1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng đạo đức của nho giáo và sự vận dụng tư tưởng đạo đức nho giáo trong quản trị mô hình doanh nghiệp hiện nay

24 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng đạo đức của Nho giáo và sự vận dụng tư tưởng đạo đức Nho giáo trong quản trị mô hình doanh nghiệp hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

tôichọnvấnđề:“Tư tưởng đạo đức của Nho giáo và sự vận dụng tư tưởng đạo đức Nhogiáo trong quản trị mô hình doanh nghiệp hiện nay”làmđềtàinghiêncứucủamình.Vớitênđềtàiđãđượ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO 6

1.1 BốicảnhlịchsửvàđiểukiệnrađờicủatưtưởngđạođứcNhogiáo 6

1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội của sự hình thành đạo đức Nho giáo 6

1.1.2 Cơ sở tư tưởng của sự hình thành đạo đức Nho giáo 7

1.2 NộidungtưtưởngđạođứcNhogiáo 9

1.2.1 Quan niệm của Nho giáo về đạo và đức 9

1.2.2 Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng đạo đức Nho giáo 11

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO TRONG QUẢN TRỊ MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 20

2.1.Trongxâydựnghệthốngquảntrị,vănhóadoanhnghiệp 20

2.2.Trongquảntrịnguồnnhânlực 21

2.2.1 Đào tạo con người 21

2.2.2 Quản lý 21

2.3.Trongquảntrịmốiquanhệvớikháchhàng,đốitác 22

KẾT LUẬN 23

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 3

MỞ ĐẦU

Nhogiáolàmộttrongnhữnghọcthuyếttriếthọcvàchínhtrị-xãhộilớnnhấttronglịchsửtriếthọcTrungHoacổđạidoKhổngTử(551–479TCN)sánglập.Tínhđếnnay,Nhogiáođãdunhậpvàonướctađượckhoảng2000nămvàđãcónhữngảnhhưởngtolớnđếnxãhộivàconngườiViệtNam.Trongquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển,đặcbiệtlàtừthếkỷXIđếnthếkỷXIX,cáctriềuđạiphongkiếnViệtNamđãtiếpnhận,sửdụngNhogiáolàmcơsởchohệtưtưởng,làmcôngcụtrịnước,giáodụcvàđàotạoconngườichophùhợpvớiyêucầu,mụcđíchcủagiaicấpphongkiếnthốngtrị

Vớitínhcáchlàmộtbộphậncủakiếntrúcthượngtầngxãhội,Nhogiáođãảnhhưởngtớinhiềumặt,nhiềulĩnhvựcchủyếucủađờisốngxãhộivàconngườiViệtNam.TrảiquanmộtnghìnnămBắcthuộc,tưtưởngđạođứcNhogiáođãđểlạinhữngdấuấnđậmnéttrongchiềudàilịchsửdântộcViệt,đượcthểhiệntronglịchsửtưtưởng,tronglĩnhvựcchínhtrị-đạođức,tronglĩnhvựcđàotạovàđánhgiáconngười.

Đứngtrênquanđiểmlịchsử-cụthể,tưtưởngđạođứccủaNhogiáotuycónhiềuđiểmhợplý,tíchcựcnhưngkhôngtránhkhỏinhữngyếutốhạnchế,khôngcònphùhợpvớithựctiễnnướctangàynay.Vớichặngđườngkhoảng2000nămdunhậpvàonướcta,tưtưởngđạođứcnóiriêngvàtưtưởngtriếthọccủaNhogiáonóichungcónhiềubướcthăngtrầm,thịnhsuy.CóthờikỳNhogiáođượcđềcao,độctônnhưngcũngcólúc,Nhogiáobịbàixích,xóabỏ.

Saugầnbốnmươinămbướcvàocôngcuộcđổimới(từnăm1986đếnnay),thờigiangầnđây,cónhiềuýkiếntráingượcnhaukhiđánhgiávềtưtưởngđạođứcNhogiáovàsựvậndụngtrongquảntrịmôhìnhdoanhnghiệphiệnnay.CóýkiếnchorằngcầnkhôiphụcnhữngtưtưởngđạođứccủaNhogiáonhưngcũngcóýkiếncầnxóabỏnótrongthờiđạingàynayvìđãquálỗithời.Vìvậy,việcnghiêncứu,đánhgiátưtưởngđạođứccủaNhogiáovàsựliênhệ,vậndụngtrongmôhìnhquảntrịdoanhnghiệphiệnnaylàmộtvấnđềcấpthiết,khôngchỉcóýnghĩalýluậnmàcónđápđứngnhữngyêucầu,đòihỏithựctiễntrongviệcpháttriểnvănhóadoanhnghiệpnóiriêngvàlàmgiàuchođất

Trang 4

tôichọnvấnđề:“Tư tưởng đạo đức của Nho giáo và sự vận dụng tư tưởng đạo đức Nho

giáo trong quản trị mô hình doanh nghiệp hiện nay”làmđềtàinghiêncứucủamình.

