1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hóa sinh

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát phản ứng của protein
Tác giả Nguyễn Quốc An Khang, Vũ Nhật Linh, Trần Thị Ly, Đào Xuân Mai, Nguyễn Thị Xuân Mai
Chuyên ngành Hóa sinh
Thể loại Bài báo thực hành
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Họ và tên MSSV Làm việc 1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 -Thí nghiệm 2,tìm nội dung giải thích ,kết quả. 2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Thí nghiệm 1,tìm nội dung giải thích và kết quả. 3. Trần Thị Ly 12210032 -Thí nghiệm 2,tìm nội dung giải thích ,kết quả. 4.Đào Xuân Mai 12210057 Thí nghiệm 2,tìm nội dung giải thích ,kết quả, tổng hợp bài báo cáo. 5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 -Thí nghiệm 1,tìm nội dung giải thích và kết quả. NHÓM 3 BÀI BÁO THỰC HÀNH :KHẢO SÁT PHẢN ỨNG CỦA PROTEIN I,Thí nghiệm 1: Phản ứng kết tủa không thuận nghịch: A, Kết tủa bằng acid mạnh: *Acid vô cơ 1. Pha dung dịch - Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất. - HNO3, H2SO4 đậm đặc 2.Kết quả, hiện tượng và giải thích: *HNO3 -Ống nghiệm khi thêm lượng thừa HNO3, tủa không tan màu vàng Giải thích: -Kết tủa vàng do sản phẩm có NO2 - Khi cho HNO3 vào thì acid mạnh này có tính háu nước nên sẽ hút hết nước của dung dịch proteintrứnglàm dung dịch bị mất lớp áo nước và trung hoà về điện tạo kết tủa, nhưng khi cho lượng dư HNO3 vào kết tủa không tan vì nhóm phenyl của protein tạo dẫn xuất nitro không tan. *Ống thay HNO3 bằng H2SO4 -Hiện tượng: protein tan ra, tủa tan thành màu đỏ nâu -Giải thích : sẽ hút hết nước của dung dịch protein trứng làm dung dịch bị mất lớp áo nước và trung hoà về điện tạo kết tủa. *Acid hữu cơ 1. Pha dung dịch -Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất. - Dung dịch acid sulfosalicylic 20% (C7H6O6S) - Dung dịch acid tricloacetic 10% (TCA)(C2HCl3O2) → Đây là hai acid hữu cơ mạnh vì có khả năng tác dụng với các chất có tính bazo mạnh 2.Kết quả, hiện tượng và giải thích: -Ống 1 ( acid sulfosalicylic 20%): xuất hiện kết tủa nhưng thời gian nhanh hơn và đục hơn -Ống 2 ( acid tricloacetic 10%): xuất hiện kết tủa đục Giải thích: - Vì axit sunfosalisilic có thể kết tủa protein polypeptide và axit amin còn TCA chỉ có khả năng kết tủa protein. -Vì axit sunfosasilic là axit mạnh hơn TCA nên sẽ có thời gian nhanh hơn và độ đục nhiều hơn. B, Tủa bằng kim loại nặng 1.Pha dung dịch - Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất. - Dung dịch CuSO4 1%:Hoà tan 1gam CuSO4 trong nước vừa đủ 100ml 2.Kết quả, hiện tượng và giải thích: -Kết quả: xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt khi cho lượng dư CuSO4 kết tủa tan -Giải thích: Các muối kim loại nặng khi tác dụng với protein sẽ tạo thành kết tủa do các ion kim loại nặng làm lộ các đầu kị nước của protein ra ngoài và biến tính protein sâu sắc, phá vỡ cấu trúc bậc 2, 3 của protein. II,Thí nghiệm 2: Phản ứng kết tủa thuận nghịch A, Kết tủa bằng phương pháp muối kết (salting out): 1.Pha dung dịch - Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất. - NaCl bột mịn - Dung dịch bão hòa amoni sulfate - Amoni sulfate dạng bột - Dung dịch acid acetic 1%: à một dung dịch pha loãng có thành phần là nước cất 99ml + axit axetic 1ml . Tỷ lệ pha loãng của dung dịch acetic acid 1% là 1:10. - Dung dịch NaOH 10%: Hòa tan 10g NaOH trong nước, để nguội, pha loãng thành 100ml với nước. - Dung dịch đồng sulfate 1%: Hoà tan 1gam CuSO4 trong nước vừa đủ 100ml. 2. Kết quả, hiện tượng và giải thích: * Tủa bằng NaCl: Phản ứng âm tính không có protein trong dịch lọc. - Giải thích: Tủa của NaCl yếu hơn vì tác dụng khử nước yếu hơn, giảm nồng độ muối bằng cách pha loãng với nước hay thẩm tách, protein có thể hoà tan trở lại. *Tủa bằng amoni sulfeta: thì xuất hiện tủa albumine sẽ nổi lên trên vì tỷ trọng chất lỏng cao - Giải thích:-Protein trong dung dịch bị kết tủa ở nhiệt độ thường bởi các muối amonisulfate tan trong nước .Xảy ra do các muối này khử nước xung quanh phân tử protein vì vậy làm giảm sự hòa tan của protein và làm protein kết tủa. B, Tủa bằng dung môi hữu cơ 1.Pha dung dịch - Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất - Ethanol hay aceton - Dung dịch NaCl bão hòa: cho NaCl khan vào 100ml nước cất, vừa thêm vừa khuấy đến khi thấy hạt muối không tan thì dừng. 2. Kết quả, hiện tượng và giải thích: -Kết quả: Cho vào ống nghiệm 1ml dd albumin 1% sau khi cho tiếp 2ml acetone và vài giọt NaCl, ta thu được kết tủa màu trắng đục. Gạn bỏ dung môi, khi ta thêm nước vào ống nghiệm, lắc đều thì kết tủa tan hết tạo thành dung dịch keo. -Giải thích: + Khi albumin (trong lòng trắng trứng ) tác dụng với acetone (dung môi hữu cơ gây kết tủa thuận nghịch) làm loại bỏ đi lớp vỏ nước của phân tử keo protein làm kết tủa. +Còn sau khi cho kết tủa tác dụng với nước, kết tủa tan ra tạo thành dung dịch keo là do dung môi hữu cơ acetone là tác nhân thuận nghịch nên khi ta loại bỏ tác nhân này (gạn bỏ dung môi) thì protein trở lại trạng thái ban đầu. Họ và tên MSSV Làm việc 1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 -Nghỉ 2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Thí nghiệm 1,2 và giải thích – hiện tượng 3. Trần Thị Ly 12210032 -Thí nghiệm 2,3 và giải thích – hiện tượng 4.