lợi và hại của mô hình PPP Tác giả đã ví dự án PPP như nghệ sĩ dương cầm và nhà nước thường đối mặt với hai thách thức lớn là vấn đề động cơ và vấn đề ngân sách cho PPP Công trình này cũng nhấn mạnh đến việc tập trung vai trò của khu vực tư nhân trong các giai đoạn sau của dự án PPP

Ở góc độ vi mô, bài báo khoa học: “A comparative study of the emissions by road maintenance works and the disrupted traffic using life cycle assessment and micro-simulation” (Nghiên cứu so sánh về khí thải do công tác bảo trì đường bộ và

giao thông bị gián đoạn, sử dụng đánh giá vòng đời và mô phỏng vi mô), Tạp

chíNghiên cứu giao thông, năm 2009, của nhóm tác giả Huang Y, Bird R, Bell M

[114] Bài báo nhận định việc đánh giá vòng đời dự án đang được ngành công nghiệp đường bộ chấp nhận để đo lường các tác động môi trường quan trọng như mức tiêu thụ năng lượng và lượng khí thải carbon của vật liệu Các nghiên cứu về vòng đời trước đây đã chỉ ra rằng các phương tiện giao thông chiếm phần lớn mức tiêu thụ nhiên liệu Các nhà thầu và các cơ quan đường bộ đang nghiên cứu các phương án bảo trì đường bộ ít tác động đến môi trường nhất cũng như gián đoạn giao thông Nhóm tác giả đã xem lại các nghiên cứu đánh giá vòng đời và mô tả sự phát triển của mô hình xây dựng và bảo trì mặt đường nhựa, trong đó có nêu chi tiết về phương pháp luận và nguồn dữ liệu Mô hình này được áp dụng cho dự án cải tạo mặt đường nhựa ở Anh và chương trình mô phỏng vi mô VISSIM được sử dụng để mô phỏng giao thông trên đoạn đường đó Các kết quả mô phỏng được đưa vào mô hình phát thải giao thông để so sánh lượng khí thải từ công trình đường bộ và khí thải từ giao thông Phần tiêu thụ nhiên liệu tăng thêm và khí thải của giao thông trong quá trình làm đường là rất đáng kể

Trang 32

Điều này chỉ ra rằng quản lý giao thông tại các dự án bảo trì đường bộ nên được đưa vào phân tích đánh giá vòng đời

Gần đây, bài thuyết trình của Giáo sư nguyễn Ngọc Trân “Vì một hệ thống đường cao tốc động lực để phát triển bền vững ĐBSCL” tại Hội thảo Hiệu quả đầu tư cầu cạn đường cao tốc khu vực ĐBSCL và vấn đề phát triển bền vững do Tạp chí Xây dựng, Bộ

xây dựng tổ chức ngày 29/7/2023 và rất nhiều bài viết của ông về vấn đề đánh giá tác động môi trường trong quá trình xây dựng các công trình hạ tầng giao thông nói chung và đường cao tốc nói riêng, ông đã nêu lên các tác hại mà môi trường sẽ gánh chịu từ việc khai thác nguyên vật liệu đến việc gây chia cắt cảnh quan, tạo nên những khác biệt hai bên cao tốc, ảnh hưởng đến việc ngăn cản dòng thoát lũ, tiêu hao đất,… chính phủ cần phải nghiêm túc trong công tác đánh giá tác động môi trường nhằm phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng theo hướng phát triển bền vững, đưa khoa học công nghệ áp dụng vào ngành giao thông mới không tụt hậu so với thế giới Cho đến nay, công tác quản lý nhà nước về vấn đề môi trường vẫn chưa có hiệu quả Sự chồng chéo nội dung, quy định giữa các văn bản pháp lý cũng như thiếu các hướng dẫn chi tiết từ cơ quan QLNN, sự không đồng bộ giữa các ban, ngành đòi hỏi nhất thiết phải có hạng mục đánh giá tác động của môi trường và các biện pháp giảm thiểu khi thực hiện dự án Hiện nay, hạng mục này vẫn chỉ là hình thức, kể cả việc thẩm định DAĐT theo phương thức PPP dưới góc độ môi trường còn nhiều hạn chế, nhất là các quan niệm đánh giá tác động của môi trường, chưa đánh giá hết vòng đời của dự án, mới chỉ đánh giá cơ bản ở giai đoạn thực hiện dự án, nhất là hiện nay trong điều kiện gia tăng của BĐKH thì các tác động của môi trường rất lớn, làm giảm hiệu quả của dự án

