1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thành quả và kết luận chung về sử dụng phương pháp 6 chiếc

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành quả và kết luận chung về sử dụng phương pháp “6 chiếc mũ tư duy”
Chuyên ngành Tiếng Anh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Để giải quyết các thách thức này, các nhà quản lý và nhà lãnh đạo đã phát triển nhiều phương pháp và kỹ năng giúp các thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả hơn với nhau.. 6 chiếc mũ t

Trang 1

A LỜI NÓI ĐẦU

B NỘI DUNG 5c c1 HE HH HH H1 1 ng gu nung 3

I GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VẺ “6 CHIẾC MŨ TƯ DUYT” cccnrseterereei 3

1 Nguồn gốỐc - 1S n1 H11 1 1 12 1n ng ng 1n gen 3 V4: i81 radiiiẳđẳ e cb deb E ECE E eed be dee eeadaeteisaeaeeniias 4

3 Dac trung ctia tirmg Chi MAL ce cccccc ces ecccsseeessesecseseesessvseevsvssevevenseeeteeees 5

4 Tai sao can sir dung "6 chiéc mii tu duy'? oo cccccccccscsscscsseecsesessescsvsseeeseees 8

II QUY TRÌNH THỰC HIỆN 2-2 s3 SEE1E5E12555125151115211121151EE11 1111151 tt 9

1 Nguyên tắc thực hiện “6 chiếc mũ tư duy” S2 E HeeHere 9

2 Các bước thực hiện phương pháp sáu chiếc mũ tư duy - 5c ccsssa 10

3 Ứng dụng của “6 chiếc mũ tư duy” - c1 t2 ng Hường II

II Ưu điểm và nhược điểm của “6 chiếc mũ tự duy” s- St Sn SE nhe 13

Cố 13

2 Nhược điểm ST H11 H1 1 n1 ng n1 run 15

IV Ứng dụng thủ thuật trong chuyên ngành - 2 SE 1E EEE2E121EE1EE12E 1E Etrreg 15

2 Trong giảng dạy ngữ pháp và các kỹ năng tiếng Anh - 2c 17

V THÀNH QUÁ VÀ KẾT LUẬN CHUNG VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “6 CHIÉC

¡900400990 5 18

1 Thành quả (0 2211112211121 111 111111111111 1111111191 k 1n KH 201111 ret 18

2 Kết luận chung - - 1 c1 E111 11 1 221111 12111121 1t tre 20

Trang 2

A LỜI NÓI ĐẦU

Là sinh viên trong thời đại công nghệ và thông tin phát triển, kỹ năng làm việc nhóm được xem là một trong những kỹ năng thiết yếu đề thành công trong sự nghiệp và cuộc sông Khi

làm việc nhóm, các thành viên phải cùng nhau hợp tác đề đạt được mục tiêu chung và đối mặt với nhiều thách thức như sự khác biệt về mục tiêu, quan điểm và phong cách làm việc

Để giải quyết các thách thức này, các nhà quản lý và nhà lãnh đạo đã phát triển nhiều phương pháp và kỹ năng giúp các thành viên trong nhóm làm việc hiệu quả hơn với nhau Trong số đó, phương pháp 6 chiếc mũ tư duy do Edward de Bono, một nhà tư duy học nỗi tiếng, đưa ra được sử dụng phô biến nhất

6 chiếc mũ tư duy nhằm giúp các thành viên trong nhóm tư duy và đưa ra quyết định chính xác hơn thông qua việc sử dụng các kỹ năng tư duy khác nhau Các chiếc mũ bao gồm mũ xanh lá cây, mũ đỏ, mũ trắng, mũ đen, mũ vàng và mũ xanh dương

