Đểđưa nước ta trở thành một nước cường quốc kinh tế, sánh vai với các trong khu vực vàtrên thế giới thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tất yếu đối với sựphát triển
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
Mác - Lênin
Lớp học phần: POLI200232
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Hoài Thương
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2022
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
1 Cơ sở lý luận của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 2
1.1 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2
1.2 Tình hình nước ta sau năm 1975 2
2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 4
2.1 Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: 4
2.2 Nội dụng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: 9
3 Cách mạng 4.0 ở Việt Nam và trách nhiệm Sinh viên 13
3.1 Việt Nam cần làm gì để thích ứng? 13
3.2 Trách nhiệm sinh viên 18
PHẦN KẾT LUẬN 22
Trang 4Trần Đông Nghi 47.01.617.007 Quách Bảo Duy 46.01.607.013 Ngô Trần Thúy Vy 47.01.106.028 Đặng Nguyễn Tú Quyên 47.01.607.096 Trần Thế Trung 46.01.607.120
Lê Thị Yến Vy 46.01.607.129
Huỳnh Phương Linh 47.01.617.034 Nguyễn Chí Khang 46.01.607.036
Trang 5ta phát triển về mọi mặt Để tạo ra những giá trị đời sống tinh thần, cơ sở vật chất hạ tầng,
… như ngày nay thì quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội cần phải gắn liền với quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến nay, Đảng ta luôn đềcao nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là trong thời kì đổi mới và chúng ta đãthu được một số thành tựu nhất định nhưng vẫn không thể tránh khỏi một số sai lầm Hiện nay trên thế giới, đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp và đang dần thựchiện và tiến tới hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Những cuộc cáchmạng trên đã tạo ra nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội,… nhưcác thành tựu đột phá trong công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano Đểđưa nước ta trở thành một nước cường quốc kinh tế, sánh vai với các trong khu vực vàtrên thế giới thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình tất yếu đối với sựphát triển của Việt Nam Chính vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài “Công nghiệp hóa hiệnđại hóa ở Việt Nam”, để hiểu rõ hơn, giải đáp những thắc mắc của chúng tôi và hơn nữamong rằng chúng tôi có thể giúp phần nào vào quá trình đổi mới của nước nhà
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
1.1 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là sự tồn tại của loài người luôn gắn liền với nhiều cuộc cách mạng.Công nghiệp hóa chính là một trong những cuộc cách mạng về kinh tế về kỹ thuật vĩ đại
mà loài người đã và đang trải qua Về nghĩa từ “Công nghiệp hóa”, công nghiệp là mộtngành kinh tế cơ bản trong cơ cấu kinh tế, hóa có nghĩa là chuyển đổi, chuyển hóa, biếnđổi… Hiểu một cách đơn giản, Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hướng phát triển công nghiệp Tuy nhiên, công nghiệp hóa có thể định nghĩa kháiquát hơn là: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên laođộng thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy mócnhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao Có cách hiểu khác, đó là sự chuyển biến mộtkinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, cũng có thể hiểu đó là sự tăng dần tỷtrọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân… Song, các bạn lưu ý rằng khái niệmcông nghiệp hóa này luôn mang tính lịch sử, có nghĩa ở từng giai đoạn, từng điều kiệnkinh tế xã hội khác nhau thì nội dung khái niệm công nghiệp hóa có sự khác nhau
Hiện đại hóa:
Hiện đại hóa là qua trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến,hiện đại về ý nghĩa kinh tế, hiện đại hóa được giải thích là quá trình chuyển dịch căn bản
từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, bắt đầu từ thế kỷ XVII đến nay và vẫn cònchưa kết thúc Có người người chia quá trình hiện đại hóa thành hai giai đoạn: hiện đạihóa thứ nhất tương ứng với thời kỳ công nghiệp hóa cổ điển, và hiện đại hóa thứ haitương ứng với thời kỳ tri thức hóa
1.2 Tình hình nước ta sau năm 1975
*Xã hội:
Trải qua hơn 20 năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắcđạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xây dựng được những cơ sở vật chất-kĩthuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội Nhưng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân
Trang 7và hải quân của Mĩ hết sức ác liệt, đã tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miềnBắc.