1.2 Kết luận rút ra từ tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

- Các nghiên cứu trên đã đưa ra một số kết quả về việc áp dụng phương thức PPP trong phát triển CSHT GTĐB, đó là động lực thúc đẩy việc tham gia của khu vực tư nhân vào PPP được quyết định bởi mục tiêu lợi nhuận và các cơ hội kinh doanh mới Điều này được xem là gợi ý chính sách cho Chính phủ, khi Chính phủ hoàn thiện chính sách về PPP ở Việt Nam

- Theo các nghiên cứu, nhà nước có vai trò quyết định trong phát triển của PPP,

Trang 33

nhà nước cần tạo môi trường thuận tiện về khung pháp lý, cơ chế chính sách, các quy định pháp luật thống nhất, thủ tục đấu thầu, cơ cấu nguồn vốn cũng như hệ thống công cụ tài chính Ví dụ tại Việt Nam đã có luật PPP 64/2020/QH và nghị định 35/2021/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện hình thức đầu tư PPP nhưng đến nay các dự án vẫn phải áp dụng đầu tư công rất khó thu hút đầu tư theo phương thức PPP

- Các tác giả nghiên cứu lĩnh vực tạo vốn cho xây dựng và phát triển hệ thống CSHT GTĐB cũng đều cho rằng cơ chế minh bạch là hết sức cần thiết để huy động vốn đầu tư ngoài NSNN

- Một điều quan trọng là các tác giả đều thống nhất Việt Nam khó có thể phát triển hệ thống đường bộ hiện đại với mức đảm bảo nguồn vốn Nhà nước đầu tư cho hệ thống hạ tầng chỉ đạt 3% GDP hàng năm và huy động từ các nguồn vốn khác từ 40% đến 50% tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển KCHT giao thông Điều này rất khó có khả năng tạo ra được sự đột phá và tập trung vốn đầu tư cho hệ thống GTĐB [63]

- Các tác giả trên đều cho rằng nhà nước cần phải có các chính sách tăng các nguồn thu NSNN và dành tỷ trọng thích đáng cho đầu tư GTĐB bằng việc ban hành các chính sách khuyến khích khu vực tư nhân tham gia góp vốn đầu tư phát triển HTGTĐB

- Học tập kinh nghiệm của các nước phát triển, các nguồn thu có thể được tạo ra thông qua việc điều chỉnh chính sách thuế xăng dầu, phí cầu đường, thu thuế đối với người sử dụng phương tiện giao thông,

Việc huy động tối đa mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế và các biện pháp quản lý hoạt động để tập trung cho xây dựng và phát triển hạ tầng GTĐB theo phương thức PPP của Việt Nam nói chung và của tỉnh Long An nói riêng là vấn đề đã và đang được đặt ra cấp bách để phát triển KT-XH Như vậy, cần có các nghiên cứu về phương thức QLDA, các biện pháp kiểm soát hữu hiệu của nhà nước để đạt mục tiêu đề ra đối với hình thức đầu tư PPP

1.3 Khoảng trống nghiên cứu và hướng đi sâu nghiên cứu 1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu

Đánh giá chung, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước tuy ở những mức

Trang 34

độ khác nhau, trên nhiều khía cạnh khác nhau nhưng đều có liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận án

Xu hướng thời đại trong cải cách cung ứng dịch vụ công ngày nay, không chỉ các nước đang phát triển cần thực thi, mà ngay cả các nước phát triển cũng cần áp dụng, để nâng cao chất lượng dịch vụ công, đồng thời giảm tải áp lực cho NSNN ở mỗi quốc gia, nhất là tình trạng nợ công của các Chính phủ như hiện nay Đó là việc các Chính phủ không thể không huy động sự tham gia của khu vực tư nhân Cụ thể các khoảng trống trong nghiên cứu là:

˗ Mặc dù các nghiên cứu có đề xuất, tuy nhiên gần đây đối với những vấn đề phát sinh mới do vấn nạn tham nhũng và buông lỏng quản lý, do vậy cần phải có những nghiên cứu sâu hơn về tính khả thi khi áp dụng kinh nghiệm quản lý của các nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam về công tác QLNN đối với các DAĐT theo phương thức PPP Mặt khác, vai trò của QLNN trong QLKD, trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc kiểm soát kinh doanh, trách nhiệm của NĐT/doanh nghiệp trong việc thực hiện dự án cũng chưa được làm rõ