Tiếng Anh, ứng dụng 6 chiếc mũ tư duy cho phép chúng ta tập trung vào các kỹ năng tư duy khác nhau đề đạt hiệu quả cao nhất Mũ xanh lá cây giúp chúng ta tập trung vào ý tưởng và khả năng sáng tạo trong việc học Tiếng Anh Mũ đỏ giúp chúng ta đưa ra các quan điểm khác nhau và các vẫn đề liên quan đến Tiếng Anh Mũ trắng giúp chúng ta tập trung vào các thông tin và sự thật liên quan đến Tiếng Anh Mũ đen giúp chúng ta tập trung vào các khía cạnh tiêu cực của Tiếng Anh và các vẫn đề cần được giải quyết Mũ vàng giúp chúng ta tập trung vào các lợi ích và giá trị của Tiếng Anh Cuối cùng, mũ xanh dương giúp chúng ta tập trung vào các giải pháp và các hành động cần thực hiện đề giải quyết các vấn đề liên quan đến Tiếng Anh

Với đề tài này, em hy vọng sẽ có thê làm rõ hơn phương pháp “6 chiếc mũ tư duy” và cách

áp dụng chúng trong việc học và sử dụng Tiếng Anh Các kỹ năng tư duy này không chỉ giúp em phát triên khả năng tư duy và đưa ra quyết định chính xác hơn, mà còn giúp các bạn trở thành một thành viên đóng góp tích cực và hiệu quả trong nhóm Hy vọng đề tài này sẽ mang lại nhiều giá trị và kiến thức hữu ích cho các bạn trong quá trình học tập và làm việc

Trang 3

B NỘI DUNG

I GIOL THIEU TONG QUAN VE “6 CHIEC MU TU DUY”

1 Nguồn gốc

"6 chiếc mũ tư duy” là một công cụ trợ giúp tư duy được TS Edward de Bono phát kiến năm 1980 và giới thiệu trong cuốn “6 Thinking Hats” năm 1985 ( Chỗ này đưa xuống đoạn dưới chỗ Nhờ vay) là một phương pháp hiệu quả, giúp bạn đánh giá sự việc từ nhiều góc nhìn đề đưa ra quyết định tốt hơn

TS Edward de Bono(

Nho vay, ban sé hiểu rõ hơn mọi ngóc ngách của sự việc, nhận diện được những nguy cơ và

cơ hội mà bình thường bạn có thê không chú ý đến Nếu đánh giá một vẫn đề bằng phương pháp "6 chiếc mũ tư duy", bạn có thê giải quyết nó dựa trên tất cả các góc nhìn đã đề cập Bạn sẽ kết hợp được cả tham vọng, kỹ năng thực hành, sự nhạy cảm, sáng tạo và khả năng

lập kế hoạch dự phòng tốt trong việc ra quyết định và hoạch định Điều đặc biệt là sẽ tránh

được những xung đột lớn trong khi nhiều người tranh luận về một vẫn đề nào đó Phương pháp này có thể áp dụng riêng cho một cá nhân hoặc cho cả một nhóm thảo luận

3

Trang 4

2 Khái niệm

Phương pháp sáu chiếc mũ tư duy (6 Thinking Hats) là một kỹ thuật mạnh mẽ và độc đáo

Kỹ thuật này nhằm hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nhìn, do đó

sẽ triệt tiêu hoàn toàn các tranh cãi xuất phát từ các góc nhìn khác nhau Bên cạnh đó, giúp

các cá thê có được nhiều cái nhìn về một đối tượng mà những cái nhìn này sẽ khác nhiều so

với một người thông thường có thé thay duoc

Phương pháp sáu chiếc mũ tư duy là phương pháp dựa trên nền tảng của tư duy “đồng

thuận” Đây là một khuôn mẫu cho sự suy nghĩ và nó có thê kết hợp thành lối suy nghĩ định

hướng Trong phương pháp này thì các phán xét có giá trị sẽ có chỗ đứng riêng của nó nhưng các phê phán đó sẽ không được phép thống trị như là thường thấy lối suy nghĩ thông thường

TƯ DUYTỔNGTHẾ - + CAM XUC, TRYC GIAC

$ % Á

3 Đặc trưng của từng chiếc mũ

a Mũ trắng

Mũ trắng mang hình ảnh của một tờ giấy trắng, thông ưì

tin, dữ liệu Khi chúng ta tưởng tượng đang đội chiếc (

mii trang, chung ta chi can suy nghi vé cac théng tin,

dir kién lién quan dén van dé dang can gidi quyét, tap =,

trung trên thông tin rút ra được, các dẫn liệu cứ liệu VÌ Z nes

và những thứ cần thiết, làm sao đề nhận được chúng OE—

mm

Một số câu hỏi có thể sử dụng:

® Chúng ta có những thông tin gì về vẫn đề này? œ= Fa cts

Trang 5

® Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xét?