Vớitênđềtàiđãđượcxácđịnh,bàitiểuluậnsẽđisâutrìnhbàyhệthốngnộidungđạođứccủanhogiáo.TrêncơsởấytrìnhbàyvậndụngcủatưtưởngđạođứcNhogiáotrongtrongmôhìnhquảntrịdoanhnghiệphiệnnay

Trang 5

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƯ

TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO

1.1 Bối cảnh lịch sử và điểu kiện ra đời của tư tưởng đạo đức Nho giáo

Cũngnhưnhiềutrườngpháitriếthọckháctronglịchsử,tưtưởngtriếthọccủaNhogiáonóichungvàtưtưởngđạođứcnóiriêngđượcrađờitrongnhữnghoàncảnhlịchsửcụthể,gắnliềnvớinhữngđiềukiệnkinhtế,chínhtrị,xãhộicủaTrungQuốcthờicổđại

1.1.1 Cơ sở kinh tế - xã hội của sự hình thành đạo đức Nho giáo

LịchsửTrungQuốcthờicổđạitrảiquabatriềuđạilànhàHạ,nhàThương,nhàChu.Trongđó,NhàChulàchiềuđạikéodàinhất(từ1135đếnnăm221TCN)vàđượcchiathànhhaithờikỳlàTâyChu(khoảngtừ1135-770TCN)vàĐôngChu(khoảngtừ770-221TCN).

XãhộiTâyChulàxãhộithịnhvượngvềkinhtế,ổnđịnhvềchínhtrị-xãhội;đạođức,kỷcươngđượcgiữvững.Tuynhiên,nhữngnămcuốicủathờiTâyChu,đấtnướcsuyvi,cácnướcxungquanhthườngxâmchiếmbờcõi,buộcphảirờiđôtừphíaTâysangphíaĐông,lịchsửgọilàthờiĐôngChu

ThờiĐôngChu(haycòngọilàthờiXuânThu-ChiếnQuốc)làthờikỳxãhộichiếmhữunôlệtheokiểuphươngĐôngbắtđầusuytànvàchếđộphongkiếnsơkỳđanghìnhthành.Chínhdosựgiaothờigiữahaichếđộđóđãgâynênnhữngđảolộn,cảntrởsựpháttriểncủaxãhội.

 Về lĩnh vực kinh tế

ĐầuĐôngChu(XuânThu),nềnkinhtếchuyểntừđồđồngsangđồsắt,đemlạinhiềutiếnbộtrongviệccảitiếncôngcụ,kỹthuậtsảnxuất.Vìthế,nôngnghiệpvàthủcôngnghiệppháttriển,hệthốngthủynôngphụcvụnôngnghiệphìnhthành,diệntíchcanhtácđượcmởrộng,kỹthuậtcanhtácđượccảitiến,năngsuấtlaođộngtrongnôngnghiệptăng

Trang 6

 Về lĩnh vực chính trị - xã hội

Kinhtếpháttriểnđãtácđộngmạnhđếnlĩnhvựcchínhtrị-xãhội.Cụcdiệnmớicủaxãhộixuấthiện,đólà“tìnhtrạngxenkẽlẫnnhaugiữahìnhtháichiếmhữunôlệcứlùidầnvàhìnhtháiphongkiếncátcứmớinảysinhvớixuthếhướngtớitậpquyềnngàycàngmạnhcũngchấmdứt”[16,tr.21].Sựtácđộngrõrệtcủakinhtếđốivớichínhtrị-xãhộilàcáchìnhthứcsởhữuruộngđấtvàkếtcấugiaicấpcủaxãhội.Hệquảcủasựtácđộngấylàmâuthuẫngiữagiaicấpthốngtrịbóclộtvớigiaicấpnôngdânvàcáctầnglớpbịtrịkhácngàycànggaygắt,chogiaicấpquýtộcnhàChucũngsuyyếuvềđịavịvàvaitròchínhtrịđốivớixãhội.Khắpthiênhạ,cácnướcchưhầugâychiếntranhliênmiênvôcùngtànkhốcnhằmthôntính,tranhgiànhđịavịcủanhau.Cảnhtôigiếtvua,conhạicha,anhemvợchồngchialìanhauthườngxuyênxảyra.Thiênhạtrởnên“vôđạo”,trậttựlễnghĩa,cươngthườngcủaxãhộibịđảolộn.