Đã hoàn toàn giải phóng, nhưng cuộc chiến tranh của Mĩ đã gây ra hậu quả nặng nề.Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang, chất độc hóa học và bom mìn còn bịvùi lấp nhiều nơi, số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người Số người mù chữ chiếm
tỉ lệ lớn trong dân cư
*Kinh tế
Miền Nam có nền kinh tế trong chừng mực nhất định phát triển theo hướng tư bản,song về cơ bản vẫn mang tính chất của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ vàphân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài
Với sự hướng dẫn và giúp đỡ của nhà nước, hàng triệu đồng bào ta bị dồn vào ấpchiến lược hoặc bỏ chạy vào thành phố, thất nghiệp được hồi hương, chuyển về nôngthôn tham gia sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới
*Chính trị:
Chính quyền cách mạng tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động,tuyên bố xoá bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộnông dân, quốc hữu hoá ngân hàng, thay đồng tiền cũ bằng đồng tiền mới của cách mạng.Chính quyền cách mạng chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhucầu cấp bách và lâu dài của nhân dân về lương thực Các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủcông nghiệp và thương nghiệp, cả những cơ sở bị gián đoạn quan hệ với nước ngoài, đềutrở lại hoạt động
Quốc hội thống nhất họp cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976 đã: Lấy tên nước là Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thủ đô là Hà Nội ; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng;Quốc ca là bài Tiến quân ca Thànhphố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là Thành phố HCM Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạocao nhất của Việt Nam thống nhất
31/7/1977: Đại hội đại biểu các mặt trận ở hai miền Nam - Bắc họp tại TP HCMquyết định thống nhất thành Mặt trận Tổ quốc VN
Trang 8=> Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã tạo nên những điều kiệnchính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, những điều kiện thuận lợi
để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, những khả năng to lớn để bảo vệ tổ quốc và mở rộngquan hệ với các nước trên thế giới
Trong lĩnh vực nông nghiệp, năm 1975 có 17 nghìn hợp tác xã nông nghiệp, tăng 12,2nghìn hợp tác xã so với năm 1958; sản lượng lương thực quy thóc đạt 5,49 triệu tấn, tăng1,73 triệu tấn so với năm 1955; năng suất lúa đạt 21,1 tạ/ha, tăng 5,2 tạ/ha; đàn lợn có 6,6triệu con, tăng 4,2 triệu con
Sản xuất công nghiệp từng bước được khôi phục và phát triển với đường lối côngnghiệp hóa, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp được phục hồi và xây dựng Năm 1975, giátrị tổng sản lượng công nghiệp đạt 4.175,4 tỷ đồng, gấp 13,8 lần năm 1955; bình quânnăm trong giai đoạn 1956 -1975 tăng 14%/năm
2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
2.1 Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:
Vì sao Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Đến nay, lịch sử nhân loại đã chứng kiến 4 cuộc cách mạng công nghiệp, cũng là cáccuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật nói chung Cuộc thứ nhất, vào cuối thế kỷ XVIII,khai sinh ra nền công nghiệp cơ khí, tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt, sản xuất hànghóa, kinh tế thị trường… Cuộc thứ hai diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, đưa đến sự ra đời củanền công nghiệp và xã hội điện khí hóa; tạo tiền đề để chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự docạnh tranh lên độc quyền đế quốc Cuộc thứ ba, vào giữa thập kỷ 70 của thế kỷ XX, mở
ra thời đại điện tử hóa, tin học hóa Cuộc thứ tư, từ đầu thế kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặtchuyển đổi số của toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của con người Mỗi cuộc cáchmạng tạo ra một trình độ công nghệ ngày càng hiện đại cho quá trình công nghiệp hóa lâudài của nhân loại
Do đó, Việt Nam cần phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì: Công nghiệphóa là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình phát triển vì nó đưa
cả nền sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội của đất nước lên trình độ mới Đốivới sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa có vai trò tạo điều kiện, tiền
đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình
Trang 9hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp Đối vớiViệt Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trươngtiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX đến nay, quá trình nàyđược xác định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đó là một quá trình kinh tế, kỹthuật - công nghệ và kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi nền sản xuất và
xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ công nghiệp với các trình độcông nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại, văn minh
Thực hiê ƒn công nghiê ƒp hóa, hiê ƒn đại hóa có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sựnghiê ƒp xây dựng xã hô ƒi chủ nghĩa ở nước ta Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có mô ƒt nềnkinh tế phát triển cao dựa trên những tiến bô ƒ kỹ thuâ ƒt, công nghê ƒ mới, hiê ƒn đại Để thựchiê ƒn được điều này, trước hết đòi hỏi phải xây cơ sở vâ ƒt chất – kỹ thuâ ƒt của CNXH, dựatrên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghê ƒ mới, hiê ƒn đại tạo ra năng suât lao đô ƒngcao Quá trình công nghiê ƒp hóa, hiê ƒn đại hóa là nhằm xây dựng cơ sở vâ ƒt chất – kỹ thuâ ƒtcủa CNXH dựa trên những thành tựu khoa học, công nghê ƒ tiên tiến, hiê ƒn đại, tạo ra lựclượng sản xuất phát triển với quan hê ƒ sản xuất ngày càng tiến bô ƒ, phù hợp với trình đô ƒphát triển của lực lượng sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vâ ƒt chất, tinh thần củangười dân, củng cố an ninh, quốc phòng, nâng cao khả năng hợp tác quốc tế thực hiê ƒnmục tiêu dân giàu, nước manh, dân chủ, công băng, văn minh
Thực hiê ƒn công nghiê ƒp hóa, hiê ƒn đại hóa ở Viê ƒt Nam, trước hết là nhằm xây dựng cơ
sở vâ ƒt chất – kỹ thuâ ƒt cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công nghê ƒ tiêntiến, hiê ƒn đại Mỗi bước tiến của quá trình công nghiê ƒp hóa, hiê ƒn đại hóa, là mô ƒt bướctăng cường cơ sở vâ ƒt chất – kỹ thuâ ƒt của CNXH, đồng thời củng cố và hoàn thiê ƒn quan hê ƒsản xuất XNCH, làm cho nền sản xuất xã hô ƒi không ngừng phát triển, đời sống vâ ƒt chất,văn hóa, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao
Từ khi nào Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Công nghiệp hóa ở Việt Nam được hiểu kéo dài 70 năm từ năm 1976 - thời điểm đấtnước thống nhất đến năm 2045 - thời điểm đất nước trở thành quốc gia thu nhập cao Đây
là quá trình huy động nguồn lực trong nước và quốc tế làm thay đổi cơ bản trạng thái và
vị thế đất nước từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang nước thu nhập cao, con người cóđời sống vật chất và tinh thần đầy đủ, các giá trị công bằng, dân chủ, văn minh phổ biến
và bao trùm Công nghiệp hóa là quá trình khách quan và có tính quy luật, trở thành mối
Trang 10quan tâm, đánh giá của nhiều nghiên cứu để đề xuất chiến lược, chính sách trong từngthời kỳ 5 năm
Ở Việt Nam, thuật ngữ “công nghiệp hóa” được hiểu nguyên nghĩa cũng như đượchiểu gắn với hiện đại hóa bao gồm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” Nội hàm được thayđổi qua các giai đoạn, gắn với điều kiện phát triển đất nước và bối cảnh quốc tế Tuynhiên, phạm trù này vẫn có những nội dung tương tự ở các nước
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủcông là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phươngtiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộkhoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao Đó là một quá trình lâu dài(Ban Chấp hành Trung ương, 1994)
Công nghiệp hóa ở Việt Nam diễn ra trong 70 năm - khoảng thời gian tương đươngvới một số nước, được coi là một quá trình thống nhất Chính sách điều tiết công nghiệphóa hoàn toàn nhất quán, phù hợp với bản chất và tính quy luật của công nghiệp hóa Căn
cứ vào điều kiện phát triển công nghiệp, đóng góp của công nghiệp vào tăng trưởng vàphát triển, mức độ đóng góp của công nghiệp vào độ mở kinh tế, các chính sách có thểđiều chỉnh và hoàn thiện hình thành các phiên bản Các phiên bản khác nhau của chínhsách vẫn dựa trên nền tảng mục tiêu công nghiệp hóa gần như được duy trì ổn định trongsuốt 70 năm
Mô hình chính sách 3 phiên bản gắn với 3 giai đoạn không đều về thời gian gồm giaiđoạn đầu 15 năm, giai đoạn tiếp theo 30 năm và giai đoạn sau đó 25 năm