® Chúng ta thiếu mắt những thông tin, dữ kiện

nào?

b Mũ đó ( Chỗ này để hình đưới cái tên giống như

Mũ đỏ mang hình ảnh của lửa đang cháy trong lò, con

tim, dòng máu nóng, sự âm áp Khi tưởng tượng đang oc

đội chiếc mũ đỏ, chúng ta chi can đưa ra các cảm giác, F | °

cảm xúc, trực giác, những ý kiên không có chứng minh eeiin g S hay giải thích, lí lẽ của mình về vấn đề đang giải quyết Chỉ đưa ra các điều bộc phát đó,

——

không cần giải thích

Một số câu hỏi có thể sử dụng:

@ Cam giác của tôi ngay lúc này là gì?

® Trục giác của tôi mách bảo điều gì về vẫn đề này?

@ 16i thích hay không thích vấn đề này?

c Mũ vàng

Khi tưởng tượng đang đội chiếc mũ vàng, ban sẽ

đưa ra các ý kiên lạc quan, có logic, các mặt tích

cực, các lợi ích của vân đề, mức độ khả thi của

án

Một số cấu hỏi có thể sử dung:

&-

Benefits

@ Nhiing loi ich khi chúng ta tiễn hành dự án

@ Dau la mat tich cyc cha van dé nay?

@ Liệu vấn đề này có khả năng thực hiện được không?

Trang 6

d Mũ đen

Người đội mũ đen sẽ liên tưởng đến các điểm yếu,

các lỗi, sự bất hợp lý, sự thất bại, sự phan déi, chan

chừ, thái độ bi quan Vai trò của chiếc nón đen là

giúp chỉ ra những điểm yếu trong quá trình suy nghĩ

của chúng ta Chiếc nón đen để dùng cho “sự thận

trọng”, nó chỉ ra các lỗi, các điểm cần lưu ý, các mặt

yếu kém, bất lợi của vấn đề hay dự án đang tranh

cãi Chiếc nón đen đóng vai trò hết sức quan trọng,

nó đảm bảo cho dự án của chúng ta tránh được các

rủi ro, nó ngăn chúng ta làm điều sai, bất hợp pháp

hay nguy hiểm

Một số câu hỏi có thể sử dụng:

@ `hững rắc rôi, nguy hiệm nào có thê xảy ra?

Cautions

® Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiễn hành làm điều này?

® Những nguy cơ nào đang tiềm ân?

e Mũ xanh lá cây

Chiếc nón xanh lá cây tượng trưng cho sự sinh

sôi, sáng tạo Đây cũng là chiếc mũ tượng

trưng nhiều sự sáng tạo nhất Trong giai đoạn

đội nón này, chúng ta sẽ đưa ra các giải pháp,

ý tưởng cho vấn đề đang thảo luận

Một số câu hỏi có thể sử dụng:

® Có những cách thức khác đề thực hiện

điều này không?

® Chúng ta có thê làm gì khác trong

trường hợp này?

@ Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

Creativity

Trang 7

f Mũ xanh da trời

Chiếc mũ xanh da trời sẽ có chức năng giống như

nhạc trưởng, nó sẽ tô chức các chiếc mũkhác - tô

chức tư duy Mũ xanh da trời sẽ kiểm soát tiễn trình

tư duy Đây là chiếc mũ của người lãnh đạo hay

trưởng nhóm thảo luận Vai trò của người đội mũ

xanh da trời là:

Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận cho nhóm

Process

Sắp xếp trình tự cho các chiếc mũ trong suốt buôi thảo luận Người đội mũ xanh da trời cần bảo đảm nguyên tắc vàng sau: “Tại một thời điểm nhất định, mọi người phải đội mũ cùng mau”

Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và ra kế hoạch (Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo luận? Chúng ta có thể bắt đầu hành động chưa? Chúng ta có cần thêm thời gian và thông tin để giải quyết vẫn dé nay?)