HoàncảnhlịchsửĐôngChurốiren,loạnlạc,xáotrộncáicũvớicáimớinhưvậychínhlàhoàncảnhlịchsửthúcđẩyvàchứngkiếnsựrađờicủanhiềuđạolýxửthế,nhiềutrườngpháitriếthọcvàtôngiáo,trongđócóđạolýtriếthọcchínhtrị,đạođứccủaNhogiáo.

1.1.2 Cơ sở tư tưởng của sự hình thành đạo đức Nho giáo

SựrađờitưtưởngNhogiáovềđạođứccònbắtnguồntừđờisốngtưtưởngcủaTrungQuốctrướcthờiĐôngChu.

ThờiTâyChu,tôngiáo,chínhtrị,đạođứcđãrađời.Vềtôngiáo,thờiTâyChuđềcaotưtưởng“kínhtrời”,“hợpmệnhtrời”,“thờthượngđế”,“trờingườihợpnhất”.Họchorằng“trời”làlàlựclượngcónhâncách,cóýchívàuyquyềntuyệtđối.Vềchínhtrị,cácnhàtưtưởngTâyChuchorằng,vuanhàChulàthiêntử,thaytrờithốngtrịthiênhạ,caitrịdân.Vìvậy,dânphảiphụctùngvua.Vềđạođức,cácnhàtưtưởngTâyChulấyhai

Trang 7

ĐếnthờiĐôngChu,Nhogiáovớitưcáchlàmộthìnhtháiýthứcxãhội,liênhệmậtthiếtvớiđờisốngkinhtế,phảnánhđờisốngkinhtế-xãhộithờibấygiờ.Đểkhắcphụctìnhtrạngxãhộirốiloạn,nhằmđưaxãhộivàotrạngtháiổnđịnh,pháttriển,Nhogiáomộtmặtthừanhận,sửdụngthầnquyền,đồngthờimặtchủyếulàkhẳngđịnhđịavịvươngquyềnđứngtrênthầnquyền,khẳngđịnhvaitrò,vịtrícủaconngườitrongbiếnđổilịchsử.Nhogiáocũngđưaraquanđiểmxãhộilýtưởnglàxãhộiổnđịnh,cótrậttựkỷcương,mọicáitrongxãhộiđềulàcủachung,mọingườitrongxãhộiđềucóquyềnlợi,đượcchămsócbìnhđẳng,sốnghòamục,thânái;đólàxãhộicóđạođức,cóđờisốngvậtchấttươngđốiđầyđủ;đólàxãhộicógiáodục,giáohóa.[28,XIII,tr.9].Dựatrêncơsởtưtưởngvềbảntínhthiệncủaconngười,vềđức“trungdung”làđạolýcủatrờiđất,vạnvật,Nhogianêulênchủtrươngcơbảnđểquảnlýxãhộinàylàđườnglốitrịnước"đứctrị".“Đứctrị”làtưtưởngvềđườnglốicaitrịđấtnước,quảnlýxãhộitrêncơsởchuẩnmựcđạođức.VaitròcủađạođứctrongquảnlýxãhộilýtưởngcủaNhogialà:

-Đạođứclàcôngcụ,làphươngtiệnchủyếunhấtcủagiaicấpphongkiếntrongviệctrịnướcvàquảnlýxãhội.

-Đạođứclàtiềnđề,điềukiệnquantrọngnhấtđểhìnhthànhvàhoànthiệnđạođứcconngười,gópphầnvàoviệccủngcố,duytrìtrậttự,kỷcương,ổnđịnhxãhội.

-Đạođứcvàthựchànhđạođứcđóngvaitròquyếtđịnhđốivớiviệctạolậpramẫungườilýtưởngvàgópphầntạolậpxãhộilýtưởng.