Giai đoạn 1976 - 1991: Phiên bản kiểm định mức chống chịu của chính sách côngnghiệp hóa Từ năm 1976, Việt Nam tiến hành công cuộc công nghiệp hóa nhằm tiếnnhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội Việc tiến hành đồng thời 3 cuộccách mạng là cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật và cách mạng
tư tưởng - văn hóa, trong đó, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt Đây là giaiđoạn chống chịu của nền kinh tế trước các điều kiện ngặt nghèo trong và ngoài nước gồmcác cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và phía Bắc, cải tạo kinh tế trong nước, bị baovây, cấm vận, và sự thử nghiệm tất cả các loại công cụ kinh tế1 của cơ chế kế hoạch hóatập trung đến mức cao nhất - tự phủ định để đổi mới nền kinh tế (Văn kiện Đại hội IV, V,
Trang 11VI của Đảng) Công nghiệp hóa ở Việt Nam từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mộtcách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ chuyển sang thực hiện
3 chương trình kinh tế lớn là sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu Năm 1991 đánh dấu sự tan rã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa thếgiới Điều này làm cho mục tiêu triển khai 200 dự án đầu tư lớn của Việt Nam với sự hỗtrợ của Liên Xô không thực hiện được Sự kiện tan rã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủnghĩa đã mở đầu thời kỳ toàn cầu hóa Mối quan hệ giữa đóng cửa và mở cửa trong côngnghiệp hóa gần như theo tỷ lệ 80/20, trong đó, 80% mối quan tâm tập trung vào các vấn
đề trong nước, chuẩn bị kịch bản kết thúc cơ chế kế hoạch hóa tập trung và 20% tập trungvào phần kết nối quốc tế, thậm chí phần kết nối này còn ít hơn do chủ yếu kết nối vớiLiên Xô và các nước trong khu vực 1 là các nước xã hội chủ nghĩa với phạm vi khá hẹp,hạn chế kết nối với khu vực khác
Giai đoạn 1992 - 2021: Phiên bản tiếp cận quốc tế chủ động, tích cực, sâu rộng củachính sách công nghiệp hóa cùng với việc củng cố sức chống chịu và tăng cường tích lũynội bộ phục vụ công nghiệp hóa Đây là giai đoạn Việt Nam sẵn sàng là bạn với các nướctrên thế giới (Văn kiện Đại hội VII của Đảng) Sau khi bình thường hóa với tất cả cácnước, tình trạng cấm vận bị loại bỏ, nền kinh tế mở cửa sâu rộng với nền kinh tế thế giới.Tính đến năm 2021, Việt Nam đã đàm phán và ký kết 16 hiệp định thương mại và đầu tư.Việt Nam có quan hệ thương mại với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ, quan hệ đầu tư với
120 quốc gia và vùng lãnh thổ Phần tham gia của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tếthế giới rất lớn như xuất khẩu của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt trên 70%, độ
mở nền kinh tế đạt khoảng 200% Việc tích lũy nội bộ đạt ở mức trung bình và Việt Namtrở thành nước có thu nhập trung bình thấp từ năm 2010 (Văn kiện Đại hội X của Đảng)
Từ năm 1994, nước ta đặt mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại, tuy nhiên chưa hoàn thành như mong đợi Mối quan tâm những vấn
đề trong nước và phần kết nối quốc tế theo tỷ lệ 50/50, trong đó 50% tập trung vào kếtnối quốc tế và 50% tập trung vào vấn đề trong nước Quy mô mở rộng kết nối quốc tếtăng nhanh để tương xứng với quy mô của nền kinh tế ở trạng thái mở cửa
Giai đoạn 2022 - 2045: Phiên bản công nghiệp hóa thời đại số hóa, cân bằng giữatrong nước và kết nối quốc tế theo tỷ lệ 20/80 Nền tảng số, doanh nghiệp số, thương mại
số, ngân hàng số, công dân số… sẽ được phát triển bao trùm và hướng mạnh ra thị trườngthế giới để khai thác lợi thế theo quy mô Đây là giai đoạn chuyển hóa các tác động quốc
Trang 12tế vào tác động trong nước một cách hiệu quả để tăng tính độc lập của chính sách thôngqua nền tảng và các ứng dụng số Nền tảng số hóa toàn bộ các giao dịch và dòng vậnđộng vật chất cùng với sự xuất hiện và phát triển mạnh của các ngành công nghiệp côngnghệ cao làm thay đổi cơ bản cơ cấu kinh tế Sức chống chịu của nền kinh tế tăng mạnh
do sự trưởng thành của các ngành công nghiệp trong nước nhất là các ngành công nghệcao Phiên bản này có 4 phiên bản cục bộ trong 4 giai đoạn với mỗi giai đoạn 6 năm
- Giai đoạn 1 (2022 - 2028) là giai đoạn chuẩn bị, bao gồm tất cả mọi sự chuẩn bị chomột quá trình công nghiệp hóa số như thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo số với số lượngdoanh nghiệp số được thành lập cao nhất, thành lập và vận hành Chính phủ số và kết nối