Đào Xuân Mai 12210057 -Thí nghiệm 2,3 và giải thích- hiện tượng, tổng hợp báo cáo 5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 - Thí nghiệm 1,2 và giải thích – hiện tượng NHÓM 3 BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 5 LIPID I. Thí nghiệm 1: Chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng gà 1. Pha dung dịch: - Lòng đỏ trứng gà - Dung môi ethanol: Pha cồn 80 độ từ dung dịch cồn 90 độ, pha theo tỷ lệ 8 cồn : 1 nước (8 phần cồn 90 độ và 1 phần nước tinh khiết) - Dung môi acetone: Đo lượng Acetone cần pha và đổ vào một bình chứa. Thêm nước tinh khiết vào bình chứa với tỷ lệ 3:1 (3 phần Acetone và 1 phần nước tinh khiết). Lắc đều để hòa tan. - Dung dịch KOH 10%: Hoà tan 10g KOH trong nước, để nguội, pha loãng thành 100ml với nước. - Thuốc thử Schiff: Cho 200 mL nước sôi vào 1g fuchsin. Lắc kỹ, để nguội đến 50°C, rồi lọc và thêm 30 ml HCl 1N vào dịch đã lọc. Làm nguội đến nhiệt độ của phòng, rồi thêm 1 g kali metabisulfite (K_2S_2O_5) cho đến khi dung dịch đổi màu vàng nhạt hoặc phớt hồng. - Dung dịch Ca{\rm Cl}_2 :Cân 5g Ca{\rm Cl}_2 vào 95g nước cất - HCl đậm đặc 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: *Sơ đồ :chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng gà. \sfrac{1}{2} lòng đỏ trứng gà + 20 ml ethanol sôi Dịch lọc Tủa (Lipid + Lecithin) (Protein) Dịch sánh Dịch lọc Tủa lecithin (Các lipid hòa tan khác) Dung dịch lecithin *Hiện tượng: Ta thu được dung dịch lecithin * Giải thích: Cho lòng đỏ trứng tác dụng với ethanol đun sôi, lecithin và các acid béo khác tan trong ethanol, còn protein bị kết tủa. Phần dịch có chứa lecithin được cô sánh để loại ethanol, sau đó cho tác dụng với aceton, lecithin sẽ tủa (vì acetone là dung môi phân cực). Gạn lấy tủa hòa lại với ethanol nóng ta thu được dung dịch lecithin. II. Thí nghiệm 2: Các phản ứng của lecithin a. Nhũ tương hóa lecithin 1,Pha dung dịch: - Dung dịch lecithin lấy từ thí nghiệm 1 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: - Hiện tượng: Hiện tượng nhũ tương bền của Lecithin - Giải thích: Khi cho Lecithin tác dụng với nước, nước sẽ tương tác với dầu là phospholipid có trong Lecithin gây nên hiện tượng nhũ tương. b. Thủy phân lecithin 1, Pha dung dịch: - Dung dịch KOH. - Thuốc thử schiff: gồm 97,5ml nước, 2,5ml dung dịch axit Clohidric đậm đặc. 0,5g Fucshin basic.1,5g Kalimeta disunfit hoặc Natrimeta disunfit. Hòa tan các chất này vào lọ theo thứ tự trên, không lắc, đậy kín để trong tối 2 ngày đêm. Muốn khử màu của dung dịch nhanh, ta cho thêm 1,5g than hoạt tính và lọc bằng giấy lọc. Kết quả thu được dung dịch trong suốt, không màu. Dung dịch này được bảo quản trong lọ nâu, để ở điều kiện lạnh (0 – 4^0C). - KOH 10%: hoà tan 10g KOH trong 90ml nước cất. - Ca{\rm Cl}_2 5%: hoà tan 5g Ca{\rm Cl}_2 trong 95ml nước cất 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: + Cholin: Trong quá trình thủy phân, cholin biến thành trymethylamine có mùi tôm khô. => Lecithin có cholin + Glycerol: * Hiện tượng: Có mùi khét, khi cho thuốc thử thì dung dịch xuất hiện từ màu hồng đỏ -> hồng tím. * Giải thích: Khi đun nóng Lecithin và K_2{SO}_4các phân tử Lecithin bị phân huỷ thành các phần tổng hợp lại để tạo ra acrolein có mùi khét đặc trưng. Ta dùng thuốc thử Schiff để thử sự có mặt của aldehyd hoặc rượu. Trong đó acrolein là aldehyd sẽ phản ứng với thuốc thử tạo thành màu hồng. => Lecithin có glycerol + Muối canxi không tan: * Hiện tượng: Hình thành muối không tan trong nước ( kết tủa trắng ) * Giải thích: Khi ta cho Lecithin tác dụng với Ca{\rm Cl}_2, Canxi sẽ kết hợp với ion âm của Lecithin để tạo thành muối canxi, đồng thời giải phóng muối Ca{\rm Cl}_2 không tan trong nước. → Phương trình phản ứng: RCOOK + Ca{\rm Cl}_2 → (RCOO)_2Ca ↓ (kết tủa) + KCl. III. Thí nghiệm 3: Xác định chỉ số acid 1. Pha dung dịch: - Dầu dừa - Dung dịch phenolphatalein 1%: cân 1g phenolphatalein + 50ml ethanol + nước cất → vừa đủ định mức 100ml. - Dung môi ethanol - Dung dịch KOH 0,1N: cân 7,45g KOH + 1 lít H_2O, khuấy đều. 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: - Kết quả: Sau khi chuẩn độ bởi 1,2ml dung dịch KOH 0.1N → Dung dịch có màu hồng bền. *Giải thích hiện tượng: - KOH trung hòa acid béo nhờ phản ứng acid - bazơ. - Dung dịch có màu hồng bền vì lúc này acid béo đã phản ứng hết với KOH → Chỉ còn phenolphatalein phản ứng với KOH → Dung dịch có màu hồng bền. *Chỉ số acid được tính như sau: - Phương trình hóa học: RCOOH + KOH → RCOOK + H_2O Xác định chỉ số: → Đương lương khối của KOH: ĐKOH = \frac{M_{KOH}}{n} = \frac{56}{1} = 56 (g/ml) → Số đương lượng KOH = C_{N_{KOH}} X V_{KOH} =0,1 X 0,12 = 0,12 → Khối lượng KOH: mKOH = Số đương lượng x ĐKOH = 0,12 x 56 = 6,72 (g) → Chỉ số acid: A=\ mKOHmcân =\ \frac{6,72}{0,5362} = 12,53 (g).   