˗ Chưa có các đề xuất mới về hệ thống giải pháp phù hợp thực tiễn và tính khả thi cao để vận dụng, triển khai trong thực tiễn nhằm quản lý các DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng CSHTGT tại tỉnh Long An đạt hiệu quả

˗ Chưa có đề xuất mới về xây dựng và hướng dẫn sử dụng khung logic các nội dung, các yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý đối với toàn bộ quá trình chuẩn bị, triển khai, bàn giao, khai thác và quản lý DAĐT theo phương thức PPP, để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu quả quản lý trong thực tiễn và đảm bảo khả năng thu hút đầu tư cao

1.3.2 Các vấn đề đi sâu nghiên cứu

Từ những khoảng trống được xác định trên, luận án sẽ đi sâu nghiên cứu công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại Long An nhằm tạo động lực thúc đẩy quá trình QLDA PPP chuyên nghiệp, hiệu quả hơn, có sức hấp dẫn cao trong thu hút đầu tư

Trên cơ sở tiếp cận hệ thống cơ sở lý thuyết về QLNN đối với DAĐT theo

Trang 35

phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB nói chung và tiếp cận thực tế thông qua điều tra khảo sát nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại Long An, nhằm đạt được:

- Xác định nội dung QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại địa phương cấp tỉnh và các tiêu chí đánh giá;

- Xây dựng mô hình và phát triển hệ thống thang đo nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB tại tỉnh Long An

- Các bước trong quá trình thực hiện dự án đảm bảo dễ dàng, thông thoáng, không tạo ra xung đột giữa NĐT và QLNN (vì cơ bản NĐT họ bỏ tiền ra) nhưng việc thực hiện quy trình quản lý vẫn được minh bạch, có hiệu quả và được chấp thuận của NĐT

- Các giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN đối với DAĐT theo phương thức PPP trong xây dựng HTGTĐB với mục tiêu cung cấp một hệ thống KCHTGT đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng cho tỉnh Long An nói riêng, ĐBSCL và cả nước nói chung

Kết luận chương 1

Chương 1 trình bày kết quả nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố trong và ngoài nước về DAĐT xây dựng theo phương thức PPP, đi sâu vào loại hợp đồng BOT Qua đó xác định các nội dung đã nghiên cứu trước, xác định các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời xem xét các vấn đề nên kế thừa và phát triển cho nội dung nghiên cứu của luận án

Từ kết quả nghiên cứu nêu trên, có thể thấy ở mỗi quốc gia, mỗi lĩnh vực, cách thức vận hành của dự án PPP không có sự đồng nhất Tuy nhiên, quy trình tổng thể để thực hiện dự án PPP có nhiều đặc điểm chung, thông qua đó bổ sung cho nghiên cứu của luận án về quy trình của dự án Từ đó xác định các hoạt động thuộc QLNN, các nhân tố ảnh hưởng từ QLNN đối với DAĐT xây dựng theo phương thức PPP

Hiện nay, nhu cầu đầu tư CSHT của Long An, cũng như các địa phương lân cận rất lớn, Chính phủ đang cố gắng để thu hút các DAĐT theo phương thức PPP Mặc dù Luật PPP đã được Quốc hội thông qua, nhưng phương thức này còn vướng nhiều rào cản, đặc biệt là công tác QLNN đối với DAĐT xây dựng theo phương thức PPP

Trang 36

Chương 2 của luận án sẽ tập trung nghiên cứu làm rõ từng nội dung về QLNN (Gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò); Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN; Tham khảo kinh nghiệm quản lý và vận hành dự án PPP một số quốc gia và các ban ngành trong nước, nhất là Bộ GTVT; Từ đó xem xét các tiêu chí đánh giá công tác QLNN, phù hợp với điều kiện Long An, nhằm đạt mục tiêu và nâng cao hiệu quả QLNN đối với DAĐT xây dựng theo phương thức PPP

Trang 37

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

(PPP) TRONG XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

2.1 Cơ sở lý luận về đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ

2.1.1 Những vấn đề cơ bản về phương thức đối tác công tư (PPP), các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP)