số quốc tế, văn hóa số, thị trường số, công dân số và giao dịch số được tổ chức khoa học.Đây cũng là giai đoạn đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội về mộtgiai đoạn mới của công nghiệp hóa để đưa đất nước sang một trạng thái phát triển mớinhằm tạo sự đồng thuận về ý chí và quyết tâm toàn xã hội cũng như sự ủng hộ của cộngđồng quốc tế Đây là giai đoạn đầu tư vào đổi mới sáng tạo với sự gia tăng của chi phínghiên cứu và phát triển (R&D) nhằm tạo ra các sản phẩm công nghệ cao mang tính đónđầu cho giai đoạn tiếp theo Đây cũng là giai đoạn thử nghiệm các mô hình kinh tế vàkinh doanh đổi mới sáng tạo để tạo sự đột phá, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, trảinghiệm để đủ nguồn lực, trí tuệ, thông tin, công cụ nhằm phát triển mạnh ở bước tiếptheo Giai đoạn chuẩn bị này càng kỹ càng, cẩn thận bao nhiêu, khả năng phát triển vữngchắc và toàn diện sẽ càng cao, kết quả lan tỏa sẽ rất lớn Nguồn nhân lực cần được hìnhthành đồng bộ, đủ về số lượng và chất lượng trên cơ sở thị trường lao động hiệu quả
- Giai đoạn 2 (2029 - 2034) là giai đoạn vượt chướng ngại vật và rào cản thông quacải thiện triệt để thể chế, quy định, cơ sở hạ tầng, môi trường vận hành, loại bỏ mọi loạirào cản vận hành của doanh nghiệp, nền kinh tế và các tác nhân khác Môi trường vậnhành các giao dịch sáng tạo giá trị bảo đảm tính minh bạch cao nhất, hỗ trợ sự phát triểncông nghệ và công nghiệp số Đây là giai đoạn cần sự đổi mới của thể chế để thực sự làthể chế phát triển, loại bỏ triệt để sự kìm hãm để nguồn lực được giải phóng Các mô hìnhphát triển lấy vượt chướng ngại vật hay rào cản làm chỗ dựa được phát huy triệt để Đểthực hiện đầy đủ mục tiêu này, mô hình hệ sinh thái của thể chế cần được xây dựng với
độ tin cậy và bền vững cao nhất nhằm tạo bước phát triển vững chắc
- Giai đoạn 3 (2035 - 2040) là giai đoạn tăng tốc, huy động mọi nguồn lực và tăngtrưởng gia tốc do tích lũy đầy đủ và chuẩn bị cẩn thận các điều kiện của công nghiệp hóa
Trang 13dựa trên nền tảng số Các doanh nghiệp tăng quy mô, mạng lưới, năng lực cạnh tranh,doanh thu, lợi nhuận và uy tín thị trường Đây là kết quả của việc tích lũy nguồn lực,hoàn thiện thể chế, đào tạo đủ nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng, năng suất laođộng tăng cao và rất cao, lượng giá trị tăng lên rất lớn để chuyển hóa về chất lượng vàquy mô của nền kinh tế Đây là giai đoạn cả hệ thống vận hành đồng bộ và hiệu quả caonhất, gần như tối ưu.
- Giai đoạn 4 (2041 - 2045) là giai đoạn hướng tới thu nhập cao với sự hoàn thiệntoàn diện cơ sở vật chất và chính sách của nước công nghiệp, thu nhập tăng cao đáng kể,đời sống vật chất và tinh thần phong phú, con người hoàn thiện toàn diện Các chỉ số củamột nước công nghiệp đều đạt được cơ bản Cả xã hội là một hệ sinh thái cân bằng, ổnđịnh, trong sáng và bền vững
2.2 Nội dụng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Căn cứ trên cơ sở khái niê ƒm công nghiê ƒp hóa, hiê ƒn đại hóa ở Viê ƒt Nam, công nghiê ƒp hóa,hiê ƒn đại hóa ở Viê ƒt Nam gồm những nô ƒi dung như sau:
Mô ƒt là, tạo lâ ƒp những điều kiên để có thể thực hiê ƒn chuyển đổi từ nền sản xuất –
xã hô ƒi lạc hâ ƒu sang nền sản xuất – xã hô ƒi tiến bô ƒ
Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đềtrong nước, quốc tế Do đó nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là phải thực hiện tạo lập cái điều kiện cần thiết trên tất cả cácmặt của đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, không có nghĩa là chờ chuẩn bị đầy đủ mớithực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thực tế phải thực hiện nhiệm vụ một cái đồngthời
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sảnxuất - xã hội hiện đại Cụ thể là:
(1) Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu, khoa học công nghệ mới hiện đại Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trước hết là quá trình chuyển từ lao động thủ công,
kỹ thuật lạc hậu lên kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại để nâng cao năng suất laođộng xã hội Để thực hiện điều này, đòi hỏi phải từng bước trang bị cơ sở vật chất, kỹthuật ngày càng hiện đại cho nền sản xuất, thông qua việc thực hiện cơ khí hoá, điệnkhí hoá, tự động hoá