Họ và tên MSSV Làm việc 1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 - Thí nghiệm 3,4 và giải thích – hiện tượng 2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Thí nghiệm 1,2 và giải thích – hiện tượng 3. Trần Thị Ly 12210032 -Thí nghiệm 3,4 và giải thích – hiện tượng 4.Đào Xuân Mai 12210057 -Thí nghiệm 3,4 và giải thích- hiện tượng, tổng hợp báo cáo 5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 - Thí nghiệm 1,2 và giải thích – hiện tượng NHÓM 3 BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 6 ENZYME I. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme 1. Pha dung dịch: - Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tinh bột được lâu hơn. - Dung dịch iod 1%: Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml - Nước bọt pha loãng 1/10 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: * Hiện tượng: + Ống 1: màu xanh đậm + Ống 2: màu nâu đỏ + Ống 3: màu xanh đậm *Giải thích: + Ống 1: Khi ở nhiệt độ 0^0C, enzym amylase hoạt động rất yếu nên không cắt mạch tinh bột vậy khi cho Lugol thì dung dịch có màu xanh đậm. + Ống 2: Ở nhiệt độ {37}^0C, enzyme hoạt động mạnh nhất, tốc độ thuỷ phân diễn ra nhanh và thuỷ phân thành đường Erytrodextrin nên khi tác dụng với Lugol thì dung dịch có màu nâu đỏ. + Ống 3: Ở nhiệt độ {100}^0C, enzym amylase hoạt động rất yếu nên không cắt mạch tinh bột, vậy khi cho Lugol thì dung dịch có màu xanh đậm. II. Thí nghiệm 2: Tính đặc hiệu của enzyme 1,Pha dung dịch: - Dung dịch saccharose 1%: Cân 1g saccharose vào cốc, pha thêm 99ml nước cất vào - Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tinh bột được lâu hơn. - Nước bọt pha loãng 1/10 (dung dịch amylase - Thuốc thử Fehling A,B 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: * Hiện tượng: + Ống 1 ( tinh bột ): kết tủa đỏ cam + Ống 2 ( saccharose ): không hiện tượng *Giải thích: -Vì enzyme amylase chỉ thuỷ phân tinh bột và không thể thuỷ phân được saccharose => Tinh bột bị thuỷ phân thành đường maltose ( kết tủa nâu đỏ) => Saccharose không bị thuỷ phân nên không hiện tượng III. Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế lên hoạt động của enzyme 1. Pha dung dịch: - Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tinh bột được lâu hơn. - Thuốc thử Liugol 1%: Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml. -Dung dịch Cu{\rm SO}_4 1%: Hoà tan 1gam Cu{\rm SO}_4 trong nước vừa đủ 100ml - Dung dịch NaCl 1% : Ta cần lấy 5.85 gram của NaCl để pha. Trước tiên cần cho 800ml nước cất vào trước, rồi sau đó cho 5.85 g NaCl vào, khuấy đều rồi làm đầy cho 100ml nước. Vậy là ta đã có dung dịch NaCl 1%. - Dung dịch amylase \sfrac{1}{10}. 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: *Hiện tượng: Sau khi cho 3 ống nghiệm mỗi ống vài giọt Lugol ta thấy: +Ống 1 có màu đỏ nâu +Ống 2 có màu đỏ nâu (nhạt màu hơn so với ống 1) +Ống 3 có màu xanh *Giải thích: +Ống 1: Phản ứng thuỷ phân diễn ra chậm +Ống 2: Phản ứng thuỷ phân diễn ra nhanh nhất trong 3 ống nghiệm do có chứa NaCl có gốc {Cl}^- làm tăng hoạt độ của a - amylase. +Ống 3: Phản ứng thuỷ phân của amylase không diễn ra do có chứa Cu{\rm SO}_4 có {Cu}^{2+} là chất ức chế thúc đẩy hoạt độ của protease gắn vào trung tâm hoạt động của enzyme, chiếm chỗ của cơ chất làm giảm tốc độ phản ứng của enzyme. IV, Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của pH lên hoạt động của enzyme 1. Pha dung dịch: - Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tinh bột được lâu hơn. - Dung dịch iod 1% (dung dịch liugol): Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml - Nước bọt pha loãng \sfrac{1}{10\ }( dung dịch amylase). - Dung dịch NaCl 1% : ta cần lấy 5.85 gram của NaCl để pha. Trước tiên cần cho 800ml nước cất vào trước, rồi sau đó cho 5.85 g NaCl vào, khuấy đều rồi làm đầy cho 100ml nước. Vậy là ta đã có dung dịch NaCl 1% - Dung dịch pH 5.6-6.0-6.4-6.8-7.2-7.6-8.0 (pha sẵn từ dung dịch 0.2M và acid citric 0.1M) 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: *Hiện tượng -‭Khi mẫu thử số 4 đã chuyển màu (vàng hay nâu đỏ) khi thử‭ ‬với iod thì ‬mới thêm vào mỗi ống 1 giọt dung dịch iod trong KI. Lắc đều thêm vào mỗi‭ ‬ống 2-3 mL nước cất. ‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 1‭: màu xanh đậm‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 2: màu xanh tím‬‬‬ -‭Ống 3‭: màu tím hồng‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 4‭: màu của thuốc thử‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 5‭: màu tím vàng‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 