Trang 8

1.2 Nội dung tư tưởng đạo đức Nho giáo

1.2.1 Quan niệm của Nho giáo về đạo và đức

KinhTruyệncủaNhogiáoquanniệmrằngsựvậnđộngcủatrờiđất,muônvậtkhôngdiễnramộtcáchlộnxộnmàdiễnramộtcáchcóđườngđilốilạicảtrongkhônggianvàthờigian,cónềnếpvàphéptắcrõràng.Đạochínhlàđườngđilốilạicónềnếp,phéptắcấy.Ứngdụngvàosựvậndụngcủatrờiđấtmuônvật,đạocónghĩalàhệthốngnhữngnguyênlý,nhữngphéptắc,quyluật,làvốncótrongtựnhiênkhôngphảidoconngườisinhra.Conngườicótâmhồn,ýthức,cótrítuệphảitìmhiểuđạotựnhiêncủatrờiđất,muônvậtvàcầnphảibiếtlậpđạocủaconngườiđểsốngchođúngđắn,phùhợpvớinhữngnguyênlý,phéptắc,nhữngquyluậtcơbản,baoquátcủatựnhiênvàcuộcsống.Vềnhânsinh,conngườilàmộtvật,mộtloài,làbộphậnnhỏcủatựnhiên.Vìthế,cơthểcủaconngườiluônliênhệmậtthiếtvớigiớitựnhiên,nhấtluậttuântheonguyênlý“âmdươngbiếnhóa”củađạotrờivà“cươngnhutươngthôi”củađạođất.Conngườilàloàicótâmhồn,ýthứcvàtrítuệ,cócuộcsốngxãhội,cóhìnhtháikinhtế-xãhộiquyếtđịnhtưtưởngconngười.Vìvậy,KhổngTửđãnhậnthấyđượcquanhệgiữangườivàngườitrongxãhộikhônggiốngquanhệconngườivớitựnhiênvàbàntới"tính",

"đạo","đức"củaconngười.

Tính củaconngườilàvấnđềtrungtâmcủaNhogiáo,đượccácnhànhotranh

luận,bàncãinhiềutronglịchsửtriếthọcTrungQuốcnhưnghọnhấttríkhẳngđịnhcáitínhấycóthểthayđổi,biếnđổidohoàncảnh.TheoquanđiểmcủaNhogiáo,có“tínhdotrờiphú”[10,I,tr.139]màcứbuônglơi,thảlỏngtrongcuộcsốngthìtínhkhôngthểtránhđượctìnhtrạngbiếnchấttheomuônvàncái“tập”vàbịkéotheolầmđườnglạclối.Tronghoàncảnhấyconngườitrởthànhvôđạo,cuộcsốngsẽđiđếncảnướcvôđạorồi

Trang 9

Đạocủaconngườilàconđườngđểconngườitrởthànhngười.Nhânnghĩavới

tínhcáchlàđạocủaconngười,mọiđứccủaconngườiđềudonhânnghĩamàra.Nhânlàđểyêungười,nghĩalàđểchínhmình;phéptắccủanhânlàyêungười,phéptắccủanghĩalàchínhmình;nhântạongười,nghĩatạota.

Đạocủaconngườicóýnghĩarấtlớnđốivớitínhcủaconngười.Đạocủaconngườiphùhợpvớitínhphúcủaconngườidotrờiphú,doconngườisánglậpnêncóchứcnăngdẫndắttínhcủaconngười,khôngđểtínháccủaconngườido“tập”làmbiếnchất.

Đứccủaconngườiliênhệmậtthiếtvớiđạo."Đức"hay“đạođức"trongngônngữ

ngàynayđượchiểuđạithểlàđứchạnh.Cụthể,đólàlòngnhânái,lòngkhoandungđộlượng,cótinhthầntrungthực,cónghĩa,cókhí,cóýchí.Từ“đức”củaNhogiáodùngđểchỉmộtcáigìthểhiệnphẩmchấttốtđẹpcủaconngườitrongtâmhồn,ýthứccũngnhưtrênhìnhthức,dángđiệu.Suyrộngra,ngườitathườngdùngtừđứcđểnóilêncáihay,cáitốthoặccáithịnhvượngtrongtrờiđấtmuônvậtđượcnhâncáchhóa.