4 Tại sao cần sử dụng "6 chiếc mũ tư duy"?

Điều đầu tiên, chúng ta không thê sử dụng bộ não của chúng ta dé tư duy theo moi hướng cùng một lúc Thứ hai, thế giới đang thay đối rất nhanh, vì vậy chúng ta cần phải biết cach

sử dụng những cách tư duy mới đề thay thế cho những cách tư duy cũ Thay vì tranh luận và

có găng giải thích để thuyết phục người khác chấp nhận ý kiến của mình, chúng ta có thê sử dụng sáu chiếc mũ tư duy để cùng nhau đánh giá vẫn đề theo nhiều hướng khác nhau và tìm

ra giải pháp hiệu quả nhất

Tiếp theo, việc sử dụng sáu chiếc mũ tư duy giúp mọi người cùng nhìn nhận vấn đề theo cùng một hướng giống như khi nhiều người cùng làm một công việc Khi mọi người tư duy

theo cùng một hướng, hiệu quả của việc đó sẽ cao hơn, nhanh hơn so với khi chỉ có một

người làm

Trang 8

Cuối cùng, sau khi chúng ta đã quyết định sử dụng sáu chiếc mũ tư duy, chúng ta cần phải quyết định sử dụng chiếc mũ nào để định hướng cho quá trình tư duy Trong một cuộc họp, trưởng nhóm hoặc người điều hành cuộc họp sẽ chọn những chiếc mũ và chúng ta sẽ tuân

theo quy định đội mũ nào vào thời điểm nào Trong một cuộc hợp có thể chí đội một chiếc

mũ, cũng có thể đội nhiều mũ để đánh giá vấn đề theo nhiều góc độ khác nhau

IL QUY TRINH THUC HIEN

1 Nguyên tắc thực hiện “6 chiếc mũ tư duy”

Nguyên tắc: Hãy lần lượt "đội" 6 chiếc mũ đề đánh giá vấn đề Mỗi lần đội mũ tức là bạn lại chuyền sang một cách tư duy mới Nếu bạn chủ trì thảo luận thì luôn đám bảo: "Tại một thời điểm nhất định, mọi người phải đội mũ cùng màu”

Chú ý: Nếu áp dụng cho cá nhân bạn thì bạn chính là chủ toạ của chính mình nhé! Phương

pháp này sẽ không có tác dụng với những ai có sức ỳ lớn trong tư duy vì dù đội mũ mâu nào

vẫn cứ tư duy theo một lối có săn! 6 chiếc mũ tạo ra những cặp mũ đối lập nhau:

Trắng - Đỏ: Mũ trắng mang tính lý trí, mũ đỏ mang tính cảm xúc Đây là hai phương diện đối lập tác động đến quá trình ra quyết định của con người

Đen - Vàng: Mũ đen mang tính bị quan, mũ vàng mang tính lạc quan Đây là hai đặc trưng tâm lý đối lập tác động đến quá trình ra quyết định của con người

Xanh lá cây - Xanh dương: Mũ xanh lá mang tính phân tán, mũ xanh dương mang tính điều phối Đây là hai phương diện đối lập tác động đến quá trình ra quyết định của con người

2 Các bước thực hiện phương pháp sáu chiếc mũ tư duy

Nhóm trưởng sẽ phân chia màu chiếc nón cho từng nhóm hoặc từng cá nhân tùy theo tính chất của vấn đề cần giải quyết Mỗi chiếc mũ sẽ có thời gian tập trung ý Tuy nhiên, khi cần thiết, bất kỳ thành viên nào cũng có thể góp ý thêm cho chiếc mũ khác với câu nói: “Tôi xin

yr?

bỏ chiếc mũ màu trên đầu của mình và đội chiệc mũ màu đê được góp thêm ý kiên

sy Ml

S&S: Hình 3.1: Chiếc mũ nào sẽ nêu ý kiến trước?