6‭: màu tím xanh‬‬‬‬‬‬ -‭Ống 7‭: ‭màu‬ tím xanh‬‬‬‬‬‬‬‬ *Giải thích -‭ ‬Trong nước ‭bọt‬ có enzim amlaza và enzim này hoạt động tốt nhất ở điều kiện môi ‬‬‬‬ trương Ph LÀ 6,8-7. -‭ ‬Khi tạo môi trường có độ Ph khác nhau trong 7 ống nghiệm, tùy theo Ph môi trường ‬‬ mà ezim tác động lên quá trình phân hủy tinh bột với tốc độ khác nhau( có thể phân giải đến cùng hay chỉ đến giai đoạn hình thành các sản phẩm trung gian). -‭Ống 4‭: Ph=6,8 đây là độ Ph tối thích cho ezim hoạt động. Vì vậy tinh bột bị phân ‬‬‬‬‬‬ hủy hoàn toàn thành maltoz, nên không tạo màu với thuốc thử. -‭Ống nghiệm 1‭: pH=5,6 ở độ pH này enzim hầu như không hoạt động. Vì vậy tinh ‬‬‬‬‬‬ bột hầu như không bị phân hủy. Màu xanh đậm là màu của tinh bột với thuốc thử luigol. -‭Ống nghiệm 2,3‭ : pH=6,0-6,1 hoạt tính xúc tác của enzim có nhưng k mạnh. Một ít ‬‬‬‬‬‬ tinh bột bị phân giải cho sản phẩm trung gian là đường destrin dưới dạng amylodestrin hay enycrodestrin có màu tím với thuốc bột với thuốc thử. Và màu xanh trong ống nghiệm là màu của tinh bột với thuốc thử luigol. -‭Ống nghiệm 5,6,7‭: pH=7,2- 7,6-8,0 pH= 6,0-6,1 hoạt tính xúc tác của enzim yếu ‬‬‬‬‬‬ dần, tinh bột chỉ bị phân giải cho sản phẩm trung gian là đường destrin. Nên có màu tím đậm dần đến xanh dưới tác dụng của liugol.   Họ và tên MSSV Làm việc 1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 - Thí nghiệm 1,2,3 và giải thích – hiện tượng 2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Thí nghiệm 4 và giải thích – hiện tượng 3. Trần Thị Ly 12210032 -Thí nghiệm 1,2,3 và giải thích – hiện tượng 4.Đào Xuân Mai 12210057 -Thí nghiệm 1,2,3 và giải thích- hiện tượng, tổng hợp báo cáo 5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 - Thí nghiệm 4 và giải thích – hiện tượng NHÓM 3 BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 6 VITAMINE I. Thí nghiệm 1: Vitamin \mathbit{B}_\mathbf{6} (Pyridoxin): Phản ứng với Fe{\mathbit{Cl}}_\mathbf{3} 1. Pha dung dịch: - Dung dịch Pyridoxin (Vitamin B_6) - Dung dịch Fe{Cl}_3 5% 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: *Hiện tượng: Dung dịch chuyển sang màu đỏ *Giải thích: Màu đỏ do hình thành phức hợp phenolate sắt. *Phương trình phản ứng: 2C_8H_{11}{NO}_3 + 3Fe{Cl}_3 → Fe(C_8H_{10}{NO}_3)_3 + 3HCl ↓ ↓ (Pyridoxin) (Phức sắt màu đỏ) II. Thí nghiệm 2: Vitamine C (acid ascobic) a. Phản ứng với xanh metylen 1,Pha dung dịch: - Dung dịch Vitamin C 0,1% - Dung dịch xanh metylen 0,1%:\ C_{16}H_{18}{CIN}_3.H_2O - Dung dịch NaOH 10%: Chọn bình có thể tích trên 0,5 lít. + Cho 0,49905 gam nước vào bình. + Sau đó cho 0,05545 gam NaOH vào, khuấy đều là được dung dịch NaOH 10%. 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: -Ống 1‭ : Dung dịch sẽ mất màu. Do ‬acid ascorbic bị oxy hóa thành acid dehydro ascorbic.‬‬‬ -‬Ống 2 :‭ Dung dịch màu xan‬h dương‬‬‬ b. Phản ứng với iod 1. Pha dung dịch: -Dung dịch vitamin C 0,1%: Pha 0,1 g vitamin C với 100 ml nước cất (nếu cần pha 100ml dung dịch vitamin C 0,1%) -Dung dịch iod 0,01N: Cân 12,7 g Iod và cho vào một bình định mức 1000 ml. Thêm khoảng 500 ml nước cất vào. Thêm 58 g Kali iodua (KI) vào bình định mức và khuấy đều cho tan hoàn toàn. Đổ nước cất vào cho đến khi đủ 1000ml. - Dung dịch NaOH 5%: Cân 50 g NaOH và cho vào một bình định mức 1000 ml. Thêm khoảng 500 ml nước cất vào bình định mức và khuấy đều cho NaOH tan hoàn toàn. Cho tiếp nước cất đến khi đủ 1000ml. 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: + Ống 1: Dung dịch có màu vàng nhạt → Khi cho vitamin C phản ứng với dung dịch iod, dung dịch iod bị khử thành iothydric nên mất màu, còn vitamin C bị oxi hoá thành acid dehydroascorbic nên sẽ có màu từ nâu đỏ chuyển sang vàng nhạt. PTHHC_6H_8O_6 + I_2 + NaOH →C_6H_6O_6 + NaI + H_2O + Ống 2: Không hiện tượng → Vì không có chất nào trong ống nghiệm có thể phản ứng với iod và NaOH c. Định lượng vitamin C bằng phương pháp chuẩn độ 1. Pha dung dịch: - Nước chanh: Lấy 50ml nước chanh từ 6 quả chanh (90g), pha thành dung dịch nước chanh (500ml). - Dung dịch iod 0,034N: Pha loãng dung dịch iod 0,1N với nước cất theo tỷ lệ 1:3 - Dung dịch tinh bột 1%: Hòa tan 5g trong 100 ml nước cất, khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi. Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản hồ tinh bột được lâu hơn. 2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích: *Hiện tượng - Bình 1: xanh bền ( với V=0,4) -Bình 2: xanh bền ( với V=0,5) *Hàm lượng vitamin C trong mẫu (%): V_{I_2} = \frac{0,4+0,5}{2} = 0,45 ml % X =\frac{\left[C_N\times V\right]_{I_2}\times0,088\times500\times100}{15\times90} =\frac{(0,034\times0,45)\times0,088\times500\times100}{15\times90} = 0,05 % + Giải thích: Khi vitamin C được oxy hóa bởi dung dịch iốt, triiodide được tạo thành. Triiodide sau đó phản ứng với tinh bột để tạo thành phức màu xanh. Màu xanh bền này là điểm cuối của quá trình chuẩn độ.

