Định nghĩa về nguyên nhân và kết quả theo quan điểm duy vật biện chứng Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vậtcủachủ nghĩa Mác-Lênin và là một trong nhữ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN
-*** -
Đề tài: Biện chứng về mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả và vận dụng
vào việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta
Hà Nộ ngày tháng 12 năm 2023i, 27
Trang 2
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….…3 NỘI DUNG……….……… ….5
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.… .5
1 Định nghĩa về nguyên nhân và kết quả theo quan điểm duy vật biện chứng… 5
2 Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả……… …… 5
3 Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả của chủ nghĩa duy vật biện chứng…… 6
II VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA……… 8
1 Thực trạng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay………8
2 Những thành tựu đạt được và hạn chế trong việc phát triển kinh tế thị trường
3 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả để đẩy mạnh nền kinh tế thị trường và xây dựng đất nước trong thời kỳ đi lên Xã hội chủ nghĩa….……… 12
KẾT LUẬN……….…… 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……17
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, nền kinh tế ị th trường đóng vai trò then ch t ố để xây dựng sự liên kết hàng hoá, thúc đẩy cung cầu cũng như tăng trưởng hạ tầng
nội và ngo i đạ ịa Thực t cho thế ấy, việc đáp ứng nhu cầu thị trường trong nền kinh tế toàn cầu phản ánh trình độ phát triển nhấ ịnh của văn minh nhân loạ Nhìn theo góc độ củt đ i a một nước đang phát triển như Việt Nam, công cuộc đặt nền móng cho nền kinh tế ị th trường cũng như nâng tầm v thị ế của nó sang môi trường quố ế gặp không ít khó khăn, trở ngại Từ mộc t t nước nông nghiệp, bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đang trên đà nỗ lực đ thực tể ế hoá những phát triển vượ ậc củ khoa họt b a c và công nghệ vào nền kinh tế theo lối xã hội chủ nghĩa, cụ ể là th theo đường lố ủa Chủ nghĩa Mác – Lênin.Tuy nhiên, đây là sự nghiệp vô cùng khó khăn, i c phức tạp, lâu dài, bở ẽ nó rấi l t m i mớ ẻ, chưa có tiền lệ, phả ừa làm vừi v a rút kinh nghiệm Riêng về mặt lý luận cũng còn không ít vấn đề phả ếp tục đi sâu nghiên cứu, tổng kết, làm i ti sáng tỏ
Lựa chọn mô hình kinh tế ị th trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là sự gán ghép chủ quan giữa kinh tế ị th trường và chủ nghĩa xã hội, mà là sự nắm b t và vắ ận dụng xu thế vận động khách quan của kinh t th trưế ị ờng trong thời đại ngày nay Chúng ta đều biết lịch sử phát triển đất nước lâu dài đã để lại một di sản truyền thống văn hiến phong phú vô cùng quý giá Tuy nhiên phả ến khi Chủ nghĩa Mác – i đ Lênin được du nhập và truyền bá ảnh hưởng sâu rộng vào nước ta thì mớ ạo ra sự chuyển biến sâu sắi t c v thề ế giới quan và phương pháp luận cho giới nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Chính vì vậy mà việ vận dụng lý thuyết c cũng như lý luận thực tiễn các mối quan hệ của cặp phạm trù triết học vào góc độ kinh tế ị th trường sẽ là công cụ để Đảng và Chính phủ thúc tiến quá trình phát triển đất nước
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em quyế ịnh chọn đề tài: “ ện chứng về mối quan t đ Bi
hệ giữa nguyên nhân và kết quả và vận dụng vào việc xây dựng nền kinh tế ị th trường ở nước ta” Mặc dù đã rấ ố gắng trong việ nghiên cứu để viết bài tiểu luận này, t c c song vẫn không thể
Trang 44
tránh những sai sót không đáng do lượng kiến thứcó c cũng như kinh nghiệm còn thiếu sót, em mong cô và các bạn sẽ thông cảm và giúp đỡ em ạ
Em xin chân thành cảm ơn ạ
Trang 5NỘI DUNG
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
1 Định nghĩa về nguyên nhân và kết quả theo quan điểm duy vật biện chứng
Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vậtcủachủ
nghĩa Mác-Lênin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nhằm đưa ra những lý luận xâu chuỗi vật chất và ý thức tồn tại trong đời sống con người.Theo định nghĩa của B.Ratxen: Định luật nhân quả… là bất kỳ định luật nào có thể cho chúng ta khả năng dựa tên một biến cố để đưa ra một kết luận nào đó về một biến cố khác (hay nhiều biến cố khác) Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau thì gây nên một biến đổi nhất định Nguyên nhân được sinh ra bởi các yếu tố tác động bên ngoài hoặc sự biến đổi từ bên trong sự vật, hiện tượng Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố
trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng tạo nên
Nội hàm của khái niệm nguyên nhân vừa trình bày đưa lại cho chúng ta nhận thức đầu tiên rất quan trọng, đó là sự vật hiện tượng không bao giờ là chính bản thân nguyên nhân, chỉ có
sự tác động của các sự vật hiện tượng mới là nguyên nhân
2 Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân – kết quả
Nhận thức về sự tác động giữa các mặt và các yếu tố nói trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu: Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự vật, không phụ thuộc vào ý thức của con người Dù con người biết hay không biết, thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nên biến đổi nhất định Con người chỉ phản ánh vào trong đầu