2.1.1.1 Tổng quan về phương thức đối tác công tư, dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư - PPP

❖ Khái niệm về phương thức đối tác công tư - PPP

Cụm từ tiếng Anh “Public Private Partnership” viết tắt là PPP được dịch sang tiếng Việt với hai phạm trù đồng nghĩa là “Hợp tác công tư” và “Đối tác công tư”.Thuật ngữ này được định nghĩa dưới nhiều khía cạnh và quan điểm khác nhau, tùy theo bối cảnh và mục đích nghiên cứu Ở đây, tác giả đưa ra một số thuật ngữ về PPP đang được sử dụng khá phổ biến trên thế giới

Ủy ban châu Âu (2003, trang 3) [111] định nghĩa PPP là “các dạng hợp tác giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhằm bảo đảm nguồn vốn, xây dựng, quản lý và bảo trì một cơ sở hạ tầng hoặc cung cấp dịch vụ công” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế cho rằng PPP là “một thỏa thuận giữa nhà nước và một hoặc một số bên tư nhân (có thể bao gồm cả bên vận hành và NĐT tài chính) mà theo thỏa thuận này bên tư nhân sẽ cung cấp dịch vụ sao cho mục tiêu cung ứng dịch vụ của nhà nước phù hợp với mục tiêu lợi nhuận của bên tư nhân và hiệu lực của sự tương hợp này phụ thuộc vào việc chuyển giao đúng mức rủi ro cho bên tư nhân”

Khái niệm của ADB mô tả tương đối đầy đủ về phương thức PPP ADB (2008) trong tài liệu “Hướng dẫn về mối quan hệ hợp tác công tư” [99], định nghĩa thuật ngữ “PPP” là các mối quan hệ giữa Nhà nước và tư nhân liên quan đến quản lý, đầu tư KCHT giao thông và các lĩnh vực dịch vụ khác thông qua các hợp đồng được thiết lập theo các mức độ nghĩa vụ, quyền lợi và rủi ro của hai bên đối tác

Các nghiên cứu tiếp cận về mặt lý luận dựa trên các đặc điểm chủ yếu của hình thức PPP đưa ra khái niệm:

Trang 38

- Theo Young và cộng sự [142], “PPP là một thỏa thuận hợp tác giữa khu vực công và tư trong đó chia sẻ nguồn lực, rủi ro, trách nhiệm, lợi ích với nhau nhằm đạt được mục tiêu chung”

- Theo Grimsey và Lewis [113] “PPP là thỏa thuận mà khu vực công ký hợp đồng dài hạn với khu vực tư nhân để ĐTXD hoặc quản lý CSHT công, thay mặt khu vực công cung cấp dịch vụ HTKT và xã hội cho cộng đồng hoặc công chúng”

- Theo Skelcher [130], “PPP là hình thức kết hợp Chính phủ với nguồn lực của tổ chức cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu xã hội”

Ở Việt Nam, khái niệm về PPP được giới thiệu lần đầu trong Nghị định 77-CP của Chính phủ về ban hành quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư trong nước vào năm 1997 Và được khái quát một cách đầy đủ tại Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công tư Sau hơn 20 năm triển khai thực hiện PPP đã có cái nhìn bao quát hơn, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, đồng thời đưa ra khái niệm mới về PPP Theo đó, Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2014 định nghĩa "Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư là hợp đồng được ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT/doanh nghiệp dự án (DNDA) để thực hiện dự án đầu tư theo quy định tại Điều 27"

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Luật 64/2020/QH14) có quy định

khái quát khái niệm về đầu tư PPP [72]: “Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi là đầu tư theo phương thức PPP) là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có thời hạn giữa Nhà nước và NĐT tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp đồng dự án PPP nhằm thu hút NĐT tư nhân tham gia dự án PPP” Như vậy, ở bình diện chung, khái niệm về PPP là phạm trù

động và được hiểu rất linh hoạt, bởi mô hình đầu tư PPP được tiếp cận theo nhiều phạm vi và cách thức khác nhau, cũng như được nhìn nhận ở các cấp độ khác nhau tùy thuộc các yếu tố chính sách, luật pháp và mức độ phát triển của từng quốc gia

Các khái niệm ở trên, dù hình thức thể hiện khác nhau nhưng PPP bao gồm các giá trị cốt lõi như nhau, đó là: Thỏa thuận giữa nhà nước và tư nhân, được thể hiện bằng một hợp đồng có thời hạn; PPP thường là trong lĩnh hạ tầng kỹ thuật và xã hội,