Trang 1

NHÓM 3

BÀI BÁO THỰC HÀNH :KHẢO SÁT PHẢN ỨNG CỦA PROTEIN

I,Thí nghiệm 1: Phản ứng kết tủa không thuận nghịch:

A, Kết tủa bằng acid mạnh:

*Acid vô cơ

1 Pha dung dịch

- Dung dịch protein trứng:Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất

- HNO3, H2SO4 đậm đặc

2.Kết quả, hiện tượng và giải thích:

*HNO3

-Ống nghiệm khi thêm lượng thừa HNO3, tủa không tan màu vàng

Giải thích:

-Kết tủa vàng do sản phẩm có NO2

- Khi cho HNO3 vào thì acid mạnh này có tính háu nước nên sẽ hút hết

nước của dung dịch proteintrứnglàm dung dịch bị mất lớp áo nước và

trung hoà về điện tạo kết tủa, nhưng khi cho lượng dư HNO3 vào kết

tủa không tan vì nhóm phenyl của protein tạo dẫn xuất nitro không tan

,kết quả

kết quả

,kết quả

quả, tổng hợp bài báo cáo

kết quả

Trang 2

*Ống thay HNO3 bằng H2SO4

-Hiện tượng: protein tan ra, tủa tan thành màu đỏ nâu

-Giải thích : sẽ hút hết nước của dung dịch protein trứng làm dung dịch bị

mất lớp áo nước và trung hoà về điện tạo kết tủa

*Acid hữu cơ

1 Pha dung dịch

-Dung dịch protein trứng:Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất

- Dung dịch acid sulfosalicylic 20% (C7H6O6S)

- Dung dịch acid tricloacetic 10% (TCA)(C2HCl3O2)

Đây là hai acid hữu cơ mạnh vì có khả năng tác dụng với các chất có tính bazo mạnh

2.Kết quả, hiện tượng và giải thích:

-Ống 1 ( acid sulfosalicylic 20%): xuất hiện kết tủa

nhưng thời gian nhanh hơn và đục hơn

-Ống 2 ( acid tricloacetic 10%): xuất hiện kết tủa đục

Giải thích:

- Vì axit sunfosalisilic có thể kết tủa protein

polypeptide và axit amin còn TCA chỉ có khả năng kết

tủa protein

-Vì axit sunfosasilic là axit mạnh hơn TCA nên sẽ có

thời gian nhanh hơn và độ đục nhiều hơn

B, Tủa bằng kim loại nặng

1.Pha dung dịch

Trang 3

- Dung dịch protein trứng:Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20

lần bằng nước cất

- Dung dịch CuSO4 1%:Hoà tan 1gam CuSO4 trong nước vừa đủ 100ml

2.Kết quả, hiện tượng và giải thích:

-Kết quả: xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt khi cho lượng dư CuSO4 kết tủa tan

-Giải thích: Các muối kim loại nặng khi tác dụng với protein sẽ tạo thành kết

tủa do các ion kim loại nặng làm lộ các đầu kị nước của protein ra ngoài và

biến tính protein sâu sắc, phá vỡ cấu trúc bậc 2, 3 của protein

II,Thí nghiệm 2: Phản ứng kết tủa thuận nghịch

A, Kết tủa bằng phương pháp muối kết (salting out):

1.Pha dung dịch

- Dung dịch protein trứng: Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất

- NaCl bột mịn

- Dung dịch bão hòa amoni sulfate

- Amoni sulfate dạng bột

- Dung dịch acid acetic 1%: à một dung dịch pha loãng có thành phần là nước cất 99ml + axit axetic 1ml