Cácnhàngônngữkhinhìnmặttừnguyênvàngữâmcủatừđạochorằng:“Đứclàcáidohànhđạomàđược”.CuốnTừNguyêncủaTrungQuốcghirằng:“Đứclàcáidohànhđạomàcóđượctrongtâm”.VàothờiĐôngHán,triếtgiaVươngBậtgiảithíchrõhơn:“Đạolàcáimàvậtnoitheo,đứclàcáivậtcóđược,donoitheomàcó”[16,tr.116].Trêncơsởquanniệmđạovàđức,Nhogiáođãnêulêncácmốiquanhệchặtchẽ,cácđạotrongbakhuônnhà-nước-thiênhạ.

Đồngthời,Nhogiáođãxâydựngbậcthangtámbậcđểđưaconngườicóđứcsángđitừchỗkhởiđầuđếnđỉnhcaolà:Cáchvật-trítri-thànhý-chínhtâm-tuthân-tềgia-trịquốc-bìnhthiênhạ.Nămbậcđầuđitừcáchvậtđếntuthânlàhànhđạođúngđắnđốivớitrờiđất,muônvậtvàđốivớibảnthânmình.Bakhuônkhổnhà,nước,thiênhạvàbabậcthangtề-trị-bình,quanhệngườivớingườiràngbuộcmộtcáchchặtchẽhơn.

Trang 10

1.2.2 Một số nội dung cơ bản trong tư tưởng đạo đức Nho giáo

Trongxãhộiphongkiến,quanhệgiữangườivớingườiđượcgọilànhânluân.Cácbậcvuachúa,giaicấpquýtộcvàcácnhàNhotrongxãhộiphongkiếngọitrậttự,thứbậcvàquanhệgiữavuavàtôi,chavàcon,chồngvàvợ,anhemvàbạnbèlàngũluân;đồngthờihọchorằngngũluânlàbiểuhiệncủalýtrờitrongđờisốngxãhộiconngười,làđạolývĩnhhằng,khôngthểbiếnđổichonêngọilàLuânthường

Trongxãhội,conngườicónhiềumốiquanhệ.Việcphânchiacácmốiquanhệcủaconngười,theoNhogiáocónhiềuphươngdiện:

- Từ phương diện đạo đức:Nhogiáođềcậpđếnmốiquanhệgiữangườiquântửvà

tiểunhân.Tiểunhânchỉngườinhỏmọn,tầmthường.Quântửchỉngườicótàiđức,xuấtchúng,cóđịavị,trithức,đạođứcvànhâncách.Sựphânbiệtbanđầugiữaquântửvàtiểunhândựatrênsựkhácnhaugiữanănglực,trìnhđộhọcvấn,phẩmchấtđạođức,nhâncáchvàtháiđộsống.Vềsau,sựphânchiagắnliềnvớisựphânchiađẳngcấp,danhphậnvàđịavịxãhội.

- Từ phương diện lao động xã hội:Nhogiáobàntớimốiquanhệgiữalaođộngchân

tay(laolực)vàlaođộngtríóc(laotâm).Nhogiáokhinhmiệtlaođộngchântay,coiloạilaođộngấylàcủatiểunhân

- Từ phương diện chính trị:Nhogiáođềcậptớicácmốiquanhệthốngtrịvàbịtrị,

vuavàdân,quanvàdân,vuavàtôi.

Trang 11

- Từ phương diện thiết chế xã hội:Nhogiáođưaracácquanhệtronggiađình,đólà

quanhệchavàcon,chồngvàvợ,anhvàem,trongxãhộiđólàquanhệbằng-hữu(bạnbè),trên-dưới,thiêntử-thiênhạ.

Ngoàira,trongtừngmốiquanhệđãnêutrên,Nhogiáocònnêulênnhiềumốiquanhệcon.Vìvậy,nhiềunhànghiêncứuchorằngconngườitrongNhogiáovướngmắcquánhiềutronglướiđạocổtruyền.ỨngvớitừngmốiquanhệxãhộidoNhogiáođặtralạicónhữngquyphạm,nhữngchuẩnmựcđạođứcđểràngbuộc,cộtchặtconngườivàotrongmốiquanhệnày,địnhrõtráchnhiệmcủaconngườivớiconngườitronggiađình,ngoàixãhội.Tấtcảlànhữngquyphạm,chuẩnmựcđạođức-chínhtrịđógộplạithànhđạolàmngười.Nhưvậy,vaitròcủaconngườitrongcácmốiquanhệxãhộitheoNhogiáođượcthểhiệnquacácmốiquanhệđãnêutrênvàquanhữngquyphạm,chuẩnmựcđạođức(đạolàmngười).Tuynhiên,vaitròcủaconngườiđượcNhogiáođềcậptrongbamốiquanhệcơbản(tamcương)vànămđức(ngũthường)