Trang 39

hoặc PPP để cung cấp các dịch vụ công vốn thuộc trách nhiệm của nhà nước; Khu vực tư nhân thay mặt khu vực công cung cấp dịch vụ; Rủi ro được chuyển giao ở mức độ phù hợp cho cả hai bên

❖ Dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư:

Định nghĩa về "Dự án PPP" được giải thích tại Khoản 9 Điều 3 Luật PPP như sau: Dự án PPP là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc đầu tư để cung cấp sản phẩm, dịch vụ công thông qua việc thực hiện một hoặc các hoạt động sau đây:

- Xây dựng, vận hành, kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng;

- Cải tạo, nâng cấp, mở rộng, hiện đại hóa, vận hành, kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có;

- Vận hành, kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng sẵn có

Cách phân loại các dự án PPP đã được pháp luật Việt Nam quy định phụ thuộc vào thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư Trong đó bao gồm:

- Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội; - Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng;

- Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Bộ trưởng, người đứng đầu cơ quan Trung ương, cơ quan khác quy định tại khoản 1 Điều 5;

- Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Tuy nhiên, không phải bất kỳ lĩnh vực nào, các chủ thể cũng có quyền ký kết hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư, chỉ một số lĩnh vực đầu tư với những quy mô nhất định thì có thể đầu tư theo phương thức này Theo đó, Khoản 1 Điều 4 Luật PPP quy định lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm:

- Giao thông vận tải;

- Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định của Luật Điện lực;

- Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải, chất thải; - Y tế; giáo dục - đào tạo;

- Hạ tầng công nghệ thông tin

Đồng thời, quy mô TMĐT tối thiểu của dự án PPP được quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật PPP

Trang 40

2.1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư theo phương thức PPP

❖ Đặc điểm của dự án đầu tư phương thức đối tác công tư

Mặc dù không có một định nghĩa PPP nào chung mang tính quốc tế nhưng có một số đặc điểm chung thường gắn liền với hình thức này [53]:

- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền, NĐT cùng doanh nghiệp tư nhân là chủ thể tham gia hợp đồng PPP Theo đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở đây là các Bộ, cơ quan chính quyền ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương NĐT là các cá nhân, tổ chức cùng phối hợp với cơ quan nhà nước thực hiện các dự án trên cơ sở hợp đồng dự án

- Khu vực tư nhân chịu trách nhiệm thực hiện hoặc vận hành dự án và gánh phần lớn rủi ro dự án có liên quan

- Trong suốt vòng đời của dự án, khu vực nhà nước có vai trò giám sát hoạt động của khu vực tư nhân và thực thi các điều khoản của hợp đồng

- Chi phí của khu vực tư nhân có thể được thu hồi toàn bộ hoặc một phần từ mức phí liên quan đến sử dụng các dịch vụ được cung cấp bởi dự án và có thể được thu hồi thông qua thanh toán từ nhà nước

- Các khoản thanh toán của Nhà nước dựa trên thỏa mãn các tiêu chuẩn thực hiện được ghi trong hợp đồng

- Thông thường khu vực tư nhân sẽ đóng góp phần lớn chi phí vốn của dự án - Hợp đồng PPP liên quan đến các công trình kết cấu hạ tầng và dịch vụ công - Mỗi một dự án PPP sẽ có một loại hợp đồng phù hợp với các đặc điểm cũng như yêu cầu cụ thể được quy định tại Luật PPP

❖ Khác biệt giữa phương thức đối tác công tư và phương thức tư nhân [53]:

- Về trách nhiệm: trong tư nhân hóa, trách nhiệm cung cấp và đầu tư cho dịch vụ là của khu vực tư nhân còn trong PPP thì duy trì trách nhiệm của Nhà nước đối với việc cung cấp dịch vụ

- Về sở hữu: trong tư nhân hóa, quyền sở hữu được Nhà nước bán cho khu vực tư nhân cùng với các khoản lợi ích và chi phí liên quan, trong PPP thì tiếp tục duy trì quyền sở hữu tài sản hợp pháp của khu vực công

- Về bản chất của dịch vụ: bản chất và phạm vi của dịch vụ trong tư nhân hóa được quyết định bởi các nhà cung cấp tư nhân, trong PPP những vấn đề này do hai bên

Ngày đăng: 06/08/2024, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w