Tỷ lệ pha loãng của dung dịch acetic acid 1% là 1:10

- Dung dịch NaOH 10%: Hòa tan 10g NaOH trong nước, để nguội, pha loãng thành 100ml với nước

- Dung dịch đồng sulfate 1%: Hoà tan 1gam CuSO4 trong nước vừa đủ 100ml

Trang 4

2 Kết quả, hiện tượng và giải thích:

* Tủa bằng NaCl: Phản ứng âm tính không có protein trong dịch lọc

- Giải thích: Tủa của NaCl yếu hơn vì tác dụng khử nước yếu hơn, giảm

nồng độ muối bằng cách pha loãng với nước hay thẩm tách, protein có

thể hoà tan trở lại

*Tủa bằng amoni sulfeta: thì xuất hiện tủa albumine sẽ nổi lên trên vì

tỷ trọng chất lỏng cao

- Giải thích:-Protein trong dung dịch bị kết tủa ở nhiệt độ thường bởi

các muối amonisulfate tan trong nước Xảy ra do các muối này khử

nước xung quanh phân tử protein vì vậy làm giảm sự hòa tan của

protein và làm protein kết tủa

B, Tủa bằng dung môi hữu cơ

1.Pha dung dịch

- Dung dịch protein trứng:Lấy 1 lòng trắng trứng gà (~ 40mL) pha loãng 20 lần bằng nước cất

- Ethanol hay aceton

- Dung dịch NaCl bão hòa:cho NaCl khan vào 100ml nước cất, vừa thêm vừa khuấy đến khi thấy hạt muối không tan thì dừng

2 Kết quả, hiện tượng và giải thích:

-Kết quả: Cho vào ống nghiệm 1ml dd albumin 1% sau khi cho tiếp 2ml

acetone và vài giọt NaCl, ta thu được kết tủa màu trắng đục Gạn bỏ dung

môi, khi ta thêm nước vào ống nghiệm, lắc đều thì kết tủa tan hết tạo thành

dung dịch keo

-Giải thích: + Khi albumin (trong lòng trắng trứng ) tác dụng với acetone

(dung môi hữu cơ gây kết tủa thuận nghịch) làm loại bỏ đi lớp vỏ nước của

phân tử keo protein làm kết tủa

+Còn sau khi cho kết tủa tác dụng với nước, kết tủa tan ra tạo thành dung dịch keo là do dung môi hữu cơ acetone là tác nhân thuận nghịch nên khi ta loại bỏ tác nhân này (gạn bỏ dung môi) thì protein trở lại trạng thái ban đầu

Trang 5

NHÓM 3

BÀI BÁO THỰC HÀNH : ĐỊNH TÍNH AMINO ACID BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GIẤY

1, Pha dung dịch:

-Dung môi butanol: acid acetic: nước (4:1:1): gồm 160ml butanol; 40ml acid acetic;40ml nước cất

- Dung dịch ninhydrin 0,5% trong aceton (bình xịt)

- Dung dịch amino acid

2, Kết quả, hiện tượng và giải thích:

• 𝑎1=2,6 cm ; 𝑎2=2,3 cm

• b = 5,1 cm ; 𝑏1 =1,3 cm ;𝑏2=1,5 cm

𝑅𝑓𝐿𝑒𝑢𝑐𝑖𝑛𝑒=𝑎1

𝑏 = 2,6

0,51= 0,51; 𝑅𝑓𝑥= 𝑥

𝑏 = 𝑎2

𝑏 = 2,8

0,51 = 0, 55

𝑅𝐴𝑙𝑎𝑛𝑖𝑛= 𝑏1

𝑏 = 1,3

5,1 = 0,25 ; 𝑅𝑓𝑦 = 𝑦𝑏 = 𝑏2

𝑏 = 1,5

5,1 = 0,29

Kết luận: 𝑎2 là Leucin

𝑏2 là Alanin (Vì trị số Rf của chúng gần giống nhau)

1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 -Pha dung dịch dung môi

2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Làm sắc ký giấy, sấy sắc ký giấy

3 Trần Thị Ly 12210032 -Làm sắc ký giấy,canh thời gian sắc ký

giấy

4.Đào Xuân Mai 12210057 -Pha dung dịch dung môi, tổng hợp báo

cáo

5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 -Chấm dung dịch chất chuẩn lên sắc ký

giấy

Trang 6

NHÓM 3

BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 3 CARBONHYDRATE

I Thí nghiệm 1: Phản ứng khử của disaccharide

1 Pha dung dịch:

-Dung dịch maltose 1%: Cân lấy 1g maltose cho vào cốc, pha thêm 99ml nước cất vào

- Dung dịch saccharose 1%: Cân lấy 1g saccharose cho vào cốc, pha thêm 99ml nước cất vào

- Thuốc thử Fehling ( A và B )

2 Kết quả, hiện tượng và giải thích:

*Kết quả:

-Trước đun

• Ống 1 ( Maltose ) : có màu xanh lá

• Ống 2 ( Saccharose): có màu xanh dương

-Sau đun

• Ống 1: Kết tủa cam gạch

• Ống 2: Không đổi

*Giải thích :

-Saccharose không có tính khử => không hiện tượng

-Maltose có tính khử => cho kết tủa cam gạch

1.Nguyễn Quốc An Khang 12210047 -Thí nghiệm 6 và giải thích – hiện tượng

2.Vũ Nhật Linh 12210014 -Thí nghiệm 2,3 và giải thích – hiện

tượng

3 Trần Thị Ly 12210032 -Thí nghiệm 5 và giải thích – hiện tượng

4.Đào Xuân Mai 12210057 -Thí nghiệm 6 và giải thích- hiện tượng,

tổng hợp báo cáo

5.Nguyễn Thị Xuân Mai 12210062 - Thí nghiệm 1,3 và giải thích – hiện

tượng

Trang 7

NHÓM 3

BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 5 LIPID

I Thí nghiệm 1: Chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng gà

1 Pha dung dịch:

- Lòng đỏ trứng gà

- Dung môi ethanol: Pha cồn 80 độ từ dung dịch cồn 90 độ, pha theo tỷ lệ 8 cồn : 1 nước (8 phần cồn 90 độ

và 1 phần nước tinh khiết)