Trang 9

Bước 1 (Mũ trắng): Tắt cả các ý kiến nào chỉ chứa sự thật, bằng chứng, hay dữ kiện, thông tin Đội mũ này có nghiã là "hãy cởi bỏ mọi thành kiến, mọi tranh cãi, cởi bỏ mọi dự định và hay nhin vào cơ sở dữ liệu”

Bước 2 (Mũ xanh lá cây): Tạo ra các ý kiến làm sao để giải quyết Các sáng tạo, các cách thức khác nhau, các kế hoạch, các sự thay đổi

Bước 3:

-Đánh giá các giá trị cuả các ý kiến trong mũ xanh lá cây

- Dùng mũ vàng để viết ra danh mục các lợi ích

Mũ vàng: Tại sao vài ý kiến sẽ chạy tốt và tại sao nó mang lại lợi ích? Ở đây cũng có thê dùng về các kết quả cuả các hành động được đề xuất hay các đề án Nó còn dùng đề tìm ra những vật hay hiệu quả có giá trị cuả những gì đã xảy ra

- Dùng mũ đen đề viết các đánh giá và các lưu ý

Mũ đen có giá trị nhất Dùng đề chỉ ra tại sao các đề nghị hay ý kiến không thích hợp (hay không hoạt động được) cùng với các dữ kiện, với kinh nghiệm sẵn có, với hệ thông đang hoạt động, hoặc với chế độ đang được theo Mũ đen lúc nào cũng phải tính đến sự hợp lý Bước 4 (Mũ đỏ): Viết các phản ứng, trực giác tự nhiên và các cảm giác

Mũ đỏ cho phép người suy nghĩ đặt xuống các trực cảm mà không cần bào chữa

Bước 5 (Mũ xanh da trời): Tống kết và kết thúc buổi làm việc

Mũ xanh da trời là sự nhìn lại các bước trên hoặc là quá trình điều khiển Nó sẽ không nhìn

đến đôi tượng mà là nghĩ về đối tượng (thí dụ như ý kiến "đội cho tôi cái mũ xanh lá cây, tôi cảm giác răng có thé lam được nhiều hơn về cái mũ xanh này")

Lưu ý: các bước trên không hoàn toàn nhất thiết phải theo đúng thứ tự như nêu trên mà ở nhiều trường hợp nên chỉnh lại theo thứ tự như sau: Trắng -> Đỏ -> Đen -> Vàng -> Xanh lá cây -> Xanh đa trời

10

Trang 10

3 Ứng dụng của “6 chiếc mũ tư duy”

Ứng dụng của phương pháp sáu chiếc mũ tư duy:

@ kích thích suy nghĩ song song

Kích thích suy nghĩ toàn diện

Tách riêng cá tính (như là bản ngã, các thành kiến ) và chất lượng

Dao tạo về sáng tạo, điều phối cuộc họp, quán lý cuộc họp

Tăng năng suất làm việc và trao đôi trong nhóm

Cải tiên sản phâm và quá trình quản lý dự án

@ Phát triển tư duy phân tích, và ra quyết định

Có những người tìm đủ mọi cách để làm thay đối tính cách của người khác Họ tin rằng nếu

ho chỉ ra những điểm yêu của người khác, thì người đó sẽ tìm cách hoàn thiện bản thân Cách nghĩ như vậy thường phát huy hiệu quả kém hoặc chẳng có hiệu quả gì Khi áp đặt tính cách cho một người, thì những hành động họ sẽ làm thiên về thê hiện tính cách đó Các nhà triết học thường chú trọng phân tích các sự việc dé tim ra bản chất và động lực phát triển của chúng

Trong khi đó, quan điểm của Nho giáo lại hoàn toàn trái ngược Nho giáo không đề cao bản chất của mỗi cá nhân mà chỉ quan tâm tới hành vi ứng xử Nho giáo giúp chúng ta có những hành vi ứng xử phù hợp với đồng nghiệp, với cấp dưới, cấp trên và với người thân mà không cần quan tâm tới tính cách cũng như những biêu hiện tâm lý của họ như thể nào Phương

II

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w