óc mình những tác động và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình
Trang 66
Tính phổ biến: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân
nhất định gây ra Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân, chỉ có điều là nguyên nhân đó
đã được nhận thức hay chưa mà thôi Không nên đồng nhất vấn đề nhận thức của con người về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại của mối liên hệ đó trong hiện thực
Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện giống nhau sẽ gây
ra kết quả như nhau Tuy nhiên trong thực tế không thể có sự vật nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau Do vậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tế phải được hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu
3 Mối quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đề cập đến mối quan hệ của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả, Engels nhận xét
rằng: “ Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong
đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể”.Dựa trên quan điểm đó, chủ nghĩa duy vật
biện chứng đã đưa ra lý luận về mối tương quan của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả từ ba - đặc điểm cơ bản:
Nguyên nhân có trước kết quả và sinh ra kết quả: Nguyên nhân sinh ra kết quả rất
phức tạp vì nó còn phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Một nguyên nhân trong nhiều hoàn cảnh khác nhau có thể sinh ra nhiều kết quả khác nhau Ngược lại, một kết quả trong các điều kiện khác nhau có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.Và nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn Nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu
Trang 7tác dụng của nhau Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là trong sự vận động biến đổi liên tục của thế giới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn có một yếu tố nữa, đó là điều kiện Không phải cứ có sự tác động là có ngay kết quả, phải ở trong những điều kiện nhất định thì có thể mới có kết quả Ví dụ, trở lại các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy rằng, nếu một hạt tốt có đầy đủ khả năng để sinh ra một cái mầm tốt, nhưng nếu có được độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ đầy đủ thì cũng không bao giờ có cái mầm xuất hiện Điều kiện có vai trò rất quan trọng làm cho nguyên nhân nào sinh ra kết quả nào Có thể cùng một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều kiện khác nhau thì nó đưa lại những hậu quả khác nhau Ví dụ, hai cái nhân tốt như nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau thì hai cái mầm mọc ra cũng có chất lượng khác nhau
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: Trong những quan hệ xác định,
kết quả do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại tác động ngược trở lại nguyên nhân Quá trình này diễn ra theo hai hướng: hướng tích cực và hướng tiêu cực Hướng tích cực là ảnh hưởng của kết quả đối với nguyên nhân theo chiều hướng thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân, nghĩa là nguyên nhân không thể tự sinh ra nguyên nhân và mối quan
hệ giữa nguyên nhân – kết quả sẽ được duy trì trên cơ sở bổ trợ cho nhau Hướng tiêu cực là tác động của kết quả theo chiều hướng cản trở sự hoạt động của nguyên nhân, nghĩa là sau quá trình biến đổi các mặt, các yếu tố trong và giữa các sự vật hiện tượng thì khi tác động trở lại nguyên nhân, kết quả của quá trình đó sẽ ngăn sự tiếp tục biến đổi của sự vật hiện tượng ban đầu
Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả:Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này
là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại.Engelskhẳng
định: “Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi
nào đượ c áp d ụng vào mộ t trư ờng hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệ t ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ ế giớ th i, thì nguyên nhân hội t ụ lại và quyện vào
Trang 88
nhau trong biểu tượng về sự tác đ ộng qua lại phổ biến trong đó nguyên nhân và kế t qu ả luôn đổi chỗ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở ỗ khác hay lúc khác lại trở ch thành kết quả và ngược lại.” Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh
ra, đến lượt mình sẽ ở tr thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận Trong chuỗi đó không
có khâu nào là bắt đầu hay cuối cùng
Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân: Vấn đề này đã được Hệ ghen đề cập - đến trong cuốn lôgic của ông, đó là một phát hiện rất tài tình Kết quả không bao giờ to hơn nguyên nhân, chỉ cần dựavào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lô - mô - nô - xốp cũng có thể đi đến kết luận này Một kết quả được xem xét như là cái được sinh ra từ sự tác động thì bản thân nó không thể nào lại lớn hơn tác động được Do đó, nếu chúng ta đun nước ở ngoài trời nắng thì nước sẽ nhanh sôi hơn, nhanh nóng hơn bởi vì nó còn được tiếp thu ánh sáng mặt trời Ví dụ, cùng một độ củi khoảng 3000 calo là đã có thể nâng được nhiệt độ nước: 3kg nước lên một độ.Nhưng nếu để nó ở ngoài trời năng thì người ta thấy rằng, chỉ cần 2.800 calo chẳng hạn Vì vậy, khi thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì lập tức chúng ta phải đi tìm những nguyên nhân khác bổ sung để làm nên kết quả mà chúng có được Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng Bởi vì trong thực tế, khi chúng ta nhìn thấy về mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tác động, thì chúng ta biết rằng phải đi tìm những nguyên nhân khác để