- Dung môi acetone: Đo lượng Acetone cần pha và đổ vào một bình chứa Thêm nước tinh khiết vào bình chứa với tỷ lệ 3:1 (3 phần Acetone và 1 phần nước tinh khiết) Lắc đều để hòa tan

- Dung dịch KOH 10%: Hoà tan 10g KOH trong nước, để nguội, pha loãng thành 100ml với nước

- Thuốc thử Schiff: Cho 200 mL nước sôi vào 1g fuchsin Lắc kỹ, để nguội đến 50°C, rồi lọc và thêm 30

ml HCl 1N vào dịch đã lọc Làm nguội đến nhiệt độ của phòng, rồi thêm 1 g kali metabisulfite (K2S2O5) cho đến khi dung dịch đổi màu vàng nhạt hoặc phớt hồng

- Dung dịch CaCl2 :Cân 5g CaCl2 vào 95g nước cất

- HCl đậm đặc

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

*Sơ đồ :chiết xuất lecithin từ lòng đỏ trứng gà

tượng

tượng

tượng, tổng hợp báo cáo

tượng

Trang 8

1 2

⁄ lòng đỏ trứng gà + 20 ml ethanol sôi

Dịch lọc Tủa

(Lipid + Lecithin) (Protein)

Dịch sánh

Dịch lọc Tủa lecithin

(Các lipid hòa tan khác)

Dung dịch lecithin

*Hiện tượng: Ta thu được dung dịch lecithin

* Giải thích: Cho lòng đỏ trứng tác dụng với ethanol đun sôi, lecithin và các acid béo khác tan trong

ethanol, còn protein bị kết tủa Phần dịch có chứa lecithin được cô sánh để loại ethanol, sau đó cho tác dụng với aceton, lecithin sẽ tủa (vì acetone là dung môi phân cực) Gạn lấy tủa hòa lại với ethanol nóng ta thu được dung dịch lecithin

II Thí nghiệm 2: Các phản ứng của lecithin

Trang 9

a Nhũ tương hóa lecithin

1,Pha dung dịch:

- Dung dịch lecithin lấy từ thí nghiệm 1

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

- Hiện tượng: Hiện tượng nhũ tương bền của Lecithin

- Giải thích: Khi cho Lecithin tác dụng với nước, nước sẽ tương tác với dầu là phospholipid có trong Lecithin gây nên hiện tượng nhũ tương

b Thủy phân lecithin

1, Pha dung dịch:

- Dung dịch KOH

- Thuốc thử schiff: gồm 97,5ml nước, 2,5ml dung dịch axit Clohidric đậm đặc 0,5g Fucshin basic.1,5g Kalimeta disunfit hoặc Natrimeta disunfit Hòa tan các chất này vào lọ theo thứ tự trên, không lắc, đậy kín để trong tối 2 ngày đêm

Muốn khử màu của dung dịch nhanh, ta cho thêm 1,5g than hoạt tính và lọc bằng giấy lọc Kết quả thu được dung dịch trong suốt, không màu Dung dịch này được bảo quản trong lọ nâu, để ở điều kiện lạnh (0 – 40𝐶)

- KOH 10%: hoà tan 10g KOH trong 90ml nước cất

- CaCl2 5%: hoà tan 5g CaCl2 trong 95ml nước cất

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

+ Cholin: Trong quá trình thủy phân, cholin biến thành trymethylamine có mùi tôm

khô

=> Lecithin có cholin

Trang 10

+ Glycerol:

* Hiện tượng: Có mùi khét, khi cho thuốc thử thì dung dịch xuất hiện từ màu hồng

đỏ -> hồng tím

* Giải thích: Khi đun nóng Lecithin và 𝐾2𝑆𝑂4các phân tử Lecithin bị phân huỷ thành các phần tổng hợp lại để tạo ra acrolein có mùi khét đặc trưng Ta dùng thuốc thử Schiff để thử sự có mặt của aldehyd hoặc rượu Trong đó acrolein là aldehyd sẽ phản ứng với thuốc thử tạo thành màu hồng

=> Lecithin có glycerol

+ Muối canxi không tan:

* Hiện tượng: Hình thành muối không tan trong nước ( kết tủa trắng )

* Giải thích: Khi ta cho Lecithin tác dụng với CaCl2, Canxi sẽ kết hợp với ion âm của Lecithin để tạo thành muối canxi, đồng thời giải phóng muối CaCl2 không tan trong nước

→ Phương trình phản ứng: RCOOK + CaCl2 → (RCOO)2Ca ↓ (kết tủa) + KCl

III Thí nghiệm 3: Xác định chỉ số acid

1 Pha dung dịch:

- Dầu dừa

- Dung dịch phenolphatalein 1%: cân 1g phenolphatalein + 50ml ethanol + nước cất → vừa đủ định mức 100ml

- Dung môi ethanol

- Dung dịch KOH 0,1N: cân 7,45g KOH + 1 lít 𝐻2O, khuấy đều

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

- Kết quả: Sau khi chuẩn độ bởi 1,2ml dung dịch KOH 0.1N

→ Dung dịch có màu hồng bền

*Giải thích hiện tượng:

- KOH trung hòa acid béo nhờ phản ứng acid - bazơ

Trang 11

- Dung dịch có màu hồng bền vì lúc này acid béo đã phản ứng hết với KOH

→ Chỉ còn phenolphatalein phản ứng với KOH → Dung dịch có màu hồng bền

*Chỉ số acid được tính như sau:

- Phương trình hóa học:

RCOOH + KOH → RCOOK + 𝐻2O

Xác định chỉ số:

→ Đương lương khối của KOH: Đ𝐾𝑂𝐻 = 𝑀𝐾𝑂𝐻

𝑛 = 56

1 = 56 (g/ml)

→ Số đương lượng KOH = 𝐶𝑁𝐾𝑂𝐻 X 𝑉𝐾𝑂𝐻 =0,1 X 0,12 = 0,12

→ Khối lượng KOH: mKOH = Số đương lượng x Đ𝐾𝑂𝐻

= 0,12 x 56 = 6,72 (g)

→ Chỉ số acid: A=𝑚𝐾𝑂𝐻

𝑚𝑐â𝑛 = 6,72

0,5362 = 12,53 (g)

Trang 12

NHÓM 3

BÀI BÁO THỰC HÀNH : BÀI 6 ENZYME

I Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động của enzyme

1 Pha dung dịch:

- Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản

hồ tinh bột được lâu hơn

- Dung dịch iod 1%: Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml

- Nước bọt pha loãng 1/10

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

* Hiện tượng:

+ Ống 1: màu xanh đậm

+ Ống 2: màu nâu đỏ

+ Ống 3: màu xanh đậm

*Giải thích:

+ Ống 1: Khi ở nhiệt độ 00C, enzym amylase hoạt động rất yếu nên không cắt mạch tinh bột vậy khi cho Lugol thì dung dịch có màu xanh đậm

+ Ống 2: Ở nhiệt độ 370C, enzyme hoạt động mạnh nhất, tốc độ thuỷ phân diễn ra nhanh và thuỷ phân thành đường Erytrodextrin nên khi tác dụng với Lugol thì dung dịch có màu nâu đỏ

tượng

tượng

tượng

tượng, tổng hợp báo cáo

tượng

Trang 13

+ Ống 3: Ở nhiệt độ 1000C, enzym amylase hoạt động rất yếu nên không cắt mạch tinh bột, vậy khi cho Lugol thì dung dịch có màu xanh đậm

II Thí nghiệm 2: Tính đặc hiệu của enzyme

1,Pha dung dịch:

- Dung dịch saccharose 1%: Cân 1g saccharose vào cốc, pha thêm 99ml nước cất vào

- Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản

hồ tinh bột được lâu hơn

- Nước bọt pha loãng 1/10 (dung dịch amylase

- Thuốc thử Fehling A,B

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

* Hiện tượng:

+ Ống 1 ( tinh bột ): kết tủa đỏ cam

+ Ống 2 ( saccharose ): không hiện tượng

*Giải thích:

-Vì enzyme amylase chỉ thuỷ phân tinh bột và không thể thuỷ phân được

saccharose

=> Tinh bột bị thuỷ phân thành đường maltose ( kết tủa nâu đỏ)

=> Saccharose không bị thuỷ phân nên không hiện tượng

III Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế lên hoạt động của enzyme

1 Pha dung dịch:

- Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản

hồ tinh bột được lâu hơn

- Thuốc thử Liugol 1%: Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml

-Dung dịch CuSO4 1%:Hoà tan 1gam CuSO4 trong nước vừa đủ 100ml

Trang 14

- Dung dịch NaCl 1% :Ta cần lấy 5.85 gram của NaCl để pha Trước tiên cần cho 800ml nước cất vào trước, rồi sau đó cho 5.85 g NaCl vào, khuấy đều rồi làm đầy cho 100ml nước Vậy là ta đã có dung dịch NaCl 1%

- Dung dịch amylase 1 10⁄

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

*Hiện tượng: Sau khi cho 3 ống nghiệm mỗi ống vài giọt Lugol ta thấy:

+Ống 1 có màu đỏ nâu

+Ống 2 có màu đỏ nâu (nhạt màu hơn so với ống 1)

+Ống 3 có màu xanh

*Giải thích:

+Ống 1: Phản ứng thuỷ phân diễn ra chậm

+Ống 2: Phản ứng thuỷ phân diễn ra nhanh nhất trong 3 ống nghiệm do có chứa NaCl có gốc 𝐶𝑙− làm tăng hoạt độ của a - amylase

+Ống 3: Phản ứng thuỷ phân của amylase không diễn ra do có chứa CuSO4 có 𝐶𝑢2+ là chất ức chế thúc đẩy hoạt độ của protease gắn vào trung tâm hoạt động của enzyme, chiếm chỗ của cơ chất làm giảm tốc độ phản ứng của enzyme

IV, Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của pH lên hoạt động của enzyme

1 Pha dung dịch:

- Dung dịch tinh bột 2%: Hòa tan 10g trong 100 ml nước cất , khuấy đều, đổ vào becher có chứa 400ml nước cất đang sôi Đun tiếp đến khi dung dịch sôi trở lại, để nguội nhỏ vài giọt HCHO 40% để bảo quản

hồ tinh bột được lâu hơn

- Dung dịch iod 1% (dung dịch liugol): Hoà tan 1g Iod và 2g kali iodid trong khoảng 3ml nước, khuấy đều cho tan, thêm nước đủ 100ml

- Nước bọt pha loãng 1 10 ⁄ ( dung dịch amylase)

- Dung dịch NaCl 1% : ta cần lấy 5.85 gram của NaCl để pha Trước tiên cần cho 800ml nước cất vào trước, rồi sau đó cho 5.85 g NaCl vào, khuấy đều rồi làm đầy cho 100ml nước Vậy là ta đã có dung dịch NaCl 1%

- Dung dịch pH 5.6-6.0-6.4-6.8-7.2-7.6-8.0 (pha sẵn từ dung dịch 0.2M và acid citric 0.1M)

2, Kết quả ,hiện tượng và giải thích:

*Hiện tượng

Ngày đăng: 03/08/2024, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w