Trongxãhội(nhànước,thiênhạ),Nhogiáochúýnhiềunhấtquanhệvua-tôi(quân-thần),mộttrongnhữngmốiquanhệcơbảntrongtamcương,ngũluân.Quanhệvua-tôi,theoNhogiáolàquanhệlýtưởnglấynghĩahòahợpgiữavuavàtôi.Trongđó,vuaphảihuệ,tôiphảitrung.Trongquanhệvua-tôi,nếuvuathựcsựcólònghuệ,tôicólòngtrungthìvua-tôiđạttớiđứcnhân,đứcnghĩabằnglễvàtrívànhưthếlàchínhdanh.Tronggiađình,Nhogiáođưarabamốiquanhệ:cha-con,chồng-vợ,anh-em.TuynhiêncóhaimốiquanhệđượcNhogiáotậptrunglýgiảilàmốiquanhệcha-con,chồng-vợ

- Quan hệ cha – conlàmộttrongbamốiquanhệcơbảncủaconngười.Trongmối

quanhệnày,NhogiáođãđưarahaichuẩnmựcđạođứccănbảnlàTừvàHiếu.Từtứcphảithươngyêu,dưỡngdụcconcái.Ngượclại,concáiphảichămsóc,kínhtrọngchamẹ.Trongmốiquanhệnày,Nhogiáođềcaovịtrícủangườichalàbềtrêncủaconcái,làngườisinhraconcáichonênNhogiáonhấnmạnhđứcHiếu,tứclànhấnmạnhnghĩavụcủaconcáiđốivớichamẹ.

Trang 12

- Quan hệ chồng - vợ:Trongmốiquanhệchồng-vợ,Nhogiáođưaraphạmtrùnghĩa

-nghĩa(cũngcónghĩalàchồngcónghĩa,vợvânglời)làchuẩnmựcđạođứcđểràngbuộctráchnhiệmvànghĩavụgiữavợvàchồngvớinhau.Theođó,vợvàchồngphảithươngyêuvàcótráchnhiệmvớinhau.Tuynhiên,trongquanniệmcủaNhogiáođịavịxãhộivàvaitròcủangườiphụnữnóichungđượcnhìnnhận,đánhgiáthấphơnsovớingườiđànông.Đặcbiệt,từĐổngTrọngThưtrởđi,Nhogiáođòihỏingườiphụnữ,ngườivợtronggiađìnhphảituyệtđốiphụctùngmệnhlệnhcủangườichồng,củachamẹchồng.Cónhưvậy,ngườivợmớiđượccoilàngườicóđạođức,cótiếthạnh

1.2.2.2 Ngũ thường

"Ngũthường"lànămđứccơbảnluônluônphảicócủađạolàmngườigồm:Nhân,nghĩa,lễ,trí,tín.CácđứctínhnằmtrongngũthườngđãđượcnóiđếntảnmạntrongKinhthư,Kinhthi,đặcbiệtlàtrongLuậnngữcủaKhổngTửvớicácphạmtrùnhân,nghĩa,lễ,trí,tín,dũng,hiếu,trung,lễvàtrongquanđiểmcủaMạnhTửvớitưtưởngnhân,nghĩa,lễ,trí,tín.

 ĐỨC NHÂN

- Ý nghĩa luân lý của Nhân:

+Nhânlàđứcởtâm.KhổngTửviết:“Ngườimàkhôngcólòngnhânđứclàmsaothihànhlễtiết?Ngườimàchẳngcólòngnhânđứclàmsaodùngâmnhạc?”[28,III,tr.3].+Nhânlàlòngyêuthươngngười.KhổngTửviết:“Nhânlàthươngngười”[28,XII,tr.21].MạnhTửviết:“Lòngtrắcẩnchínhlànhânvậy”[MạnhTử,CáoTửthượng,tiết6]

+Nhânlàlòngcungkính,làđứchiếuthuận.SáchLễký,thiênTếthốngviết:“Sựgiữgìncủaconcháuvớiviệctôngmiếu,xãtắc,tổtiênkhônghoamỹmàhợpvớivớiđiềulễ,nghĩalànhânvậy”.

+Nhânlàgốccủanghĩa.SáchLễký,thiênLễvậnviết:“Đứcnhânlàgốccủanghĩa”.

- Ý nghĩa bao quát của Nhân

Ngày đăng: 04/08/2024, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w