bổ sung cho kết quả đó, qua quá trình đó chúng ta phát hiện thêm được những mối liên hệ mới
Và những lần hoạt động tiếp theo, chúng ta có thể sử dụng những nguyên nhân mới mà chúng
ta phát hiện được vào trong quá trình hoạt động của chúng ta Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối
II VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Trong gần 40 năm qua, Việt Nam đang trong tiến trình cố gắng, nỗ lực để chuyển đổ ừ i t nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn tại trước năm 1986) sang nền kinh tế
th trưị ờng định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nền kinh tế ị th trường, Nhà nướ ử dụng c s
Trang 9phương pháp kinh tế, vận dụng các quy luật kinh tế để quản lý, đảm bảo hiệu quả quản lý thông qua các công cụ vĩ mô như pháp luật, kế hoạch, chính sách Nội dung của kế hoạch vĩ mô trong nền kinh tế ị trường là sự cụ th thể hóa những quyế ịnh chiến lược, đảt đ m bảo hiện thực hóa mục tiêu đề ra trong chính sách của Nhà nước Kế hoạch hóa trong nền kinh tế ị th trường chủ yếu là kế hoạch gián tiếp, hướng dẫn và tổng quát thể hiện tính năng động gắn với hiệu quả
và lợi ích kinh tế Với tính định hướng, kế hoạch nhà nước chỉ tập trung vào việc thiế ập các t l cân đối lớn của nền kinh tế như giữa tích lũy và tiêu dùng, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa xuất và nhập khẩu
Về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kể từ năm 1986 đến nay, Trung ương Đảng đã hai lần ban hành Nghị quyết chuyên đề về chủ đề này, đó là Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30/1/2008 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) về “tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” và Nghị quyết số 11 NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành -trung ương Đảng khóa XII về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
Đối với việc xây dựng chiến lược phát triển, lần đầu tiên tại Việt Nam, hai chiến lược phát triển kinh tế xã hội thị trường đã lần lượt ra đời trong tiến trình của công cuộc đổi mới, đó là: Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 10 năm 1991 - 2000 và Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa 10 năm 2001 - 2010 Cùng với quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, pháp luật là công cụ quan trọng thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Bằng pháp luật, Nhà nước thừa nhận, hướng dẫn cho phép, ngăn cấm, khuyến khích, hạn chế nhằm đảm bảo cho các quan hệ kinh tế tồn tại và phát triển
Cụ thể, pháp luật trong nền kinh tế thị trường không chỉ là công cụ của Nhà nước mà còn là phương tiện của các chủ thể kinh tế tự bảo vệ quyền và thực hiện nghĩa vụ:
- Pháp luật quy định chế độ sở hữu mới và cơ cấu lại nền kinh tế với nhiều thành phần cùng phát triển, cạnh tranh và bình đẳng trước pháp luật
Trang 1010
- Pháp luật xác định cơ cấu chủ thể trong kinh tế thị trường và tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới
- Pháp luật quy định cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển các loại thị trường; đồng thời điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế như quy định về quyền và nghĩa vụ, về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền của các tổ chức, cá nhân; quy định cơ chế xử lý các vi phạm pháp luật và giải quyết các tranh chấp trong hoạt động kinh tế
Về xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế thị trường Nhà nước tiến hành quy , hoạch tổng thể và chiến lược quốc gia về phát triển hạ tầng nhằm huy động các nguồn lực trong nước và nước ngoài cho đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở; ban hành quy hoạch tổng thể về đầu tư,
về phân vùng phát triển kinh tế, trên cơ sở đó xác định rõ các công trình đầu tư phát triển trọng điểm, ưu tiên
Về hoạt động điều tiết thu nhập, đảm bảo bình đẳng xã hội, khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, Nhà nước đang trong quá trình đảm bảo công bằng về cơ hội việc làm, bình đẳng trong việc sử dụng các nguồn lực phát triển, công bằng về nghĩa vụ, bình đẳng về hưởng thụ các thành quả phát triển chung thông qua các chế độ phúc lợi công cộng, các dịch vụ công kết hợp với chính sách xã hội cho các đối tượng ưu tiên.Một trong những chính sách rõ nét nhằm đảm bảo bình đẳng xã hội là Nhà nước đã quan tâm đến chính sách xoá đói giảm nghèo và khuyến khích người dân làm giàu chính đáng, nổi bật là việc giao đất, giao rừng cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài và không phải trả tiền sử dụng đất; việc cho vay với lãi suất thấp hoặc không lãi suất để người nghèo có vốn tạo công ăn việc làm
2. Những thành tựu đạt được và hạn chế trong việc phát triển kinh tế thị trường của
Việt Nam
*Thành tựu
Do có định hướng đúng, Nhà nước ta đã thành công trong việc thực hiện về cơ bản mục tiêu thoát khỏi khủng hoảng vào năm 1996 Kết thúc chiến lược này năm 2000, GDP đã đạt gấp 2,07 lần năm 1991 Tích lũy nội bộ của nền kinh tế từ chỗ không đáng kể đã đạt mức 27%